Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA SỬ 8 HK2 CÓ MA TRẬN ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.6 KB, 7 trang )

UBND
TRƯỜNG THCS
Nội dung

Bài 28: Trào
lưu cải cách
Duy Tân ở
Việt Nam nửa
cuối thế kỉ
XIX.
Chủ
đề:
Những
chuyển biến
về kinh tế, xã
hội ở Việt
Nam

phong
trào
yêu
nước
chống Pháp
từ đâu thế kỉ
XX đến năm
1918.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:


Nhận biết
TN
TL

-Hoạt
động
chính của
Phong
trào
Đơng Du
(1905 –
1909).
-Xu
hướng
cứu nước
mới xuất
hiện
trong
cuộc vận
động giải
phóng
dân tộc.
-Chính
sách khai
thác của
Pháp
trong
lĩnh vực
thương
nghiệp.


4
4.5
45%

-Những
chuyển
biến về
xã hội
nông
thôn
Việt
Nam
dưới
tác
động
của
cuộc
khai
thác
thuộc
địa lần
thứ
nhất
(18971914)
của
thực
dân
Pháp?


MA TRẬN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
MÔN LỊCH SỬ 8 – ĐỀ 1
Năm học: 2021 – 2022
Thông hiểu
TN
TL
-Nguyên
nhân các đề
nghị
cải
cách ở cuối
thế kỉ XIX
không thực
hiện được.

Vận dụng thấp
TN
TL

Vận dụng cao
TN
TL

-So
sánh
sự khác
nhau
giữa
con
đường

cứu
nước
của
Nguyễn
Tất
Thành
với các
bậc tiền
bối đi
trước.

-Tác
động
của
chính
sách
khai
thác bóc
lột của
thực dân
Pháp
đến nền
kinh tế
Việt
Nam.
- Mục
đích của
Pháp
trong
việc mở

rộng
trường
học

Việt
Nam.
3
3.5
35%

1/2
1.5
15%

1

Nhận xét về
hành trình
cứu nước của
Nguyễn Tất
Thành từ
1911 đến
1917.

1/2
0.5
5%


UBND THÀNH PHỐ

TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
MÔN LỊCH SỬ 8
Năm học: 2021 - 2022

ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Nối các sự kiện ở cột A và cột B sao cho phù hợp về các hoạt động của
Phong trào Đông du (1905 – 1909).
A
B
a.Năm 1904
1. Hội Duy tân phát động thành viên tham gia Phong trào Đông du
b.Đầu năm 1905,
2. Pháp cấu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam.
c.Tháng 9 - 1908
3. Phong trào Đông du tan rã, Hội Duy tân ngưng hoạt động.
d. Tháng 3 - 1909
4. Thành lập Hội Duy tân do Phan Bội Châu đứng đầu
Câu 2 (0.5 điểm): Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt
Nam như thế nào?
A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.
C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.
D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Câu 3 (0.5 điểm): Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì?
A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam
B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam.
C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.

D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.
Câu 4 (0.5 điểm): Xu hướng cứu nước mới xuất hiện đầu thế kỉ XX là
A. xu hướng “Cần vương”
C. xu hướng phong kiến.
B. xu hướng dân chủ tư sản.
D. xu hướng vô sản
Câu 5 (0.5 điểm): Trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (1897 – 1914, trong lĩnh
vực thương nghiệp, hàng hóa của Việt Nam chủ yếu xuất sang
A.Pháp.
B.Mĩ.
C.Trung Quốc.
D.Các nước Đông Dương.
II TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.5 điểm): Trình bày sự chuyển biến giai cấp ở vùng nơng thôn Việt Nam trước tác
động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (1897 – 1914)?
Câu 2 (2.5 điểm): Vì sao các đề nghị cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được?
Câu 3 (2.0 điểm): So sánh sự khác nhau giữa con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành với
các bậc tiền bối đi trước? Nhận xét về hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ 1911 đến
1917.

2


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM

Câu
Đáp án
Điểm


1
a-4, b-1,c-2, d-3
1.0

2
D
0.5

3
C
0.5

4
B
0.5

5
A
0.5

II.TỰ LUẬN

Câu
Câu 1 (2.5 điểm):
Trình
bày
sự
chuyển biến giai
cấp ở vùng nơng

thơn Việt Nam
trước tác động của
cuộc khai thác
thuộc địa của thực
dân Pháp (1897 –
1914)?

Nội dung kiến thức

Số
điểm

*Các vùng nông thôn:
1.25
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Số lượng ngày càng đông thêm, trở thành tay sai của thực dân Pháp.
+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
-Giai cấp nơng dân:
+ Nơng dân bị bần cùng hố, sống cơ cực, khơng lối thốt.
+Có tinh thần dân tộc sâu sắc, sẵn sàng tham gia, hưởng ứng các phong 1.25
trào cách mạng

Câu 2 (2.5 điểm): Vì
sao các đề nghị cải
cách ở nửa cuối thế
kỉ XIX không thực
hiện được?

