Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

NganhDien-19082015-LVPB-VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.42 KB, 24 trang )

BÁO CÁO NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM
Hà Nội, ngày 19 tháng 08 năm 2015
Nội dung chính

Trong những năm qua, dƣ nợ cấp tín dụng cho ngành Điện

1. Tổng quan ngành Điện

tăng nhanh, chủ yếu tập trung vào ngành Thủy điện.

2. Diễn biến ngành Điện

Theo quy hoạch nguồn điện Quốc gia, thủy điện vẫn là

3. Triển vọng, rủi ro ngành Điện

nguồn điện chủ yếu bên cạnh việc phát triển các ngành nhiệt

4. Thực trạng cung cấp SPDV Ngân hàng cho điện than và năng lƣợng tái tạo. Với những thuận lợi và khó
ngành Điện.
khăn, yếu tố hỗ trợ và hỗ trợ sự phát triển với từng tiểu
5. Khuyến nghị cấp tín dụng và SPDV Ngân ngành, Khối Chiến lƣợc& Quản lý rủi ro khuyến nghị trong
ngắn hạn, LienVietPostBank tập trung cấp tín dụng và cung
hàng cho ngành Điện
cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng phù hợp với nhu cầu
của Khách hàng ngành Điện, đặc biệt là thủy điện và nhiệt
Lập Báo cáo: Lê Thị Hương

điện than; trong dài hạn khi có những chính sách tích cực từ

Email:



Chính phủ và sự phát triển của thị trƣờng điện cạnh tranh,

Chuyên viên Phòng NCCL&PTKT

danh mục cấp tín dụng có thể mở rộng đối với ngành năng

Khối Chiến lƣợc & Quản lý rủi ro

lƣợng tái tạo và các dự án thủy điện nhỏ.

Phê duyệt: Phạm Hải Âu
Phó
Tổng
Giám
đốc/
Giám
Khối Chiến lƣợc & Quản lý rủi ro

đốc


Báo cáo ngành Điện

LPB Research

MỤC LỤC
THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGÀNH...................................................................................................... 4
A.


TỔNG QUAN ................................................................................................................................. 7
Khái niệm, phạm vi, đặc điểm..................................................................................................... 7

I.
1.

Khái niệm ................................................................................................................................ 7

2.

Phân khúc ................................................................................................................................ 7

3.

Đặc điểm ................................................................................................................................. 7
Chuỗi giá trị ngành Điện ............................................................................................................. 8

II.
1.

Chuỗi giá trị ngành .................................................................................................................. 8

2.

Nguồn nhiên liệu sản xuất điện ............................................................................................... 8

3.

Nhà máy sản xuất .................................................................................................................. 12


4.

Điều độ, Truyền tải điện ........................................................................................................ 14

5.

Phân phối, Tiêu thụ điện ....................................................................................................... 15

III.

Nhu cầu vốn đầu tƣ ngành Điện ............................................................................................ 15

DIỄN BIẾN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2014 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2015 ................................ 15

B.

I. Sản xuất và tiêu thụ điện năm 2014, 6 tháng đầu năm 2015 có sự tăng trƣởng mạnh mẽ hơn
năm 2013 ........................................................................................................................................... 15
1.

Sản lƣợng .............................................................................................................................. 15

2.

Cơ cấu nguồn điện................................................................................................................. 16

3.

Cơ cấu tiêu thụ điện............................................................................................................... 16
Thị trƣờng điện cạnh tranh có những bƣớc phát triển đáng kể ................................................. 17


II.
1.

Mục tiêu................................................................................................................................. 17

2.

Tác động của việc hình thành thị trƣờng Điện cạnh tranh ...................................................... 17

3.

Các cấp độ phát triển Thị trƣờng điện cạnh tranh ................................................................. 17

4.

Kết quả triển khai thị trƣờng điện cạnh tranh ........................................................................ 18

III.

Giá điện ổn định năm 2014 và tăng nhẹ cuối quý 1 năm 2015 ............................................. 18

IV.

Chi phí sản xuất tăng ............................................................................................................. 18
Các Doanh nghiệp trong ngành có kết quả kinh doanh năm 2014 khả quan ............................ 19

V.
C.


TRIỂN VỌNG, RỦI RO ............................................................................................................... 19
Rủi ro cấp tín dụng ngành Điện................................................................................................. 19

I.
1.

Thời tiết ................................................................................................................................. 19

2.

Các yếu tố đầu vào của nhiệt điện ......................................................................................... 20

3.

Thời gian xây dựng và kỹ thuật ............................................................................................. 20

4.

Rủi ro thiếu nguồn vốn .......................................................................................................... 20

5.

Rủi ro lãi suất ........................................................................................................................ 20

6.

Rủi ro tỷ giá ........................................................................................................................... 20

2



Báo cáo ngành Điện

LPB Research

Triển vọng ngành Điện .............................................................................................................. 21

II.
1.

Nhu cầu điện tăng nhanh hơn khả năng cung........................................................................ 21

2.

Dự báo điều chỉnh giá bán điện ............................................................................................. 21

3.

Thị trƣờng điện cạnh tranh có chuyển biến tích cực ............................................................. 21

4.

Biến động tỷ giá, lãi suất ....................................................................................................... 21

D. TÌNH HÌNH CẤP SẢN PHẨM DỊCH VỤ ĐỐI VỚI NGÀNH ĐIỆN TẠI
LIENVIETPOSTBANK........................................................................................................................ 21
E.

KHUYẾN NGHỊ CẤP TÍN DỤNG, DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NGÀNH ĐIỆN ............... 22


3


Báo cáo ngành Điện

LPB Research
THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ NGÀNH
Chỉ tiêu

Quy mơ ngành

Diễn giải
Sản lƣợng ngành Điện có xu hƣớng tăng đều qua các năm. Tổng công suất
phát điện tăng qua các năm, từ năm 2010 đến 2014 là 91,7 - 101.5 - 115,1 124,5 - 140,2 tỷ kWh.
Tỷ trọng Thủy điện chiếm khoảng 50%, lớn nhất trong cơ cấu nguồn điện.
Chuỗi giá trị ngành Điện từ sản xuất đến tiêu dùng bao gồm 03 khâu (Sản
xuất; Điều độ, Truyền tải; Phân phối, bán lẻ, tiêu thụ) và 04 mắt xích (Vùng
nhiên liệu; Nhà máy sản xuất; Đƣờng dây truyền tải và Khu vực tiêu thụ điện).
Sản xuất
Ngành điện bao gồm Thủy điện, Nhiệt điện, Năng lƣợng tái tạo & năng lƣợng
hạt nhân. Trong lịch sử ngành Điện Việt Nam, thủy điện và nhiệt điện là hai
nguồn chủ đạo trong tổng nguồn cung điện Quốc gia. 3 nguồn phát điện chính
là Thủy điện, Nhiệt điện khí và Nhiệt điện than chiếm tới 95% tổng công suất
nguồn điện mỗi năm, trong đó thủy điện chiếm gần 50% tổng nguồn cung.
Nguyên liệu chính của ngành điện là than, dầu/khí và nƣớc. Ngồi ra, theo
định hƣớng phát triển năng lƣợng điện, các nguồn năng lƣợng tái tạo (gió, mặt
trời, sinh khối,…) và năng lƣợng hạt nhân là những dạng năng lƣơng đƣợc ƣu
tiên phát triển.
Vị trí lắp đặt của các nhà máy điện phụ thuộc lớn vào sự phân bổ của các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, có sự phân hóa rõ rệt về vùng miền. Nguồn phát

điện ở Miền Bắc chủ yếu là Thủy điện và nhiệt điện than, ở Miền Nam chủ yếu
là nhiệt điện khí.
Các Đơn vị phát điện chính: EVN, GENCOs; các nhà máy điện độc lập IPP(PVN, Vinacomin) và Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi qua hình thức BOT.

Chuỗi giá trị ngành
Điều độ và truyền tải
Điện
EVN nắm độc quyền trong chuỗi Điều độ và Truyền tải. Trung tâm điều độ hệ
thống điện Quốc gia (NLDC), Tổng công ty truyền tải điện (NPT) và Công ty
mua bán điện (EPTC) quản lý toàn bộ hoạt động này.
Mạng lƣới truyền tải điện bao gồm: lƣới điện cao thế 220kV (20 trạm), 500kV
(75 trạm) và hệ thống trạm biến áp với tổng dung lƣợng gần 28.000 MVA.
Tổn thất điện qua các năm từ 2010 đến 2014 có xu hƣớng giảm từ 10.15%
(năm 2010) xuống 8.6% (năm 2014).
Phân phối và bán lẻ, tiêu thụ
EVN nắm độc quyền thông qua quản lý của 05 Tổng công ty điện lực chun
mơn hóa cho từng khu vực.
Lƣới điện thuộc khâu này bao gồm: lƣới điện phân phối khu vực (110kV), lƣới
điện trung thế (35kV, 22kV, 15kV, 10kV, 6kV). Các lƣới điện này đƣợc phân
phối đến các máy biến áp nhỏ trƣớc khi hạ áp xuống 0,4kV cho các hộ tiêu thụ.
Nhu cầu tiêu thụ điện có sự phân hóa theo thời điểm trong ngày và các mùa
trong năm.
Nhu cầu tiêu thụ điện có sự phân hóa giữa các vùng, miền.
Cơ cấu tiêu thụ điện thƣờng tập trung chính trong 02 lĩnh vực là Công nghiệp
và tiêu dùng (khoảng 90% tổng nhu cầu tiêu thụ điện).

