Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-trang-61-ket-noi-tri-thuc-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.92 KB, 3 trang )

Thực hành tiếng Việt trang 61
Soạn bài Thực hành tiếng Việt ngắn gọn:
Lựa chọn từ ngữ
Câu 1 (trang 61 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời
a. Không nên dùng từ “kiểu” để thay cho từ “vẻ” vì từ “vẻ” lột tả đầy đủ và đúng
nhất vẻ riêng của mỗi người trong phong cách. Cịn từ “kiểu” chỉ để nói một
kiểu loại nào đó, khơng có giá trị nhiều trong cách diễn đạt.
b.
- Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn"
phù hợp hơn.
- Vì so với từ “mất” và “chết” thì từ “khuất” là cách nói giảm, nói tránh, bớt đi
sự đau đớn, buồn bã. Còn từ “hi sinh” chỉ dùng cho những người có cơng trạng
nào đó với cộng đồng.
- Từ “từ trần” dùng khi người đó vừa mất, cịn ở đây bà mẹ đã khuất từ nhiều
năm trước nên dùng từ “khuất” là hợp lý nhất.
c. Từ "xúc động" được chọn hợp lý hơn các từ khác như "cảm động" hay "xúc
cảm" vì xúc động là từ ngữ giàu giá trị tạo hình, thể hiện rõ và đẹp nhất trạng
thái của con người.
Câu 2 (trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
a. Bị cười, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau.
b. Trên đời, khơng ai hồn hảo cả.
c. Đi đường phải luôn luôn quan sát để tránh xảy ra tai nạn.
d. Ngoài nỗ lực của bản thân, tơi cịn được bạn bè, thầy cơ thường xun động
viên, khích lệ.
Lựa chọn cấu trúc câu


Câu 3 (trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:


a.
- Ý nghĩa cụm từ in đậm: Giờ đây khi hồi tưởng lại đây là trạng ngữ xác định
thời gian và phương tiện được nói đến trong câu.
- Nếu bỏ cụm từ in đậm, câu trên sẽ là:
Tơi đốn bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.
=> Ý nghĩa câu này khác với câu trên vì câu trên khi chưa bỏ thành phần in đậm,
người đọc hiểu rằng người viết đang nói về những điều đã xảy ra trong quá khứ.
b.
- Câu trên nếu đổi lại sẽ khơng phù hợp vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.
- Bởi vì:
+ Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi: chỉ hành động đứng dậy và sau đó mới trả lời
câu hỏi của cậu học sinh.
+ Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên: ý chỉ cậu trả lời câu hỏi xong xuôi mới
đứng lên.
c.
- Khơng thể sử dụng câu trên để thay thế vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.
- Ý nghĩa:
+ "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời
cảm ơn thầm lặng": cậu bé tiến lên trước để gần thầy giáo hơn rồi bắt tay thầy.
+ "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến
lên phía trước": cậu bé bắt tay thầy giáo rồi tiến lên phía trước để làm một việc
gì đó khác.
Câu 4 (trang 62 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trả lời:
a.


- Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó
muốn nhắn nhủ với chúng tơi.
=> Nhấn mạnh thắc mắc của người viết khơng hiểu vì sao cậu bạn mình lại làm

việc như vậy.
- Câu thay đổi: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi, tôi
không rõ tại sao cậu lại làm thế.
=> Nhấn mạnh suy đoán của người viết về cậu bạn của mình về việc cậu có gì
đó muốn nhắn nhủ.
b.
- Câu gốc: Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không
phải là căn bệnh” hết cách chữa.
=> Nhấn mạnh cách nhìn nhận của người viết, đây không phải là điều nghiêm
trọng.
- Câu thay đổi: Tuy nhiên, đây không phải là “căn bệnh” hết cách chữa và càng
không phải là điều quá nghiêm trọng.
=> Nhấn mạnh mức độ nghiêm trọng của sự vật được nói đến trong câu.



×