Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BÁO CÁO SINH THÁI ỨNG DỤNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI RÙA BIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.54 KB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHỊNG SAU ĐẠI HỌC
--------------

BÁO CÁO
SINH THÁI ỨNG DỤNG - ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
LOÀI RÙA BIỂN VIỆT NAM

GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN
HVTH: PHAN THỊ HÀ
Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG
Niên khóa: 2017 – 2019

Tháng 9/2017


MỤC LỤC
TRANG
Mục lục ........................................................................................................................ i
Danh mục từ viết tắt ................................................................................................... ii
Danh sách các bảng ................................................................................................... iii
Danh sách các hình.................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN ..........................................................................................2
1.1. Đa dạng sinh học-bảo tồn đa dạng sinh học.........................................................2
1.2. Giá trị của đa dạng sinh học .................................................................................3
1.2.1. Giá trị trực tiếp ..................................................................................................3
1.2.2. Giá trị gián tiếp..................................................................................................4


1.3. Áp lực của đa dạng sinh học ................................................................................7
1.4. Hiện trạng đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam .......................................8
Chương 2 ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI RÙA BIỂN..........................................12
2.1. Nguồn gốc, phân loại .........................................................................................12
2.2. Đặc điểm sinh thái lồi rùa biển.........................................................................17
2.3. Vai trị, ý nghĩa đa dạng sinh học loài rùa biển..................................................18
2.4. Đa dạng sinh học loài rùa biển tại Việt Nam .....................................................20
Chương 3 BẢO TỒN ĐA DẠNG LỒI RÙA BIỂN ...........................................23
3.1. Các mối đe dọa chính đối với rùa biển ..............................................................23
3.2. Tình hình bảo tồn rùa biển trên toàn cầu và tại Việt Nam .................................25
3.3. Biện pháp bảo tồn đa dạng loài rùa biển tại Việt Nam ......................................28
KẾT LUẬN ..............................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................33

i


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
IUCN

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên

nhiên
NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

TRAFFIC

Tổ chức phi chính phủ


UBND

Ủy ban nhân dân

UNEP

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc

WWF

Qũy Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên

ii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các mức độ đa dạng sinh học (Heywood& Baste 1995) ............................ 2

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Quản đồng ................................................................................................. 12
Hình 2.2 Hình rùa đồi mồi ........................................................................................ 13
Hình 2.3 Rùa mai vàng ............................................................................................. 14
Hình 2.4 Rùa da ........................................................................................................ 15
Hình 2.5 Rùa mồi dứa .............................................................................................. 15
Hình 2.6 Rùa xanh .................................................................................................... 16
Hình 2.7 Rùa Kemp’s Ridley ................................................................................... 17
Hình 2.8 Rùa con nở di chuyển về đại dương .......................................................... 18

iii



BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM

MỞ ĐẦU
Việt Nam là một trong 25 nước có giá trị đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất
trên thế giới với đường bờ biển dài hơn 3.200 km, cùng với hàng nghìn đảo, các hệ
sinh thái đặc thù, có nhiều giống, lồi đặc hữu có giá trị khoa học và kinh tế cao và
nhiều nguồn gen quý hiếm.
Do có vị trí địa lý đặc biệt nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Việt
Nan có khoảng 10% trong tổng số tất cả các loài sinh vật được biết đến trên thế giới,
cho đến nay xấp xỉ 12000 loài thực vật và 7000 loài động vật đã được ghi nhận ở Việt
Nam.
Tuy nhiên hiện nay do sự phát triển nhanh chóng của đất nước trong những
năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam đang bị suy giảm mạnh. Tại Việt Nam có 5
lồi Rùa biển phân bố, bao gồm Vích (Chelonia mydas), Quản đồng (Caretta caretta),
Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), Rùa da
(Dermochelys coriacea) (Hamann và nnk, 2002; Hamann và nnk, 2006). Các loài rùa
biển cũng đang bị đe dọa suy giảm nghiêm trọng.
Vì thế việc bảo tồn đa dạng sinh học loài rùa biển hiện nay là vấn đề cấp thiết
đặt ra không chỉ đối với Việt Nam mà với nhiều nước trên thế giới. Việc bảo tồn đa
dạng sinh học loài rùa biển giúp cân bằng sinh thái, nâng cao lợi ích kinh tế xã hội
đồng thời khẳng định vai trò cộng đồng trong mối quan hệ giữa con người với thiên
nhiên.

September 16, 2017
Phan Thị Hà

1



BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Đa dạng sinh học-bảo tồn đa dạng sinh học
Theo định nghĩa của Quỹ Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife
Fund) thì đa dạng sinh học là “sự phồn thịnh của cuộc sống trên trái đất, là hàng triệu
loài động vật, thực vật và vi sinh vật, là những nguồn gen của chúng và là các hệ sinh
thái phức tạp cùng tồn tại trong môi trường sống”. Như thế, đa dạng sinh học cần phải
được xem xét ở ba mức độ. Đa dạng sinh học ở mức độ loài bao gồm tất cả sinh vật
trên trái đất từ vi khuẩn đến các loài động vật, thực vật và nấm. Ở mức nhỏ hơn, đa
dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các
quần thể cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống
trong một quần thể. Đa dạng sinh học cũng bao gồm sự khác biệt trong các quần xã
sinh học nơi các loài đang sinh sống, các hệ sinh thái trong đó các quần xã tồn tại và
cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau
Bảng 1.1. Các mức độ đa dạng sinh học (Heywood& Baste 1995)
Đa dạng loài

Đa dạng di truyền

Đa dạng sinh thái

Giới (Kingdoms)

Quần thể (Populations)

Sinh đới (Biomes)


Ngành (Phyla)

Cá thể (Individuals)

Vùng

sinh

học

(Bioregions)
Lớp (Class)

Nhiễm sắc thể (Chromosomes) Cảnh quan (Landscapes)

Bộ (Order)

Gene

Hệ sinh thái (Ecosystems)

Họ (Families)

Nucleotide

Nơi ở (Habitats)

Giống (Genera)

Tổ sinh thái (Niches)


Loài (Species)
Nguồn: Kevin J Gaston and John I Spicer, 2004.