4


Báo cáo ngành Điện


LPB Research

Chỉ tiêu

Diễn giải
Nguồn nhiên liệu
Cân đối cung - cầu
Đến năm 2015, nhiên liệu than và khí của Việt Nam vẫn đáp ứng đủ nhu cầu
cho sản xuất điện. Tuy nhiên, dự kiến từ năm 2016, Việt Nam cần nhập khẩu
thêm các nguồn nhiên liệu này.
Giá bán
Do cơ chế bù giá chéo, giá bán than và dầu/khí cho ngành Điện luôn thấp hơn
giá thành sản xuất. Tuy nhiên, với định hƣớng phát triển theo cơ chế thị trƣờng, giá
bán của những nhiên liệu này trong tƣơng lai sẽ tăng. Đây cũng chính là động lực
để ngành Điện tăng giá.
Sản xuất điện
Giá trị sản xuất: Điện sản xuất và mua đạt 142,25 tỷ KWh, tăng 10,76% so
với năm 2013.
Chỉ số sản xuất: Tăng từ 108% năm 2013 lên 113% năm 2014.

Diễn biến ngành

Điều độ, truyền tải

Năm 2014

Đầu tư xây dựng: Tiếp nhận lƣới điện hạ áp nông thôn tại 708 xã với 628.185
hộ sử dụng điện.
Tổn thất điện năng

Tỷ lệ tổn thất điện năng toàn hệ thống ƣớc đạt 8,6% đã giảm 0,27% so với năm
2013. Riêng tổn thất trên lƣới điện truyền tải ƣớc thực hiện là 2,5% giảm đƣợc
0,19% so với năm 2013 nhƣng vẫn cao hơn 0,3% so với chỉ tiêu kế hoạch.
Phân phối, tiêu thụ
Cơ cấu tiêu thụ:
Năm 2014, cơ cấu tiêu thụ điện nhƣ sau: Công nghiệp & xây dựng chiếm 54%,
Quản lý & tiêu dùng dân cƣ 35%, Nông - lâm nghiệp và thủy sản 2%, Thƣơng
nghiệp, khách sạn, nhà hàng 5%, ngành khác 4%.
Giá bán điện bình quân: ƣớc đạt 1.529 đồng/kWh, tăng 30 đồng/kWh so với
năm 2013; Doanh thu bán điện ƣớc đạt 196.370 tỷ đồng, tăng 13,57% so với
năm 2013.
Thời tiết diễn biến bất thường
Diễn biến khó lƣờng của thủy văn năm 2015 là yếu tố lớn ảnh hƣởng đến
nhiên liệu sản xuất điện. Trận mƣa lũ lớn nhất trong vòng 40 năm qua ở Quảng
Ninh đã gây ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất của ngành than dẫn đến
nguy cơ thiếu than cho ngành Nhiệt điện.
Các yếu tố đầu vào của nhiệt điện

Rủi ro
cấp tín dụng

Theo định hƣớng phát triển ngành Than và Khí, giá các nhiên liệu này đƣợc điều
tiết theo giá thị trƣờng. Với việc tăng giá này sẽ làm tăng chi phí sản xuất của
ngành Điện. Trƣờng hợp, giá điện không đƣợc điều chỉnh theo kịp với sự gia tăng
chi phí thì sẽ làm giảm biên lợi nhuận của ngành.
Thời gian xây dựng và kỹ thuật
Tiến độ thi công chậm, thời gian đi vào hoạt động kéo dài là nguyên nhân dẫn
đến khó khăn trong thu hồi nguồn vốn đầu tƣ.
Kỹ thuật không đúng sẽ có thể dẫn đến những ảnh hƣởng nghiêm trọng.


5


Báo cáo ngành Điện

LPB Research

Chỉ tiêu

Diễn giải
Rủi ro thiếu nguồn vốn
Việc giới hạn tăng trƣởng tín dụng của các Ngân hàng và thị trƣờng Điện chƣa
đủ hấp dẫn có thể dẫn đến nguy cơ thiếu hụt vốn cho ngành Điện.
Rủi ro lãi suất
Với quy mô đầu tƣ lớn, các dự án Điện thƣờng đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn,
nếu biến động tăng lãi suất lớn làm ảnh hƣởng đến chi phí của dự án.
Rủi ro tỷ giá
Đối với những dự án có vốn tài trợ bằng ngoại tệ trƣờng hợp tỷ giá biến động
theo hƣớng bất lợi có thể gây ảnh hƣởng tới chi phí và hiệu quả đầu tƣ của dự
án.
Nhu cầu điện ngày càng tăng
Cùng với sự gia tăng dân số và tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế là sự gia
tăng nhu cầu tiêu thụ điện năng.
Dự báo điều chỉnh giá bán điện

Triển vọng ngành

Với mục đích khuyến khích đầu tƣ và phát triển thị trƣờng điện cạnh tranh, giá
điện có khả năng tăng trong tƣơng lai.
Thị trường điện cạnh tranh có chuyển biến tích cực

Với chủ trƣơng đẩy nhanh lộ trình thị trƣờng bán bn điện cạnh tranh từ năm
2015 thay vì 2016 nhƣ kế hoạch, dự báo thị trƣờng điện sẽ minh bạch và hấp
dẫn nhà đầu tƣ hơn.
Biến động tích cực của tỷ giá và lãi suất
Các cơng trình Điện với đặc thù là kéo dài trong thời gian lớn, do đó có thể gặp
phải biến động lớn về tỷ giá và lãi suất. Sự biến động này nếu theo hƣớng làm
giảm chi phí đầu vào của ngành thì sẽ làm tăng lợi nhuận của các Doanh nghiệp
trong ngành.

6


LPB Research

Báo cáo ngành Điện

A.

TỔNG QUAN

Điện là ngành có tính độc quyền cao khi chỉ có

I.

Khái niệm, phạm vi, đặc điểm

duy nhất một đơn vị mua và bán điện trên thị

1.


Khái niệm

trƣờng là EVN, EVN giữ vai trị chính trong
việc đảm bảo cung cấp điện cho nền kinh tế.

Điện là phân ngành trong hệ thống ngành kinh

Tuy nhiên, từ năm 2012, khi thị trƣờng phát

tế quốc dân, bao gồm các lĩnh vực Sản xuất,

điện cạnh tranh đƣợc thực hiện, thị trƣờng Điện

phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc

Việt Nam đã từng bƣớc minh bạch, ổn định và

và điều hồ khơng khí.

tiến tới hồn thiện.

2.

Phụ thuộc rất lớn vào thủy điện

Phân khúc

Theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày

Giá điện thƣơng phẩm hiện nay cịn thấp,


23/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về Ban

khơng khuyến khích đƣợc tƣ nhân đầu tƣ lớn

hành hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam và

vào các dự án nhiệu điện mà tập trung chủ yếu

Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/04/2007

vào các dự án thủy điện với chi phí vận hành

về việc ban hành Quy định nội dung Hệ thống

thấp. Hệ quả là vào mùa khô khi các dự án thủy

ngành kinh tế của Việt Nam thì Hệ thống ngành

điện thiếu nƣớc, tình trạng thiếu điện thƣờng

Điện của Việt Nam bao gồm các ngành cấu

xuyên xảy ra, dẫn đến cung nhỏ hơn cầu. Trong

thành nhƣ sau:

kế hoạch phát triển ngành Điện trong tƣơng lai,

1.1. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện


tỷ trọng thủy điện sẽ giảm dần, thay vào đó là

-

Sản xuất điện;

-

Truyền tải và phân phối điện.

các năng lƣợng tái tạo.
Tính độc quyền dần được xóa bỏ
Cũng nhƣ các thị trƣờng Điện trên thế giới, thị

1.2. Sản xuất khí đốt, phân phối nhiên liệu khí

trƣờng điện Việt Nam cũng trải qua thời gian

bằng đường ống.

dài độc quyền và đang hƣớng tới thị trƣờng

1.3. Sản xuất, phân phối hơi nước, nước nóng,

điện cạnh tranh. Trƣớc thời điểm quy hoạch

điều hồ khơng khí và sản xuất nước đá

phát triển thị trƣờng Điện cạnh tranh, ngành


-

Sản xuất, phân phối hơi nƣớc, nƣớc nóng

Điện là ngành có tính độc quyền cao khi chỉ có

và điều hồ khơng khí;

duy nhất một đơn vị mua và bán điện trên thị

-

Sản xuất nƣớc đá.

3.

Đặc điểm

trƣờng là EVN, EVN giữ vai trị chính trong
việc đảm bảo cung cấp điện cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, từ năm 2012, khi thị trƣờng phát
điện cạnh tranh đƣợc thực hiện, thị trƣờng Điện

Tính độc quyền dần được xóa bỏ,

Việt Nam đã từng bƣớc minh bạch, ổn định và

Cũng nhƣ các thị trƣờng Điện trên thế giới, thị


tiến tới hoàn thiện.

trƣờng điện Việt Nam cũng trải qua thời gian
dài độc quyền và đang hƣớng tới thị trƣờng

Liên quan đến an ninh năng lượng quốc giá nên

điện cạnh tranh. Trƣớc thời điểm quy hoạch

nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phía Chính phủ

phát triển thị trƣờng Điện cạnh tranh, ngành

7


Báo cáo ngành Điện

LPB Research
Do tầm quan trọng lớn trong đời sống xã hội và

Mỏ
nhiên liệu

nền kinh tế, đặc biệt là an ninh năng lƣợng quốc
gia nên Chính phủ rất chú trọng đến đầu tƣ cho

Mỏ than

Mỏ khí


ngành và thúc đẩy thị trƣờng điện phát triển.
Nhu cầu sử dụng lớn hơn khả năng sản xuất
Sản xuất

trong nước
Nhà máy
thủy điện

Tình trạng thiếu điện thƣờng xuyên xảy ra vào

Nhà máy
nhiệt điện

Nhà máy
điện Năng
lƣợng tái tạo

mùa khô khi các dự án thủy điện thiếu nƣớc.
II.

Chuỗi giá trị ngành Điện

1.

