Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 172 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
___________________

ĐỂ TÀI:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG HUFI

Giảng viên hƣớng dẫn: THS. PHẠM MINH LUÂN
Sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Lớp: 08DHQT5

Tp. HCM, ngày 4 tháng 12 năm 2019

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
___________________

ĐỂ TÀI:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG HUFI

Giảng viên hƣớng dẫn: THS. PHẠM MINH LUÂN
Sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Lớp: 08DHQT5

Tp. HCM, ngày 4 tháng 12 năm 2019


ii


BẢNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
Stt

Nội dung

Điểm tối
đa

1

Phù hợp quy định đề tài.

1,0

2

Nội dung đề tài làm tốt đầy
đủ, phù hợp tên đề tài.

4,0

3

Thuyết trình rõ ràng, dễ hiệu;
trình bày bài thuyết trình ngắn
gọn, đầy đủ.


2,0

4

Thiết kế slide đẹp, sinh động,
rõ ràng.

1,0

5

Tham gia thảo luận nhóm tích
cực

2,0

Tổng điểm đánh giá

10 điểm

% đánh
Điểm thành
giá GVHD
phần

Điểm nhóm

iii



DANH SÁCH NHÓM ĐÁNH GIÁ % THAM GIA LÀM
BÀI TẬP NHÓM
Stt

Họ và tên

MSSV

Tỷ lệ %
tham gia

1

Trần Lê Ngọc Thơm

2013170505

100%

2

Phạm Ngọc Thảo

2013170150

100%

3

Trần Minh Thuận


2013170814

90%

4

Nguyễn Thị Thu Thảo 2013170492 100%

5

Nguyễn Thị Anh Thƣ

2013170507 100%

6

Trần Thị Thúy An

2013170302 100%

7

Lƣu Phạm Khánh Thi

2013170152

90%

8


Nguyễn Ngọc Lợi

2013170395

100%

Điểm
chung của
nhóm

Điểm cá
nhân

iv


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ VÀ CHI PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
Tuần

Nội dung cơng việc

Ngƣời phụ trách

Tuần 2

Tìm hiểu đề tài

Cả nhóm


Tuần 3

Tạo bảng câu hỏi

Cả nhóm

Tuần 4

Tạo bảng câu hỏi

Cả nhóm

Tuần 5

Tạo bảng câu hỏi và khảo sát sơ bộ

Cả nhóm

Tuần 6

Tạo bảng câu hỏi và khảo sát chính Cả nhóm

Chi chú

thức, nhập dữ liệu
Tuần 7
Tuần 8

Làm bài tiểu luận


Cả nhóm

Tuần 9

Làm bài tiểu luận

Cả nhóm

Tuần 10

Làm bài tiểu luận và nộp bài

Cả nhóm

II. CHI PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Stt

Nội dung chi

Số tiền

1

Khảo sát sơ bộ

200.000

2


Khảo sát chính thức

180.000

3

Photo tài liệu phục vụ cho đề tài

70.000

Tổng số tiền thực hiện đề tài

Ghi chú

450.000

v


Nội dung

Tuầ
n1

TI N Đ

THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Tuần
2


Tuầ
n4

Tu
ần
3

Tuầ
n5

Tuầ
n6

Tuầ
n7

Tu Tuầ
ần n 9
8

Tuầ Tuầ Tu
n 10 n
ần
11 12

1. Giới
thiệu và
lập
nhóm

2. Lý do
chọn đề
tài
3. Xác lập
đề tài
4. Xác định
phần
gạn lọc
cho
bảng
định
tính
5. Chọn
mẫu thu
thập
thơng
tin định
tính
6. Nghiên
cứu
định
tính
7. Tiến
hành đi
khảo
xác
bảng
câu hỏi
định
tính


vi


8. Xác định
bảng
định
lượng
9. Tiến
hành
khảo sát
bảng
câu hỏi
định
lượng
với 300
bảng
câu hỏi
khảo
sát.
10. Phân
tích
SPSS
11. Hồn
thiện
bài
nghiên
cứu
12. Nộp bài
Trần Lê Ngọc Thơm

Lƣu Phạm Khánh Thi
Nguyễn Thị Anh Thƣ
Phạm Ngọc Thảo
Nguyễn Ngọc Lợi
Trần Thị Thúy An
Trần Minh Thuận
Nguyễn Thị Thu Thảo
Cả nhóm
vii


