Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ban tin Kinh te - Tai chinh ngay 06.04.2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.65 KB, 11 trang )

Thứ Ba, ngày 06/4/2021

Tin nổi bật

C

ác chuyên gia cho rằng, NHNN đã có

trong tay đầy đủ các cơng cụ để quản lý rủi ro
trong hệ thống NH liên quan đến việc cấp tín
dụng của các NHTM. Những cơng cụ này
hồn tồn có thể thay thế được cơng cụ hạn
mức tăng trưởng tín dụng cho mà NHNN đang

NH có nhiều thuận lợi sau khi sửa đổi TT 01
Hạn mức tín dụng để làm gì?
Kích cầu đầu tư trong khối DN sản xuất cho xuất
khẩu
Vốn FDI đổ mạnh vào Việt Nam

thực hiện. Nếu vẫn tiếp tục áp dụng hạn mức

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cảnh báo

tăng trưởng tín dụng thì các NHTM lại bị thêm

hàng loạt rủi ro tài chính, nguy cơ vỡ nợ

một biện pháp quản lý hành chính kém minh
bạch, mang tính trói buộc mà vẫn khơng làm
cho hoạt động của hệ thống NH trở nên an


toàn hơn.

BẢNG CHỈ SỐ
Chứng khoán (ngày 05/4)
VN - Index

1.236,05



0,95%

291,24



1,24%

33.527,19



1,13%

HNX - Index
D.JONES

CK Mỹ

STOXX


CK C,Âu

3.945,96



0,68%

CSI 300

CK TQ

5.161,56



0,99%

55.200



0,09%

USD/Oz

1.736,04




0,41%

BQ LNH

23.237



0,004%

1,1817



0,44%

58,93



3,82%

Vàng (SJC cập nhật 08h30 ngày 06/4)
SJC
Quốc tế

Ng,đ/L

Tỷ giá

USD/VND
EUR/USD

Dầu
BP.NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH
[a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM
[t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e]

WTI

USD/th

6
1


Tài chính – Ngân hàng
NH có nhiều thuận lợi sau khi sửa Trung tâm phân tích của chứng khốn SSI (SSI Research) vừa có báo
đổi Thơng tư 01

cáo thị trường tiền tệ tuần 29/3-2/4/2021. Tuần qua, thị trường mở tiếp
tục không phát sinh giao dịch, lãi suất trên liên ngân nhích nhẹ 4-7 bps,
chốt tuần ở mức 0,35%/năm với kỳ hạn qua đêm và 0,46%/năm với kỳ
hạn 1 tuần. Nếu khơng tính đến đợt biến động ngắn mang tính chất mùa
vụ của lãi suất liên NH trước và sau Tết Nguyên đán, mặt bằng lãi suất
liên NH duy trì ở vùng rất thấp trong suốt 9 tháng qua.
Trong quý 1 /2021, lượng tiền bơm ròng qua thị trường mở và kênh ngoại
tệ đều bằng 0. Tín dụng quý 1/2021 tăng 2,04% so với đầu năm, cao hơn
mức tăng trưởng 1,31% của cùng kỳ 2020. Trong quý 1/2021, SSI ghi
nhận một số điều chỉnh tăng/giảm từ 10-40bps tại một số NHTM (tập

trung vào các kỳ hạn ngắn và khách hàng cá nhân) nhưng hầu hết giữ
nguyên mức lãi suất tiền gửi. Đối với lãi suất cho vay, hầu hết các NHTM
vẫn giữ nguyên mức lãi suất cho vay so với cuối 2020.
Đáng chú ý, NHNN vừa ban hành Thông tư 03/2021/TT-NHNN sửa đổi,
bổ sung Thơng tư 01 theo đó các NHTM có thể mở rộng phạm vi các
khoản nợ được tái cơ cấu và có cơ sở để đưa ra phương án tài chính rõ
ràng hơn nhờ ấn định thời điểm kết thúc tái cơ cấu, miễn giảm lãi là
31/12/2021 và quy định về trích lập dự phịng với lộ trình 3 năm. SSI cho
rằng, điều này sẽ tạo thuận lợi hơn cho các NHTM trong việc triển khai
hỗ trợ các khách hàng bị ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch Covid-19.
Hoạt động kinh tế sôi động hơn cũng sẽ khiến cầu tín dụng và lạm phát
tăng cao hơn trong nửa cuối 2021 khiến lãi suất tiền gửi gia tăng. SSI
cho rằng mặt bằng lãi suất tiền gửi vẫn tiếp tục ổn định trong hầu hết q
2/2021 nhưng có thể nhích tăng từ 30-50bps trong nửa cuối năm 2021.
Lãi suất cho vay đối một số lĩnh vực ưu tiên có thể điều chỉnh giảm nhẹ
ở một số NH nhưng về cơ bản mặt bằng lãi suất chung sẽ vẫn ổn định.

Thị phần môi giới HoSE quý Sở GDCK TP.HCM (HoSE) vừa công bố thị phần môi giới CP, chứng chