Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Thuyet minh ban do Don vi dat dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 53 trang )

VIỆN
KHOA
HỌCNƠNG
NƠNGNGHIỆP
NGHIỆP VIỆT
NAM
VIỆN
KHOA
HỌC
VIỆT
NAM
VIỆN THỔ
THỔ NHƢỠNG
NƠNG
HĨA
VIỆN
NHƢỠNG
NƠNG
HĨA

BÁO CÁO THUYẾT MINH
BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG

BÁO CÁO THUYẾT MINH
BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI
VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
TỈNH HẢI Hà
DƢƠNG
Nội, ngày
tháng


năm 2018
TƢ VẤN TRƢỞNG

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

Đề tài: Nghiên cứu xây dựng bản đồ thổ nhƣỡng, nông hóa phục vụ
thâm canh chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quản lý sử dụng bền vững
tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng
Trần Minh Tiến

Nguyễn Xuân Lai

- Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dƣơng
- Cơ quan thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hải Dƣơng
- Cơ quan tƣ vấn: Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa
- Tƣ vấn trƣởng: TS. Trần Minh Tiến

Hải Dƣơng - 2019


VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIỆN THỔ NHƢỠNG NÔNG HÓA

BÁO CÁO THUYẾT MINH
BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI VÙNG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG

Hà Nội, ngày
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
VIỆN THỔ NHƢỠNG NƠNG HĨA

Tƣ vấn trƣởng - Phó viện trƣởng

Trần Minh Tiến

tháng

năm 2019

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HẢI DƢƠNG


MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ........................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................. iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu: .................................................................................................. 2
2.2. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................................. 2
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:.......................................................................................... 2
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu vùng nghiên cứu ............................................................... 2
2.3.2. Phƣơng pháp xác định và lựa chọn phân cấp các yếu tố xây dựng các bản đồ đơn tính .. 2
2.3.3. Phƣơng pháp xây dựng các lớp bản đồ đơn tính phục vụ xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai:. ............................................................................................................................................. 2
2.3.4. Phƣơng pháp chồng xếp ản đồ

ng c ng nghệ GIS ...................................................... 3

2.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................................ 3


PHẦN 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN .............................................................................. 4
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu ............................................... 4
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................................................. 4

3.1.1.1. Vị trí địa lý: ........................................................................................................ 4
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................................... 4
3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ................................................................................................ 5
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu ........................................................................ 6

3.1.2.1. Dân số và lao động: ........................................................................................... 6
3.1.2.2. Thực trạng và định hướng phát triển các ngành: .............................................. 6
3.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ......................................................... 8

3.1.3.1. Thuận lợi............................................................................................................. 8
3.1.3.2. Khó khăn ............................................................................................................. 9
3.2. Hiện trạng sử dụng đất ............................................................................................ 10
3.3. Kết quả xây dựng các bản đồ đơn tính phục vụ xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng ................................................................. 11
3.3.1. Xác định các yếu tố để xây dựng bản đồ chất lƣợng đất đai (đơn vị đất đai) ................ 11
3.3.2. Phân cấp chỉ tiêu, xây dựng các bản đồ đơn tính: .......................................................... 12
3.3.3. Xây dựng các bản đồ đơn tính ........................................................................................ 17

i


3.3.3.1. Bản đồ loại đất ................................................................................................. 18
3.3.3.2. Bản đồ thành phần cơ giới ............................................................................... 20
3.3.3.3. Bản đồ mức độ xuất hiện tầng glây .................................................................. 21
3.3.3.4. Bản đồ mức độ đá lẫn ....................................................................................... 21

3.3.3.5. Bản đồ độ chua của đất (pHKCl) ..................................................................... 22
3.3.3.6. Bản đồ hàm lượng chất hữu cơ (OM) .............................................................. 22
3.3.3.7. Bản đồ dung tích hấp thu trong đất (CEC đất) ................................................ 23
3.3.3.8. Bản đồ độ bão hòa bazơ (BS %) ...................................................................... 23
3.3.3.9. Bản đồ độ dẫn điện (EC %) .............................................................................. 23
3.3.3.10. Bản đồ lưu huỳnh tổng số (SO4 2- ) ................................................................ 24
3.3.3.11. Bản đồ Clo tổng số (Cl-) ................................................................................ 24
3.3.3.12. Bản đồ tổng số muối tan (TSMT) ................................................................... 24
3.3.3.13. Bản đồ địa hình .............................................................................................. 25
3.3.3.14. Bản đồ khả năng tiêu thoát nước.................................................................... 25
3.4. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai .............................................................................. 26
3.5. Mô tả các đơn vị đất đai theo các loại đất.............................................................. 32
3.5.1. Đất phù sa nhiễm mặn .................................................................................................... 32
3.5.2. Đất phù sa glây ............................................................................................................... 32
3.5.3. Đất phù sa chua .............................................................................................................. 32
3.5.4. Đất phù sa ít chua ........................................................................................................... 33
3.5.5. Đất phù sa nhiễm phèn ................................................................................................... 33
3.5.6. Đất phù sa có tầng biến đổi ............................................................................................ 33
3.5.7. Đất glây nhiễm phèn ....................................................................................................... 34
3.5.8. Đất glây điền hình .......................................................................................................... 34
3.5.9. Đất xám có tầng loang lổ ................................................................................................ 34
3.5.10. Đất xám sỏi sạn ............................................................................................................ 34
3.5.11. Đất xám điển hình ........................................................................................................ 35

PHẦN 4. KẾT LUẬN .................................................................................................. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 37
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 39

ii



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng tỉnh Hải Dƣơng năm 2017 ............................................. 10
Bảng 3.2: Các yếu tố đơn tính xây dựng ản đồ đơn vị đất đai .................................... 12
Bảng 3.3. Các đơn vị đất dùng để xây dựng ản đồ đơn vị đất đai ............................... 13
Bảng 3.4: Phân chia các cấp thành phần cơ giới theo FAO .......................................... 14
Bảng 3.5: Các loại đất dùng trong xây dựng ản đồ đơn vị đất đai .............................. 19
Bảng 3.6: Phân cấp thành phần cơ giới ......................................................................... 20
Bảng 3.7: Phân cấp mức độ xuất hiện tầng glây ........................................................... 21
Bảng 3.8: Phân cấp mức độ đá lẫn ................................................................................ 21
Bảng 3.9: Phân cấp độ chua của đất (pHKCl) ................................................................. 22
Bảng 3.10: Phân cấp hàm lƣợng chất hữu cơ OM ........................................................ 22
Bảng 3.11: Phân cấp dung tích hấp thu trong đất (CEC) .............................................. 23
Bảng 3.12: Phân cấp độ ão hòa azơ (BS) .................................................................. 23
Bảng 3.13: Phân cấp độ dẫn điện (EC).......................................................................... 23
Bảng 3.14: Phân cấp mức độ nhiễm phèn (SO42-) ....................................................... 24
Bảng 3.15: Phân cấp độ mặn (Cl-) ................................................................................. 24
Bảng 3.16: Phân cấp tổng số muối tan (TSMT) ............................................................ 24
Bảng 3.17: Phân cấp địa hình tƣơng đối ....................................................................... 25
Bảng 3.18: Phân cấp mức độ tiêu thốt nƣớc ................................................................ 25
Bảng 3.19: Đặc tính của các đơn vị đất đai tỉnh Hải Dƣơng ......................................... 28
Bảng 3.20: Thống kê diện tích đơn vị đất đai theo đơn vị hành chính ......................... 40
Bảng 3.20 (Tiếp theo): Thống kê diện tích đơn vị đất đai theo đơn vị hành chính ....... 43
Bảng 3.20 (Tiếp theo): Thống kê diện tích đơn vị đất đai theo đơn vị hành chính ....... 46

* *

*

Hình 1: Bản đồ đơn vị đất đai vùng sản xuất n ng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng………….39

Sơ đồ 1: Các ƣớc xây dựng các ản đồ đơn tính………………………………….…18

iii


DANH MỤC VIẾT TẮT

Kí hiệu

Nội dung

BS

Độ bão hịa Bazo

CEC đất

Dung tích hấp thu

Cl

Clo tổng số

CSDL

Cơ sở dữ liệu

Dr

Khả năng tiêu thốt nƣớc


DTĐT

Diện tích điều tra

DTTN

Diện tích tự nhiên

ĐBSH

Đồng b ng sông Hồng

ĐGĐĐ

Đánh giá đất đai

ĐVĐĐ

Đơn vị đất đai

EC

Độ mặn

EVN

Électricité du Vietnam (Tập đoàn điện lực Việt Nam)
Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức
Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc


FAO
GRDP

Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm trên địa bàn)

GIS

Geographic Information System (Hệ thống Th ng tin Địa lý)

Gl

Mức độ Gley

Gv

Mức độ đá lẫn

KTTĐ
pHKCl

Kinh tế trọng điểm
Độ giàu chất hữu cơ
..
Độ chua của đất

So

Loại đất


SO4

Lƣu huỳnh tổng số

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

To

Địa hình tƣơng đối

TPCG

Thành phần cơ giới

TSMT

Tổng số muối tan

TP

Thành phố

TX

Thị xã

Tx


Thành phần cơ giới

USD

United States dollar (đồng đ la Mỹ)

OMts

iv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Đất đai là tài sản quốc gia, là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, vừa là đối tƣợng lao động
đồng thời cũng là sản phẩm lao động. Đất đai đóng vai trị cho sự tồn tại và phát triển
của xã hội loài ngƣời, là cơ sở tự nhiên và là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất.
Để sử dụng, bảo vệ và quản lý nguồn tài ngun đất một cách có hiệu quả thì
đánh giá đất đai là c ng tác có vai trị rất quan trọng. Đánh giá đất đai làm cơ sở cho
việc phát huy tối đa tiềm năng của đất, đồng thời cải tạo các mặt hạn chế, sử dụng có
hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Theo quy trình đánh giá đất đai của
FAO, thì việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai là một trong những nội dung có ý nghĩa
rất quan trọng, làm cơ sở để so sánh với các yêu cầu sử dụng đất của từng loại hình sử
dụng đất.
Hải Dƣơng là một tỉnh thuộc đồng b ng sơng Hồng với tổng diện tích tự nhiên là
166.824 ha với nhiều sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc thù vùng miền. Tỉnh đang
hình thành đƣợc các vùng sản xuất rau màu tập trung, các loại cây lâu năm và đang
phát huy lợi thế đó trong phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. Với vị trí thuận lợi về giao
thơng, vận chuyển hàng hóa, giao lƣu u n án, tỉnh Hải Dƣơng đang đẩy mạnh quá
trình hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, phát triển nơng nghiệp của tỉnh theo hƣớng
sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh
tế, góp phần nâng cao thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân.