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm xin cam đoan tiểu luận này là cơng trình nghiên cứu do tự nhóm thực
hiện. Để hồn thành tốt bài tiểu luận này, nhóm có tham khảo một số tài liệu của ngành
Quản trị kinh doanh và các nghiên cứu trƣớc đây.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong tiểu luận để phân tích, nhận xét và so sánh
là có nguồn gốc rõ ràng và đƣợc trích dẫn trong phần tài liệu tham khảo. Các nội dung
nghiên cứu, kết quả trong khóa luận này là trung thực.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 12 năm 2019
Đại diện nhóm trƣởng

TRẦN LÊ NGỌC THƠM

viii


LỜI CẢM ƠN
Trong khoảng thời gian học môn Nghiên Cứu Thị Trƣờng tại trƣờng Đại học
Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm thực hiện đã tích lũy đƣợc rất

nhiều kiến thức quý báu từ giảng viên Th.s Phạm Minh Luân.
Nhờ sự dìu dắt của thầy Phạm Minh Luân, ngƣời luôn ân cần và tận tâm truyền
đạt, bồi dƣỡng cho nhóm phƣơng pháp học tập cũng nhƣ kiến thức chun mơn. Cũng
nhờ đó, nhóm càng thêm u chun ngành của mình và có thêm động lực để hồn
thành tốt những mục tiêu đã đặt ra cũng nhƣ vƣợt qua những khó khăn trong q trình
học tập. Nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Phạm Minh Luân đã truyền đạt những
kiến thức, kinh nghiệm quý báu thông qua các mơn học, các bài giảng để từ đó nhóm
có một nền tảng kiến thức nhất định giúp hồn thành tốt bài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, nhóm thực hiện xin cảm ơn bạn bè, những ngƣời luôn sát cánh bên
nhóm trong suốt q trình nghiên cứu. Đã góp phần quan trọng để nhóm có ngày hơm
nay.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 12 năm 2019
Nhóm thực hiện

TRẦN LÊ NGỌC THƠM (Nhóm trƣởng)

ix


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 (8 thành viên)
Lớp: 08DHQT5
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019
Giảng viên hướng dẫn

PHẠM MINH LUÂN
x


DANH MỤC TỪ VI T TẮT
Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

KQHT

Kết quả học tập

SV

Sinh viên

EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)


HUFI
KMO
SPSS

Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (Ho
Chi Minh City University of Food Industry)
Hệ số Kaiser Mayer Olkin
Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Satistical Package for
the Social Sciences)

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

ĐKHT

Đại hoc Kinh Tế

ĐH CNTT TP.HCM

Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm thành phố Hồ Chí
Minh

VIF

Hệ số nhân tố phóng đại phƣơng sai (Variance Inflation Factor)

KMO


Hệ số Kaiser Mayer Olkin

Sig

Mức ý nghĩa quan sát (Observed Significance Level)

SIT

Thuyết nhận dạng xã hội (Social Identity Theory)

CTTHT

Cạnh tranh trong học tập

CTDT

Chƣơng trình đào tạo

CLGV

Chất lƣợng giảng viên
xi


VLT

Việc làm thêm

PPHT


Phƣơng pháp học tập

PPGD

Phƣơng pháp giảng dạy

DCHT

Động cơ học tập

CSVC

Cơ sở vật chất

DKHT

Điều kiện học tập

MTHT

Môi trƣờng học tập

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mơ hình lý thuyết cơ bảng của đề tài -Võ Thị Tâm................10
Hình 2: Mơ hình lý thuyết cơ bản của đề tài_Nguyễn Thị Nga ...........11
Hình 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất....................................................22
Hình 4: Quy trình xây dựng, thực hiện và xử lý khảo sát ....................25
Hình 5: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh ..............................................60

xii



DANH MỤC BẢNG
ảng 1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập ........................... 13
ảng 2: Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu ...................................................... 21
ảng 3: Thang đo kết quả học tập........................................................................ 33
ảng 4: Thang đo cạnh tranh trong học tập ......................................................... 33
ảng 5: Thang đo chƣơng trình đào tạo............................................................... 34
ảng 6: Thang đo động cơ học tập ...................................................................... 34
ảng 7: Thang đo gia đình ................................................................................... 35
ảng 8: Thang đo chất lƣợng giảng viên ............................................................. 35
ảng 9: Thang đo phƣơng pháp học tập .............................................................. 36
ảng 10: Thang đo cơ sở vật chất ........................................................................ 37
ảng 11: Thang đo việc làm thêm ....................................................................... 38
ảng 12: Thang đo phƣơng pháp giảng dạy ........................................................ 38
ảng 13: Thang đo môi trƣờng học tập ............................................................... 39
ảng 14: Thang đo điều kiện học tập .................................................................. 40
ảng 15: Thang đo điều kiện học tập .................................................................. 42
ảng 16: ảng độ tin cậy Cronbach‟s Alpha nghiên cứu sơ bộ .......................... 43
ảng 17: Mô tả số thông tin cá nhân của ngƣời trả lời phỏng vấn ...................... 45
ảng 18: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha .................................... 47
ảng 19: KMO and artlett‟s Test của các nhân tổ ảnh hƣởng đến kết quả học
tập ......................................................................................................................... 52
ảng 20: KMO and artlett‟s Test của các nhân tổ ảnh hƣởng đến kết quả học
tập ......................................................................................................................... 52
ảng 21: KMO and artlett‟s Test của các nhân tổ Kết quả học tập .................. 56
ảng 22: Kết quả chạy EFA nhân tố Kết quả học tập ......................................... 57
ảng 23: Ma trận các nhân tố kết quả học tập ..................................................... 57
ảng 24: Ma trận các nhân tố kết quả học tập ..................................................... 61
ảng 25: Tóm tắt mơ hình hồi quy ...................................................................... 74

ảng 26: Tóm tắt mơ hình hồi quy ...................................................................... 76
ảng 27: Tóm tắt mơ hình hồi quy ...................................................................... 79
ảng 28: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ...................................................... 82

xiii


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU......................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài: ........................................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài: ....................................................................................................1

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................2

1.3.1.

Đối tƣợng nghiên cứu: ....................................................................................................2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu: .......................................................................................................2


1.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu: ......................................................................................................2
Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu:.................................................................................2

1.4.1.
1.4.2.
1.5.

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: ......................................................................................3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: .............................................................................3

1.5.1.

Ý nghĩa khoa học:............................................................................................................3

1.5.2.

Ý nghĩa thực tiễn: ............................................................................................................3

1.6.

Kết cấu của đề tài: ...................................................................................................................4

TÓM TẮT CHƢƠNG 1......................................................................................................................4
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU.................................................................................5
2.1.

Một số khái niệm liên quan ....................................................................................................5


2.1.1. Khái niệm kết quả học tập....................................................................................................5
2.1.2. Khái niệm cạnh tranh trong học tập ...................................................................................5
2.1.3. Khái niệm chƣơng trình đào tạo ..........................................................................................5
2.1.4. Khái niệm về động cơ học tâp ..............................................................................................5
2.1.5. Khái niệm về gia đình ...........................................................................................................5
2.1.6. Khái niệm về chất lƣợng giảng viên ....................................................................................6
2.1.7. Khái niệm phƣơng pháp hoc tập .........................................................................................6
2.1.8. Khái niệm về cơ sở vật chất ..................................................................................................6
2.1.9. Khái niệm việc làm thêm ......................................................................................................6
2.1.10. Khái niệm phƣơng pháp giảng dạy ...................................................................................6
2.1.11. Khái niệm môi trƣờng học tập ...........................................................................................7
2.1.12. Khái niệm điều kiện học tập ...............................................................................................7
xiv


2.2.

Lý thuyết nền nghiên cứu .......................................................................................................7

2.2.1. Những mơ hình xác định các yếu tố tác động đến KQHT .................................................7
2.2.2. Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani ........................................................................7
2.2.3. Mơ hình ứng dụng của Checchi et al. ..................................................................................8
2.2.4. Mơ hình ứng dụng của Dickie ..............................................................................................8
2.3.

Những nghiên cứu trƣớc đây .................................................................................................9

2.3.1 Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy Trƣờng Đại học Kinh
tế Tp Hồ Chí Minh_Võ Thị Tâm ...................................................................................................9

2.3.2 Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên ( Nghiên cứu trƣờng hợp tại trƣờng
Phạm Văn Đồng)_Nguyễn Thị Nga ............................................................................................... 10
2.3.3 Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên tại trƣờng Đại học Cần
Thơ_Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên, Hoàng Minh Trí ........................................ 11
2.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài long của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phụ vụ
của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp_ Nguyễn Thị Xuân Hƣơng, Nguyên Thị Phƣợng, Vũ thị Hồng
Loan. .............................................................................................................................................. 11
2.3.5 Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến động cở học tập của sinh viên trƣờng đại
học Hồng Đức _Nguyễn Bá Châu .................................................................................................. 12
2.3.6 Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ_ Phân tích các yếu tố tác động đến động lực học
tập của sinh viên kinh tế Trƣờng Đại Học Cần Thơ_ Hoàng Thị Mỹ Nga, Nguyễn Tuấn Kiệt .... 12
2.4.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên .............................................. 13

2.5.

Giả thiết và mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................... 16

2.5.1. Giả thuyết nghiên cứu: ...................................................................................................... 16
2.5.2. Mơ hình nghiên cứu KQHT của sinh viên HUFI: ................................................................ 21
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..................................................................................................................... 22
CHƯƠNG 3: THUYẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 24
3.1.

Quy trình nghiên cứu ........................................................................................................... 24

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................................... 25


3.2.1. Nghiên cứu định tính ......................................................................................................... 25
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng......................................................................................................... 26
3.3.

Phƣơng pháp lấy mẫu .......................................................................................................... 26

3.3.1. Kích thƣớc mẫu .................................................................................................................... 27
3.3.2 Thu thập dữ liệu .................................................................................................................... 27
3.4.

Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................................................ 28

3.4.1. Thống kê mô tả..................................................................................................................... 28
xv


3.4.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ........................................................................... 29
3.4.3. Phân tích nhân tố EFA ...................................................................................................... 30
3.4.4. Phân tích tƣơng quan............................................................................................................ 30
3.4.5. Phân tích hồi quy.................................................................................................................. 31
3.5.

Xây dựng thang đo ............................................................................................................... 32

3.5.1. Thang đo kết quả học tập .................................................................................................. 33
3.5.2. Thang đo cạnh tranh trong học tập ....................................................................................... 33
3.5.3. Thang đo chƣơng trình đào tạo (Xem thêm Phụ lục 4). ....................................................... 34
3.5.4. Thang đo động cơ hoc tập ................................................................................................. 34
3.5.5. Thang đo gia đình (Xem thêm Phụ lục 4). ........................................................................ 35

3.5.6. Thang đo chất lƣợng giảng viên (Xem thêm Phụ lục 4). ................................................. 35
3.5.7. Thang đo phƣơng pháp học tập ........................................................................................ 36
3.5.8. Thang đo cơ sở vật chất (Xem thêm Phụ lục 4). ............................................................... 36
3.5.9. Thang đo việc làm thêm (Xem thêm Phụ lục 4). .............................................................. 38
3.5.10. Phƣơng pháp giảng dạy ................................................................................................... 38
3.5.11. Thang đo môi trƣờng học tập (Xem thêm Phụ lục 4). ................................................... 39
3.5.12. Thang đo điều kiện học tập (Xem thêm Phụ lục 4). ....................................................... 40
TÓM TẮT CHƢƠNG 3................................................................................................................... 40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 41
4.1.

Nghiên cứu sơ bộ .................................................................................................................. 41

4.1.1. Tóm tắt thơng tin nghiên cứu ............................................................................................ 41
4.1.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ........................................................................... 43
4.2.

Nghiên cứu chính thức ......................................................................................................... 44

4.2.1. Thống kê mơ tả ................................................................................................................... 44
4.2.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ............................................................................. 46
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................................ 51
4.2.4. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh............................................................................................ 58
4.2.5. Kiểm định mơ hình nghiên cứu ............................................................................................ 60
4.2.5.2. Phân tích hồi quy .............................................................................................................. 73
4.2.5.3. Đánh giá độ phù hợp, kiểm định độ phù hợp của mơ hình và hiện tượng đa cộng tuyến 76
4.2.6.

Kết quả kiểm định giả thuyết ........................................................................................ 78


TÓM TẮT CHƢƠNG 4................................................................................................................... 80
xvi


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ......................................................................................... 81
Kết luận ................................................................................................................................. 81

5.1.

5.1.1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 81
5.1.2. Kết quả đạt đƣợc .................................................................................................................. 82
Bảng 5.1: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ...................................................................................... 82
Đóng góp của nghiên cứu .................................................................................................... 83

5.2.

Ý nghĩa khoa học .......................................................................................................... 83

5.1.1
5.3.

Hàm ý quản trị ..................................................................................................................... 85

5.4.

Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo............................................................ 87

5.4.1

Hạn chế của đề tài ........................................................................................................ 87


TÓM TẮT CHƢƠNG 5................................................................................................................... 88
Phụ lục .................................................................................................................................................... 89
PHU LUC 1: DÀN BÀI VÀ KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN................... 89
PHU LUC 2: DÀN BÀI VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM....................................................... 98
PHU LUC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT SƠ Ộ ..................................................................... 104
PHU LUC 6: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC ........................................................ 130
PHU LUC 7: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC – PHÂN TÍCH HỆ SỐ TIN CẬY
CRON ACH‟S ALPHA .................................................................................................................. 136
PHU LUC 8: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC – PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
EFA .................................................................................................................................................. 144
PHỤ LỤC 9. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC – PHÂN TÍCH HỒI QUY ................... 148
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................................ 150

xvii


CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1 giới thiệu về lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối
tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn
đề tài, cấu trúc bài nghiên cứu.
1.1. Tính cấp thiết của đề tài:
Giáo dục, đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực
sáng tạo của con ngƣời. Trong giai đoạn hiện nay, việc phổ cập bậc Đại học trở nên
phổ biến, điều đó kiến cho kết quả học tập của mỗi sinh viên trở nên quan trọng hơn
bao giờ hết điều này không chỉ quan trọng đối với sinh viên mà con quan trọng đối với
chính bản thân trƣờng Đại học vì điều đó có thể là bƣớc ngoặc lớn trong cuộc đời của
mỗi bạn sinh viên.
Để có một kết quả học tập tốt một phần dựa vào kiến thức truyền đạt của giảng
viên trên giảng đƣờng nhƣng quan trọng hơn hết là dựa vào chính mỗi sinh viên, thái

độ khơng chỉ quyết định việc sinh viên có kết quả học tập tốt hay khơng mà điều đó
cịn khẳng định đƣợc sự thành công của sinh viên trong công việc trong tƣơng lai.
Vai trị của kết quả học tập khơng chỉ quan trọng đối với sinh viên mà điều đó
cũng quan trong khơng kém đối với các trƣờng Đại học đó cũng là một công cụ cần
thiết để các trƣờng Đại học khẳng định tên tuổi của mình. Với sự phát tiển và từng
ngày khẳng định tên tuổi của mình Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thực phẩm Thành phố
Hồ Chí Minh (HUFI) đã và ln đào tạo ra những sinh viên có kết quả xuất sắc không
chỉ giỏi về chuyên môn mà các sinh viên của trƣờng còn xuất sắc trong các kỹ năng
sống. Vậy làm cách nào mà sinh viên của trƣờng lại có một kết quả học tập xuất sắc
nhƣ vậy? và những yếu tố nào đã ảnh hƣởng đến điều đó? Để làm rõ vấn đề trên với đề
tài “ Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên” đã đƣợc tiến hành
nghiên cứu đã tìm gia đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên từ
đó có thể đƣa ra những đề suất nhằm nâng cao chất lƣợng học tập của sinh viện.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu này nhằm để khảo sát và tìm hiểu về các yếu tố dẫn đến kết quả học
tập tiến bộ hay kém đi của sinh viên HUFI.
1


- Xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả học tập của sinh viên.
- Phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tới kết quả học tập của sinh viên.
- Xác định mối tƣơng quan giữa các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả học tập của
sinh viên.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập
của sinh viên tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệpThực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực

phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đối tƣợng khảo sát: Sinh viên chính quy năm 2,3,4 đang theo học tại Trƣờng
Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thời gian: Từ 19/09/2019 – 26/11/2019.
- Nội dung: Đề tài khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh
viên tại trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp Hồ Chí Minh. Biến phụ thuộc là
kết quả học tập đƣợc đo lƣờng thông qua kiến thức và kỹ năng thu nhận đƣợc của các
môn học thuộc khối kiến thức giáo dục đại cƣơng. Nhằm loại bỏ các yếu tố ảnh hƣởng
đến kết quả học tập do khác nhau về chuyên ngành đào tạo và số năm học tập. Tác
động của nhà trƣờng (chƣơng trình đào tạo, giảng viên, cơ sở vật chất, v.v...), tác động
của đặc điểm sinh viên (động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, ấn
tƣợng trƣờng học, phƣơng pháp học tập) với kết quả học tập.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
1.4.1. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu:
Để tài nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng kết hợp
theo các tiêu chí chọn mẫu bao gồm: Ngành học, sinh viên năm thứ, email, giới tính để
thu thập thơng tin của 145 sinh viên chính quy đang học tại các khoa quản trị kinh
doanh, du lịch, tài chính - ngân hàng và công nghệ thực phẩm,.. của trƣờng Đại học
Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM.
2