September 16, 2017
Phan Thị Hà

2


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa con
người với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế
hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các thế
hệ tương lai. Để có thể tiến hành các hoạt động quản lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh
học, điều cần thiết là phải tìm hiểu những tác động tiêu cực, các nguy cơ mà loài hiện
đang đối mặt và từ đó xây dựng các phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm đi các
tác động tiêu cực của các nguy cơ đó và đảm bảo sự phát triển của loài và hệ sinh thái
trong tương lai.
1.2. Giá trị của đa dạng sinh học
1.2.1. Giá trị trực tiếp
Giá trị cho tiêu thụ: Bao gồm các sản phẩm tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày
như củi đốt và các loại sản phẩm khác cho các mục tiêu sử dụng như tiêu dùng cho
gia đình và khơng xuất hiện ở thị trường trong nước và quốc tế. Những nghiên cứu
về những xã hội truyền thống tại các nước đang phát triển cho thấy cộng đồng cư dân
bản địa khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên xung quanh như củi đun, rau cỏ, hoa
quả, thịt cá, dược phẩm và nguyên vật liệu xây dựng. Trên 5.000 loài được dùng cho
mục đích chửa bệnh ở Trung Quốc, Việt Nam và khoảng 2.000 lồi được dùng tại
vùng hạ lưu sơng Amazon. Một trong những nhu cầu không thể thiếu được của con
người là protein, nguồn này có thể kiếm được bằng săn bắn các loài động vật hoang

dã để lấy thịt. Trên toàn thế giới, 100 triệu tấn cá, chủ yếu là các loài hoang dã bị
đánh bắt mỗi năm. Phần lớn số cá này được sử dụng ngay tại địa phương.
Giá trị sử dụng cho sản xuất: Là giá bán cho các sản phẩm thu lượm được từ
thiên nhiên trên thị trường trong nước và ngoài nước. Sản phẩm này được định giá
theo các phương pháp kinh tế tiêu chuẩn và giá được định là giá mua tại gốc, thường
dưới dạng sơ chế hay nguyên liệu. Tại thời điểm hiện nay, gỗ là một trong những sản
phẩm bị khai thác nhiều nhất từ rừng tự nhiên với giá trị lớn hơn 100 tỷ đôla mỗi
năm. Những sản phẩm lâm nghiệp ngồi gỗ cịn có động vật hoang dã, hoa quả, nhựa,
dầu, mây và các loại cây thuốc. Thế giới tự nhiên là nguồn vô tận cung cấp những

September 16, 2017
Phan Thị Hà

3


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
nguồn loại dược phẩm mới 25% các đơn thuốc ở Mỹ có sử dụng các chế phẩm được
điều chế từ cây, cỏ....
1.2.2. Giá trị gián tiếp
Những giá trị kinh tế gián tiếp là những khía cạnh khác của đa dạng sinh học
như các q trình xảy ra trong mơi trường và các chức năng của hệ sinh thái là những
mối lợi không thể so đếm được và nhiều khi là vô giá.
Về giá trị sử dụng không cho tiêu thụ của đa dạng sinh học có thể kể đến:
Khả năng sản xuất của hệ sinh thái: khoảng 40% sức sản xuất của hệ sinh thái
trên cạn phục vụ cho cuộc sống của con người. Tương tự như vậy, ở những vùng cửa
sông, dãi ven biển là nơi những thực vật thuỷ và tảo sinh phát triển mạnh, chúng là
mắc xích đầu tiên của hàng loạt chuỗi thức ăn tạo thành các hải sản như trai, sị, tơm
cua,...
Bảo vệ tài ngun đất và nước: các quần xã sinh học có vai trị quan trọng

trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn, những hệ sinh thái vùng đệm, phòng chống lũ lụt
và hạn hán cũng như việc duy trì chất lượng nước. Điều hồ khí hậu: quần xã thực
vật có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc điều hồ khí hậu địa phương, khí hậu
vùng và ngay cả khí hậu tồn cầu. Phân huỷ các chất thải: các quần xã sinh học có
khả năng phân huỷ các chất ô nhiễm như kim loại nặng, thuốc trừ sâu và các chất thải
sinh hoạt khác đang ngày càng gia tăng do các hoạt động của con người.
Những mối quan hệ giữa các loài: nhiều loài có giá trị được con người khai
thác, nhưng để tồn tại, các loài này lại phụ thuộc rất nhiều vào các lồi hoang dã khác.
Nếu những lồi hoang dã đó mất đi, sẽ dẫn đến việc mất mát cả những lồi có giá trị
kinh tế to lớn. Nghỉ ngơi và du lịch sinh thái: mục đích chính của các hoạt động nghỉ
ngơi là việc hưởng thụ mà không làm ảnh hưởng đến thiên nhiên thông qua những
hoạt động như đi thám hiểm, chụp ảnh, quan sát chim, thú, câu cá. Du lịch sinh thái
là một ngành du lịch khơng khói đang dần dần lớn mạnh tại nhiều nước đang phát
triển, nó mang lại khoảng 12 tỷ đơla năm trên tồn thế giới.
Giá trị giáo dục và khoa học: nhiều sách giáo khoa đã biên soạn, nhiều chương
trình vơ tuyến và phim ảnh đã được xây dựng về chủ đề bảo tồn thiên nhiên với mục

September 16, 2017
Phan Thị Hà

4


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
đích giáo dục và giải trí. Một số lượng lớn các nhà khoa học chuyên ngành và những
người yêu thích sinh thái học đã tham gia các hoạt động quan sát, tìm hiểu thiên nhiên.
Các hoạt động này mang lại lợi nhuận kinh tế cho khu vực nơi họ tiến hành nghiên
cứu khảo sát; nhưng giá trị thực sự không chỉ có vậy mà cịn là khả năng nâng cao
kiến thức, tăng cường tính giáo dục và tăng cường vốn sống cho con người.
Quan trắc mơi trường: những lồi đặc biệt nhạy cảm với những chất độc có

thể trở thành hệ thống chỉ thị báo động rất sớm cho những quan trắc hiện trạng mơi
trường. Một số lồi có thể được dùng như những cơng cụ thay thế máy móc quan trắc
đắt tiền. Một trong những lồi có tính chất chỉ thị cao là địa y sống trên đá hấp thụ
những hố chất trong nước mưa và những chất gây ơ nhiễm trong khơng khí. Thành
phần của quần xã địa y có thể dùng như chỉ thị sinh học về mức độ ơ nhiễm khơng
khí. Các lồi động vật thân mềm như trai sò sống ở các hệ sinh thái thuỷ sinh có thể
là những sinh vật chỉ thị hữu hiệu cho quan trắc môi trường.
Giá trị lựa chọn: Giá trị lựa chọn của một loài là tiềm năng của chúng để cung
cấp lợi ích kinh tế cho xã hội lồi người trong tương lai. Những chun gia về cơn
trùng tìm kiếm những lồi cơn trùng có thể sử dụng như các tác nhân phòng trừ sinh
học; các nhà vi sinh vật học tìm kiếm những lồi vi khuẩn có thể trợ giúp cho các quá
trình nâng cao năng suất sản xuất; các nhà động vật học lựa chọn các loài có thể sản
xuất nhiều protein; các cơ quan y tế. chăm sóc sức khỏe và các cơng ty dược phẩm
đang có những nổ lực rất lớn để tìm kiếm các lồi có thể cung cấp những hợp chất
phịng chống và chữa bệnh cho con người.
Giá trị tồn tại: Con người có nhu cầu được tham quan nơi sinh sống của một
lồi đặc biệt và được nhìn thấy nó trong thiên nhiên hoang dã bằng chính mắt mình.
Các lồi như gấu trúc, sư tử, voi và rất nhiều loài chim khác lại càng đòi hỏi sự quan
tâm đặc biệt của con người. Giá trị tồn tại như thế luôn luôn gắn liền với các quần xã
sinh học của những khu rừng mưa nhiệt đới, các rạn san hô và những khu vực có
phong cảnh đẹp.
Những khía cạnh mang tính đạo đức

