Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

TRƯỜNG đại học NAM cần THƠ KHOA cơ KHÍ ĐỘNG lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ
HỆ THỐNG PHANH ABS TOYOTA

GIẢNG VIÊN: MAI THANH THI
LỚP: DH19OTO05
NHÓM 4


Trần Nhựt Minh - 191661

Huỳnh Văn Non - 191486

Lâm Tiểu Phú - 191674

Phạm Hùng Vinh - 191593

Phạm Trung Nhân - 191587

Nguyễn Duy Khánh - 191656

Trần Tấn Phước - 191507


I. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHANH ABS
- Hệ thống phanh chống hãm cứng (ABS) là một hệ thống an toàn chủ động trên ơtơ.

-


Nó có nhiệm vụ giảm tối thiểu các nguy hiểm về tai nạn bằng điều khiển quá trình phanh tối ưu.
Ưu điểm của hệ thống phanh ABS so với hệ thống phanh dầu bình thường (khơng có hệ thống chống hãm cứng) là:

+ Tính sự ổn định cao hơn khi vận hành.
+ Sự ổn định về hướng lái tốt hơn.

-

Ở hệ thống phanh dầu bình thường, khi phải thắng gấp và mạnh thì thường là các bánh xe sẽ bị hãm cứng và xe có nguy cơ bị trượt lết. Hệ thống thắng ABS khắc
được vấn đề này bằng cách điều khiển áp suất thắng sao cho ở tất cả kiểu bố thắng đều khơng có sự hãm cứng các bánh xe và giúp cho xe luôn giữ được hướng lái.
Sự vận hành ổn định này phải thể hiện trên mọi loại mặt đường.

-

Phanh ABS chỉ hoạt động với 3 điều kiện cần và đủ: tốc độ xe đạt trên 10km/h, bàn đạp phanh được kích hoạt, bánh xe bị hãm cứng.



II. CẤU TẠO PHANH ABS


1. Cảm biến tốc độ:
Cảm biến tốc độ bánh xe trước và sau bao gồm một nam châm vĩnh cửu, cuộn dây và lõi từ.Vị trí lắp cảm biến tốc độ hay rôto cảm
biến cũng như số lượng răng của rôto cảm biến thay đổi theo kiểu xe.


2. Cảm biến giảm tốc:
Việc sử dụng cảm biến giảm tốc cho phép ABS đo trực tiếp sự giảm tốc của bánh xe trong q trình phanh. Nhờ đó
biết được trạng thái mặt đường, qua đó điều chỉnh áp suất dầu phanh hợp lý.



3. Bộ chấp hành hệ thống phanh ABS:
Bộ chấp hành thủy lực có chức năng cung cấp một áp suất dầu tối ưu đến khi các xylanh phanh bánh xe theo sự điều khiển của ABS
ECU, tránh hiện tượng bị bó cứng bánh xe khi phanh.





Cấu tạo của một bộ chấp hành thủy lực gồm có các bộ phận chính sau: các van điện từ, motor điện dẫn động bơm dầu,
bơm dầu và bình tích áp.
Van điện từ: Van điện từ trong bộ chấp hành có hai loại, loại 2 vị trí và 3 vị trí. Cấu tạo chung của một van điện gồm có một
cuộn dây điện, lõi van, các cửa van và van một chiều. Van điện từ có chức năng đóng mở các cửa van theo sự điều khiển của
ECU để điều chỉnh áp suất dầu đến các xylanh bánh xe.
Motor điện và bơm dầu: Một bơm dầu kiểu piston được dẫn động bỡi một motor điện, có chức năng đưa ngược dầu từ bình
tích áp về xylanh chính trong các chế độ giảm và giữ áp. Bơm được chia ra làm hai buồng làm việc độc lập thông qua hai piston
trái và phải được điều khiển bằng cam lệch tâm. Các van một chiều chỉ cho dịng dầu đi từ bơm về xylanh chính.
Bình tích áp: Chứa dầu hồi về từ xylanh phanh bánh xe, nhất thời làm giảm áp suất dầu ở xylanh phanh bánh xe.


4. ABS Control Module:
Chức năng của hộp điều khiển hệ thống phanh ABS (ABS Control Module):
 * Nhận biết thông tin về tốc độ góc các bánh xe, từ đó tính toán ra tốc độ bánh xe và sự tăng giảm tốc của nó, xác định tốc độ xe, tốc
độ chuẩn của bánh xe và ngưỡng trượt để nhận biết nguy cơ bị hãm cứng của bánh xe.
* Cung cấp tín hiệu điều khiển đến bộ chấp hành thủy lực
Thực hiện chế độ kiểm tra, chẩn đoán, lưu giữ mã code hư hỏng và chế độ an toàn.

Brake booster: bộ trợ lực phanh
ABS pump: bơm
Master cylinder: xilanh chính phanh

ABS differential sensor: cảm biến vi sai
Brake warning light: đèn báo phanh
Brake pedal: bàn đạp phanh
Disc brakes: phanh đĩa
Drum brakes: phanh tang trống


III. MẠCH ĐIỆN ABS TRÊN TOYOTA INNOVA




KÝ HIỆU CHÂN HỘP ECU ABS:

ECU – Electronic Control Unit
ABS – Anti-lock Brakes System
BATT – Battery : chân dương bình
STP – Stop : Tín hiệu cơng tắc đèn phanh
IG – igniton : Chân dương sau công tắc máy
SR – Solenoid Relay : Chân điều khiển Rơle Cuộn dây bộ chấp hành
FR+ – Front Right : Chân dương cảm biến tốc độ trước phải
FR- – Front Right : Chân âm cảm biến tốc độ trước phải
FL+ – Front Left : Chân dương cảm biến tốc độ trước trái
FL- – Front Left : Chân âm cảm biến tốc độ trước trái
RR+ – Rear Right : Chân dương cảm biến tốc độ sau phải
RR- – Rear Right : Chân âm cảm biến tốc độ sau phải
RL+ – Rear Left : Chân dương cảm biến tốc độ sau trái
RL- – Rear Left : Chân âm cảm biến tốc độ sau trái
TC, SIL, TS : Chân chẩn đốn
SFRR: solenoid giảm áp phía trước bên phải

SFRH: solenoid giữ áp phía trước bên phải
SFLR: solenoid giảm áp phía trước bên trái
SFLH: solenoid giữ áp phía trước bên trái
SRRR: solenoid giảm áp phía sau
SRRH: solenoid giữ áp phía sau


IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG PHANH ABS

Sơ đồ bố trí van điện từ phanh ABS trên toyota innova



V. KẾT LUẬN

-

Lợi ích hàng đầu của ABS là cho phép người lái xe tiếp tục kiểm soát được hướng lái và chống hiện tượng trượt khi phanh gấp.

-

Hệ thống phanh ABS cũng giống như nhiều hệ thống khác, cần kiểm tra thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ.

ABS chỉ là công cụ trợ giúp, khi hệ thống ABS gặp hư hỏng hệ thống phanh thủy lực vẫn hoạt động bình thường .
Phanh ABS làm giảm qng đường phanh khơng giúp xe an tồn hơn và trên thực tế, có vô số phương pháp thực hiện điều này mà
không cần ABS.


Nhược điểm của phanh ABS là giá thành cao.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI



×