Một trong những nguyên nhân góp phần vào thành công trong phát triển sản xuất
nông nghiệp của tỉnh là việc phát huy lợi thế đất đai để đƣa năng suất chất lƣợng cây
trồng ngày một đi lên. Tuy nhiên, các tài liệu về tài nguyên đất nông nghiệp của tỉnh, đặc
biệt là các tài liệu về chất lƣợng đất, đã quá cũ. Các nghiên cứu trƣớc đây chủ yếu dựa
vào các bản đồ đất tỷ lệ nhỏ kém chi tiết và ít có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp
cấp huyện. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng đất trong
linh vực nơng nghiệp cịn thiếu sự hợp lý, bố trí cây trồng còn manh mún, chƣa thực sự
hiệu quả vả phát huy đƣợc hết tiềm năng của đất đai.
Nhìn chung, cho đến nay Hải Dƣơng chƣa có một tài liệu tồn diện về đánh giá
đất đai trên quy m cấp huyện và cấp tỉnh. Vì vậy, việc thực hiện của đề tài “Nghiên
cứu xây dựng bản đồ thổ nhưỡng, nơng hóa phục vụ thâm canh, chuyển đổi cơ cấu
cây trồng và quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp tỉnh Hải Dương”
là rất cấp thiết.
Một trong những nội dung quan trọng của đề tài là xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
tỉnh Hải Dương đây là nội dung đƣợc tiến hành nh m đánh giá chính xác quỹ đất cả về
số lƣợng và chất, làm cơ sở cho việc đánh giá chất lƣợng đất đai tỉnh Hải Dƣơng, với
mong muốn góp phần tối đa hóa việc sử dụng bền vững và có hiệu quả tài ngun đất
nơng nghiệp của tỉnh.

1


PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu xác định các chỉ tiêu phân cấp để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng tỷ lệ 1/50.000 theo phƣơng pháp đánh giá
của FAO.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
- Xác định các chỉ tiêu phân cấp để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai;
- Xây dựng các bản đồ đơn tính


ng kỹ thuật GIS;

- Chồng xếp, xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cho tỉnh Hải Dƣơng tỷ lệ 1/50.000
và ản đồ đơn vị đất đai cho 12 huyện, thị xã, thành phố tỷ lệ 1/25.000;
- Thống kê, mô tả các đơn vị đất đai theo nhóm các yếu tố và theo đơn vị hành
chính;
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu vùng nghiên cứu
Để thu thập các th ng tin, số liệu cần thiết cho việc xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai phục vụ nghiên cứu của đề tài, các phƣơng pháp điều tra cơ ản sau đƣợc áp dụng:
- Phƣơng pháp thu thập các số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên đất đai (đặc
điểm khí hậu, thổ nhƣỡng, địa hình, tình hình sử dụng đất), điều kiện kinh tế xã hội
(cơ sở kinh tế, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất n ng nghiệp, định hƣớng thị
trƣờng).
- Phƣơng pháp khảo sát, điều tra dã ngoại: Căn cứ vào ản đồ hiện trạng và ản
đồ thổ nhƣỡng, tiến hành điều tra, kiểm tra lại đặc tính và tính chất đất đai trên thực
địa theo tuyến đã vạch s n.
2.3.2. Phương pháp xác định và lựa chọn phân cấp các yếu tố xây dựng các bản đồ
đơn tính
Phân cấp chỉ tiêu đơn tính phục vụ xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cần dựa vào
yêu cầu, mục đích của chƣơng trình đánh giá đất đai kết hợp với các nguồn tài liệu s n
có hoặc bổ sung thêm để lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp cho phù hợp. Vì vậy khi lựa
chọn các yếu tố đơn tính đối với từng vùng nghiên cứu cần phải vận dụng sáng tạo để
lựa chọn cho phù hợp.
Nhƣ vậy, khơng thể có quy định chung về số lƣợng các chỉ tiêu cũng nhƣ số
lƣợng đơn vị đất đai. Việc xác định hoàn toàn phụ thuộc vào sự vận dụng sáng tạo
trong điều kiện cụ thể. Cần cân nhắc lựa chọn để đảm bảo nguyên tắc: không quá khái
quát để chỉ ra sự sai khác giữa các đơn vị đất đai, nhƣng cũng kh ng quá chi tiết để
thấy rõ sự sai khác đó.

2.3.3. Phương pháp xây dựng các lớp bản đồ đơn tính phục vụ xây dựng bản đồ đơn
vị đất đai:.
Các lớp bản đồ đơn tính gồm:
+ Lớp bản đồ nhiệt độ trung ình năm, lƣợng mƣa trung ình năm
2


+ Lớp bản đồ đất (thổ nhƣỡng): đƣợc xây dựng trên nền địa hình số VN
2000 tỷ lệ 1/25.000 với các huyện, sau đó thu về tỷ lệ 1/50.000 - là tỷ lệ phổ biến
dùng cho bản đồ đất ở cấp tỉnh có quy mơ diện tích tự nhiên từ ≥ 100.000 - 300.000
ha
+ Lớp đồ địa hình/độ dốc đƣợc xây dựng b ng nội suy và phân tích các dữ liệu
điểm của phần mềm SURFER và ARCVIEW
+ Lớp bản đồ chế độ tƣới: Dựa trên bản đồ thủy lợi của vùng nghiên cứu
kết hợp với khoanh vẽ thực địa trong quá trình điều tra khảo sát để xác định thực trạng
cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lớp bản đồ chế độ tiêu: Dựa trên bản đồ thủy lợi của vùng nghiên cứu kết
hợp với khoanh vẽ thực địa trong quá trình điều tra khảo sát để xác định thực trạng
tiêu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp
+ Lớp bản đồ mức độ glây: Xác định mức độ glây thơng qua hình thái phẫu
diện và bản mơ tả phẫu diện điều tra thực địa.
+ Lớp bản đồ thành phần cơ giới: Trên cơ sở số liệu phân tích thành phần
cấp hạt đất để xác định thành phần cơ giới đất theo thang phân cấp của FAO.
+ Các lớp bản đồ đơn tính thể hiện đặc tính và tính chất của đất bao gồm:
Bản đồ đất, địa hình/độ dốc, khả năng tƣới tiêu, thành phần cơ giới, mức độ đá lẫn,
mức độ glây, độ dày tầng đất và độ phì theo các mức chỉ tiêu đã phân cấp; đƣợc xác
định thơng qua số liệu phân tích của các phẫu diện thu thập đƣợc.
2.3.4. Phương pháp chồng xếp bản đồ b ng c ng nghệ
Hệ thống bản đồ đƣợc xây dựng trên hệ quy chiếu VN 2000. Sử dụng các phần
mềm ArcGIS, MapInfo, MicroStation... để số hóa và xây dựng các loại bản đồ. Bộ cơ

sở dữ liệu về chất lƣợng đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh đƣợc chuẩn hóa và lƣu trữ
b ng Hệ thống Th ng tin địa lý (GIS).
Bản đồ đơn vị đất đai đƣợc xây dựng b ng kỹ thuật GIS và công nghệ thông tin
hiện đại với các phần mềm chuyên dụng nhƣ ArcGIS, Mapinfo. Trong kỹ thuật này,
thông tin của lớp các bản đồ đơn tính đƣợc lƣu giữ trên các khoanh đất khép kín. Giá
trị của các chỉ tiêu gán vào đƣợc coi nhƣ đồng nhất trên một khoanh đất có ranh giới
xác định rõ ràng. Bản đồ đơn vị đất đai đƣợc xây dựng b ng cách sử dụng phần mềm
ARC/INFO để xử lý, chồng ghép các bản đồ đơn tính
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các công cụ và phần mềm chuyên dụng nhƣ SPSS, Excel... để tổng hợp
và xử lý các tài liệu, số liệu có liên quan đến các nội dung nghiên cứu của đề tài.

3


PHẦN 3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý:
Tỉnh Hải Dƣơng thuộc trung tâm của vùng đồng b ng sông Hồng, n m ở toạ độ
20 36’ - 21015’ độ Vĩ Bắc và 106006’ - 106036’ độ Kinh Đ ng; ranh giới của tỉnh đƣợc
xác định nhƣ sau:
0

- Phía Bắc và Đ ng Bắc giáp các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang và Quảng Ninh;
- Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình;
- Phía Đ ng giáp thành phố Hải Phịng;
- Phía Tây giáp tỉnh Hƣng n.
Diện tích tự nhiên của tỉnh là 166.824 ha ( theo niên giám thống kê tỉnh Hải Dƣơng
năm 2017), dân số năm 2017 có 1.797.228 ngƣời (mật độ dân số 1.077 ngƣời/km2), là tỉnh

đứng thứ 3 về diện tích và đứng thứ 4 về dân số so với các tỉnh, thành phố trong vùng
đồng b ng sơng Hồng. Tồn tỉnh có 12 đơn vị hành chính trực thuộc gồm Thành phố Hải
Dƣơng, thị xã Chí Linh và các huyện Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, Ninh
Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Cẩm Giàng và Bình Giang.
Trên địa bàn của Tỉnh có nhiều tuyến giao thơng Quốc gia chạy qua: từ Đ ng
sang Tây có tuyến đƣờng sắt Quốc gia Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, cao
tốc Hà Nội - Hải Phòng đang xây dựng, cao tốc Nội Bài - Hạ Long đang chuẩn bị xây
dựng là các trục giao thơng chính của vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ kết nối vùng
thủ đ Hà Nội với khu vực ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh; từ Bắc xuống Nam có
Quốc lộ 37, Quốc lộ 38 là các tuyến giao thơng chính kết nối khu vực trung du miền
núi phía Bắc với khu vực ven biển Bắc Bộ, có đƣờng Vành đai V (vùng thủ đ Hà Nội)
sẽ đƣợc xây dựng kết nối các đ thị xung quanh thủ đ Hà Nội (TP.Vĩnh Yên - TP.Sơn
Tây - đơ thị Hồ Lạc - đơ thị Xuân Mai - Miếu Môn - TP.Hưng Yên - TP.Hải Dương TX.Chí Linh - TP.Bắc Giang - TX .Sơng Cơng).
Điều kiện vị trí thuận lợi để Tỉnh mở rộng giao lƣu kinh tế với các tỉnh trong và
ngoài Vùng ĐBSH, Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ, hành lang kinh tế Lạng
Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực miền núi phía Bắc và vùng biên
giới Việt - Trung, đồng thời tạo cho Tỉnh có vị trí chiến lƣợc về giao thƣơng kinh tế
và bảo đảm quốc phòng - an ninh ở khu vực Bắc Bộ.
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Địa hình của Tỉnh Hải Dƣơng khá ng phẳng, nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đ ng Nam, theo hƣớng nghiêng của đồng ng Bắc bộ, đƣợc chia thành 2 vùng
chủ yếu:
- Vùng đồng ng phù sa: chiếm gần 89% diện tích tự nhiên của Tỉnh, là nơi hội
tụ của các dòng s ng thuộc hệ thống s ng Hồng và s ng Thái Bình có độ cao trung
ình từ 3 - 4 m so với mặt nƣớc iển.

4


- Vùng đồi núi, chiếm khoảng 11% diện tích tự nhiên, thuộc khu vực Đ ng Bắc

của tỉnh. So với tồn Tỉnh thì vùng thị xã Chí Linh có địa hình cao nhất, dãy núi Dây
Diều cao 618 m, Đèo Trê cao 533 m, Núi Dài cao 509 m, còn lại đại bộ phận trong
vùng cao từ 200 - 300 m so với mực nƣớc biển.
3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
a) Khí hậu :
Hải Dƣơng n m trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ,
thu, đ ng). Mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều, mùa đ ng thƣờng lạnh khơ hanh, cuối mùa
đ ng có mƣa phùn, ẩm độ khơng khí cao. Lƣợng mƣa trung ình hàng năm trong
khoảng 1.300 - 1.700 mm. Nhiệt độ trung bình 23,30C; số giờ nắng trong năm 1.524
giờ; độ ẩm tƣơng đối, trung bình từ 85 - 87%. Lƣợng bốc hơi hàng năm trên địa bàn
tỉnh Hải Dƣơng tƣơng đối lớn. Tháng có lƣợng bốc hơi lớn nhất là tháng 6, tháng 7 đạt
100 mm/tháng. Các tháng 8 và 9 mƣa nhiều, độ ẩm cao, lƣợng bốc hơi giảm xuống
khoảng cịn 78 mm/tháng.
Khí hậu của địa phƣơng khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là các
loại cây lƣơng thực, thực phẩm và cây ăn quả, cây rau màu vụ đ ng. Vùng án sơn địa
gồm huyện Chí Linh và các xã vùng đồi núi huyện Kinh Mơn có nhiệt độ thấp hơn các
huyện khác, những năm rét đậm thƣờng có sƣơng muối, độ ẩm khơng khí trung bình
80%, tính chất hạn ở đây này rõ ràng hơn các huyện khác. Vùng đồng b ng có nền
nhiệt và lƣợng mƣa cao, mƣa phùn vụ đ ng xuân nhiều hơn.
b) Thủy văn, sơng ngịi:
Là nơi hội tụ của s ng Thái Bình, s ng Luộc, s ng Kinh Thầy, s ng Bắc Hƣng
Hải… tổng số có 14 s ng lớn, chiều dài khoảng 500 km và trên 2.000 km s ng ngòi
nhỏ. Các s ng chảy qua địa àn tỉnh đều theo hƣớng Tây Bắc - Đ ng Nam và thuộc
phần hạ lƣu nên dòng s ng thƣờng rộng và kh ng sâu, tốc độ dòng chảy chậm hơn phía
thƣợng lƣu. Tổng lƣợng dịng các s ng chảy qua tỉnh hàng năm trên 1 tỷ m3 nƣớc; lƣợng
nƣớc này đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế cho Tỉnh, đảm ảo tƣới tiêu cho trên 100
nghìn ha đất sản xuất n ng nghiệp, ngoài ra hệ thống s ng còn là đƣờng giao th ng thuỷ
rất thuận tiện.
- Mạng lƣới s ng chính: ao gồm s ng Thái Bình, s ng Luộc, các s ng đều chảy
theo hƣớng Tây Bắc - Đ ng Nam và phân thành nhiều nhánh, tạo thành hệ thống s ng

ngòi dày đặc, trong đó:
+ S ng Thái Bình đƣợc phân làm a nhánh: s ng Kinh Thầy, sơng Gùa và
s ng Mía. Nhánh Kinh Thầy lại phân thành a nhánh khác là Kinh Thầy, Kinh M n và
s ng Rạng. Các s ng này đều có đặc điểm là lịng rộng, độ dốc mặt nƣớc nhỏ, kh ng
đều và lu n iến đổi, cao độ đáy s ng có nhiều đoạn đột iến nhất là ở ngã a phân lƣu,
đáy s ng thấp hơn nhiều so với mực nƣớc iển trung ình.
+ S ng Luộc với chiều rộng trung ình từ 150 - 250 m, sâu từ 4 - 6 m chảy
dọc theo ranh giới phía nam của Tỉnh, dịng chảy của s ng đã tạo nên nhiều ãi ồi ven
s ng tƣơng đối rộng. Hàng năm s ng Luộc chuyển khoảng 10 - 11% lƣợng nƣớc s ng
Hồng qua cửa Thái Bình ra iển.
- Các s ng nội đồng (mƣơng cấp I): đều chảy theo hƣớng nghiêng của địa hình là
Tây Bắc - Đ ng Nam và đều ắt nguồn từ các cống hoặc trạm ơm ở các đê, dòng chảy
5


các s ng này đều do con ngƣời chủ động. Có thể phân các s ng nội đồng theo hai khu
vực:
+ Các s ng thuộc hệ thống Bắc Hƣng Hải gồm 2 trục chính là s ng Kim Sơn
ở phía Bắc chảy từ Xuân Quan đến Hải Dƣơng, s ng Cửu An ở phía Nam chảy từ Ngai
Xuyên đến Cự Lộc.
+ Các s ng thuộc tả ngạn s ng Thái Bình gồm phần lớn là các kênh đào từ
năm 1955 trở lại đây, ắt nguồn từ các cống dƣới đê hoặc các trạm ơm tiêu.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
3.1.2.1. Dân số và lao động:
Là một trong những tỉnh có quy m dân số khá lớn trong vùng ĐBSH và cả nƣớc,
năm 2017 tồn Tỉnh có 1.797.228 ngƣời; mật độ dân cƣ cao, trung ình 1.077
ngƣời/km2. Phần lớn dân số sống ở n ng th n với 1.344.323 ngƣời, chiếm 74.79% dân
số, giảm 0,54% so với năm 2016 trong đó khoảng hai phần a sinh sống dựa vào nghề
n ng; dân số sống ở khu vực đ thị có 452.905 ngƣời, chiếm 25,2% dân số, tập trung
chủ yếu ở TP. Hải Dƣơng và TX. Chí Linh.

Quy m dân số của tỉnh tăng chậm, một phần do tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm
phần khác chủ yếu do giảm dân số cơ học, hàng năm có một ộ phận dân số trong tuổi
lao động di trú đến làm việc, học tập và sinh sống ở Thủ đ Hà Nội và một số thành phố
lớn trong Vùng KTTĐ Bắc Bộ: số lao động từ 15 tuổi trở lên trên địa àn tỉnh năm 2010
là 1.029.571 ngƣời, đến năm 2017 chỉ cịn 1.035.331 ngƣời trong đó số lao động trong
khối ngành n ng, lâm, ngƣ nghiệp là 309.733 ngƣời, c ng nghiệp và xây dựng là
410.133 ngƣời, khối ngành dịch vụ là 292.969 ngƣời.
Lao động có sức khỏe, có truyền thống cần cù, hiếu học, khéo léo, tiếp thu nhanh
kỹ thuật là vốn quý, lợi thế để đào tạo, huy động vào tham gia phát triển sản xuất, phát
triển các ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội ở tỉnh.
3.1.2.2. Thực trạng và định hướng phát triển các ngành:
a) Về Nông nghiệp:
Theo Niên giám thống kê tỉnh Hải Dƣơng năm 2017, diện tích cây lƣơng thực có
hạt của Hải Dƣơng là 122.316 ha, trong đó diện tích trồng lúa cả năm là 118.158 ha,
diện tích ng là 4.158 ha, diện tích cây hàng năm là 159.172 ha, diện tích cây lâu năm là
21.715 ha. Năng suất lúa trung ình cả năm 55,68 ta/ha (vụ xuân đạt 65,10 tạ/ha, vụ mùa
đạt 46,18 tạ/ha). Năng suất cây hàng năm khác nhƣ: ng đạt 56,05 tạ/ha, rau các loại đạt
31.146 tạ/ha.
Cây lâu năm: Tổng diện tích cây lâu năm của tỉnh năm 2017 đạt 21.715 ha, trong
đó, diện tích trồng cây ăn quả đạt 21.177 ha, chiếm 97,52% tổng diện tích cây lâu năm
toàn tỉnh, chủ yếu tập trung ở 2 huyện Thanh Hà (6.737 ha) và TX Chí Linh (6.872 ha).
Do những năm gần đây giá trị kinh tế của một số cây lâu năm nhƣ cây vải, táo, hồng
đỏ… kh ng cao nên ngƣời dân phá ỏ diện tích một số loại cây trồng trên để chuyển
sang trồng các loại cây hàng năm và cây ăn quả khác cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhƣ:
Na, Thanh Long ruột đỏ, Mít, Bƣởi, Cam, Ổi...