1.4.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu:
Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phiếu điều tra khảo sát thực tế. Nội
dung phiếu điều tra bao gồm: Chƣơng trình đào tạo, gia đình, chất lƣợng giảng viên,
việc làm thêm, môi trƣờng học tập, kết quả học tập, phƣơng pháp học tập, cơ sở vật
chất, phƣơng pháp giảng dạy, cạnh tranh học tập, động cơ học tập.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành thơng qua hai bƣớc chính: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức.
- Nghiên cứu sơ bộ thực hiện bằng phƣơng pháp định tính thơng qua phƣơng

pháp phỏng vấn sâu với 145 sinh viên bằng phƣơng pháp phát bảng hỏi thăm dò cho
145 sinh viên để điều chỉnh câu hỏi.
- Nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp định lƣợng thơng qua phát bảng hỏi
với kích thƣớc điều tra là 160 sinh viên.
Dữ liệu thu thập đƣợc trong quá trình phỏng vấn sẽ đƣợc mã hố sau đó tiến
hành phân tích dữ liệu bằng các phƣơng pháp: Thống kê mơ tả, phân tích độ tin cậy
Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính. Tất
cả các phƣơng pháp đƣợc thực hiện trên phần mềm SPSS 20.0.
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
1.5.1. Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ sung cơ sở lý luận về kết quả học tập của
sinh viên, ảnh hƣởng của về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên.
Đề tài có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo, mở rộng phạm
vi nghiên cứu hoặc thay đổi đối tƣợng nghiên cứu.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài xây dựng mơ hình về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh
viên HUFI của sinh viên đang theo học tại HUFI và thang đo lƣờng chúng là cơ sở
giúp cho sự phát triển thƣơng hiệu của trƣờng ĐH CNTP TP. HCM.
Đề tài cung cấp cho nhà trƣờng mức độ nhận biết về kết quả học tập của sinh
viên HUFI. Đây có thể là nguồn dữ liệu cần thiết đóng góp vào hệ thống lý thuyết về
3


các yếu tố về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên để nhà trƣờng
có thể cải thiện chƣơng trình đào tạo và các yếu tố liên quan khác.
1.6. Kết cấu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu chia thành 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu tổng qua đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Chƣơng 3: Thiết kế nghiên cứu

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị

TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Trong chƣơng này, nhóm thực hiện nêu lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu
nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa
học và thực tiễn đề tài, cấu trúc bài nghiên cứu. nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu và
khám phá, đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập
của sinh viên đang theo học tại HUFI thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức
bằng phần mềm SPSS 20.0. Đồng thời, nhóm thực hiện cũng trình bày ý nghĩa của đề
tài nhằm bổ sung cơ sở lý luận về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả học
tập của sinh viên trƣờng Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM. Bên cạnh đó, kết
quả của mơ hình nghiên cứu là nguồn dữ liệu cần thiết giúp nhà trƣờng có thể nắm bắt
đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên, từ đó có thể điều chỉnh
chƣơng trình đào tạo và các yếu tố có liên quan sao cho phù hợp, cải thiện kết quả học
tập của sinh viên của trƣờng Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. HCM.

4


CHƢƠNG 2: LÝ THUY T VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.

Một số khái niệm liên quan

2.1.1. Khái niệm kết quả học tập
Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động chuyên hƣớng vào chiếm
lĩnh tri thức khoa học, kĩ năng kĩ xảo và thái độ tƣơng ứng cũng nhƣ những tri
thức của chính bản thân hoạt động học (phƣơng pháp học) để tạo ra sự phát