Chuỗi giá trị ngành

Truyền tải
Điều độ


Truyền tải

Điện là một loại hàng hóa đặc biệt, tồn bộ chuỗi
giá trị phải diễn ra đồng thời từ khâu sản xuất
đến tiêu thụ, không qua một thƣơng mại trung

Tiêu thụ

gian nào. Điện đƣợc sản xuất ra khi đủ khả năng
Phân phối

tiêu thụ vì đặc điểm của hệ thống điện là ở bất
kỳ thời điểm nào cũng phải có sự cân bằng giữa

Bán lẻ

Tiêu thụ

Sơ đồ Chuỗi giá trị ngành Điện

công suất phát ra và công suất tiêu thụ.
2.

Bao gồm các 03 khâu nhƣ sau
(i)

Nguồn nhiên liệu sản xuất điện

Vùng nhiên liệu ngành Điện là khu vực cung cấp


Khâu phát điện: Nhiên liệu đầu vào đƣợc

nhiên liệu để chạy máy phát điện. Các loại nhiên

đƣa vào các nhà máy điện để sản

liệu hóa thạch nhƣ than đá, dầu mỏ, khí

ra điện năng.

đốt,…thƣờng không sử dụng ngay sau khi khai

(ii) Khâu Điều độ, truyền tải, phân phối: Điện

thác mà phải qua các quy trình chế biến, tinh chế,

đƣợc sản xuất ra đƣợc truyền tải qua hệ

xử lý nghiệm ngặt mới có thế tạo ra nhiên liệu

thống điều độ, truyền tải.

thành phẩm để sử dụng. Ngƣợc lại, các loại năng
lƣợng tái tạo nhƣ thủy năng, năng lƣợng mặt trời,

(iii) Khâu Phân phối, bản lẻ, tiêu thụ: Điện qua

năng lƣợng gió…thì có thể đƣa vào sử dụng ngay

hệ thống điều độ, truyền tải đƣợc phân


trong các nhà máy để tạo ra điện năng.

phối đến Khách hàng sử dụng điện năng

Nguồn nhiên liệu cho sản xuất điện ở Việt Nam

(cá nhân, tổ chức)

khá đa dạng, bao gồm các nguồn năng lƣợng

Và 04 mắt xích:
(i)

hóa thạch, thủy năng và các loại năng lƣợng tái

Nguồn nhiên liệu sản xuất điện;

tạo (gió, mặt trời, sinh khối, thủy triều,…). Tuy
nhiên, đến nay nguồn nhiên liệu đƣợc sử dụng

(ii) Nhà máy sản xuất;

chính bao gồm: thủy năng, than đá và khí đốt.

(iii) Mạng lƣới điều độ, truyền tải;

Trong khn khổ báo cáo này, ngƣời viết chỉ đi

(iv) Khu vực phân phối, tiêu thụ.


sâu vào phân tích các nguồn nhiên liệu này.

8


Báo cáo ngành Điện

LPB Research

2.1. Than

 Năm 2025: 66 - 70 triệu tấn.

2.1.1 Vị trí khu nhiên liệu than

 Năm 2030: trên 75 triệu tấn.

Nguồn nhiên liệu than ở Việt Nam tập trung

Trong đó:

chính ở các tỉnh Quảng Ninh (ng Bí - Đơng

 Bể than Đơng Bắc và các mỏ than khác

Triều - Phả Lại; Hòn Gai; Cẩm Phả), Khánh Hịa

(ngồi bể than đồng bằng sơng Hồng): Sản


(mỏ Khánh Hịa), Lạng Sơn (Mỏ Na Dƣơng),

lƣợng than thƣơng phẩm khoảng 55 - 58 triệu

Quảng Nam (mỏ Nông Sơn).

tấn vào năm 2015; 59 - 64 triệu tấn vào năm

2.1.2 Tiềm năng nguồn nhiên liệu

2020; 64 - 68 triệu tấn vào năm 2025 và duy trì

Tổng tài ngun và trữ lƣợng than tính đến

khoảng 65 triệu tấn từ sau năm 2025.

ngày 01 tháng 01 năm 2011 đƣợc xác định bằng

 Bể than đồng bằng sông Hồng: Trong giai

48,7 tỷ tấn (Than đá: 48,4 tỷ tấn và Than bùn:

đoạn đến năm 2015 đầu tƣ khai thác thử

0,3 tỷ tấn). Tài nguyên và trữ lƣợng than huy

nghiệm một số dự án để làm cơ sở cho việc đầu

động vào quy hoạch là 7,2 tỷ tấn (Than đá: 7,0


tƣ phát triển sau năm 2015. Phấn đấu đạt sản

tỷ tấn; Than bùn: 0,2 tỷ tấn)

lƣợng than thƣơng phẩm (quy đổi) khoảng 0,5 -

2.1.3 Quy hoạch phát triển

1 triệu tấn vào năm 2020; 2 triệu tấn vào năm
2025 và trên 10 triệu tấn vào năm 2030.

80

- Sản lƣợng than thƣơng phẩm tồn ngành có

70
70

65

50

thể đƣợc điều chỉnh để phù hợp nhu cầu thị

58

60

trƣờng trong từng giai đoạn, kể cả việc xuất,


47

nhập khẩu than, nhằm mục tiêu đảm bảo hiệu

40

quả chung của nền kinh tế.

30
20

2.1.4 Cung cầu

10

Thị trường than:

0
2012

2015

2020

Chuyển nhanh hoạt động ngành than theo cơ

2025

chế thị trƣờng, hội nhập với thị trƣờng khu vực


Sản lƣợng (tr.tấn)

và quốc tế, có sự điều tiết của Nhà nƣớc.

Biểu đồ Quy hoạch sản lượng than

Than trong nước dự kiến sẽ vẫn đáp ứng được

(Nguồn: Quyết định 60/QĐ-TTg)

nhu cầu cho đến hết năm 2015.

- Sản lƣợng than thƣơng phẩm sản xuất toàn

Từ năm 2016, Việt Nam sẽ nhập khẩu khoảng

ngành trong các giai đoạn của Quy hoạch:

3-4 triệu tấn mỗi năm; năm 2020 khoảng 35

 Năm 2012: 45 - 47 triệu tấn.

triệu tấn, năm 2025 khoảng 80 triệu tấn và năm
2030 khoảng 135 triệu tấn. Từ năm 2011,

 Năm 2015: 55 - 58 triệu tấn.

Vinacomin đã thí điểm nhập khẩu than từ

 Năm 2020: 60 - 65 triệu tấn.


Indonesia, Malaysia, Australia, Nga, Ukraine

9


Báo cáo ngành Điện

LPB Research
với sản lƣợng từ 9.500 tấn năm 2011 lên gần 3

Yếu tố này làm tăng chi phí đầu vào cho ngành

triệu tấn ở năm 2014.

nhiệt điện than, đồng thời cũng là nhân tố thúc
đẩy giá Điện tăng trong tƣơng lai.

Một số khó khăn đối với ngàng than

(i) Giá than nội địa cao hơn giá thế giới
nhƣng vẫn cịn thấp hơn giá thành;

2.2. Dầu, Khí
2.2.1. Vị trí vùng nhiên liệu

(ii) Chịu nhiều loại thuế: thế GTGT, thuế thu

- Các bể khí của Việt Nam: (i) Bể Sơng Hồng;


nhập doanh nghiệp, thuế tài ngun mơi

(ii) Bề Hồng Sa; (iii) Bể Phú Khánh; (iv) Bể

trƣờng;

Trƣờng Sa; (v) Bể Cửu Long; (vi) Bể Nam Côn

(iii) Điều kiện khai thác ngành than ngày càng

Sơn; (vii) Bể Malay - Thổ Chu.

khó khăn do các mỏ lộ thiên đã cạn kiệt;

- Trong đó, khí đốt cung cấp cho các nhà máy

mỏ Na Dƣơng và Khánh Hòa tuy chƣa cạn

nhiệt điện đều đƣợc khai thác từ 3 bể khí chính

kiệt nhƣng sản lƣợn và trữ lƣợng thấp;

là Cửu Long, Nam Côn Sơn và Malay - Thổ

(iv) Xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản
gặp khó khăn.

Chu. Bể Cửu Long đƣợc khai thác lâu đời và có
trữ lƣợng dầu mỏ lớn nhất. Bể Malay - Thổ
Chu có tiềm năng khí đốt rất lớn.


2.1.5 Giá than bán cho sản xuất điện

2.2.2. Tiềm năng

- Từ năm 2010 đến nay, giá bán than cho điện
đã tăng giá nhiều lần, tuy nhiên đến nay giá bán
than cho sản xuất điện vẫn thấp hơn giá bán
than thị trƣờng.
- Điều này là do cơ chế bù giá chéo giữa các
ngành công nghiệp của Nhà nƣớc.

- Việt Nam đƣợc đánh giá là nƣớc có nhiên
liệudầu khí dồi dào với trữ lƣợng chiếm 0,3%
tổng trữ lƣợng toàn thế giới.
- Theo đánh giá, tổng trữ lƣợng dầu khí có thể
đƣa vào khai thác ở nƣớc ta vào khoảng 3,8 4,2 tỷ tấn dầu quy đổi (TOE), trong đó trữ
lƣợng đã xác minh khoảng 1,05 - 1,14 tỷ TOE,

42%

trong đó khí đốt chiếm 60% tổng trữ lƣợng.

27%
28%
5%
12%

5%


2.2.3. Quy hoạch

10%

- Theo kế hoạch của PV GAS, mục tiêu của
Đơn vị này trong giai đoạn 2016 - 2035 sẽ đạt
297,6 tỷ m3 khí, từ năm 2017 sẽ tăng trƣởng
Tỷ lệ tăng

Biểu đồ Tỷ lệ tăng giá than qua các năm
(Nguồn: LPBR tổng hợp)

- Tuy nhiên, theo quy hoạch, ngành Than sẽ
phát triển theo cơ chế thị trƣờng. Do đó, giá
than bán cho Điện sẽ tiến tới giá thị trƣờng.

sản lƣợng thêm khoảng 0,2 - 1,5 tỷ m3/năm.
Tuy nhiên, theo dự báo trong những năm tới
vẫn xảy ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung khí,
do đó cân. Đây cũng chính là lý do các nhà máy
điện khí sẽ khơng tập trung phát triển nhiều nhƣ
trƣớc đây.