6


Cơ cấu cây trồng tiếp tục đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tích cực, những loại cây

truyền thống cho hiệu quả kinh tế thấp nhƣ: đ , đậu tƣơng, khoai lang, lạc, mía,… đƣợc
thay thế ng những cây dễ tiêu thụ nhƣ su hào, ắp cải, hành tỏi, cà rốt,….
Cơ cấu trà lúa, giống lúa, phƣơng thức gieo cấy có sự chuyển dịch tích cực, diện
tích lúa chất lƣợng cao, chống chịu ạc lá tốt tiếp tục mở rộng. Sản xuất tập trung quy
m lớn tiếp tục đƣợc duy trì và mở rộng.
Các chính sách h trợ phát triển giống mới tiếp tục đƣợc duy trì tạo động lực thúc
đẩy sản xuất, khuyến khích n ng dân mạnh dạn mở rộng diện tích cây trồng có giá trị
kinh tế cao. Tuy nhiên, nhiều sản phẩm sản xuất vẫn mang tính tự phát, chƣa có định
hƣớng vùng và sản phẩm, thị trƣờng cụ thể; tiêu thụ n ng sản chủ yếu qua các thƣơng
lái, ít có hợp đồng ao tiêu sản phẩm từ đầu vụ cho n ng dân. Ruộng đất tuy đã đƣợc
dồn đổi thửa nhƣng vẫn manh mún, phân tán gây khó khăn cho việc cơ giới hóa; tỷ
trọng lao động thủ c ng trên đơn vị diện tích cịn cao trong khi giá thuê mƣớn nhân c ng
cao.
b) Về công nghiệp
Năm 2017, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 10,5% so với năm trƣớc, trong
đó: cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 12,6%; cung cấp nƣớc, xử lý nƣớc thải, rác thải
tăng 10,1%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng giảm 1,1%; cơng nghiệp
khai khống giảm 12,7%.
Ngành sản xuất kim loại tăng 22,8%, với các sản phẩm: sắt thép kh ng hợp kim
cán phẳng kh ng gia c ng tăng 25,7%; thép hợp kim cán mỏng có chiều rộng < 600mm
đã đƣợc dát, phủ, mạ hoặc tráng tăng 5,8%.
Tiếp đến là ngành sản xuất các sản phẩm điện tử, thời gian trở lại đây ngành này
đang có tốc độ tăng trƣởng khá cao. Các sản phẩm có sản lƣợng tăng đó là: mạch điện tử
tích hợp tăng 34,1%; ộ phận của các linh kiện điện tử khác chƣa đƣợc phân vào đâu
tăng 35,3%; máy kết hợp từ 2 chức năng trở lên: in, fax, coppy tăng 14,4%; micro và
các linh kiện của chúng tăng 10,9%.
Cùng với đó, sản phẩm may mặc, giày dép do có ƣu thế về nhân c ng giá rẻ, thị
trƣờng xuất khẩu ổn định đã kéo theo sản lƣợng sản xuất tăng.
Tƣơng tự, các ngành nhƣ sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm ng plastic, sản
xuất thiết ị điện, sản xuất ộ phận và thiết ị cho xe có động cơ cũng có lƣợng sản xuất

ổn định, cụ thể nhƣ: than cốc và án cốc luyện từ than đá tăng 8,7%; ao ì đóng gói
khác ng plastic tăng 9,1%; sản phẩm ng plastic còn lại chƣa đƣợc phân vào đâu
tăng 35,1%; cáp đồng trục và dây dẫn điện đồng trục khác tăng 16,2%; dây dẫn điện
khác dùng cho hiệu điện thế < 1000V tăng 29,7%; ộ dây đánh lửa và ộ dây khác sử
dụng cho xe có động cơ tăng 11,1%; ộ phận thiết ị điện khác dùng cho xe có động cơ
tăng 15,2%.
Với nhóm các mặt hàng cơ khí, so với năm trƣớc, ngành có nhiều sản phẩm có
lƣợng sản xuất tăng nhƣ: cấu kiện kim loại tăng 15,4%; thiết ị dùng cho giàn giáo, ván
khu n vật chống tăng 12,1%; đinh, đinh mũ, ghim dập (trừ ghim dập dạng mảnh) tăng
21,8%; dịch vụ lắp đặt máy móc thiết ị c ng nghiệp khác chƣa đƣợc phân vào đâu tăng
15,9%...

7


Hiện nay, các doanh nghiệp đang có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn vay nhờ các gói
tín dụng ƣu đãi dành riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là một cú hích lớn giúp
doanh nghiệp nhỏ và vừa vƣợt qua khó khăn, ổn định sản xuất, kinh doanh.
c) Về thương mại, dịch vụ
- Tổng mức án lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng
Tổng mức án lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2017 ƣớc đạt 46.551 tỷ đồng,
tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trƣớc; nếu loại trừ yếu tố giá còn tăng 8,5% so với cùng
kỳ năm trƣớc.
Doanh thu án lẻ đạt 38.943 tỷ đồng, tăng 11,8 % so với cùng kỳ, trong đó ngành
lƣơng thực, thực phẩm tăng 9,0%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết ị gia đình tăng 18,7%;
g và vật liệu xây dựng tăng 9,1%.
Doanh thu dịch vụ lƣu trú, ăn uống đạt 3.288,4 tỷ đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ;
doanh thu dịch vụ lữ hành và hoạt động h trợ du lịch đạt 37,7 tỷ đồng, tăng 10,2%;
doanh thu dịch vụ khác đạt 4.282 tỷ đồng, tăng 9,6%.
- Xuất, nhập khẩu hàng hố

Giá trị hàng hóa xuất khẩu hàng hóa năm 2017 ƣớc đạt 5.260 triệu USD, tăng
15,1% so với cùng kỳ năm trƣớc; trong đó, xuất khẩu chủ yếu từ khu vực kinh tế có vốn
đầu tƣ nƣớc ngồi.
Một số mặt hàng xuất khẩu cơ ản có giá trị tăng so với cùng kỳ năm trƣớc: máy
vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện +23,1%; dây điện và cáp điện +20,8%; giầy dép
các loại +20,0%; hàng dệt may +19,1%; đá quý, kim loại quý tăng 18,5%.
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2017 ƣớc đạt 5.010 triệu USD, tăng 15,5% so
với cùng kỳ năm trƣớc.
Một số mặt hàng nhập khẩu cơ ản có kim ngạch tăng khá so với cùng kỳ năm
trƣớc: điện tử và linh kiện điện tử tăng 18,5%; vải các loại tăng 17,8%; máy móc, thiết
ị, dụng cụ phụ tùng khác tăng 16,2%; nguyên phụ liệu dệt may, da giày tăng 13,3%.
C ng tác quản lý thị trƣờng đƣợc tăng cƣờng, chủ động đấu tranh chống u n lậu,
vận chuyển hàng cấm, hàng lậu, kinh doanh trái phép, u n án hàng giả, hàng kém chất
lƣợng... C ng tác xúc tiến thƣơng mại đƣợc triển khai tích cực, tổ chức các hội nghị, hội
chợ xúc tiến thƣơng mại, th ng tin giá cả thị trƣờng, giới thiệu những sản phẩm tiêu
iểu của tỉnh. H trợ các doanh nghiệp trên địa àn tỉnh đăng ký tham gia quảng á sản
phẩm, dịch vụ tại một số hội chợ trong khu vực.
3.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
3.1.3.1. Thuận lợi
- Tỉnh Hải Dƣơng n m ở khu vực trung tâm của Đồng ng s ng Hồng, đƣợc
xem là tâm điểm của tam giác kinh tế Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh), có
vị trí, vai trị quan trọng về giao lƣu kinh tế, thƣơng mại và quốc phòng an ninh ở
Vùng đồng ng s ng Hồng. Đây là một lợi thế quan trọng của tỉnh về thị trƣờng tiêu
thụ sản phẩm n ng nghiệp và là điều kiện để tiếp thu các c ng nghệ kỹ thuật tiên tiến
vào sản xuất n ng nghiệp.
- Điều kiện tự nhiên, sinh thái của tỉnh (địa hình của tỉnh khá
8

ng phẳng, chế độ



nhiệt phong phú, vùng đồng ng phù sa chiếm gần 89% diện tích tự nhiên của tỉnh,
nhóm đất này tƣơng đối màu mỡ, đây là một lợi thế phát triển n ng nghiệp một cách
toàn diện và vững chắc với nhiều loại sản phẩm phong phú nhƣ: cây lƣơng thực, cây
thực phẩm, cây c ng nghiệp và cây ăn quả (nhãn, vải, táo, cam, quýt,...; vùng đất đồi
núi của tỉnh chiếm 11% diện tích tự nhiên của tỉnh n m gọn ở Khu vực phía Đ ng Bắc
của tỉnh thuộc Thị xã Chí Linh và huyện Kinh M n - vùng đất này có thể phát triển
nghề rừng, trồng cây ăn quả nhƣ dứa, vải, cam, quýt hoặc cây c ng nghiệp nhƣ chè,
lạc, có thể phát triển chăn nu i đại gia súc.
- Nền nhiệt cao (tổng tích n cả năm khoảng 8.5000C), đảm ảo đủ nhiệt để gieo
trồng nhiều loại cây trồng, nu i nhiều loại vật nu i khác nhau; có thể gieo trồng nhiều
vụ trong năm và năng suất tự nhiên cao.
3.1.3.2. Khó khăn
- Tồn tại lớn nhất của sản xuất n ng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng vẫn là nền sản xuất
nhỏ lẻ, phân tán, manh mún. Mặc dù, sau khi dồn đổi thửa, số thửa ruộng tồn tỉnh đã
giảm 2,17 lần, diện tích ình qn 1 thửa tăng lên 2,1 lần, nhƣng ruộng đất toàn tỉnh vẫn
còn 1.370.049 thửa n m trong 364.275 hộ n ng dân, ình qn diện tích đất n ng
nghiệp ở Hải Dƣơng là rất thấp khoảng 430m2/đầu ngƣời. Điều này là một cản trở rất
lớn trong việc tổ chức sản xuất hàng hoá tập trung, đẩy mạnh việc cơ giới hoá và ứng
dụng thành tựu khoa học - c ng nghệ vào sản xuất.
- Q trình c ng nghiệp hố, đ thị hoá trên địa àn tỉnh trong những năm gần đây
phát triển tƣơng đối mạnh đã làm tăng sức ép đối với quỹ đất phát triển n ng nghiệp
trong tƣơng lai.
- Trong những năm gần đây, hiện tƣợng ngƣời dân khu vực các đ thị, các khu
c ng nghiệp kh ng còn mặn mà với sản xuất n ng nghiệp do thu nhập kh ng cao đã dẫn
đến hiện tƣợng ỏ hoang đất sản xuất gây ảnh hƣởng kh ng nhỏ đến hoạt động sản xuất
n ng nghiệp trên địa àn.
- Hải Dƣơng là tỉnh sản xuất lúa nƣớc 2vụ/năm, tính thời vụ của cây trồng là hạn
chế lớn cho việc tổ chức vùng nguyên liệu cung cấp thƣờng xuyên cho c ng nghiệp chế
iến. Vì vậy, c ng nghiệp chế iến n ng sản - thực phẩm chậm phát triển, việc đầu tƣ

vào c ng nghiệp chế iến còn hạn chế, mới giới hạn ở một số lĩnh vực nhất định nhƣ chế
iến sản xuất gia vị, ánh kẹo, thịt cấp đ ng, rau quả (hộp, muối), sản lƣợng đƣợc chế
iến chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số n ng sản hàng hố sản xuất ra.
- Tuy trình độ của ngƣời lao động đã đƣợc nâng cao một ƣớc, song nhìn chung
trình độ kỹ thuật sản xuất n ng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trƣờng
của ngƣời dân còn ở mức thấp. Việc đƣa các giống mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt,
các iện pháp canh tác, nu i dƣỡng tiên tiến (trồng cây trong nhà kính, nhà lƣới) và iện
pháp phịng trừ dịch ệnh, ảo quản sản phẩm sau thu hoạch còn hạn chế. Đây là một
trở ngại kh ng nhỏ trong sản xuất n ng nghiệp hàng hoá.
- Tuy nhiên, ên cạnh những thuận lợi, ngành c ng nghiệp tỉnh nhà vẫn còn phải
đối mặt với nhiều trở ngại, thách thức. Trƣớc hết đó là giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào
tăng mà gần đây nhất là động thái tăng giá điện của EVN. Cuối năm, khi doanh nghiệp
phải chịu áp lực về đơn hàng và lƣơng, thƣởng thì việc tăng giá điện thời điểm này có
thể sẽ ảnh hƣởng ất lợi cho kh ng ít doanh nghiệp. Để thích nghi với việc tăng giá
điện, kh ng ít doanh nghiệp đã phải tính tốn, cân đối lại chi phí và kế hoạch sản xuất.

9


- Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam tuy có phục hồi nhƣng cịn chậm, tính ền vững
chƣa cao, các ngành sản xuất tăng trƣởng kh ng đồng đều, phụ thuộc khá nhiều vào yếu
tố ên ngoài. Sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp nội còn nhiều
vấn đề; năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; thiếu vốn, thiếu c ng
nghệ và lao động có tay nghề đang là ài tốn ức thiết cần giải quyết.
- Một số thị trƣờng xuất khẩu lớn của các doanh nghiệp trong tỉnh nhƣ Mỹ, Trung
Quốc, Nga... kh ng đạt đƣợc mức phục hồi nhƣ kỳ vọng. Điều này ảnh hƣởng khá nhiều
đến hoạt động sản xuất do đây đều là những thị trƣờng xuất khẩu chính của doanh
nghiệp.
3.2. Hiện trạng sử dụng đất
Tỉnh Hải Dƣơng có tổng diện tích đất tự nhiên là 166.824 ha, trong đó đất n ng

nghiệp 106.984 ha (chiếm 64.1% tổng diện tích đất tồn tỉnh); đất phi n ng nghiệp
59.559 ha (chiếm 35,7% tổng diện tích đất tồn tỉnh); đất chƣa sử dụng 281 ha (chiếm
0,2% tổng diện tích đất toàn tỉnh). Để phát triển c ng nghiệp, Hải Dƣơng cần huy động
và sử dụng lƣợng lớn nguồn lực đất đai. Trong điều kiện c ng nghiệp phát triển còn khá
manh mún và đất cho sản xuất n ng nghiệp giảm dần do chuyển đổi đang đặt ra những
vấn đề ức xúc về hiệu quả sử dụng đất, ảo vệ m i trƣờng và an ninh lƣơng thực của
tỉnh.
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng tỉnh Hải Dƣơng năm 2017
Diện tích
(ha)
166.824

Tên loại đất

STT

Tỷ lệ (%)

I

Tổng diện tích đất tự nhiên

1

Nhóm đất nông nghiệp

106.984

64,1


1.1

Đất sản xuất n ng nghiệp

85.974

51,5

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

66.477

39,8

1.1.1.1

Đất trồng lúa

62.613

37,5

1.1.1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

3.864


2,3

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

19.497

11,7

1.2

Đất lâm nghiệp

9.377

5,6

1.2.1

Đất rừng sản xuất

3.211

1,9

1.2.2

Đất rừng phòng hộ


4.623

2,8

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

1.543

0,9

1.3

Đất nu i trồng thuỷ sản

11.270

6,8

1.4

Đất làm muối

-

-

1.5


Đất n ng nghiệp khác

363

0,2

2

Nhóm đất phi nơng nghiệp

59.559

35,7

2.1

Đất ở

16.737

10,0

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

2.707

1,6


2.1.2

Đất ở tại đ thị

14.030

8,4

10

100,0


Tên loại đất

STT

Diện tích
(ha)
31.342

Tỷ lệ (%)

2.2.2

Đất chuyên dùng
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, c ng trình sự
nghiệp
Đất quốc phịng, an ninh


2.2.3

Đất sản xuất, kinh doanh phi n ng nghiệp

2.2.4

Đất sử dụng vào mục đích c ng cộng

2.3

2.6

Đất cơ sở t n giáo, tín ngƣỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà
hỏa táng
Đất s ng, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt
nƣớc chuyên dùng
Đất phi n ng nghiệp khác

3

Nhóm đất chƣa sử dụng

281

0,2

3.1

Đất


202

0,1

3.2

Đất đồi núi chƣa sử dụng

34

0,02

3.3

Núi đá kh ng có rừng cây

45

0,03

4

Đất có mặt nƣớc ven biển

-

-

4.1


Đất mặt nƣớc ven iển nu i trồng thuỷ sản

-

-

4.2

Đất mặt nƣớc ven iển có rừng ngập mặn

-

-

4.3

Đất mặt nƣớc ven iển có mục đích khác

-

-

2.2
2.2.1

2.4
2.5

ng chƣa sử dụng


18,8

1.836

1,1

868

0,5

5.928

3,6

22.710

13,6

373

0,2

1.476

0,9

9.617

5,8


14

0,01

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2017)
3.3. Kết quả xây dựng các bản đồ đơn tính phục vụ xây dựng bản đồ đơn vị đất
đai vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng
3.3.1. Xác định các yếu tố để xây dựng bản đồ chất lượng đất đai (đơn vị đất đai)
Đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) đƣợc định nghĩa là một vạt hay một khoanh đất có những
đặc tính và tính chất đất đai riêng biệt thích hợp cho từng loại hình sử dụng đất, có
cùng điều kiện quản lý đất, cùng một khả năng sản xuất và cải tạo đất. M i ĐVĐĐ có
chất lƣợng đủ để tạo nên một sự khác biệt với các ĐVĐĐ khác nh m đảm bảo sự thích
hợp của chúng với các loại sử dụng đất khác nhau.
Đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) đƣợc định nghĩa là một vạt hay một khoanh đất có những
đặc tính và tính chất đất đai riêng iệt thích hợp cho từng loại hình sử dụng đất, có
cùng điều kiện quản lý đất, cùng một khả năng sản xuất và cải tạo đất. M i ĐVĐĐ có
chất lƣợng đủ để tạo nên một sự khác biệt với các ĐVĐĐ khác nh m đảm bảo sự thích
hợp của chúng với các loại sử dụng đất khác nhau.
Nhƣ vậy, khơng thể có quy định chung về số lƣợng các chỉ tiêu cũng nhƣ số
lƣợng đơn vị đất đai. Việc xác định hoàn toàn phụ thuộc vào sự vận dụng sáng tạo
trong điều kiện cụ thể. Cần cân nhắc lựa chọn để đảm bảo nguyên tắc: không quá khái

11


quát để chỉ ra sự sai khác giữa các đơn vị đất đai, nhƣng cũng kh ng quá chi tiết để
thấy rõ sự sai khác đó. Khi lựa chọn các yếu tố cần chú ý ƣu tiên:
- Là các yếu tố và chỉ tiêu có thể kế thừa trong các tài liệu hiện có hoặc có khả
năng ổ sung và dễ dàng quan sát đƣợc trên thực tế.