September 16, 2017
Phan Thị Hà

5


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM

Tất cả các lồi đều có quyền tồn tại. Trên cơ sở đó, sự tồn tại của các lồi phải
được bảo đảm mà khơng cần tính đến sự phong phú hay đơn độc hoặc có tầm quan
trong đối với con người hay khơng. Tất cả các lồi là một phần của tạo hố và đều có
quyền được tồn tại như con người ở trên trái đất này. Con người không những khơng
có quyền làm hại các lồi khác mà cịn có trách nhiệm bảo vệ sự tồn tại của chúng.
Tất cả các loài đều quan hệ với nhau giữa các loài có một quan hệ chằng chịt
và phức tạp, là một phần của các quần xã tự nhiên. Việc mất mát của một lồi sẽ có
ảnh hưởng đến các thành viên khác trong quần xã. Cho nên, chúng ta ý thức được sự
cần thiết bảo tồn các loài, bảo tồn đa dạng sinh học cũng chính là bảo vệ mình.
Con người phải sống trong một giới hạn sinh thái như các loài khác, tất cả các
loài trên thế giới bị giới hạn bởi khả năng sức tải của môi trường sống. Mỗi một lồi
sử dụng nguồn tài ngun trong mơi trường để tồn tại và số loài sẽ bị suy giảm khi
những nguồn tài nguyên này bị huỷ hoại và cạn kiệt đi. Con người phải hành động
rất thận trọng để hạn chế những ảnh hưởng có hại gây ra cho môi trường tự nhiên.
Những ảnh hưởng tiêu cực không chỉ gây hại đối với các lồi mà cịn gây hại đến
chính bản thân con người.
Con người phải chịu trách nhiệm như những người quản lý trái đất: nếu như
chúng ta làm tổn hại đến những nguồn tài nguyên thiên nhiên trên trái đất và làm cho
các loài bị đe dọa tuyệt chủng thì những thế hệ tiếp theo sẽ phải trả giá bằng một cuộc
sống có chất lượng thấp. Do vậy, con người ngày nay phải biết sử dụng các nguồn tài
nguyên một cách khôn ngoan, tránh gây tác hại cho các lồi và các quần xã sinh học.
Sự tơn trọng cuộc sống con người và sự đa dạng văn hố phải được đặt ngang
tầm với sự tơn trong đa dạng sinh học: việc đánh giá cao giá trị đa dạng văn hoá và
thế giới tự nhiên làm cho con người biết tôn trọng hơn đối với tất cả sự sống phong
phú và phức tạp của nó.
Thiên nhiên có những giá trị tinh thần và thẩm mỹ vượt xa giá trị kinh tế của
nó trong lịch sử, những nhà sáng lập ra tôn giáo, những nhà thơ, nhà văn, những nghệ
sĩ và nhạc sĩ đã thể hiện những cảm hứng do họ nhận được từ thiên nhiên. Đối với
nhiều người, để có được những cảm hứng như thế họ cần phải sống với một môi


September 16, 2017
Phan Thị Hà

6


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
trường thiên nhiên hoang sơ, chưa bị tác động bởi con người. Hầu như ai cũng hào
hứng và thích thú khi được chiêm ngưỡng thế giới nguyên khai hoang dã và những
phong cảnh đẹp. Nhiều người coi trái đất như là một sản phẩm kỳ diệu của tạo hoá
với những điều linh thiêng cần được tôn trọng theo phong cách riêng.
Đa dạng sinh học là cốt lõi đế xác định nguồn gốc sự sống: hai trong số những
huyền thoại chính của thế giới triết học và khoa học là sự sống được hình thành như
thế nào và tại sao lại có sự đa dạng sinh học như ngày nay. Hàng ngàn chuyên gia
sinh học tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề này và ngày càng đang tiến dần đến câu
trả lời. Tuy vậy khi các lồi bị tuyệt chủng có nghĩa là mất đi những mắc xích quan
trọng và huyền thoại đó khó tìm được lời giải.
1.3. Áp lực của đa dạng sinh học
Báo cáo của Liên hợp Quốc 2012 nhấn mạnh đến tỷ lệ mất rừng; mối đe dọa
tới nguồn cung cấp nước và ô nhiễm các vùng ven biển. Xu hướng chung suy giảm
toàn cầu về đa dạng sinh học là 1/3 lần trong 30 năm qua và xu hướng này cịn tiếp
tục giảm. Có đến 2/3 các lồi có thể biến mất. Theo như Báo cáo Hành tinh Sống
2010 có tới 5 mối đe dọa lớn đối với đa dạng sinh học là do hoạt động của con người.
 Những thiệt hại và suy giảm hệ sinh thái: Những thay đổi hệ sinh thái rừng,
đất ngập nước hay vùng núi sẽ làm môi trường sống không phù hợp của các loài động
vật hoang dã và thực vật.
 Khai thác quá mức các loài hoang dã: Nếu như con người sử dụng quá nhiều
động vật và thực vật làm thực phẩm/thức ăn hay các mục đích khác, thì sự có sẵn sẽ
dần dần mất đi. Các hoạt động như đánh bắt cá, săn bắn và khai thác gỗ dẫn đến việc
khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên

 Ô nhiễm nguồn nước: Các chất dinh dưỡng dư thừa từ hoạt động bón phân
hóa học q nhiều sẽ làm ơ nhiễm nguồn nước sạch và hệ sinh thái biển. Các nguồn
gây ơ nhiễm khác đó là rác thải của các thành phố lớn, ngành cơng nghiệp và khai
khống.
 Biến đổi khí hậu: Hoạt động trong sản xuất nơng nghiêp, cơng nghiệp, đốt
than và dầu, chặng phá rừng thải khí ra mơi trường gây hiệu ứng nhà kính, là ngun