10


Báo cáo ngành Điện

LPB Research
- Theo Quy hoạch điện VII, sau trung tâm


nhiều nhất đạt tới 4.000 - 5.000 mm, thấp nhất

điện lực Ơ Mơn, các dự án điện tua-bin khí mới

đạt 1.000 mm. Mùa mƣa hàng năm kéo dài 3 -5

đƣợc đƣa vào vận hành sẽ chỉ còn Trung tâm

tháng và có sự phân hóa theo vùng miền.

điện lực Sơn Mỹ, một nhà máy điện ở miền
Trung và một nhà máy ở niền Nam. Nguồn

- Địa hình nƣớc ta đến 4/5 diện tích là đồi núi
và cao nguyên, trong khi đó hệ thống sơng ngịi

ngun liệu chính của các nhà máy này là LNG

Việt Nam rất đa dạng, phong phú trải khắp cả

nhập khẩu.

nƣớc.

2.2.4. Cung - cầu

- Tiềm năng lý thuyết về thuỷ điện Việt Nam

- Trên 80% sản lƣợng khí đƣợc cung cấp cho


xác định khoảng 300 tỷ kWh (tính cho những

các nhà máy nhiệt điện, khoảng 10% cho các

con sông dài hơn 10 km). Tiềm năng kỹ thuật

nhà máy đạm và khoảng 5% cho các khách

xác định khoảng 123 tỷ kWh, tƣơng đƣơng với

hàng công nghiệp khác.

công suất lắp máy khoảng 31.000 MW. Tiềm

- Năm 2014, tổng sản lƣợng khí tiêu thụ cả
nƣớc là 9.969 triệu m3 (tăng 5,2% so với năm

năng kinh tế, kỹ thuật hiện đƣợc xác định
khoảng 75 - 80 tỷ kWh, tƣơng đƣơng với cơng

2013) trong đó các nhà máy điện tiêu thụ đến

suất lắp máy khoảng 18.000 - 20.000 MW.

8.238 triệu m4 (tăng 5,8% so với 2013).

2.3.2.

2.2.5. Giá bán khí cho ngành Điện


Các sơng/hệ thống sơng ngịi lớn ở Việt

Nam có tiềm năng Thủy điện

- Do cơ chế bù giá chéo, hầu hết giá khí bán

-

Sơng Đà:

cho ngành Điện đều thấp hơn so với giá thị



Sơng có lƣu lƣợng nƣớc lớn, cung cấp 31%

trƣờng. Đây là nguyên nhân khiến cho giá điện

lƣợng nƣớc cho sông Hồng và là một nguồn tài

Việt Nam thấp hơn tƣơng đối so với các nƣớc

nguyên thủy điện lớn cho ngànhcông nghiệp

trong khu vực. Từ tháng 04/2014, theo quy định

điện Việt Nam.

của Thủ tƣớng Chính phủ, giá khí sẽ đƣợc điều

chỉnh theo cơ chế giá thị trƣờng.



Sông Đà (cịn gọi là sơng Bờ hay Đà

Giang) là phụ lƣu lớn nhất của sông Hồng.

- Nhƣ vậy, trong tƣơng lai, giá điện sẽ có

Sơng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung

thêm 2 động lực quan trọng để điều chỉnh theo

Quốcchảy theo hƣớng tây bắc - đông nam để

giá thị trƣờng, đó là sự điều chỉnh theo giá thị

rồi nhập với sông Hồng ở Phú Thọ.

trƣờng của 2 nguồn nguyên liệu chính là than

-

Sơng Sê San:



Là một trong các chi lƣu lớn của


và khí (chiếm 70% chi phí sản xuất của các nhà
máy nhiệt điện).
2.3. Thủy năng

sông Mekong bắt nguồn từ Bắc và Trung Tây
Nguyên của Việt Nam rồi chảy sang lãnh

2.3.1. Tiềm năng

thổCampuchia và

- Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa,

Serepok gần Stung Treng.

nóng ẩm, mƣa nhiều, lƣợng mƣa trung bình



hàng năm khoảng 2.000 mm, lƣợng mua nơi

thƣợng và hạ lƣu khác nhau đã tạo nên các hình

11

nhập

vào sơng

Đặc điểm địa hình tự nhiên tại các vùng



Báo cáo ngành Điện

LPB Research

thái khác nhau cho việc xây dựng các nhà

- Các nhà máy thủy điện thƣờng đƣợc phân bố

máy thuỷ điện. Chính điều đó đã tạo nên mối

ở trên các dịng sơng lớn, nơi có dịng chảy siết,

liên hệ chặt chẽ giữa các nhà máy thủy điện

diện tích lớn, có điều kiện địa hình cao nhiều

trên bậc thang này. Những hồ chứa lớn của các

thác ghềnh (Hòa Bình, Tây Ngun,…).

nhà máy thủy điện phía thƣợng lƣu sẽ đóng vai

a) Ưu điểm

trị quyết định cho việc điều tiết dịng chảy cho
các nhà máy thủy điện phía hạ lƣu.
-


Sơng Đồng Nai



Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài

- Khơng có chi phí cho nhiên liệu;
- Mức phát thải thấp;
- Có thể thay đổi cơng suất nhanh theo u

nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ về lƣu vực,

cầu phụ tải.

chỉ sau sông Cửu Long. Sông Đồng Nai chảy

b) Nhược điểm

qua các tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nơng, Bình

- Chi phí đầu tƣ ban đầu cao, thời gian xây

Phƣớc, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Thành phố Hồ

dựng lâu;

Chí Minh với chiều dài 586 km (364 dặm) và
lƣu vực 38.600 km² (14.910 mi2).



Các cơng trình/dự án thủy điện trên sơng

- Do phụ thuộc vào yếu tố thời tiết nên đây là
nguồn bị động nhất. Trong trƣờng hợp hạn hán
kéo dài, lƣợng mƣa giảm làm lƣợng tích nƣớc

Đồng Nai:

trong hồ thấp hơn so với năng lực thiết kế, ảnh

(i) Trị An,

hƣởng tới sản lƣợng điện sản xuất của nhà máy.

(ii) Thác Mơ,

- Ngoài ra, các thiên tai nhƣ lũ quét có thể gây

(iii) Cần Đơn,
(iv) Đa Nhim,

thiệt hại về đƣờng xá và công trình đê đập của
nhà máy, gây sự cố trong phát điện và chi phí
sửa.

(v) Đại Ninh
(vi) Hàm Thuận - Đa Mi.
(vii) Đồng Nai 2,3,4,5,6, 6A
3. Nhà máy sản xuất
3.1. Thủy điện

- Việt Nam hiện có khoảng 260 cơng trình
thủy điện đang được khai thác và 211 cơng
trình đang thi cơng xây dựng với hơn 6.500 hồ
chứa thủy lợi với tổng dung tích 11 tỷ m³ nƣớc,
trong đó có hơn 560 hồ chứa lớn, còn lại đều là
hồ chứa loại nhỏ.

3.2. Nhiệt điện
- Theo Quy hoạch điện VII, tổng công suất
nhiệt điện đốt than năm 2020 sẽ chiếm 48%
tổng công suất đặt, sản xuất khoảng 46,8% sản
lƣợng điện sản xuất, đến năm 2030 chiếm
51,6% tổng công suất đặt, sản xuất khoảng
56,4% lƣợng điện sản xuất; tổng công suất
nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên (gồm cả
LNG) năm 2020 chiếm 16,5% tổng công suất
đặt, sản xuất khoảng 24% lƣợng điện sản xuất,
đến năm 2030 chiếm 11,8% tổng công suất đặt,
sản xuất khoảng 14,8% lƣợng điện sản xuất.

12


Báo cáo ngành Điện

LPB Research
- Tuy nhiên, việc phát triển nhiệt điện cũng

nguyên liệu để sản xuất ra điện là khí tự nhiên


đứng trƣớc những thách thức khơng nhỏ, khi

đƣợc mua lại từ Tập đồn dầu khí và nhập

nguồn than và khí trong nƣớc sẽ khơng đủ cung

khẩu, giá bán khí sẽ biến động theo giá dầu.

cấp cho các nhà máy điện, phải nhập khẩu
nhiên liệu. Do đó, việc đảm bảo ổn định, lâu dài
nguồn nhiên liệu than, khí, trong đó có nguồn
nhiên liệu nhập khẩu, cung cấp ổn định cho các
nhà máy nhiệt điện sẽ có vai trị đặc biệt quan
trọng, đảm bảo đủ điện cho phát triển đất nƣớc.
3.2.1.

Nhiệt điện than

- Đứng thứ 2 trong cơ cấu các nguồn nhiệt
điện nƣớc ta hiện nay, nguồn nguyên liệu hiện
nay toàn bộ đƣợc mua từ nguồn than đá trong
nƣớc trong nƣớc của Tập đồn Than Khống
Sản Việt Nam với giá ƣu đãi, trong tƣơng lai,
nhiều khả năng nƣớc ta sẽ phải bổ sung thêm
nguồn than bên ngoài. Tuy nhiên, theo dự báo
Việt Nam sẽ cần nhập khẩu thêm than bắt đầu
từ năm 2016.

- Mặc dù nguồn khí tự nhiên ở nƣớc ta khá dồi
dào, tuy nhiên giá thành sản xuất điện khí ở

mức cao do đó mặc dù cơng suất của các nhà
máy điện khí rất lớn nhƣng tỷ lệ khai thác lại
khơng cao do đó mặc dù cơng suất của các nhà
máy điện khí rất lớn nhƣng tỷ lệ khai thác lại
không cao.
3.2.3.

Nhiệt điện dầu

- Các nhà máy nhiệt điện dầu thƣờng đƣợc
xây dựng chung trong tổ hợp các khu nhiệt điện
khí dầu;
- Chi phí sản xuất điện cao nên nhiệt điện dầu
chỉ đƣợc khai thác nhằm bù đắp lƣợng điện
thiếu tức thời, do đó đóng góp trong cơ cấu
nhiệt điện của nhóm này thấp.
3.3. Năng lượng tái tạo

- Chi phí nhiên liệu để vận hành các nhà máy
điện than thấp hơn nhiều so với nhiệt điện khí

- Những nguồn Năng lƣợng tái tạo có thể khai

khoảng 60% để đạt đƣợc cùng mức công suất

thác và sử dụng trong thực tế đã đƣợc nhận diện

và nhiệt lƣợng. Do đó, nhiệt điện than là nguồn

đến nay gồm: thủy điện nhỏ, năng lƣợng gió,


năng lƣợng đƣợc ƣu tiên sử dụng thậm trí hơn

năng lƣợng sinh khối, năng lƣợng khí sinh học

cả thủy điện do tính ổn định.

(KSH), nhiên liệu sinh học, năng lƣợng từ

- Vị trí địa lý thuận lợi để nhiệt điện than lớn
là khu vực Quảng Ninh,Trà Vinh, Bình Thuận,
Hải Phịng,…
3.2.2.

Nhiệt điện khí

- Các dự án nhiệt điện khí chủ yếu đƣợc quy
hoạch tập trung ở khu vực Miền Nam, nơi có

nguồn rác thải sinh hoạt, năng lƣợng mặt trời,
và năng lƣợng địa nhiệt.
- Theo số liệu mới nhất đến năm 2010, tổng
điện năng sản xuất từ các dạng Năng lƣợng tái
tạo đã cung cấp lên lƣới điện quốc gia đạt gần
2.000 triệu kWh, chiếm khoảng 2% tổng sản
lƣợng điện phát lên lƣới tồn hệ thống.

nguồn cung khí dồi dào từ Tập đồn dầu khí.
3.3.1.
- Có tỷ trọng đóng góp lớn nhất trong cơ cấu

nguồn sản xuất nhiệt điện hiện nay với tỷ trọng
hơn 60% tổng công suất của nhiệt điện. Nguồn

Thủy điện nhỏ

Đƣợc đánh giá là dạng Năng lƣợng tái tạo khả thi
nhất về mặt kinh tế - tài chính. Căn cứ vào các
báo cáo đánh giá gần đây nhất thì hiện nay có trên

13


Báo cáo ngành Điện

LPB Research
1.000 địa điểm đã đƣợc xác định có tiềm năng

Theo số liệu điều tra và đánh giá gần đây nhất,

phát triển thủy điện nhỏ, qui mô từ 100kW tới

tiềm năng điện địa nhiệt ở Việt Nam có thể khai

30MW với tổng cơng suất đặt trên 7.000MW, các

thác đến trên 300MW. Khu vực có khả năng khai

vị trí này tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc,

thác hiệu quả là miền Trung.


Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

Hiện tại, sử dụng năng lƣơng tái tạo ở Việt Nam

3.3.2.

Năng lượng Gió

Đƣợc đánh giá là quốc gia có tiềm năng phát triển

mới chủ yếu là năng lƣợng sinh khối ở dạng thơ
cho đun nấu hộ gia đình.

năng lƣợng gió nhƣng hiện tại số liệu về tiềm

Năm 2010, mức tiêu thụ đạt khoảng gần 13 triệu

năng khai thác năng lƣợng gió của Việt Nam

tấn quy dầu.Ngồi việc sử dụng năng lƣợng sinh

chƣa đƣợc lƣợng hóa đầy đủ bởi cịn thiếu điều

khối cho nhu cầu nhiệt, thì cịn có một lƣợng

tra và đo đạc. Số liệu đánh giá về tiềm năng năng

Năng lƣợng tái tạo khác đang đƣợc khai thác cho


lƣợng gió có sự dao động khá lớn, từ 1.800MW

sản xuất điện năng.

đến trên 9.000MW, thậm chí trên 100.000MW.
Theo các báo cáo thì tiềm năng năng lƣợng gió
của Việt Nam tập trung nhiều nhất tại vùng duyên
hải miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên và các
đảo.
3.3.3.

3.3.5.

Năng lượng mặt trời

Việt Nam có tiềm năng về nguồn năng lƣợng mặt
trời, có thể khai thác cho các sử dụng nhƣ: (i) Đun
nƣớc nóng, (ii) Phát điện và (iii) Các ứng dụng
khác nhƣ sấy, nấu ăn... Với tổng số giờ nắng cao

Năng lượng sinh khối

lên đến trên 2.500 giờ/năm, tổng lƣợng bức xạ

Là một nƣớc nông nghiệp, Việt Nam có tiềm

trung bình hàng năm vào khoảng 230-250

năng rất lớn về nguồn năng lƣợng sinh khối.


kcal/cm2 theo hƣớng tăng dần về phía Nam là cơ

Các loại sinh khối chính là: gỗ năng lƣợng, phế

sở tốt cho phát triển các công nghệ năng lƣợng

thải - phụ phẩm từ cây trồng, chất thải chăn nuôi,

mặt trời.

rác thải ở đô thị và các chất thải hữu cơ khác.

4. Điều độ, Truyền tải điện
- Đây là khu vực có sự tham gia của các đơn

Khả năng khai thác bền vững nguồn sinh khối cho
sản xuất năng lƣợng ở Việt Nam đạt khoảng 150
triệu tấn mỗi năm.
Một số dạng sinh khối có thể khai thác đƣợc ngay
về mặt kỹ thuật cho sản xuất điện hoặc áp dụng
công nghệ đồng phát năng lƣợng (sản xuất cả điện
và nhiệt) đó là: Trấu ở Đồng bằng Sơng Cửu
long, Bã mía dƣ thừa ở các nhà máy đƣờng, rác
thải sinh hoạt ở các đô thị lớn, chất thải chăn nuôi
từ các trang trại gia súc, hộ gia đình và chất thải
hữu cơ khác từ chế biến nông-lâm-hải sản.
3.3.4.

Năng lượng địa nhiệt


vị sở hữu đƣờng dây truyền tải điện, đƣờng dây
phân phối điện đến ngƣời tiêu dùng.
- Trong một tƣơng lai không xa, hệ thống truyền
tải quốc gia cũng hƣớng đến phát triển lƣới điện
thông minh tại Việt Nam với công nghệ hiện đại,
đƣợc giám sát và đánh giá trực tuyến, tự động
giám sát để nhanh chóng phát hiện ra những giới
hạn trong vận hành nhằm nâng cao chất lƣợng
điện năng, độ tin cậy, giảm nhu cầu đầu tƣ vào
phát triển lƣới điện truyền tải.
- Lƣới điện truyền tải nƣớc ta bao gồm:

14


Báo cáo ngành Điện

LPB Research


Lƣới điện truyền tải 500kV;

khoảng 2.359 nghìn tỷ đồng (tƣơng đƣơng



Lƣới điện truyền tải 200kV;

123,8 tỷ USD).




Lƣới điện truyền tải 110kV;

Trong đó,



Lƣới điện truyền tải từ 35kV trở xuống.

- Đầu tư vào nguồn điện: Giai đoạn 2011 -

- Trong đó, Tổng cơng ty Truyền tải điện quốc

2020 là 619,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 66,6% tổng

gia - EVN NPT quản lý các lƣới điện từ 110kV

vốn đầu tƣ; giai đoạn 2021 - 2030 là 935,3

đến 500kV; các tổng cơng ty điện lực các miền,

nghìn tỷ đồng, chiếm 65,5%.

tổng công ty điện lực Hà Nội và tổng công ty

- Đầu tư vào lưới điện: Giai đoạn 2011 -

điện lực TP. Hồ Chí Minh quản lý các lƣới điện


2020 là 210,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,4% tổng

đến 110kV.

vốn đầu tƣ; giai đoạn 2021 - 2030 là 494 nghìn
(Nguồn: EVN)

5. Phân phối, Tiêu thụ điện
- Là mắt xích cuối cùng trong chuỗi giá trị
ngành Điện, khu vực này có sự tham gia của

tỷ đồng, chiếm 34,5%.
(Nguồn: QĐ 128/QĐ-TTg)
B.

DIỄN BIẾN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2014
VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2015

I.

Sản xuất và tiêu thụ điện năm 2014, 6
tháng đầu năm 2015 có sự tăng trưởng
mạnh mẽ hơn năm 2013

1.

Sản lượng

các Tổ chức, cá nhân trong toàn bộ nền kinh tế.
- Cơ cấu tiêu thụ điện hiện nay tập trung trong

02 lĩnh vực là Công nghiệp và tiêu dùng
(khoảng 90% nhu cầu tiêu thụ điện năng).
- Trong đó đứng đầu là ngành Cơng nghiệp,
140,2

nhu cầu chủ yếu đến từ các nhóm ngành cơng
115,1

nghiệp chế biến và công nghiệp chế tạo. Hiện

124,5

91,7

nay, lĩnh vực cơng nghiệp có tốc độ tăng trƣởng

101,5

ln ở mức 12 -14%/năm, và trong tƣơng lai,
ngành này sẽ tiếp tục đƣợc phát triển và là
nhóm ngành chủ lực để thúc đẩy tăng trƣởng
của đất nƣớc.

2010

(Nguồn: LPBR tổng hợp)

2011

2012


2013

2014

Sản lƣợng (tỷ kWh)

III. Nhu cầu vốn đầu tư ngành Điện
- Tổng vốn đầu tƣ cho toàn ngành điện đến

Biểu đồ Sản lượng điện

năm 2020 khoảng 929,7 nghìn tỷ đồng (tƣơng

(nguồn: GSO, MOIT)

đƣơng với 48,8 tỷ USD, trung bình mỗi năm

-

cần khoảng 4,88 tỷ USD). Giai đoạn 2021 -

đạt 140,2 tỷ kWh, tăng 12,7% so với năm 2013;

2030, ƣớc tính tổng đầu tƣ khoảng 1.429,3

điện thƣơng phẩm 2014 ƣớc đạt 128,3 tỷ kWh,

nghìn tỷ đồng (tƣơng đƣơng với 75 tỷ USD).


tăng 11,3% so với 2013, điện nhập khẩu từ

Trong cả giai đoạn 2011 - 2030, nhu cầu đầu tƣ

Trung Quốc đã giảm mạnh, năm 2012, EVN vẫn

15

Năm 2014, điện sản xuất của toàn ngành ƣớc


Báo cáo ngành Điện

LPB Research
còn nhập 3,2 tỷ kWh nhƣng đến năm 2014 EVN

(Nguồn: MOIT, EVN, GSO)

chỉ còn nhập 2,29 tỷ kWh, năm 2015, lƣợng

- Trong tổng sản lƣợng điện sản xuất và mua 6

điện nhập từ Trung Quốc chỉ còn 1,8 tỷ kWh.

tháng đầu năm 2015, thủy điện chiếm 31,39% ,

(nguồn: moit)

tua-bin khí chiếm 31,58%, nhiệt điện dầu chiếm


6 tháng đầu năm 2015, sản lƣợng điện toàn

0,16%, điện mua Trung Quốc chiếm 1,16% và

hệ thống đạt 78,74 tỷ kWh, tăng 12,35% so với

đặc biệt, nhiệt điện than đạt sản lƣợng huy động

cùng kỳ năm 2014. Sản lƣợng điện sản xuất và

cao, chiếm 35,71% (trong đó Nhà máy Nhiệt

mua của EVN trong tháng 6/2015 ƣớc đạt 14,17

điện Vĩnh Tân 2 vƣợt sản lƣợng so với kế

tỷ kWh. Lũy kế 6 tháng năm 2015 đạt 76,58 tỷ

hoạch, góp phần đáng kể đảm bảo cấp điện

kWh, tăng 11,98% so với cùng kỳ. Sản lƣợng

miền Nam).

-

điện thƣơng phẩm ƣớc lũy kế 06 tháng đạt
68,414 tỷ kWh, tăng trƣởng 11,62% so với
cùng kỳ. Trong đó, điện thƣơng phẩm nội địa
tăng 11,87% (miền Bắc tăng 13,99%, miền

Trung tăng 11,22%, miền Nam tăng 10,08%).
(nguồn: moit)
2.

(nguồn: moit, evn)
3. Cơ cấu tiêu thụ điện
- Điện phục vụ cho công nghiệp và xây dựng
đạt 69,5 tỷ kWh, tăng 13,4%; điện phục vụ cho
quản lý và tiêu dùng dân cƣ đạt 45,4 tỷ kWh,
tăng 9,4%; điện phục vụ cho nông - lâm nghiệp
và thuỷ sản đạt 1,9 tỷ kWh, tăng 25,9%; điện

Cơ cấu nguồn điện

phục vụ cho thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà
100%

hàng đạt 6,1 tỷ kWh tăng 14,0% so với 2013.

90%
28,08%
80%

24,3%

24,29%

35%

Thơng qua tăng trƣởng của ngành điện, có thể

thấy sản xuất công nghiệp và xây dựng cũng
nhƣ các ngành dịch vụ đã có dấu hiệu tốt hơn

70%

so với cùng kỳ năm trƣớc.
60%
49%

50%

48,78%

53,6% tăng 11,68%, điện cấp cho thƣơng mại

50,17%
40%

46%

chiếm 5% tăng 21,5%, điện cấp cho quản lý và
tiêu dùng chiếm 35% tăng 9,97%; điện cấp cho

30%

nông nghiệp chiếm 1,8% tăng 26,33%; điện cấp

20%
10%


- Điện cấp cho công nghiệp - xây dựng chiếm

15%

18,31%

4%

3,44%

0%
0%
0,00%
Năng lƣợng
tái
tạo
2011
2012

23%

23,07%

3,4%

cho thành phần khác chiếm 4,6% tăng 8,74%.
(Nguồn: moit)

3,43%


0,4%

0,43%

2013

2014

Nhiệt điện dầu FO
Nhiệt điện than
Thủy điện
Tua bin khí chu trình hỗn hợp, chu trình
đơn, nhiệt điện dầu

Biểu đồ: Cơ cấu nguồn cung điện

16


Báo cáo ngành Điện

LPB Research

II.

100%
90%
80%
70%


53,6%

54,0%

Thị trường điện cạnh tranh có những
bước phát triển đáng kể

1. Mục tiêu
Việc hình thành thị trƣờng điện cạnh tranh

60%

nhằm mục tiêu đảm bảo an ninh cung cấp điện,

50%

thu hút đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời

40%

nâng cao cạnh tranh, đảm bảo minh bạch, công

30%

35,0%

35,0%

bền vững nhƣng giá điện phải hợp lý.


20%
10%
0%

bằng, hiệu quả, đảm bảo ngành Điện phát triển

2,0%
5,0%
4,0%

1,8%
5,0%
4,6%

2014

6 tháng đầu năm 2015

Khác
Thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng
Nông - lâm nghiệp và thủy sản
Quản lý & tiêu dùng dân cƣ
Công nghiệp & xây dựng

2.

Tác động của việc hình thành thị trường

Điện cạnh tranh
- Từng bƣớc hình thành, phát triển thị trƣờng

điện cạnh tranh, đa dạng hóa phƣơng thức đầu
tƣ và kinh doanh điện là một trong những nội
dung trọng tâm của Quy hoạch điện VII.

Biểu đồ Cơ cấu tiêu thụ điệu

- Khi thị trƣờng điện phát triển lên các cấp độ

(Nguồn: moit)

cao, khách hàng tiêu thụ điện sẽ có cơ hội đƣợc

- Năm 2014, Điện phục vụ cho công nghiệp

lựa chọn nhiều nhà cung cấp điện và đƣợc

và xây dựng đạt 69,5 tỷ kWh, tăng 13,4%; điện

hƣởng các lợi ích khác từ thị trƣờng điện. Đây

phục vụ cho quản lý và tiêu dùng dân cƣ đạt

là một tín hiệu vui cho các đơn vị sản xuất điện

45,4 tỷ kWh, tăng 9,4%; điện phục vụ cho nông

và cả cho ngƣời tiêu dùng cuối khi thời gian

- lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 1,9 tỷ kWh, tăng


qua thị trƣờng điện vẫn còn cơ chế độc quyền

25,9%; điện phục vụ cho thƣơng nghiệp, khách

và cách tính giá điện chƣa minh bạch, rõ ràng.

sạn, nhà hàng đạt 6,1 tỷ kWh tăng 14,0% so với

Tuy nhiên để thị trƣờng điện phát triển thật sự

2013. Thông qua tăng trƣởng của ngành điện,

là thị trƣờng bán bn cạnh tranh có lẽ sẽ mất

có thể thấy sản xuất cơng nghiệp và xây dựng

thời gian khá lâu từ 7 đến 10 năm để hồn

cũng nhƣ các ngành dịch vụ đã có dấu hiệu tốt

thiện.

hơn so với cùng kỳ năm trƣớc.

3.

- Điện cấp cho công nghiệp - xây dựng chiếm

Các cấp độ phát triển Thị trường điện


53,6% tăng 11,68%, điện cấp cho thƣơng mại

cạnh tranh
(i) Cấp độ 1 - Thị trường phát điện cạnh tranh:

chiếm 5% tăng 21,5%, điện cấp cho quản lý và

Từ năm 2012 đến hết năm 2014.

tiêu dùng chiếm 35% tăng 9,97%; điện cấp cho

(ii) Cấp độ 2 - Thị trường bán buôn điện cạnh
tranh

nông nghiệp chiếm 1,8% tăng 26,33%; điện cấp
cho thành phần khác chiếm 4,6% tăng 8,74%.
(nguồn moit)

- Từ năm 2015 đến năm 2016: Thực hiện thị
trƣờng bán buôn điện cạnh tranh thí điểm;

17


Báo cáo ngành Điện

LPB Research
- Từ năm 2017 đến năm 2021: Thực hiện thị

-


Theo Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc

trƣờng bán bn điện cạnh tranh hồn chỉnh.

gia, tính đến đầu tháng 8/2015, có 60 nhà máy

(iii) Cấp độ 3 - Thị trường bán lẻ điện cạnh

trực tiếp tham gia thị trƣờng phát điện cạnh tranh
với tổng công suất 14.952 MW, chiếm gần 40%

tranh
- Từ năm 2021 đến năm 2023: Thực hiện thị

cơng suất của tồn hệ thống điện.
(Nguồn: EVN)

trƣờng bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm;
- Từ sau năm 2023: Thực hiện thị trƣờng bán lẻ

4.2 Thị trường bán bn điện cạnh tranh

điện cạnh tranh hồn chỉnh.

-

(Nguồn: Quyết định 1208/QĐ-TTg)

Bộ Cơng Thƣơng vừa có Quyết định số 8266


phê duyệt thiết kế chi tiết thị trƣờng bán buôn
điện cạnh tranh (VWEM). Theo đó, tất cả các

Kết quả triển khai thị trường điện cạnh

4.

tranh
4.1 Thị trường phát điện cạnh tranh
-

Tính đến 31/12/2013, sau hơn 1 năm chính

thức vận hành thị trƣờng phát điện cạnh tranh
Việt Nam (VCGM) đã đạt đƣợc một số thành
công nhất định.