- Có thể gộp thành các nhóm yếu tố, chỉ tiêu có mối quan hệ tƣơng đối giống
nhau đối với từng loại sử dụng đất.
- Đó là các yếu tố tƣơng đối bền vững, khơng có triển vọng thay đổi nhanh do
các biện pháp quản lý, trừ khi có những biện pháp cải tạo lớn.
Cơ sở lựa chọn chỉ tiêu xây dựng bản đồ ĐVĐĐ phụ thuộc vào phạm vi chƣơng
trình đánh giá đất đai nhƣ phạm vi vùng, tỉnh thì lựa chọn theo ranh giới hành chính
huyện; phụ thuộc vào mối quan hệ giữa yêu cầu đánh giá đất (chi tiết, bán chi tiết, tổng
thể...) với tỷ lệ bản đồ và các loại bản đồ cần có.
+ Phân cấp chỉ tiêu đơn tính phục vụ xây dựng bản đồ đơn vị đất đai cần dựa vào
u cầu, mục đích của chƣơng trình đánh giá đất đai kết hợp với các nguồn tài liệu s n
có hoặc bổ sung thêm để lựa chọn các chỉ tiêu phân cấp cho phù hợp. Vì vậy khi lựa
chọn các yếu tố đơn tính đối với từng vùng nghiên cứu cần phải vận dụng sáng tạo để
lựa chọn cho phù hợp.
+ Đối với yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lƣợng mƣa) kh ng đƣợc lựa chọn thành yếu
tố đơn tính độc lập, mà chỉ đƣợc đƣa vào xem xét, đánh giá trong quá trình đánh giá
mức độ thích hợp cho các loại cây trồng và bố trí thời vụ.
+ Đối với yếu tố “Khả năng tƣới”: Do phần lớn diện tích đất sản xuất NN tỉnh Hải
Dƣơng đã đƣợc tƣới chủ động (95%) nên kh ng đƣợc lựa chọn thành yếu tố đơn tính.
Bảng 3.2: Các yếu tố đơn tính xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Nhóm yếu tố

Yếu tố thổ nhƣỡng

Yếu tố địa hình
Yếu tố canh tác

Yếu tố lựa chọn
1. Loại đất
2. Thành phần cơ giới
3. Mức độ xuất hiện tầng glây

4. Mức độ đá lẫn
5. Độ chua của đất
6. Hàm lƣợng hữu cơ tổng số
7. Dung tích hấp thu trong đất
8. Độ ão hịa azơ
9. Độ dẫn điện
10. Lƣu huỳnh tổng số
11. Clo tổng số
12. Tổng số muối tan
13. Địa hình tƣơng đối/độ dốc
14. Khả năng tiêu thoát nƣớc

Ký hiệu
So
Tx
Gl
Gv
pHKCl
OM
CEC
BS
EC
SO42ClTSMT
To/Sl
Dr

3.3.2. Phân cấp chỉ tiêu, xây dựng các bản đồ đơn tính:
Việc xây dựng bản đồ ĐVĐĐ nh m làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá mức
độ thích hợp của các cây trồng và đề xuất bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý. Nhƣ vậy, để
12



xác định các yếu tố đất đai nào chi phối tới quá trình sinh trƣởng, phát triển và hình
thành năng suất của cây trồng, nói cách khác là xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới mức
độ thích hợp của cây trồng, căn cứ vào yêu cầu sử dụng đất của các loại cây trồng
đƣợc sử dụng trong quá trình đánh giá để tiến hành phân cấp các chỉ tiêu đơn tính đã
đƣợc lựa chọn. Kết quả cụ thể nhƣ sau:
1. Loại đất (So)
Là một yếu tố tổng hợp, khái quát đƣợc đặc tính chung của một vạt đất. Loại đất
phản ánh hàng loạt các chỉ tiêu lý, hóa cơ ản của đất. Loại đất còn cho ta khái niệm
an đầu về khả năng sử dụng với mức độ tốt xấu tƣơng đối. Trong quá trình đánh giá
cho tỉnh Hải Dƣơng ở tỷ lệ 1/50.000, sử dụng các loại đất ở cấp phân vị thứ 3 (Đơn vị
đất phụ) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
Bảng 3.3. Các đơn vị đất dùng để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

số

Ký hiệu
đất

Tên đất
FAO-UNESCO - WRB

1

FLsz.ha

Hapli- Salic Fluvisol

Đất phù sa nhiễm mặn, điển hình


2

FLgl.ar

Areni- Gleyic Fluvisol

Đất phù sa glây, cơ giới nhẹ

3

FLgl.ce

Clayi- Gleyic Fluvisol

Đất phù sa glây, cơ giới nặng

4

FLgl.sl

Silti- Gleyic Fluvisol

Đất phù sa glây, cơ giới trung bình

5

FLdy.ar

Areni- Dystric Fluvisol


Đất phù sa chua, cơ giới nhẹ

6

FLdy.ce

Clayi- Dystric Fluvisol

Đất phù sa chua, cơ giới nặng

7

FLdy.sl

Silti- Dystric Fluvisol

Đất phù sa chua, cơ giới trung bình

8

FLeu.ar

Areni- Eutric Fluvisol

Đất phù sa ít chua, cơ giới nhẹ

9

FLeu.sl


Silti- Eutric Fluvisol

Đất phù sa ít chua, cơ giới trung bình

10

FLti.ha

Haplic- Thionic Fluvisol

Đất phù sa nhiễm phèn, điển hình

11

FLcm.dy Dystri- Cambic Fluvisol

Đất phù sa có tầng biến đổi, chua

12

FLcm.sl

Silti- Cambic Fluvisols

13

GLti.ha

Hapli- Thionic Gleysol


Đất phù sa có tầng biến đổi, cơ giới
trung
bìnhnhiễm phèn điển hình
Đất glây

14

GLha.dy

Dystri- Haplic Gleysol

Đất glây điển hình, chua

15

ACpl.ar

Areni- Plinthic Acrisol

Đất xám có tầng loang lổ, cơ giới nhẹ

16

ACpl.sl

Silti- Plinthic Acrisol

17
18


ACsk.dy
hACha.ar

HyperdystriAcrisol
Areni- Haplic Acrisol

Đất xám điển hình, cơ giới nhẹ

19

ACha.sl

Silti- Haplic Acrisol

Đất xám điển hình, cơ giới trung bình

Tên đất Việt Nam

Đất xám có tầng loang lổ, cơ giới trung
Skeletic bình
Đất xám sỏi sạn, rất chua

2. Thành phần cơ giới - Ký hiệu: Tx
Thành phần cơ giới có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo điều kiện cho cây trồng
phát triển bộ rễ, có liên quan đến mức độ thống khí, tốc độ thấm và tiêu thóat nƣớc.
Thành phần cơ giới cịn liên quan đến độ khó dễ khi làm đất và mức độ thất thoát nƣớc
13



khi tƣới. Thành phần cơ giới của đất vùng nghiên cứu đƣợc dựa theo bảng phân cấp thành
phần cơ giới của FAO, gồm 15 cấp nhƣ sau:
Bảng 3.4: Phân chia các cấp thành phần cơ giới theo FAO
Thành phần cơ giới

Ký hiệu

1. Sét

S

Thành phần cơ giới

Ký hiệu

8. Limon

L

2. Sét pha limon

SiCs

9. Limon pha sét và cát

SCL

3. Thịt nặng pha sét

SiCL


10. Limon pha cát

SL

4. Thịt nặng pha sét và limon

CL

11. Cát mịn pha limon

LfS

5. Thịt nặng

Si

12. Cát pha limon

LS
LcS

6. Thịt pha limon

SiL

13. Cát thô pha limon

7. Sét pha cát


SC

14. Cát mịn

fS

15. Cát

S

3. Mức độ xuất hiện tầng glây - Ký hiệu: Gl
Mức độ xuất hiện tầng glây là chỉ tiêu quan trọng trong việc xây dựng bản đồ
ĐVĐĐ, vì có liên quan đến khả năng hấp thu dinh dƣỡng của bộ rễ cây trồng, ảnh
hƣởng tới quá trình sinh trƣởng, phát triển và tạo thành năng suất của cây, đặc biệt là
những loại cây rau màu lấy củ nhƣ: khoai lang, khoai tây và cây lâu năm,.... Trong
nghiên cứu này, độ sâu tầng glây đƣợc chia 4 cấp
Mức độ glây đƣợc chia làm 4 cấp:
Cấp 1: Glây nông (0 – 30 cm)

Cấp 2: Glây trung bình (30 – 70 cm)

Cấp 3: Glây sâu ( > 70 cm)

Cấp 4: Không glây

4. Mức độ đá lẫn - Ký hiệu: Gv
Mức độ đá lẫn có ảnh hƣởng đến khả năng làm đất và sự phát triển của bộ rễ cây
trồng. Hơn nữa, đá lẫn xuất hiện nông trong lớp đất mặt sẽ ảnh hƣởng đến khâu làm
đất cũng nhƣ khả năng duy trì dinh dƣỡng và giữ nƣớc của đất. Nhìn chung, mức độ đá
lẫn ở các loại đất điều tra tại Hải Dƣơng iến động trong khoảng 15 đến 30 %.