September 16, 2017
Phan Thị Hà

7


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
nhân dẫn đến tăng nhiệt độ toàn cầu trên đất liền và trên biển. Những rạn san hô hay
tảng băng ở Bắc Băng Dương và các loài thực động vật là những ví dụ khơng thể đối
phó với những điều kiện thay đổi nhanh chóng này.
 Các lồi xâm lấn: Lồi là một phần của giới và đôi khi lan truyền nhanh
chóng sang các lồi bản địa. Các lồi ngoại lai xâm lấn có thể phá vỡ tồn bộ HST và
ảnh hưởng đến các đặc trưng sinh thái của quần thể sinh vật bản địa. Sự du nhập các
giống mới cũng gây ảnh hưởng đến nguồn gen bản địa. Theo thống kê, đến năm 2013,
Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT đã ban hành Quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai
xâm hại và danh sách loài ngoại lai xâm hại, với 25 loài ngoại lai xâm hại đã biết; 15
loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại đã xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam; 41 lồi ngoại
lai có nguy cơ xâm hại chưa xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Đến 2014, số lượng
thực vật ngoại lai, du nhập vào Việt Nam tương đối nhiều qua nhiều con đường khác
nhau. Có khoảng 94 lồi, thuộc 31 họ khác nhau, trong đó có 42 lồi xâm hại, 12 lồi
thực vật xâm hại điển hình đã và đang phát triển từ nhiều năm nay như cây mai dương,
cỏ lông tây, cỏ tranh mỹ, cỏ lào, cúc liên chi, trinh nữ móc, v.v… Các lồi động vật
ngoại lai xâm lấn điển hình như: Ốc bươu vàng, Cá tỳ bà (cá dọn bể), Rùa tai đỏ…

1.4. Hiện trạng đa dạng sinh học trên thế giới và Việt Nam
Trên thế giới các giống loài sinh học đang bị mất dần, quần thể sống tự nhiên
bị hủy hoại, hệ sinh thái bị xuống cấp. Năm 2014 WWF đã công bố một bản báo cáo
đáng quan ngại, theo đó trong vịng 4 thập kỷ từ 1970 đến 2010, số lượng các loài
động vật hoang dã trên trái đất đã giảm đi một nửa.
Một báo cáo giai đoạn thực hiện mục tiêu đề ra sau hội nghị về đa dạng sinh
học tại Nagoya (Nhật Bản) năm 2010 cũng đã được công bố làm tài liệu chủ yếu cho
hội nghị lần này. Theo báo cáo trên, các mục tiêu như quản lý tốt hơn nguồn cá, mở
rộng các khu thiên nhiên cần bảo vệ, khôi phục hệ sinh thái đã bị hư hại vẫn chưa đạt
được và các cố gắng của thế giới nhằm bảo vệ đa dạng sinh học là chưa đủ.
Báo cáo giai đoạn nói trên cũng chỉ rõ, để tránh phải bó hẹp tăng trưởng bởi
bị hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhiều nước đang phát triển được bảo đảm
nhận gấp đôi mức hỗ trợ cho việc bảo vệ đa dạng sinh học. Nhưng mục tiêu này cũng

September 16, 2017
Phan Thị Hà

8


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
đã khơng hồn thành và đây cũng là tác nhân ảnh hưởng không nhỏ đến bảo vệ đa
dạng sinh học.
Báo cáo của Liên hiệp quốc ghi nhận, tình trạng phá rừng vẫn tiếp tục với nhịp
độ đáng báo động, trong khi mà rừng Amazon tiếp tục thu hẹp, diện tích phủ rừng ở
Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục giảm. Tài liệu cũng cho biết quần thể chim hoang
dã sống trong các vùng thảo nguyên, rừng tại Bắc Mỹ và châu Âu đã giảm 20% từ
năm 1980 đến nay.
Việt Nam đã được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á
giàu về đa dạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới

giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về
thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Mặc dù có
những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dài nhiều thế kỷ,
hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Theo các tài liệu đã
công bố, hệ thực vật nước ta gồm khoảng 11.373 lồi thực vật bậc cao có mạch,
khoảng 1.030 lồi rêu, 2.500 loài tảo và 826 loài nấm. Theo dự báo của các nhà thực
vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽ lên đến 15.000 lồi, trong đó có
khoảng 5.000 lồi đã được nhân dân sử dụng làm lương thực và thực phẩm, dược
phẩm, làm thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, các nguyên vật liệu khác hay làm củi
đun. Hệ thực vật Việt Nam có độ đặc hữu cao. Phần lớn số lồi đặc hữu này (10%)
tập trung ở bốn khu vực chính: khu vực núi cao Hồng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực
núi cao Ngọc Linh ở miền Trung, cao nguyên Lâm Viên ở phía Nam và khu vực rừng
mưa ở Bắc Trung Bộ. Nhiều loài là đặc hữu địa phương chỉ gặp trong vùng rất hẹp
với số các thể rất thấp. Khu hệ động vật cũng hết sức phong phú. Hiện đã thống kê
được 310 loài và phân loài thú, 840 lồi chim, 286 lồi bị sát, 162 lồi ếch nhái,
khoảng 547 loài cá nước ngọt và 2.000 loài cá biển và hàng vạn lồi động vật khơng
xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt. Hệ động vật Việt Nam khơng những giàu về
thành phần lồi mà cịn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á. Cũng
như thực vật giới, động vật giới Việt Nam có nhiều lồi là đặc hữu: hơn 100 lồi và
phân loài chim và 78 loài và phân loài thú là đặc hữu. Có rất nhiều lồi động vật có

September 16, 2017
Phan Thị Hà

9


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
giá trị thực tiễn cao và nhiều lồi có ý nghĩa lớn về bảo vệ như voi, Tê giác, Bò rừng,
Hổ, Báo, Voọc vá, Voọc xám, Trĩ, Sếu, Cò quắm. Trong vùng phụ Đơng dương có