48 nhà máy điện do 35 đơn vị đại diện trực

nhà máy điện đều đƣợc quyền lựa cách thức
tham gia thị trƣờng bán điện.
III. Giá điện ổn định năm 2014 và tăng nhẹ
-

cuối quý 1 năm 2015
Từ năm 2007 đến nay, giá điện đã trải qua

08 lần điều chỉnh tăng giá, với tỷ trọng tăng so

với lần trƣớc liền kề khác nhau.
-

Năm 2014, giá điện không thay đổi và giữa

tiếp chào giá trên VCGM có tổng công suất đặt

nguyên đến lần điều chỉnh gần nhất là ngày

là 11.929 MW chiếm 39,2% tổng cơng suất đặt

16/3/2015.

tồn hệ thống.


49 nhà máy điện (không kể các nhà máy

thủy điện nhỏ) không trực tiếp chào giá trên

890

1509

1369

1242

948


842

1622

1437

1304

1058

trung tâm điện do Trung tâm Điều độ Hệ thống
điện Quốc Gia huy động có tổng cơng suất đặt
gần 18.502,5 MW, chiếm 60,8% tổng cơng suất

Giá điện

tồn hệ thống do chƣa hồn thành hạ tầng CNTT
Biểu đồ: Giá điện bình quân (Nguồn: LPBR tổng hợp)

phục vụ Trung tâm điện, chƣa đăng ký hoặc
không đƣợc tham gia Trung tâm điện theo quy

17,4%

định.
-

11,6%
6,5%


Tổng công suất phát điện cạnh tranh đạt

5,7%

13,33 MW, chiếm 40% tổng công suất lắp đặt

5,0%

5,0%
5,0%

5,0%

7,5%

điện của Việt Nam năm 2014.
-

Số lƣợng nhà máy tham gia thị trƣờng phát

tỷ lệ tăng giá điện

điện cạnh tranh tăng đáng kể từ 48 nhà máy vào

Biểu đồ: Tỷ lệ tăng giá điện bình quân
(Nguồn: LPBR tổng hợp)

năm 2013 lên 57 nhà máy vào đầu năm 2015.

18



Báo cáo ngành Điện

LPB Research
Giá bản lẻ điện hiện nay vẫn chịu sự quản lý

-

USD/triệu btu; 6.56 USD/triệu btu và 7.38

chặt chẽ của Nhà nƣớc. Khung giá của mức giá

USD/triệu btu.

bán lẻ điện bình quân các năm 2013 – 2015 đƣợc



quy định tại quyết định số 2165/QĐ-TTg tối
thiểu là 1.437 đồng/kWh và tối đa là 1.835
đồng/kWh. Mức giá bán lẻ điện bình qn hiện

Năm 2015, giá khí ngồi bao tiêu bằng

100% giá thị trƣờng, cộng với chi phí vận
chuyển khiến chi phí của các nhà máy điện tuabin khí sẽ tăng lên.

đang áp dụng là 1.622,01 đồng/kWh. Giá bán lẻ
cho từng nhóm khách hàng sử dụng điện, từng

cấp điện áp… đƣợc tính theo % của mức giá bán

-

Thuế tài nguyên nước tăng từ 2 lên 4% từ

ngày 01/02/2014 làm tăng thêm 1,004 tỷ đồng
chi phí sản xuất.

lẻ bình qn này.

-

Phát triển lưới điện nơng thơn năm 2014

làm tăng chi phí sản xuất thêm 1,019 tỷ đồng.
2503
1786
1484

2242

2587

1533

V. Các Doanh nghiệp trong ngành có kết
quả kinh doanh năm 2014 khả quan
Doanh thu năm 2014 ngành Điện tăng trưởng
tốt do một số yếu tố sau:


0-50

51 -100

101-200 201-300 301-400 Trên 401

Biểu giá lũy tiến

-

Sản lƣợng cao: Nhu cầu phụ tải tiếp tục tăng

và một số nhà máy mới đi vào hoạt động làm sản
lƣợng ngành tăng cao;

Biểu giá lũy tiến (đ/kWh) (Nguồn: EVN)

-

Dự kiến sẽ xem xét điều chỉnh số bậc và nới

rộng khoảng cách giữa các bậc thang giá điện

-

Doanh thu tăng thêm khi tham gia thị trƣờng

điện cạnh tranh với chiến lƣợc chào giá tốt;
Lãi chênh lệch tỷ giá chƣa thực hiện do một


sinh hoạt. Điều này có thể làm tăng thu từ điện

-

sinh hoạt trong thời gian tới.

số đồng ngoại tệ nhƣ JPY, KRW giảm giá so với
VND.

IV. Chi phí sản xuất tăng
Chi phí sản xuất tăng do các nhân tố sau đây:
-

Giá than, khí bán cho điện tăng



Trong năm 2014, giá bán than cho điện điều

C.

TRIỂN VỌNG, RỦI RO

I.

Rủi ro cấp tín dụng ngành Điện

1. Thời tiết
- Ảnh hưởng đến trữ lượng nước các hồ Thủy


chỉnh tăng 02 lần, lần thứ nhất vào ngày

điện

01/01/2014, giá than bán cho điện tăng từ 1.2%



đến 14.7% và tiếp tục tăng từ ngày 22/07/2014 ở

điện sẽ phải đối mặt với những rủi ro do thay đổi

mức 4% đến 7.4% tùy theo từng loại than.

lƣợng mƣa giữa các mùa trong năm. Trƣớc sự



Giá khí bán cho điện ngồi bao tiêu đƣợc

biến đổi khí hậu ngày càng khôn lƣờng, công tác

điều chỉnh tăng 3 lần trong năm 2014 tƣơng

dự báo thủy văn không tránh khỏi sai sót, điều

đƣơng mức giá sẽ tăng lần lƣợt là 5.74

này ảnh hƣởng đến kế hoạch lợi nhuận của các


Với đặc điểm phụ thuộc vào thời tiết, thủy

công ty trong ngành Thủy điện.

19


Báo cáo ngành Điện

LPB Research


Vào mùa khô, hồ trữ nƣớc có thể trong tình

trạng xuống thấp, thậm chí cạn kiệt, khi xảy ra

3. Thời gian xây dựng và kỹ thuật
- Các cơng trình điện thơng thƣờng là các cơng

mƣa lũ, mực nƣớc dâng cao quá sức chịu đựng

trình lớn, nếu tiến độ thi công chậm, thời gian đi

của các đập thủy điện gây thiệt hại kinh tế lớn,

vào hoạt động kéo dài là nguyên nhân dẫn đến

ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các cơng ty Thủy


khó khăn trong thu hồi nguồn vốn đầu tƣ, ảnh

điện

hƣởng tới kế hoạch trả nợ cho Ngân hàng.

-

Ảnh hưởng đến vùng nhiên liệu nhiệt điện

- An toàn là yếu tố tối quan trọng đối với



Bên cạnh đó, tình trạng mƣa lũ cũng có thể

ngành Điện. Việc xây dựng không đúng kỹ thuật

dẫn đến gây tổn thất các nhiên liệu và khó khăn

sẽ có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng

cho việc khai thác các vùng nhiên liệu cho ngành

khi xảy ra sự cố.

nhiệt điện (than, dầu).

4. Rủi ro thiếu nguồn vốn
- Việc giới hạn tăng trƣởng tín dụng của các




Gần đây, trận mƣa lũ lớn nhất trong vòng 40

năm qua ở Quảng Ninh đã gây ảnh hƣởng lớn
đến hoạt động sản xuất của ngành than dẫn đến
nguy cơ thiếu than cho ngành Nhiệt điện.

Ngân hàng và thị trƣờng Điện chƣa đủ hấp dẫn
có thể dẫn đến nguy cơ thiếu hụt vốn cho ngành
Điện.
Để cân bằng giữa tiềm năng tăng trƣởng của

2. Các yếu tố đầu vào của nhiệt điện
- Theo định hƣớng phát triển ngành Than và

-

Khí, giá các nhiên liệu này đƣợc điều tiết theo

trong những công cụ mà Ngân hàng Nhà nƣớc sử

giá thị trƣờng. Với việc tăng giá này sẽ làm tăng

dụng quy định giới hạn tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng

chi phí sản xuất của ngành Điện. Trƣờng hợp,

của các Ngân hàng. Với giới hạn tăng trƣởng này


giá điện không đƣợc điều chỉnh theo kịp với sự

có thể dẫn đến thiếu hụt trong nguồn vốn của các

gia tăng chi phí thì sẽ làm giảm biên lợi nhuận

dự án ngành Điện, dẫn đến tiến độ thi công

của ngành.

không theo kế hoạch và ảnh hƣởng đến hiệu quả

-

Nhiên liệu hiện nay của nhiệt điện từ các

nguồn nhƣ: than từ Tập đoàn Than khống sản,
khí từ Tập đồn dầu khí Việt Nam. Đối với nhiệt
điện, chi phí nhiên liệu đầu vào đóng góp khá
lớn trong giá vốn. Theo quy hoạch phát
triển,Than và Khí trong những năm tới sẽ biến
động theo giá thị trƣờng và cơ chế bù giá chéo

nền kinh tế và mức tăng trƣởng tín dụng, một

của dự án.
5. Rủi ro lãi suất
Với quy mô đầu tƣ lớn, các dự án Điện thƣờng
đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ lớn, cơ cầu nguồn vốn

vay có thể lên đến 70% tổng nhu cầu vốn, thời
hạn trả nợ dài dẫn đến có thể xảy ra biến động
tăng lãi suất lớn làm ảnh hƣởng đến chi phí của

giữa các ngành sẽ bị xóa bỏ. Điều này dẫn đến

dự án.

chi phí của các dự án nhiệt điện có thể sẽ tăng

6.

lớn trong khi giá bán điện có thể chƣa tăng tƣơng

-

ứng kịp thời.

quyết định nới lỏng biên độ biến động tỷ giá từ

Rủi ro tỷ giá
Ngày 12/8/2015, Ngân hàng Nhà nƣớc đã

1% lên 2%.