Mức độ đá lẫn đƣợc chia làm 6 cấp:
Cấp 1: Kh ng có đá (0 %)

Cấp 2: Đá lẫn ít ( < 5%)

Cấp 3: Đá lẫn trung bình (5 – 15%)

Cấp 4: Nhiều đá lẫn (15 – 40%)

Cấp 5: Rất nhiều đá lẫn (40 – 80%)

Cấp 6: Chủ yếu đá lẫn ( > 80%)

5. Độ chua của đất - Ký hiệu: pHKCl
Độ chua của đất (pH): Độ chua của đất chủ yếu do nồng độ H+ trong dung dịch
đất quyết định và đƣợc diễn tả ng trị số pH. Phần lớn cây trồng chỉ có thể sinh
trƣởng phát triển ình thƣờng trong một giới hạn pH nhất định, khi pH đất cao hơn
hoặc thấp hơn giới hạn này đều ảnh hƣởng xấu tới cây trồng. pH của đất có thể tƣơng
14


quan với tổng cation kiềm trao đổi (Ca2+, Mg2+, K+), vì vậy nó cũng liên quan đến đặc
tính về độ phì nhiêu. Ngồi ra nó cịn cung cấp th ng tin về những độc tố có trong đất
và có thể ảnh hƣởng tiêu cực tới sinh trƣởng, phát triển của cây trồng.
Phân cấp chỉ tiêu độ chua của đất đƣợc chia làm 5 cấp:
Cấp 1: Rất chua ( < 4,5)

Cấp 2: Chua vừa (4,5 – 5,0)

Cấp 3: Chua nhẹ (5,1 – 5,5)


Cấp 4: Gần trung tính (5,6 – 6,0)

Cấp 5: Trung tính ( > 6,0)
6. Hàm lượng chất hữu cơ - Ký hiệu: OM
Hàm lƣợng chất hữu cơ thƣờng thể hiện cho độ phì nhiêu của đất, vì vậy OM là
đặc tính quan trọng để đánh giá đất đặc iệt là đối với đất nhiệt đới ị phong hóa
mạnh, kh ng cịn dự trữ và chỉ có chất hữu cơ là nguồn dinh dƣỡng duy nhất.
Phân cấp hàm lƣợng chất hữu cơ OM đƣợc chia làm 3 cấp:
Cấp 2: Trung bình (1,0 – 2,0%)

Cấp 1: Nghèo ( < 1%)
Cấp 3: Giàu ( > 2,0%)
7. Dung tích hấp thu trong đất - Ký hiệu: CEC

Dung tích hấp thu CEC là một trong những đặc tính iểu hiện ản chất của đất
nên FAO đã sử dụng giá trị CEC làm một trong số những chỉ tiêu quan trọng định
lƣợng các đặc tính chẩn đoán và tầng chẩn đoán trong phân loại đất. CEC ảnh hƣởng
đến mức độ thích hợp đất của m i cây trồng ởi nó quy định sự hiện diện hoặc kh ng
hiện diện khả năng điều tiết chất dinh dƣỡng và nƣớc cho cây trồng, do dó chi phối
đến năng suất và cả chất lƣợng cây trồng.
Phân cấp chỉ tiêu dung tích hấp thu CEC trong đất đƣợc chia làm 5 cấp:
Cấp 1: Rất thấp ( < 4,0)

Cấp 2: Thấp (4,0 – 9,9)

Cấp 3: Trung bình (10 – 19,9)

Cấp 4: Cao (20 – 39,9)


Cấp 5: Rất cao ( > 40)
8. Độ bão hòa bazơ - Ký hiệu: BS
Độ no azơ của đất là tỷ lệ phần trăm các cation kiềm, kiềm thổ chiếm trong tổng
số cation hấp phụ. Ở nƣớc ta, phần lớn đất đồi núi và một số đất phù sa chua do bị rửa
trôi các chất kiềm và kiềm thổ mạnh nên thƣờng có BS < 50%. Vì vậy việc bón vơi
kết hợp với ón phân cho đất này là rất cần thiết.
Phân cấp chỉ tiêu độ ão hòa azơ đƣợc chia làm 5 cấp:
Cấp 1: Rất cao ( > 80%)

Cấp 2: Cao (50 –79%)

Cấp 3: Trung bình (30 – 49%)

Cấp 4: Thấp (10 – 29%)

Cấp 5: Rất thấp (< 10%)

15


9. Độ dẫn điện - Ký hiệu: EC
Độ dẫn điện của đất là một trong những chỉ tiêu đánh giá độ mặn của đất dựa trên
nguyên tắc dung dịch đất càng mặn thì nồng độ ion (gồm cả cation – ion dƣơng và
anion – ion âm) trong dung dịch càng cao. Nghĩa là nồng độ muối càng cao thì độ dẫn
điện của dung dịch càng mạnh.
Phân cấp độ mặn EC đƣợc chia làm 4 cấp:
Cấp 1: Không mặn (0 – 0,5%)

Cấp 2: Mặn ít (0,5 – 1,0%)


Cấp 3: Mặn trung bình (1,0 – 2,5%)

Cấp 4: Mặn nhiều ( > 2,5%)

10. Hàm lượng lưu huỳnh tổng số - Ký hiệu: SO4 2Lƣu huỳnh tổng số thƣờng xuất hiện ở những loại đất nhiễm phèn, quan hệ chặt
chẽ với pH, nó thƣờng thấy trong đất chua khi pH của đất < 5. Về thực chất chỉ tiêu
này biểu hiện cho mức độ nhiễm phèn mặn ở vùng đất nghiên cứu. Trong đất phèn khả
năng trao đổi và đệm của m i trƣờng đất bị phá vỡ không thể tự làm sạch đƣợc nữa.
Nói đến đất nhiễm phèn, thƣờng ngƣời ta nói đến tính chất hố học, vì tính chất hố
học đóng vai trị quyết định đất phèn hay khơng phèn và mức độ phèn. Nó cịn quyết
định đến năng suất và phẩm chất cây trồng, quyết định số lƣợng và chất lƣợng phân
bón cần thiết, loại cây trồng, biện pháp thủy lợi và mơi sinh. Nghiên cứu về tính chất
hố học của đất phèn có tầm quan trọng đặc biệt trong việc sử dụng, cải tạo đất nhiễm
phèn.
Phân cấp lƣu huỳnh tổng số (SO4) đƣợc chia làm 4 cấp:
Cấp 1: Không phèn ( < 0,1%)

Cấp 2: Phèn ít (0,1%)

Cấp 3: Phèn trung bình (0,1 – 0,3%)

Cấp 4: Phèn nhiều ( > 0,3%)

11. Hàm lượng Clo tổng số - Ký hiệu: ClĐất bị nhiễm mặn do sự tích tụ q mức ình thƣờng của các loại muối hòa tan
trong đất. Các muối này chủ yếu là muối của các ion Cl-, SO42-, Ca2+, Mg2+, K+,
Na+…Do vậy mà các vùng đất mặn thƣờng là các vùng đất ít bị tác động rửa trơi của
mƣa…nhƣ các vùng ít mƣa, các vùng kh hạn và bán khơ hạn, đất ngày một tích tụ
nhiều muối và đất bị mặn hóa. Ở nƣớc ta, đất mặn lại có nguyên nhân là đất nhiễm
mặn từ biển, bị nƣớc biển xâm thực…nƣớc biển theo các đƣờng s ng, nƣớc ngầm vào
sâu trong nội địa… Nguyên nhân là do quá trình sống, canh tác của con ngƣời gây tác

động đến các đặc điểm tự nhiên của đất. Ngồi việc tích tụ trong đất do các tiến trình
tự nhiên, muối cũng có thể đƣợc tích tụ do tƣới tiêu khơng hợp lí của con ngƣời trong
quá trình canh tác. Vì nƣớc tƣới thƣờng là nƣớc lấy trực tiếp từ các s ng…Nƣớc này
thƣờng chứa một lƣợng muối khoáng lớn (do nhận đƣợc từ các vùng đất khác nhau mà
nó chảy qua). Khi tƣới, vì một lí do nào đó, hoặc do tƣới quá nhiều, lƣợng muối này
kh ng đƣơc cây trồng sử dụng hết, lại không bị rửa tr i đi nơi khác, nó sẽ tích lại và
ngày càng làm cho đất bị nhiễm mặn.
Phân cấp độ mặn Cl- đƣợc chia làm 4 cấp:
Cấp 1: Khơng mặn (< 0,075%)

Cấp 2: Mặn ít (0,075 - 0,15%)

Cấp 3: Mặn trung bình (0,15 - 0,3%)

Cấp 4: Mặn nhiều ( > 0,3%)

16


12. Tổng số muối tan - Ký hiệu: TSMT
Tổng số muối tan là những loại muối tan thƣờng gặp trong đất là NaCl, Na2SO4,
CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3… Những loại muối này có nguồn gốc khác nhau
(nguồn gốc lục địa, nguồn gốc biển, nguồn gốc vi sinh vật…), nhƣng nguồn gốc
nguyên thủy của chúng là từ các thành phần khoáng của đá núi lửa. Trong q trình
phong hóa đá, những muối này bị hòa tan di chuyển tập trung ở những dạng địa hình
trũng kh ng thốt nƣớc.
Phân cấp tổng số muối tan đƣợc chia làm 3 cấp:
Cấp 1: Không mặn ( < 0,25%)