21 lồi khỉ thì ở Việt Nam có 15 lồi, trong đó có 7 lồi đặc hữu của vùng phụ này.
Có 49 lồi chim đặc hữu cho vùng phụ thì ở Việt Nam có 33 lồi, trong đó có 11 lồi
là đặc hữu của Việt Nam; trong khi Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai, Hải Nam mỗi nơi
chỉ có 2 lồi, Lào 1 lồi và Campuchia khơng có lồi đặc hữu nào. Khi xem xét về sự
phân bố của các lồi trong vùng phụ Đơng Dương nói chung, số lồi thú và chim và
các hệ sinh thái có nguy cơ bị tiêu diệt nói riêng, chúng ta có thể nhận rõ rằng Việt
Nam là một trong những vùng xứng đáng có ưu tiên cao về vấn đề bảo vệ. Không
những thế, hiện nay ở Việt Nam đang cịn có những phát hiện mới rất lý thú. Chỉ
trong 5 năm từ 1992 và 1997 đã phát hiện được 6 loài thú lớn và hai loài cá mới cho
khoa học. Về mặt đa dạng sinh thái, các hệ sinh thái của Việt Nam thay đổi từ các
kiểu rừng núi cao đến đất thấp, các lưu vực sông, hồ, đầm phá ven biển, đại dương
và các hải đảo. Các hệ sinh thái Việt Nam có thể phân thành 3 dạng chính: hệ sinh
thái trên cạn, hệ sinh thái đất ngập nước và hệ sinh thái biển. Rừng của Việt Nam
chiếm hơn 36% diện tích tự nhiên, đặc trưng cho nhiều hệ sinh thái trên cạn ở Việt
Nam, với nhiều kiểu rừng phong phú như rừng thông (chiếm ưu thế ở các vùng núi
cao và cận núi), rừng hổn hợp loại lá kim và lá rộng, rừng lá rộng thường xanh, rừng
khô cây họ dầu (rừng khộp) vùng cao Tây Ngun, rừng khộp địa hình thấp (Đơng
Nam Bộ), rừng tre nứa ở nhiều nơi. Hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng và phong phú
với 30 kiểu đất ngập nước tự nhiên ven biển và nội địa và 9 kiểu đất ngập nước nhân
tạo. Một số kiểu có độ đa dạng sinh học cao như đầm lầy than bùn, rừng ngập mặn
ven biển, đầm phá, rạn san hô, rong biển, cỏ biển, vùng biển qunh các đảo ven bờ;
đất ngập nước vùng đồng bằng sông Hồng và đất ngập nước đồng bằng sơng Cửu
Long. Hệ sinh thái biển có khoảng 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, có tính đa dạng sinh
học và năng suất cao. Thành phần quần xã trong hệ sinh thái giàu, cấu trúc phức tạp,
nhiều tầng bậc, thành phần loài phong phú. Đa dạng nguồn gen: điều kiện tự nhiên
phong phú, đa dạng với nhiều sinh cảnh khác nhau là cơ sở làm tăng tính đa dạng gen
trong bản thân mỗi loài. Việt Nam là một trong 12 trung tâm nguồn gốc giống cây

September 16, 2017
Phan Thị Hà


10


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
trồng và cũng là trung tâm thuần hóa vật ni nổi tiếng của thế giới. Nguồn tài nguyên
thiên nhiên giàu có về sinh giới này có thể đáp ứng những nhu cầu hiện tại và tương
lai của nhân dân Việt Nam trong quá trình phát triển, cũng như đã đáp ứng những nhu
cầu ấy trong quá khứ. Nguồn tài nguyên thiên nhiên này không những là cơ sở vững
chắc của sự tồn tại của nhân dân Việt Nam thuộc nhiều thế hệ đã qua mà còn là cơ sở
cho sự phát triển của dân tộc Việt Nam trong những năm sắp tới. Trên phương diện
sinh thái, các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của sự sống, bảo đảm sự lưu chuyển của
các chu trình vật chất và năng lượng, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, giảm
nhẹ tác hại ô nhiễm và thiên tai. Trên phương diện kinh tế, đa dạng sinh học đóng
góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệt trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản; là cơ sở bảo đảm an ninh lương thực của đất nước, duy trì
nguồn gen, tạo giống vật ni cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây dựng và các
nguồn nhiên liệu, dược liệu. Trên phương diện văn hóa xã hội, đa dạng sinh học tạo
nên các cảnh quan thiên nhiên và đó là nguồn cảm hứng vơ tận của nghệ thuật, là cội
nguồn của nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp của người dân Việt Nam. Từ ngàn xưa,
đời sống văn hóa của người Việt rất gần gũi với thiên nhiên. Nhiều loài cây, con đã
trở thành vật thiêng hoặc thờ cúng của đối với các cộng đồng người Việt. Các ngành
nghề truyền thống như nhuộm chàm, dệt thổ cẩm, làm hàng mỹ nghệ từ gỗ, tre nứa
hay song mây là biểu hiện sự gắn bó của đời sống văn hóa con người Việt Nam đối
với đa dạng sinh học. Các hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao cung cấp giá trị
vô cùng to lớn cho các ngành giải trí ở Việt Nam với các loại hình du lịch sinh thái
đang dần phát triển, hứa hẹn đem lại nhiều giá trị kinh tế và góp phần quan trọng vào
việc nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của đa dạng sinh học và
công tác bảo tồn thiên nhiên. Tuy nhiên, thay vì bảo tồn nguồn tài nguyên này, dưới
danh nghĩa phát triển kinh tế, chúng ta đang khai thác quá mức và phí phạm nguồn

tài ngun q giá này. Nhiều lồi hiện đã trở nên hiếm, một số lồi có nguy cơ bị
diệt vong. Nếu biết sử dụng đúng mức và quản lý tốt, nguồn tài nguyên sinh học của
Việt Nam có thể trở thành nguồn tài nguyên tái tạo rất có giá trị, thế nhưng nguồn tài
nguyên này đang suy thối nhanh chóng.

September 16, 2017
Phan Thị Hà

11


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM

Chương 2
ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI RÙA BIỂN
2.1. Nguồn gốc, phân loại
Cùng với sự xuất hiện của loài khủng long rùa biển đã tồn tại hơn 100 triêụ
năm. Trong hơn 100 triệu năm qua, rùa biển phân bố với số lượng lớn trên khắp các
đại dương. Trên thế giới, rùa biển có 7 lồi:
Quản đờ ng (Loggerhead Turtle; Caretta Caretta) Loài rùa biể n này có thể dài
tới 1 mét và nă ̣ng trên 300 ký, vỏ chúng màu đỏ hơi nâu và da màu vàng nâu nhẹ.
Mùa đẻ trứng thường là tháng 6 và tháng 7 nhưng cũng có thay đổ i, tùy từng nơi.
Quản đồ ng thường số ng ở nhiề u khu vực biể n xung quanh nước My,̃ Florida là nơi
đẻ trứng chủ yế u của chúng. Quản đồ ng thường sống ở các vùng nước khá ca ̣n như
đầ m phá, cửa sông và các baĩ đá. Chúng có vòng đời khá ấ n tươ ̣ng trên 30 năm và có
thể hơn 70 năm. Thức ăn của chúng là cua, sứa và nhiề u loài nhuyễn thể .

Hình 2.1 Quản đồng
Đờ i mờ i (Hawksbill Turtle; Eretmochelys Imbricate) Đồ i mồ i là loài rùa đang
bi đe

̣ do ̣a nghiêm tro ̣ng, chúng có thể đươ ̣c nhâ ̣n diê ̣n nhờ mỏ cong. Chúng có thể dài

September 16, 2017
Phan Thị Hà

12


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
1 mét và cân nă ̣ng 80 ký, nhưng cũng có ghi nhâ ̣n những cá thể nă ̣ng hơn 100 ký bi ̣
bắ t. Màu vỏ của đồi mồi bao gồ m các vê ̣t màu đen hoă ̣c nâu sẫm với tông màu nâu
nhe ̣ hơn và mô ̣t chút đỏ và vàng. Trong khi đồ i mồ i là loài rùa đang bi đe
̣ do ̣a nghiêm
tro ̣ng và không còn nhiề u nữa, chúng có thể thấ y ở nhiề u nơi trên các vùng nước khắ p
thế giới, khu vực sinh sản chủ yế u là vùng Ca-ri-bê và vài nơi ở Thái Bin
̀ h Dương.
Chúng có thể đươ ̣c nhìn thấ y ở các vùng nước rấ t ca ̣n và nghỉ ngơi trên những gờ rìa
do ̣c theo bờ đá. Thức ăn chiń h của đồ i mồ i là hải miên và thin
̉ h thoảng là sứa biể n và
hải quỳ.

Hình 2.2 Hình rùa đồi mồi
Rùa mai vàng (Flatback Turtle; Natator Depressus) Rùa mai vàng quý hiế m
chỉ đươ ̣c tìm thấ y ở mô ̣t phầ n nhỏ của Thái Bin
̀ h Dương và đẻ trứng ở bờ biển phiá
bắ c nước Ú c. Chúng cũng có ở Papua New Guinea, Ú c và Indonesia. Loài rùa dài
chưa đế n 1 mét và đươ ̣c phân biê ̣t màu xám ô liu và că ̣p vảy trên đầ u. Thức ăn là san
hô mề m, mực ố ng, rong biể n và nhuyễn thể .

September 16, 2017

Phan Thị Hà

13


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM

Hình 2.3. Rùa mai vàng
Rùa da (Leatherback Turtle; Dermochelys Coriacea) rùa da dài tới 2 mét và
cân nă ̣ng trên 650 ký. Rùa da đang bi ̣ đe do ̣a nghiê ̣m tro ̣ng dù sống xuố ng dưới đô ̣
sâu 1.200 mét, sâu hơn bấ t kỳ loài rùa nào đang tồ n ta ̣i. Sự khác biê ̣t cơ thể lớn nhấ t
giữa rùa da và các loài rùa biể n khác là chúng thiế u vỏ xương, thay vì thế chúng có
lớp thiṭ lưng chứa nhiề u dầ u, là loài rùa duy nhấ t có đă ̣c điể m này. Có thể khoe thêm
loài này đang giữ kỷ lu ̣c có tố c đô ̣ nhanh nhấ t trong các loài rùa, đươ ̣c ghi trong sách
kỷ lu ̣c Guiness năm 1992 , rằ ng nó có tố c đô ̣ 10 m/s. Đáng buồ n vì sự lấ y trứng ở
Malaysia, loài này đang bi ̣đe do ̣a lớn ở vùng này. Rùa da có mă ̣t khắ p thế giới, mă ̣c
dù xuấ t hiê ̣n rấ t hiế m và chúng có thể số ng trong vùng la ̣nh hơn các loài thông thường,
đã đươ ̣c phát hiê ̣n rấ t xa về phía nam như Cape Town, Nam Phi. Vi ̣trí đẻ trứng chủ
yế u là vùng biể n Carebean và mô ̣t nơi cực kỳ quan tro ̣ng là Công viên Quố c gia
Mayumba, nơi chứng kiế n gầ n 30.000 con rùa tới trong mô ̣t năm.

September 16, 2017
Phan Thị Hà

14


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM

Hình 2.4 Rùa da

Đồ i mồ i dứa (Olive Ridley Turtle; Lepidochelys Olivacea) Loài rùa nhỏ này
vẫn còn khá phổ biế n, đươ ̣c xế p loa ̣i chút it́ phiá trên ngưỡng đang bi ̣ nguy hiểm.
Chiề u dài trung biǹ h cỡ khoảng 76 cm và nă ̣ng chỉ 46 ký, nhe ̣ hơn 1/10 rùa da. Chúng
đươ ̣c nhâ ̣n biế t bởi kích thước nhỏ và vỏ màu xanh ô liu sẫm với màu vàng bên dưới
bu ̣ng, thân khá tròn có hình mái vòm so với hình hơi phẳ ng của các loài rùa khác. Vi ̣
trí sinh trưởng của chúng trải rô ̣ng, nhưng nơi đẻ trứng phầ n lớn là bờ biể n phiá tây
Bắ c Mỹ cũng như Bangladesh. Chúng cũng có mă ̣t ở bờ biể n Châu Phi, Nam My,̃
phiá Tây nước My,̃ cũng như trên khắ p vùng Indo Thái Biǹ h Dương. Thức ăn là cua,
tôm hùm, cá, ố c sên biể n và rong biể n.

Hình 2.5 Rùa mồi dứa

September 16, 2017
Phan Thị Hà

15


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
Rùa xanh (Green Turtle; Chelonia Mydas) Rùa xanh là loài rùa lớn có thể bắ t
gă ̣p khắ p các vùng nước nhiê ̣t đới và bán nhiê ̣t đới, chúng đươ ̣c ghi vào danh sách
loài đang bi nguy
hiể m. Chúng số ng do ̣c theo bờ biể n và đầ m phá. Vùng sinh sản trải
̣
rô ̣ng mô ̣t khu vực lớn hơn nhiề u các loài khác, từ bờ biể n Châu Phi, Nam Mỹ và Cari-bê tới nhiề u vùng đảo thuô ̣c Indo Thái Bin
̀ h Dương. Vòng đời của chúng khá dài,
tới 80 năm, đủ may mắ n để kiể m nghiê ̣m sự trưởng thành. Rùa xanh dễ đươ ̣c phân
biê ̣t bỡi thân phẳ ng, vỏ có bờ mép răng cưa lởm chởm và khá lớn, chiề u dài tới hơn
1.5 mét và cân nă ̣ng chừng 200 ký. Rùa xanh chủ yế u ăn rong biể n.


Hình 2.6. Rùa xanh
Rùa Kemp’s Ridley (Kemp’s Ridley Turtle; Lepidochelys Kempii) Là mô ̣t
trong những loài đang bi nguy
hiể m nhấ t đươ ̣c ghi vào danh sách, nơi sinh trưởng của
̣
chúng là vùng Tamaulipas, Mexico. Sự có mă ̣t của chúng trải từ vinh
̣ Mexico và mô ̣t
phầ n Caribean cho tới bờ đông nước My.̃ Mai rùa có màu xanh hơi xám với yế m màu
xanh vàng hoă ̣c trắ ng. Người ta nói rằ ng cách đây 60 năm trước có khoảng 90.000
con rùa cái đẻ trứng, nhưng vào những năm 1980 số lươ ̣ng này đã giảm xuố ng còn
cỡ 1.000 con. Rùa Kemp’s Ridley này là loài rùa biể n duy nhấ t đẻ trứng vào ban
ngày. Nó cũng là loài rùa biể n nhỏ nhấ t có kić h thước dài khoảng 0,6 mét và nă ̣ng chỉ
45 ký