20


Báo cáo ngành Điện


LPB Research

-

Bên cạnh đó, tỷ giá các đồng tiền khác

4. Biến động tích cực của tỷ giá, lãi suất

(CNY, JPY, EUR) cũng có sự biến đổi lớn trong

Cơng trình Thủy điện với đặc thù là kéo dài

thời gian qua. Do đó, đối với những dự án có

trong thời gian lớn, do đó có thể gặp phải biến

vốn tài trợ bằng ngoại tệ trƣờng hợp tỷ giá biến

động lớn về tỷ giá và lãi suất. Sự biến động này

động theo hƣớng bất lợi có thể gây ảnh hƣởng,

nếu theo hƣớng làm giảm chi phí đầu vào của

thậm chí là ảnh hƣởng lớn tới chi phí và hiệu quả

ngành thì sẽ làm tăng lợi nhuận của các Doanh

đầu tƣ của dự án.


nghiệp trong ngành.

II.

Triển vọng ngành Điện

1.

Nhu cầu điện tăng nhanh hơn khả năng
cung

D. TÌNH HÌNH CẤP TÍN DỤNG VÀ DỊCH
VỤ ĐỐI VỚI NGÀNH ĐIỆN TẠI
LIENVIETPOSTBANK
I. Tình hình cấp tín dụng và dịch vụ đối với

Theo dự báo, cầu Điện Việt Nam vẫn có xu
hƣớng tăng nhanh hơn cung, trong dài hạn tốc độ
tăng cầu đƣợc dự báo ở mức hơn 2 lần tăng
trƣởng GDP. Do đó, việc đầu tƣ vào ngành Điện
luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ và khuyến khích của

ngành Điện tại LienVietPostBank
Chi tiết liên hệ Phịng Nghiên cửu Chiến lƣợc &
Phân tích kinh tế - Khối Chiến lƣợc & Quản lý
rủi ro.

Nhà nƣớc về chính sách thuế, lãi suất và giá

Email:


nguyên liệu đầu vào.

II. Một số dự án lớn trong ngành do

2.

Dự báo điều chỉnh giá bán điện

Với việc dự báo tăng giá các yếu tố đầu vào, chi
phí đầu tƣ và mục đích khuyến khích đầu tƣ để
cải thiện nguồn cung điện năng, giá điện sẽ có xu
hƣớng tăng trong ngắn hạn và dài hạn.
3. Thị trường điện cạnh tranh có chuyển
biến tích cực
-

Vừa qua, Chính phủ và Bộ Cơng thƣơng đã

quyết định đẩy nhanh lộ trình phát triển thị
trƣờng bán bn điện cạnh tranh từ năm 2015
thay vì năm 2016 nhƣ kế hoạch. Động thái này

LienVietPostBank tài trợ
1. Dự án Thủy điện Xekama 1
-

Dự án thủy điện Xekaman 1 là dự án thủy

điện có quy mơ lớn nhất do Cơng ty Cổ phần

Điện Việt Lào làm chủ đầu tƣ tại Lào. Đây là
dự án thủy điện nằm trong Hiệp định hợp tác
năng lƣơ ̣ng giữa hai Chiń h phủ Viê ̣t Nam - Lào,
và là mô ̣t dƣ̣ án quan tro ̣ng không nh ững có ý
nghĩa về mặt kinh tế , xã hội mà cịn có ý nghĩa
to lớn về mặt chiń h trị giữa 2 nƣớc.
-

Cơng trình thủy điện Xekaman 1 có cơng

suất thiết kế 290MW.

chứng tỏ Chính phủ quyết tâm trong việc phát
triển thị trƣờng điện cạnh tranh.
-

Với sự phát triển của thị trƣờng cạnh tranh,

những bất cập từ cơ chế độc quyền sẽ dần đƣợc
xóa bỏ, thu hút thêm nhiều nhà đầu tƣ tham gia
vào thị trƣờng này.

-

Dự án thủy điện Xekaman 1 đƣợc đầu tƣ

xây dựng theo hình thức BOT với thời hạn là 30
năm. Phƣơng án góp vốn: VLPC góp 75%,
Chính phủ Lào góp 25%. Vị trí Dự án thuộc địa
phận hai huyện Sán - xay và Say-xẹt-tha, tỉnh A

tô pƣ, cách biên giới Việt - Lào qua cặp cửa
khẩu Bờ Y (Kon Tum) - Phù Cƣa (A tô pƣ)

21


Báo cáo ngành Điện

LPB Research

khoảng 100 km., theo quốc lộ 40 của Việt Nam

578,9 tỷ đồng, thực hiện theo phƣơng thức

và quốc lộ 18B của Lào. Dự án đƣợc khởi công

BOO (Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh).

ngày 06/3/2011 và dự kiến phát điện tổ máy số
1 vào đầu năm 2015.
2. Dự án Thủy điện Xekama 3
-

Cơng trình thủy điện Xekaman 3 tại tỉnh

SeKong (là tỉnh miền Nam Lào, phía Đơng tiếp
giáp các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và
Kon Tum, Việt Nam) đƣợc Công ty Cổ phần
Điện Việt Lào đầu tƣ theo hình thức hình thức


4. Dự án Thủy điện Văn Chấn
-

Nhà máy Thủy điện Văn Chấn tại thôn An

Lƣơng - xã Suối Quyền - huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái.
-

Công suất 57MW gồm 3 tổ máy, điện

lƣợng trung bình năm 246,5 triệu KW giờ/năm
doanh thu hàng năm khoảng 250 tỷ đồng, nộp
ngân sách hàng năm đạt 30 tỷ đồng.

BOT (Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao).
Dự án đƣợc khởi công vào ngày 05/04/2006 và
đã phát điện vào đầu Quý III năm 2013 với thời
gian vận hành 25 năm.

E. KHUYẾN NGHỊ CẤP TÍN DỤNG,
DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI
NGÀNH ĐIỆN
-

Trong ngắn hạn, việc cấp tín dụng nên tập

Cơng trình thủy điện Xekaman 3 với tổng

trung vào những tiểu ngành có thế mạnh nhƣ


mức đầu tƣ ban đầu là 273.111.000 USD, sau

Thủy điện, Nhiệt điện than. Tuy nhiên theo dài

đó đƣợc điều chỉnh lên 311.740.000 USD, nằm

hạn nên mở rộng danh mục cấp tín dụng với các

trong quy hoạch điện VI đƣợc Chính phủ Việt

ngành năng lƣợng tái tạo

-

Nam phê duyệt, có nhiệm vụ phát điện với cơng
suất lắp máy 250 MW, điện năng trung bình
hàng năm 989,97 triệu KW, 90% lƣợng điện
sản xuất ra đƣợc bán cho Tập đoàn Điện lực
Việt Nam EVN.
3. Dự án Thủy điện Nậm La

-

Nhƣ đã phân tích ở trên, thủy điện đến hiện

tại và trong trung hạn vẫn là ngành chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng cung năng lƣợng điện
Quốc gia tuy nhiên trong dài hạn, tỷ trọng sẽ
giảm dần, thay vào đó là những nguồn năng
lƣợng có nguyên liệu đầu vào vô hạn hoặc chi


Dự án Nhà máy thủy điện Nậm La thuộc

phí thấp. Do đó, việc cấp tín dụng với ngành

nhóm dự án thủy điện có quy mơ vừa và nhỏ,

Điện cũng nên chuyển dịch theo quy hoạch phát

với tổng công suất phát điện 321MW, đƣợc đầu

triển ngành.

-

tƣ xây dựng theo hình thức BOO (Xây dựng Sở hữu - Kinh doanh).
-

Vị trí xây dựng nhà máy đƣợc đặt trên suối

-

nghiệp có năng lực tài chính tốt, đƣợc cho vay
theo cơ chế đặc thù, bảo lãnh của Chính phủ.

Nậm la thuộc địa phận thị xã Sơn La và huyện
Mƣờng La, tỉnh Sơn La;

Ƣu tiên xem xét cấp tín dụng cho các doanh


-

Cấp tín dụng với các doanh nghiệp điện lực

khu vực thuộc nhóm phân phối của EVN, có
-

Cơng suất lắp máy thiết kế là 32MW bao

khả năng thu hút dịch vụ ngân hàng tổng thể;

gồm 3 tổ máy kiểu tua bin Penol trục ngang, sản

các dự án nhiệt điện đã hoạt động ổn định, ký

lƣợng điện sản xuất hàng năm đạt 127,5 triệu

hợp đồng nguyên liệu đầu vào dài hạn, quản lý

KW. Cơng trình có tổng mức đầu tƣ dự kiến là

đƣợc nguồn thu.

22


Báo cáo ngành Điện

LPB Research


-

Tuy nhiên cần xem xét hạn chế cấp tín dụng

với dự án thủy điện nhỏ, suất đầu tƣ lớn, số giờ
phát điện trong năm thấp (gián đoạn trong năm
cao hơn 6 tháng).
-

Tiếp tục đẩy mạnh cấp tín dụng và cung cấp

dịch vụ thu hộ tiền điện cho EVN và các cơng
ty thành viên: Việc cấp tín dụng và bán dịch vụ
thu hộ không những mang lại lợi ích từ việc
tăng trƣởng dƣ nợ và tận dụng nguồn tiền gửi
khơng kỳ hạn lớn mà cịn là cơ hội tiếp cận để
bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho EVN,
các công ty con và đối tác của EVN.

23


Báo cáo ngành Điện

LPB Research

Báo cáo này được thực hiện bởi Khối Chiến lược và Quản lý rủi ro – Ngân hàng TMCP
Bưu Điện Liên Việt. Các thông tin nêu trong báo cáo được thu thập từ các nguồn thông tin
đáng tin cậy với mức cẩn trọng tối đa có thể để thể hiện quan điểm của Khối Chiến lược và
Quản lý rủi ro. Báo cáo này thuộc bản quyền của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt.

Nghiêm cấm mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung báo cáo và/hoặc
xuất bản mà không được sự cho phép bằng văn bản của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt.

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×