Cấp 2: Mặn trung bình (0,25 - 0,75%)


Cấp 3: Mặn nhiều ( > 0,75%)
13. Địa hình (To)/Độ dốc (Sl)
Trong đánh giá đất đai, loại địa hình, độ cao địa hình, độ dốc địa hình, địa hình
tƣơng đối... là những thông tin h trợ cho các đặc trƣng vật lý và đặc điểm độ phì. Các
yếu tố này càng có giá trị thiết thực hơn khi xây dựng các phƣơng án sử dụng đất.
Ngƣời ta căn cứ vào những yếu tố địa hình để bố trí cơ cấu sử dụng đất, bố trí cây
trồng, cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ.
Do đặc thù địa hình của tỉnh Hải Dƣơng có cả đồi núi cho nên nhóm nghiên cứu
đã đƣa cả yếu tố độ dốc vào để xây dựng ản đồ đơn vị đất đai. Độ dốc là chỉ tiêu
đƣợc điều tra và xác định mang tính định lƣợng. Đất vùng nghiên cứu đƣợc dựa theo 7
cấp địa hình nhƣ sau:
1. Cao:

4. Vàn thấp

2. Vàn cao

5. Trũng

3. Vàn

6. Lƣợn sóng

7. Hơi dốc
14. Điều kiện tiêu thốt nước - Ký hiệu: Ir
Bên cạnh việc cung cấp đầy đủ nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, việc tiêu nƣớc
cũng trở thành vấn đề không thể thiếu và là yếu tố quan trọng trong đánh giá đất đai.
Chế độ tiêu không những ảnh hƣởng tới lƣợng nƣớc cung cấp cho cây mà nó cịn ảnh
hƣởng nhiều đến các tính chất của đất nhƣ: chế độ nhiệt, độ xốp, điều kiện oxy hóa

khử… ảnh hƣởng tới khả năng hút nƣớc, dinh dƣỡng của cây trồng do đó cần bố trí
chế độ tiêu nƣớc hợp lý nh m đảm bảo cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển tốt. Chế
độ tiêu đƣợc chia làm 3 cấp nhƣ sau:
Khả năng tƣới đƣợc phân thành 3 mức:
1. Tiêu thốt tốt
2. Tiêu trung bình
3. Tiêu chậm
3.3.3. Xây dựng các bản đồ đơn tính
Bản đồ đơn tính là ản đồ chỉ thể hiện một hay vài thông tin, chủ đề đơn lẻ nhất
định nào đó. Sau khi lựa chọn đƣợc các chỉ tiêu xây dựng bản đồ ĐVĐĐ kết hợp với
17


việc thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát thực địa, các bản đồ gốc tỷ lệ 1/50.000 đƣợc
xây dựng, sau đó đƣợc số hóa, đƣa về hệ tọa độ thực và hoàn thiện trên Hệ thống
Th ng tin Địa lý - (GIS) (S 3.1).

Số thửa
Bản đồ gốc
TT
C

A

B

1
1

5


D

Bản đồ số

Biên tập

Kiểm
Bản
đồ số
Bn
s
Hoàn thiện
Bản đồ chuyên đề
TT

A
C

B

1

1

6
4

Phân
tích

thống kê số
liệu

S đồ 1: Các bƣớc xây dựng các bản đồ đơn tính
3.3.3.1. Bản đồ loại đất
Kết quả phân loại đất cho thấy, đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng có 3
nhóm đất chính, 11 đơn vị đất và 19 đơn vị đất phụ. Bản đồ thổ nhƣỡng đƣợc xây dựng
trên tỷ lệ 1/50.000. Các loại đất dùng để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai thể hiện qua
Bảng 3.4. Diện tích các loại đất theo đơn vị hành chính đƣợc thể hiện chi tiết ở phần phụ
lục.
Nhóm đất phù sa (Fluvisols - FL): Nhóm đất phù sa có diện tích 72.033,89 ha;
chiếm 91,64% tổng diện tích điều tra (DTĐT) tồn tỉnh. Nhóm đất này phân bố tại hầu
hết tất cả các huyện thuộc địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.
Nhóm đất phù sa tại Hải Dƣơng đƣợc hình thành do sự ồi tụ phù sa của các con
s ng suối lớn, nhỏ chảy qua địa àn tỉnh nhƣ: s ng Thái Bình, s ng Luộc, s ng Kinh
Thầy, s ng Bắc Hƣng Hải, v.v với tổng số 14 s ng lớn. Các s ng chảy qua địa àn tỉnh
đều theo hƣớng Tây Bắc - Đ ng Nam và thuộc phần hạ lƣu nên dòng s ng thƣờng rộng và
kh ng sâu, tốc độ dịng chảy chậm hơn phía thƣợng lƣu. Tính chất của các loại đất trong
nhóm đất phù sa phụ thuộc vào mẫu chất ồi tụ của m i con s ng suối mang lại. Một số
diện tích đất phù sa hình thành ở những địa hình thấp trũng, thốt nƣớc khó hoặc do chế
độ canh tác lúa nƣớc nên đã xuất hiện tầng glây khá rõ.
18


Căn cứ vào các chỉ tiêu phân loại đất theo FAO - UNESCO, nhóm đất phù sa của
tỉnh Hải Dƣơng đƣợc chia thành 6 Đơn vị đất và 12 Đơn vị đất phụ.
Nhóm đất glây (Gleysols - GL): Đây là nhóm đất có diện tích ít nhất trong số các
nhóm đất đang sản xuất n ng nghiệp của tỉnh Hải Dƣơng, với diện tích tồn tỉnh chỉ vào
khoảng 2.560,39 ha; chiếm 3,26% DTĐT. Trong vùng đất đang sản xuất NN, nhóm đất
này chỉ phân ố rải rác và manh mún tại một số huyện nhƣ: Tứ Kỳ, Kinh M n, Thanh

Hà, Kim Thành và Bình Giang.
Đây là nhóm đất hình thành trên trầm tích phù sa hoặc dốc tụ, ít đƣợc ồi đắp phù
sa trong thời gian dài, có hình thái phẫu diện kiểu A-Bg-C, thƣờng phân ố ở những
nơi có địa hình thấp, ị đọng nƣớc thƣờng xun, có mực nƣớc ngầm n ng tạo ra trạng
thái yếm khí trong đất. Các chất sắt, mangan... ị khử, xy hóa, tan trong nƣớc. Những
chất này di chuyển và tụ lại ở những tầng nhất định tạo thành tầng glây.
Nhóm đất glây của tỉnh Hải Dƣơng đƣợc chia thành 2 đơn vị đất và 2 đơn vị đất phụ.
Nhóm đất xám (Acrisols - AC): Đây là nhóm đất có diện tích tƣơng đối ít quỹ
đất đang sản xuất NN của tồn tỉnh Hải Dƣơng nói chung cũng nhƣ tại hầu hết các
huyện nói riêng, với diện tích khoảng 4.011,93 ha; chiếm 5,10% DTĐT toàn tỉnh;
phân ố tại hầu khắp các huyện, tập trung chủ yếu tại thị xã Chí Linh.
Đây là nhóm đất hình thành tại ch , phân ố trên nhiều dạng địa hình khác nhau,
từ dạng ng thấp ven các khe hợp thủy, các dạng đồi thấp thoải đến dạng địa hình dốc
núi cao. Loại đất này hình thành và phát triển trên nhiều loại đá mẹ và mẫu chất, trong
đó chủ yếu là các loại đá mẹ, mẫu chất axít (hoặc nghèo kiềm), có thành phần cơ giới
khá đa dạng. Với đặc thù khí hậu nhiệt đới ẩm, khống sét đã ị iến đổi đáng kể, q
trình rửa tr i sét và các Cation kiềm thổ xẩy ra mạnh mẽ, tạo cho đất có tầng tích tụ sét
(tầng B-Argic) với dung tích hấp thu và độ no azơ thấp.
Nhóm đất này đƣợc chia thành 3 đơn vị đất và 5 đơn vị đất phụ.
Bảng 3.5: Các loại đất dùng trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
Ký hiệu
đất
FLsz.ha

Tên đất
Tên đất Việt Nam
FAO-UNESCO - WRB
Hapli- Salic Fluvisol
Đất phù sa nhiễm mặn, điển hình


2

FLgl.ar

Areni- Gleyic Fluvisol

Đất phù sa glây, cơ giới nhẹ

3

FLgl.ce

Clayi- Gleyic Fluvisol

Đất phù sa glây, cơ giới nặng

4

FLgl.sl

Silti- Gleyic Fluvisol

Đất phù sa glây, cơ giới trung bình

5

FLdy.ar

Areni- Dystric Fluvisol


Đất phù sa chua, cơ giới nhẹ

6

FLdy.ce

Clayi- Dystric Fluvisol

Đất phù sa chua, cơ giới nặng

7

FLdy.sl

Silti- Dystric Fluvisol

Đất phù sa chua, cơ giới trung bình

8

FLeu.ar

Areni- Eutric Fluvisol

Đất phù sa ít chua, cơ giới nhẹ

9

FLeu.sl


Silti- Eutric Fluvisol

Đất phù sa ít chua, cơ giới trung bình

10

FLti.ha

HaplicFluvisol

Đất phù sa nhiễm phèn, điển hình

11

FLcm.dy

Dystri- Cambic Fluvisol

Đất phù sa có tầng biến đổi, chua

12

FLcm.sl

Silti- Cambic Fluvisols

Đất phù sa có tầng biến đổi, cơ giới trung


số

1

Thionic

19


×