triển tâm lý của sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu của một nghề nghiệp trong
tƣơng lai (Nguyễn Văn Lƣợt, 2007).
2.1.2. Khái niệm cạnh tranh trong học tập
Cạnh tranh các nhân trong quan hệ giữa các sinh viên với nhau trong trƣờng đại
học thƣờng mang tính chất cạnh tranh phát triển. Các sinh viên vừa cạnh tranh và vừa
hợp tác với nhau để có thể đạt đƣợc thành quả cao nhất trong học tập. Sinh viên có
mức độ canh tranh học tập cao họ thƣờng sử dụng canh tranh nhƣ là đòn bẩy để tự phát
triển khả năng mình. Những sinh viên này quan niệm là cá nhân họ không thể tách rời
khỏi những sinh viên khác trong lớp, họ luôn hợp tác với các thành viên khác trong lớp
2.1.3. Khái niệm chƣơng trình đào tạo
Chƣơng trình đào tạo là một bản thiết kế cho một hoạt động đào tạo cho biết
toàn bộ nội dung cần đào tạo đƣợc hiểu là: „Văn bản chính thức quy định mục đích,
mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kế
hoạch lên lớp và thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết và
thực hành, quy định thực hành, quy định phƣơng thức, phƣơng pháp, phƣơng tuện, cơ
sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của sở giáo dục và đào tạo‟.
2.1.4. Khái niệm về động cơ học tâp
Động cơ học tập là một trong những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động
học tập và tự học của ngƣời học. Động cơ học tập khơng có sẵn, cũng khơng thể áp đặt
mà đƣợc hình thành dần dần trong quá trình ngƣời học đi sâu chiếm lĩnh đối tƣợng học
tập. Từ nhu cầu với các đối tuƣợng học tập, từ những yếu tố bên ngồi mà hình thành
nên động cơ thúc đẩy hoạt động học tập của ngsƣời học.
2.1.5. Khái niệm về gia đình
5


Gia đình là một cộng đồng ngƣời sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối
quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dƣỡng hoặc
quan hệ giáo dục
2.1.6. Khái niệm về chất lƣợng giảng viên

Chất lƣợng giảng dạy của giảng viên đƣợc xem là một trong những nhân tố cấu
thành nên chất lƣợng giáo dục chung của một trƣờng đại học bởi việc giảng dạy của
giảng viên có tác động xuyên suốt đến hoạt động học tập của sinh viên tại trƣờng. Theo
Gumey, nội dung giảng dạy, phong cách giảng dạy và các phƣơng pháp giảng dạy
đóng vai trị quan trọng để tạo nên chất lƣợng giảng dạy, đáp ứng đƣợc tối đa các yêu
cầu của sinh viên.
2.1.7. Khái niệm phƣơng pháp hoc tập
Học là một q trình trong đó chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú mình
bằng cách xử lý thông tin lấy từ môi trƣờng sống xung quanh mình.
Phƣơng pháp là cách thức, con đƣờng, phƣơng tiện để đạt tới mục đích nhất
định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định trong nhận thức, trong thực tiễn
Nhu vậy phƣơng pháp học tập là tổng hợp các cách thức học tập nhằm đạt đƣợc
mục tiêu nhất định
2.1.8. Khái niệm về cơ sở vật chất
Cơ sở vât chất là tất cả các phƣơng tiện vật chất đƣợc huy động vào việc giảng
dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt đƣợc mục đích hệ thống
giáo dục là mọt hệ thống đa dạng về chủng loại và có một số bộ phận tƣơng đối phức
tạp về mặt kỹ thuật
2.1.9. Khái niệm việc làm thêm
Việc làm thêm đối với sinh viên có ý nghĩa tham gia việc làm ngay khi vẫn còn
đang học ở trƣờng tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, các hộ gia đình mà khơng bị
pháp luật ngăn cấm, khơng làm ảnh hƣởng nhiều đến học tập… với mục đích có thêm
thu nhập hoặc mục tiêu học hỏi, tích l kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống.
2.1.10. Khái niệm phƣơng pháp giảng dạy

6


Là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp của ngƣời dạy và ngƣời học,
trong đó phƣơng pháp dạy chỉ đạo phƣơng pháp học nhằm giúp ngƣời học chiếm lĩnh hệ

thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo thực hành sáng tạo.
2.1.11. Khái niệm mơi trƣờng học tập
Mơi trƣờng học tập là tồn bộ các yếu tố vật chất, không gian và thời gian, tình
cảm và tinh thần – nơi học sinh đang sinh sống, lao động và học tập, có ảnh hƣởng trực
tiếp, gián tiếp đến sự hình thành nhân cách của học sinh phù hợp với mục đích giáo
dục.
2.1.12. Khái niệm điều kiện học tập
Điều kiện học tập có nghĩa thơng qua sự tiếp nhận các tác nhân kích thích và sự
phản hồi thích hợp, chúng ta hiểu rằng liên kết hoặc không liên kết.
2.2.

