Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 45 phút đề 2 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.48 KB, 3 trang )

HỌC KỲ 1
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
ĐỀ SỐ 2
Đề 2.1
Câu 1. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F,

11Na

được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái

sang phải là:
A. F, Li, O, Na.

B. F, O, Li, Na.

C. Li, Na, O, F.

D. F, Na, O, Li.

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở phân lớp p. X thuộc chu kì
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 3. Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng
A. số nơtron.


B. số hiệu nguyên tử.

C. số khối.

D. số electron hóa trị.

Câu 4. Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17CI, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:
A. F > Cl > S > Si.

B. F > Cl > Si > S.

C. Si > S > F > Cl.

D. Si > S > Cl > F.

Câu 5. Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3 theo chiều từ trái sang phải
A. tăng.

B. vừa giảm vừa tăng.

C. không thay đổi.

D. giảm.

Câu 6. Cho 4,6 gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn tồn với nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
Kim loại R là
A. Li.

B. Rb.


C. K.

D. Na.

Câu 7. Nguyên tố hóa học có tính chất hố học tương tự K (Z = 19) là
A. Ca (Z = 20).

B. Na (Z = 11).

C. Mg (Z = 12).

D. Al (Z = 13).

Câu 8. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố
học, ngun tố X thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm VIB.

B. Chu kì 4, nhóm VIIIB.

C. Chu kì 4, nhóm IIA.

D. Chu kì 4, nhóm VIIIA.

Câu 9. Oxit cao nhất của một nguyên tố có cơng thức tổng qt là R2O5, hợp chất của nó với hiđro có
thành phần khối lượng %R = 82,35%; %H = 17,65%. Nguyên tố R là
A. photpho.

B. antimoan.

C. nitơ.


D. asen.

Câu 10. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 14. X thuộc:
A. Chu kì 3, ơ 16.

B. Chu kì 2, ô 7.

C. Chu kì 3, ô 17.

D. Chu kì 3, ô 15.

Câu 11. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Cơng thức hợp chất khí với hiđro là
A. RH5.

B. RH3.

C. H2R.

D. RH4.

Câu 12. Cho cấu hình electron của nguyên tử X, Y, Z lần lượt là 1s22s2, 1s22s22p3, 1s22s22p63s2. Các
nguyên tố cùng chu kì là:
A. Y, Z.

B. X, Z.

C. X, Y.


D. X, Y, Z.

Câu 13. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hồn thì
Trang 1


A. phi kim mạnh nhất là oxi.

B. phi kim mạnh nhất là iot.

C. phi kim mạnh nhất là flo.

D. kim loại mạnh nhất là liti.

Câu 14. Nguyên tử X có ba lớp electron. Lớp ngồi cùng có 5 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân
của X là
A. 10.

B. 15.

C. 12.

D. 13.

Câu 15. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải
là:
A. 9F, 17Cl, 35Br, 53I.

B. 17Cl, 35Br, 9F, 53I.


C. 35Br, 53I, 9F, 17Cl.

D. 53I, 35Br, 17Cl, 9F.

Câu 16. Ngun tử X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. 1s22s22p63s23p63d104s2.

B. 1s22s22p63s23p64s2.

C. 1s22s22p63s2.

D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 17. Nguyên tố X có Z = 24. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hồn là:
A. Chu kì 4, nhóm VIB.

B. Chu kì 4, nhóm IVB.

C. Chu kì 4, nhóm VIIIB.

D. Chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 18. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần là:
A. H2SO4, H3PO4, HClO4, H4SiO4.

B. H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4.

C. H3PO4, HClO4, H4SiO4, H2SO4.

D. HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4.


Câu 19. Nguyên tố X được xếp ở chu kì 4. Nguyên tử nguyên tố X có số lớp electron là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 6.

Câu 20. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là
A. các nguyên tố s.

B. các nguyên tố d.

C. các nguyên tố p.

D. các nguyên tố s và nguyên tố p.

Câu 21. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt
nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hồn?
A. Chu kì 3, các nhóm IAvà IIA.

B. Chu kì 2, các nhóm IIIA và IVA.

C. Chu kì 2, nhóm IIA.

D. Chu kì 3, các nhóm IIA và IIIA.

Câu 22. Ngun tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Số proton có trong nguyên tử X là

A. 17.

B. 7.

C. 10.

D. 2.

Câu 23. Dãy gồm các nguyên tố có độ âm điện giảm dần theo thứ tự từ trái sang phải là:
A. 7N, 8O, 9F, 3Li, 4Be, 5B, 6C.

B. 3Li, 4Be, 5B, 6C, 7N, 8O, 9F.

C. 9F, 8O, 7N, 6C, 5B, 4Be, 3Li.

D. 5B, 6C, 7N, 8O, 3Li, 4Be, 9F.

Câu 24. Ngun tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Ion X2+ có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s23p5.

B. 1s22s22p6.

C. 1s22s22p63s23p6.

D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 25. Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có
hố trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S.


B. As.

C. N.

D. P.
Trang 2


Câu 26. Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA, tác dụng với
dung dịch axit HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.

B. Ca và Sr.

C. Mg và Ca.

D. Sr và Ba.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong một chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
B. Nguyên tử của các ngun tố trong một chu kì có số electron bằng nhau.
C. Trong một chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Chu kì thường bắt đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7
chưa hồn thành).
Câu 28. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

B. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.


D. tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần.

Câu 29. Nguyên tố M thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 40% khối lượng. Công thức oxit đó

A. CO2.

B. CO.

C. SO2.

D. SO3.

Câu 30. X, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một nhóm và có tổng số hiệu nguyên tử là 32 (Zx
< ZY). Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là
A. 14 và 18.

B. 7 và 15.

C. 12 và 20.

D. 15 và 17.

Đáp án
1-B

2-A

3-B


4-D

5-D

6-D

7-B

8-B

9-C

10-D

11-C

12-C

13-C

14-B

15-D

16-C

17-A

18-B


19-A

20-D

21-D

22-A

23-C

24-B

25-C

26-A

27-B

28-B

29-D

30-C

Trang 3



×