-Các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XX mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa
động chạm tới việc giải quyết mâu thuẫn trong xã hội là mâu thuẫn

giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa
chủ phong kiến
-Triều đình phong kiến Nguyễn bảo thủ, bất lực trong việc thích ứng
với hồn cảnh nên khơng chấp nhận thay đổi và từ chối mọi đề nghị
cải cách.
Câu 3 (2 điểm): So -Các nhà yêu nước trước đó noi gương, hướng về Nhật Bản (một nước
sánh sự khác nhau phương Đông), chủ trương dựa vào sự giúp đỡ của Nhật Bản để chống
giữa con đường cứu Pháp (Phan Bội Châu), hoặc dựa vào Pháp để chống triều đình phong
nước của Nguyễn
kiến hủ bại.
Tất Thành với các - Nguyễn Tất Thành sau là Nguyễn Ái Quốc chủ trương hướng sang
bậc tiền bối đi trước? phương Tây, đến các chính quốc đang thống trị các dân tộc thuộc địa,
Nhận xét về hành trình trong đó có đế quốc Pháp đang thống trị dân tộc mình để tìm hiểu thực
cứu nước của Nguyễn tế. Người đã làm rất nhiều nghề để học tập và kiếm sống, rèn luyện
Tất Thành từ 1911 đến trong phong trào của quần chúng lao khổ và giai câp cơng nhân để tìm
1917.
con đường cứu nước đúng đắn.
-Nhận xét: Đây là hành trình bước đầu gian khổ của Người. tuy mới là
bước đầu, nhưng tác động sâu sắc đến tư tưởng để Người tìm ra con
đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
3

1.25

1.25
0.75

0.75

0.5



UBND
TRƯỜNG THCS
Nội dung
Bài 27. Khởi
nghĩa Yên Thế
và phong trào
chống Pháp của
đồng bào miền
núi cuối thế kỉ
XIX.
Bài 28: Trào
lưu cải cách
Duy Tân ở Việt
Nam nửa cuối
thế kỉ XIX.

Chủ đề: Những
chuyển biến về
kinh tế, xã hội
ở Việt Nam và
phong trào yêu
nước
chống
Pháp từ đâu
thế kỉ XX đến
năm 1918.

Số câu:

Số điểm:
Tỉ lệ:

Nhận biết
TN
TL
-Những
diễn biến
chính
theo từng
giai đoạn
của cuộc
khởi
nghĩa
Yên Thế.

MA TRẬN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
MÔN LỊCH SỬ 8 – ĐỀ 2
Năm học: 2021 – 2022
Thơng hiểu
TN
TL

Lí do chủ
yếu nào
khiến các
đề nghị
cải cách ở
cuối thế
kỉ

XIX
khơng thể
thực hiện
được?
_Giai cấp -Nội
Con
nơng dân dung
đường

giai chính
cứu nước
cấp, tầng sách
của
lớp phải khai
Nguyễn
gánh
thác về Tất
chịu
nơng
Thành có
nhiều thứ nghiệp
gì khác so
thuế và và cơng với các
có cuộc nghiệp
bậc tiền
sống khổ của
bối?
cực trăm Pháp ở
bề.
Việt

-Thời
Nam
gian
trong
Nguyễn
cuộc
Ái Quốc khai
ra đi tìm thác
đường
thuộc
cứu
địa lần
nước.
thứ nhất
(18971914)?
4
4.5
45%

Vận dụng thấp
TN
TL

-Vì sao xuất
hiện
xu
hướng cứu
nước mới
đầu thế kỉ
XX.


3
3.5
35%

So sánh
sự khác
nhau giữa
con
đường
cứu nước
của Phan
Bội Châu
và Phan
Châu
Trinh?

1/2
1.5
15%

4

Vận dụng cao
TN
TL

Chủ trương
đưa thanh
niên sang

Nhật Bản
học
tập,
đào tạo cán
bộ
trong
phong trào
Đơng Du
để lại bài
học gì cho
việc
đưa
học sinh,
cán bộ đi
học tập ở
nước ngoài
ở nước ta
hiện nay ?

1/2
0.5
5%


UBND THÀNH
TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II
MÔN LỊCH SỬ 8
Năm học: 2021 - 2022


ĐỀ 2
I.TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Câu 1 (1.0 điểm): Nối các sự kiện ở cột A và cột B sao cho phù hợp về diễn biến theo từng giai
đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
A
a.Giai đoạn từ 1884
- 1892
b.Giai đoạn 1893 1908
c.Giai đoạn từ 1909 1913

B
1.Vì tương quan lực lượng chênh lệch, nghĩa quân phải 2 lần giảng hòa
với Pháp
2. Pháp tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.

3. Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
4. Nhiều toán nghiã quân hoạt động riêng rẽ ở Yên Thế, chưa có sự chỉ
huy thống nhất
Câu 2 (0.5 điểm): Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền
bối?
A. Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống Pháp.
B. Tìm sự giúp đỡ của Nhật Bản để chống Pháp.
C. Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước.
D. Đấu tranh chính trị, bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui.
Câu 3 (0.5 điểm): Lí do chủ yếu nào khiến các đề nghị cải cách ở cuối thế kỉ XIX không thể
thực hiện được?

A.Chưa hợp thời thế.
C.Điều kiện nước ta có sự khác biệt.

B.Rập khn hoặc mơ phỏng nước ngồi. D.Triều đình bảo thủ, cự tuyệt mọi cải cách.
Câu 4(0.5 điểm): Trong xã hội Việt Nam, giai cấp phải gánh chịu nhiều thứ thuế và có c uộc
sống khổ cực trăm bề là:

A.Giai cấp tư sản dân tộc
C.Tầng lớp tiểu tư sản
B.Giai cấp công nhân làm thuê
D.Giai cấp nông dân
Câu 5(0.5 điểm): Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào?
A.5-5-1911.
B.6-5-1911.
C.5-6-1911.
D.6-6-1911.
II. TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.5 điểm): Trình bày nội dung chính sách khai thác trong lĩnh vực nơng nghiệp và công
nghiệp của Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?
Câu 2 (2.5 điểm): Vì sao xuất hiện xu hướng cứu nước mới đầu thế kỉ XX?
Câu 3 (2.0 điểm): So sánh sự khác nhau giữa con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan
Chu Trinh? Chủ trương đưa thanh niên sang Nhật Bản học tập, đào tạo cán bộ trong phong trào
Đông Du để lại bài học gì cho việc đưa học sinh, cán bộ đi học tập ở nước ngoài ở nước ta hiện
nay ?

5


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 2
I.TRẮC NGHIỆM

Câu

Đáp án
Điểm

1
a-4, b-3,1, c-2
1.0

2
A
0.5

3
D
0.5

4
D
0.5

5
C
0.5

II.TỰ LUẬN
Câu
Câu 1 (2.5 điểm):
Trình bày nội dung
chính sách khai thác
trong lĩnh vực nông
nghiệp


công
nghiệp của Pháp ở
Việt Nam trong cuộc
khai thác thuộc địa
lần thứ nhất (18971914)?
Câu 2 (2.5 điểm): Vì
sao xuất hiện xu
hướng cứu nước mới
đầu thế kỉ XX?

Câu 3 (2.0 điểm): So
sánh sự khác nhau
giữa con đường cứu
nước của Phan Bội
Châu và Phan Chu
Trinh? Chủ trương
đưa thanh niên sang
Nhật Bản học tập,
đào tạo cán bộ trong
phong trào Đông Du
để lại bài học gì cho
việc đưa học sinh,
cán bộ đi học tập ở
nước ngồi hiện nay ?

Nội dung kiến thức

Số
điểm


* Nơng nghiệp:
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
1.25
- Bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tơ.
*Cơng nghiệp:
- Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
- Xây dựng một số ngành sản xuất công nghiệp nhẹ và sản xuất hàng tiêu
dung, hạn chế phát triển các ngành cơng nghiệp nặng (sản xuất sắt, thép, máy 1.25
móc…)
-Cuối thế kỉ XIX, phong trào Cần Vương thất bại, đặt ra yêu cầu cần phải tìm
ra con đường cứu nước mới.
-Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp làm cho cơ cấu kinh
tế, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến.
-Các trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bên ngoài tràn vào nước ta, đặc biệt là
sự cường thịnh của Nhật Bản sau khi thực hiện cuộc Duy Tân Minh Trị đã
ảnh hưởng đến tư tưởng của các sĩ phu Việt Nam.
-Các sĩ phu Việt Nam có lịng u nước nồng nàn, sự hiểu biết mới đã tiếp thu
những tư tưởng mới.
*Khác nhau:
Tiêu chí
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Nhiệm vụ
Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi Đánh đổ phong kiến,
phục nước Việt Nam
thực hiện cải cách xã
hội.
Chủ trương
Tranh thủ sự giúp đỡ của nước -Giương cao ngọn cờ

ngoài (Nhật Bản), tổ chức bạo dân chủ, cải cách xã
động, đánh đuổi thực dân Pháp, hội, củ trương cứu
giành độc lập, xây dựng chế độ nước bằng cách nâng
quân chủ lập hiến.
cao dân trí, dân quyền.
Phương Pháp
Bạo động vũ trang
Cải cách ơn hịa
*Bài học rút ra từ phong trào Đông Du
- Ngày nay, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ trên tồn thế giới. Do đó, chính
sách đưa học sinh, cán bộ đi học tập nước ngoài rất được chú trọng.
- Đó là chính sách để chúng ta học hỏi thêm những tiên tiến, cơng nghệ mới
từ bên ngồi để về áp dụng phát triển đất nước.
6

0.5
0.5
1.0

0.5

0.5

0.5

0.5
0.5


7




×