September 16, 2017
Phan Thị Hà

16


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM

Hình 2.7. Rùa Kemp’s Ridley
2.2. Đặc điểm sinh thái loài rùa biển
Rùa biển trải qua cuộc sống trên biển, trong mùa sinh sản những con cái phải
rời khỏi đại dương và mạo hiểm lên bờ để đẻ trứng trong những bãi biển nhiệt đới và
bán nhiệt đới. Những con đực trưởng thành tiến hành những cuộc di chuyển đường
dài giữa các bãi cỏ và bãi biển về làm tổ, và những con cái trở về cùng bãi biển hoặc
vùng nơi chúng được sinh ra để sinh sản. Đô ̣ tuổ i trưởng thành để kế t ba ̣n và đẻ trứng
của rùa biể n cao hơn con người, khoảng 30 tuổ i. Tùy thuộc vào số lượng, khoảng thời

gian giữa mùa làm tổ của con cái thay đổi từ 1-9 năm. Tất cả các loài rùa biển đều áp
dụng cách làm tổ/ổ giống nhau, đó là dùng vây để bới những hố cát, sâu khoảng 4050cm. Sau khi đào xong bãi đẻ, rùa cái bắt đầu đẻ trứng, mỗi ổ trứng cũng là mỗi lứa
đẻ, khoảng 90-130 trứng. Rùa mẹ vùi cát để giấ u đi ổ trứng của miǹ h. Có khi, chúng
còn đào một vài bãi đẻ khác để đánh lạc hướng kẻ thù. Tất cả quá trình này diễn ra
nhanh chóng, chỉ khoảng 30 phút đến một giờ, thường vào ban đêm.
Quá trình ủ thường kéo dài 8 tuần tùy thuộc vào nhiệt độ, với các tổ ấm tạo ra
các ổ đẻ cái và ổ mát làm cho con đực, nhưng nhiệt độ ủ ở 35 ° C hoặc dưới 25 ° C
là gây tử vong. Nổi lên vào ban đêm hoặc vào một ngày mưa khi cát mát mẻ, những
con ấu trùng chạy đến biển. Một khi vượt qua sóng, mỗi con rùa nhỏ được hướng dẫn
tới đại dương bằng la bàn từ bên trong và các hành vi bản năng bẩm sinh khác. Rùa
con trôi dạt trong các mạch nước đại dương và hệ thống dòng chảy quan trọng trên

September 16, 2017
Phan Thị Hà

17


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
toàn cầu trong một vài năm. Tốc độ tăng trưởng tương đối chậm, với hầu hết các loài
cần 20-30 năm để trưởng thành. Đến tuổi trưởng thành, rùa sẽ trở về đúng nơi nó
được sinh ra để thực hiện chức năng duy trì nịi giống.

Hình 2.8. Rùa con nở di chuyển về đại dương
Tuy nhiên, trong hàng nghin
̀ chú rùa sinh ra, chỉ có một số lượng rất nhỏ rùa
con sớ ng sót, các chuyên gia ước tính tỉ lê ̣ này khoảng từ 1/10.000 đế n 1/1.000, nghiã
là trong mô ̣t nghìn đế n mô ̣t va ̣n rùa non ra đời, chỉ có 1 chú số ng sót cho tới khi
trưởng thành.
2.3. Vai trò, ý nghĩa đa dạng sinh học lồi rùa biển



Duy trì mơi trường biển
Đối với nhiều lồi rùa biển, nguồn dinh dưỡng chính là cỏ biển mà cỏ biển

phát triển trong những thảm cỏ dày trên tầng nước cạn. Bằng cách ăn cỏ biển rùa sẽ
duy trì được sức khoẻ của thảm cỏ biển và khuyến khích sự phát triển và duy trì độ
dày của nó. Vì những bãi cỏ biển này là nơi lý tưởng cho các lồi cá nhỏ sinh sơi nảy
nở và đẻ trứng, những bãi cỏ khỏe mạnh là yếu tố sống còn đối với quần thể cá nhỏ
sống ở các đại dương. Nếu không sự tham gia này của rùa biển, hệ sinh thái đại dương
sẽ trượt ra khỏi sự cân bằng.
 Làm giàu hệ sinh thái bãi biển
Trong khi rùa biển dành phần lớn cuộc sống của chúng dưới đại dương, thì rùa
cái lại lên bãi biển để đẻ trứng. Phần quan trọng của cuộc sống những con rùa này

September 16, 2017
Phan Thị Hà

18


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
cũng có tác động quan trọng đến hệ sinh thái của bãi biển. Trứng không nở và phân
của rùa trên bãi biển là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho thảm thực vật trong hệ sinh
thái cát, khuyến khích sự phát triển thực vật. Nếu khơng có thực vật, như cỏ bãi cỏ,
bãi biển sẽ bị xói mịn. Nguồn dinh dưỡng này rất quan trọng đối với sự sống còn của
hệ sinh thái biển.


Cung cấp môi trường sống

Rùa ăn các cây cối và giữ hạt giống trong phân của chúng, những hạt giống

sau đó được nảy mầm. Trứng rùa cũng là nguồn thức ăn chính cho động vật, chẳng
hạn như bọ chét, chuột, rắn và thằn lằn.
Ngoài ra, bằng cách đi nhờ trên mai rùa, các loài ký sinh được đi đến các địa
điểm khác trên đại dương, làm tăng tỷ lệ sống sót của chúng. Các lồi ký sinh là sinh
vật gắn kết với các bề mặt rắn trong đại dương như cua, cá voi, rùa biển và thậm chí
các mảnh vỡ trôi nổi. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng hơn 100 loài ký sinh
khác nhau sống trên mai của rùa biển. Mặc dù, một số trong số chúng thực sự làm hại
“chủ nhà hào phóng” của chúng, nhưng phần lớn đều có lợi cho rùa biển.


Duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái đại dương
Rùa biển có hàm răng to lớn cho phép chúng có thể ăn các loại mồi có vỏ cứng.

Chúng cắn nát lớp vỏ cứng và vứt bỏ các mảnh vụn. Việc này giúp tăng tốc độ phân
hủy các loại vỏ cứng, tăng tốc độ tái sử dụng chất dinh dưỡng và giữ cho trầm tích
đại dương cân bằng. Ngồi ra, khi rùa ăn cỏ, chúng tạo ra những đường mòn ảnh
hưởng đến sự phân bố chất dinh dưỡng của trầm tích trên đáy đại dương.
 Cung cấp thức ăn cho cá
Rùa biển hoạt động như một “cậu bé giao hàng” cho một số lồi cá và tơm.
Điều này là bởi vì chúng mang theo khắp nơi các loại sò nhỏ, tảo và các lồi ký sinh.
Thậm chí có những “trạm làm sạch” đặc biệt cho rùa biển thăm viếng, nơi mà rùa đến
để được đối xử một cách “âu yếm”. Tương tự như chúng ta khi massage, rùa phơi cơ
thể của chúng ra, kéo dài chân và nâng đầu để cho phép những con cá khác lấy thức
ăn ra khỏi vỏ của chúng. Hoạt động này không chỉ nuôi các sinh vật nhỏ hơn mà còn

September 16, 2017
Phan Thị Hà


19


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
có lợi cho rùa biển. Khi da và vỏ của chúng sạch sẽ, chúng sẽ dễ dàng hơn, sự cản trở
thấp hơn trong khi bơi.
2.4. Đa dạng sinh học loài rùa biển tại Việt Nam
Tại Việt Nam, đã xác định được 5 lồi rùa biển đang sinh sống, đó là các lồi
Vích/xanh (Chelonia mydas), Quản đồng (Caretta caretta), Đồi mồi dứa
(Lepidochelys olivacea), Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), Rùa da (Dermochelys
coriacea). Trong số đó, trừ lồi Quản đồng (Caretta caretta) cả 4 lồi còn lại đều đang
hoặc đã từng đẻ trứng trên các bãi biển của Việt Nam. Các quần thể rùa biển dọc vùng
biển Việt Nam đã chịu những tác động mạnh mẽ của con người trong nhiều thập kỷ.
Rùa biển và trứng của chúng đã bị khai thác làm thức ăn, làm thuốc, bị buôn bán và
sử dụng để chế tác mai rùa, mẫu nhồi và đồ mỹ nghệ. Căn cứ trên các báo cáo nghiên
cứu của Viện Tài nguyên và Môi trường Biển, IUCN Việt Nam, WWF - Đông Dương,
Vườn Quốc gia Núi Chúa và Vườn Quốc gia Côn Đảo, các loài ngày càng hiếm nhất
là Đồi mồi và Rùa da. Ngoài ra, những tác động gián tiếp và đánh bắt không chủ ý
của nhiều hoạt động khai thác thủy sản khác cũng chưa được đánh giá chi tiết và
chính xác. Hậu quả là tất cả các loài rùa biển đều bị đưa vào Sách Đỏ của Việt Nam.
Loài Quản đồng (Caretta caretta) không sinh sản tại vùng biển Việt Nam và
hiện chỉ kiếm ăn ở các vùng biển khu vực Cô Tô - Thanh Lân (Quảng Ninh), các tỉnh
Nam Trung Bộ (từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận) và các đảo khu vực Cơn Đảo. Tuy
khơng có đủ thơng tin để đánh giá số lượng loài Quản đồng vẫn giữ nguyên hay suy
giảm tại vùng biển Việt Nam, nhưng theo những kết quả khảo sát thực địa và phỏng
vấn ngư dân, số lượng loài này bắt gặp ngoài tự nhiên suy giảm đáng kể, do đó có thể
kết luận rằng số lượng Quản đồng kiếm ăn tại Việt Nam cũng đã và đang bị suy giảm.
Loài Rùa da (Dermochelys coriacea) đã từng rất phổ biến tại vùng biển Việt
Nam cách đây hơn 30 năm, số lượng đẻ trứng hàng năm khoảng 500 con. Nhưng theo
những báo cáo gần đây đã cho thấy hiện nay Rùa da đã bị suy giảm nghiêm trọng, chỉ

còn khoảng 1- 2 con đẻ trứng mỗi năm tại khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến
Bình Thuận, các khu vực khác hầu như khơng có.

September 16, 2017
Phan Thị Hà

20


BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC RÙA BIỂN VIỆT NAM
Loài Đồi mồi dứa (Lepidochelys olivacea) phân bố nhiều ở các khu vực vịnh
Bái Tử Long và các tỉnh miền Trung (từ Hà Tĩnh đến Phú Yên). Hiện nay chỉ còn
khoảng 10 con lên đẻ mỗi năm tại một số bãi biển thuộc khu vực Bái Tử Long (đảo
Quan Lạn, Ngọc Vừng), bán đảo Sơn Trà (thành phố Đà Nẵng) và tỉnh Quảng Bình.
Đặc biệt tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), sau khi hoàn thành tuyến đường chạy xung
quanh đảo và phát triển các khu nghỉ dưỡng tại các bãi biển thì Đồi mồi dứa đã khơng
cịn xuất hiện nữa.
Đầu thế kỷ 20, loài Đồi mồi (Eretmochelys imbricata) đã từng rất phổ biến ở vùng
biển Việt Nam, tuy khơng có những thơng tin chính xác số lượng của chúng trong
thời điểm đó nhưng căn cứ vào kết quả khảo sát ước tính có khoảng 500 con lên đẻ
tại các đảo khu vực vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan và Côn Đảo. Việc chế tác các sản
phẩm Đồi mồi đã trở thành nghề truyền thống ở nhiều địa phương và Đồi mồi bị coi
là một nguồn lợi, do đó việc khai thác chúng đã trở lên rất phổ biến và đem lại nhiều
thu nhập cho ngư dân trong một thời gian dài. Hiện nay số lượng Đồi mồi lên đẻ và
kiếm ăn tại vùng biển Việt Nam cịn rất ít, nếu khơng có những biện pháp tích cực
ngăn cấm việc đánh bắt hay bn bán chúng, thì rất có thể Đồi mồi sẽ bị tuyệt chủng
tại vùng biển Việt Nam trong thời gian tới.
Lồi Vích (Chelonia mydas) là lồi phổ biến nhất tại vùng biển Việt Nam,
chúng sinh sản tại rất nhiều bãi biển ven bờ và các đảo. Vào những năm 70, ước tính
số lượng Vích lên đẻ hàng năm vào khoảng 100 con tại các đảo ở vịnh Bắc Bộ, 500

con tại ven bờ và các đảo ở Nam Trung Bộ (Quảng Nam đến Ninh Thuận), 230 con
tại Côn Đảo và 100 con tại các đảo ở vịnh Thái Lan. Nhưng theo những khảo sát gần
đây, số lượng Vích đã và đang bị suy giảm tại tất cả các khu vực ngoại trừ Cơn Đảo.
Hiện nay, ngồi khu vực Côn Đảo số lượng rùa mẹ lên đẻ trứng vẫn duy trì ổn định
với số lượng khoảng 230 -300 con mỗi năm, các khu vực khác đều có số lượng rất ít
Vích lên đẻ (Ninh Thuận 10 con/năm, Bình Định 4-5 con/năm, Bái Tử Long và Cô
Tô >10 con/năm). Tuy đã có nhiều thơng tin về sự xuất hiện của rùa biển tại một số
đảo ngoài khơi như Trường Sa, Hoàng Sa, Bạch Long Vĩ và Phú Quý, nhưng các
khảo sát nghiên cứu chi tiết về thành phần loài và số lượng của chúng vẫn chưa được

September 16, 2017
Phan Thị Hà

21


×