Lý thuyết nền nghiên cứu

2.2.1. Những mô hình xác định các yếu tố tác động đến KQHT
Xét về mặt tổng thể, có 3 nhóm yếu tố chính tác động đến KQHT của SV. Đó là
đặc điểm của ngƣời học, điều kiện gia đình và tài nguyên của nhà trƣờng. Các nghiên
cứu tập trung vào khảo sát các yếu tố tác động đến KQHT của SV cịn ít. Tuy nhiên,
các nghiên cứu này rất đa dạng và mỗi nghiên cứu có mục tiêu và phƣơng pháp nghiên
cứu riêng. Sau đây, giới thiệu các mơ hình tiêu biểu nghiên cứu về các yếu tố chính tác
động đến KQHT của SV.
2.2.2. Mơ hình ứng dụng của Bratti và Staffolani
Theo Bratti và Staffolani (2002), KQHT của SV chủ yếu đƣợc xác định bởi thái
độ học tập của SV bởi vì sự phân bổ thời gian cho việc học tùy thuộc vào quyết định
của họ. Họ có thể quyết định thời gian tối ƣu dành cho việc tự học và học ở lớp. Do đó,
KQHT của SV phần lớn phụ thuộc vào thái độ học tập của họ.
Gọi Gi là KQHT của SV, phụ thuộc vào thời gian dành cho việc tự học (Si), thời
gian học ở lớp (ai) và năng lực của ngƣời đó (ei).

Mơ hình


ratti và Staffolani đƣa ra mối quan hệ giữa đặc điểm của SV (thời

gian tự học Si, thời gian học ở lớp ai, năng lực của ngƣời đó ei) với KQHT (Gi). Nó
7


cho thấy ở mức độ hữu dụng nhất định, KQHT của SV tùy thuộc vào thời gian tự học,
thời gian học ở lớp và năng lực của SV. Theo phƣơng pháp này, giáo dục vừa 21 là sự
tiêu dùng vừa là sự đầu tƣ tốt. Trong khi SV dành thời gian cho giáo dục đại học, thì
anh ta cũng tự đầu tƣ vào nguồn vốn nhân lực của mình.
Trong mơ hình ratt và Staffolani, đặc điểm của SV đóng vai trị chính là yếu tố
duy nhất có mối quan hệ trực tiếp đến KQHT của SV. ðây là ƣu điểm của mơ hình bởi
vì nó nhấn mạnh vai trị quan trọng của yếu tố tự học, điểm khác biệt chính giữa SV đại
học và học sinh trung học. Tuy nhiên, hạn chế của mơ hình là xem nhẹ vai trị của các
yếu tố bên ngồi mà nó cũng có ảnh hƣởng đến KQHT của SV.
2.2.3. Mơ hình ứng dụng của Checchi et al.
Mơ hình này đƣợc xác định bởi Checchi & ctg (2000) nhằm dự đoán về mối
quan hệ giữa đầu tƣ cho giáo dục của cha mẹ và KQHT của con cái. Cơ sở của mơ hình
này là cha mẹ phải dành một phần thu nhập của mình đầu tƣ vào việc học tập của con
cái. Nếu việc đầu tƣ vào việc học cho con cái tăng lên, tiêu dùng của cha mẹ sẽ giảm đi
nhƣng thu nhập tƣơng lai của con cái sẽ tăng lên
P = P(A,E,S,Yf)
Từ phƣơng trình trên cho ta thấy mơ hình này chỉ ra rằng cả điều kiện gia đình
đại diện là thu nhập của gia đình (Yf), số tiền đầu tƣ cho giáo dục của ngƣời con (S) và
đặc điểm của SV đại diện là trí thơng minh (A), mức độ cố gắng (E) tác động tích cực
đến KQHT của SV. Ứng dụng vào trƣờng hợp SV học đại học, cho dù SV hồn tồn
độc lập và có trách nhiệm về KQHT của họ nhƣng nguồn lực gia đình vẫn có ảnh
hƣởng mạnh lên KQHT của SV.
2.2.4. Mơ hình ứng dụng của Dickie
Dựa vào kết quả nghiên cứu của Dickie (1999) đã xác lập một mơ hình nghiên

cứu về tác yếu tố tác động đến KQHT nhƣ sau:
A*= A* (F,S,K,α)
Trong đó, đặc trƣng gia đình (F), nguồn lực của nhà trƣờng (S), đặc điểm của
ngƣời học (K) và năng lực cá nhân (α) là các yếu tố tác động đến KQHT của ngƣời
8


×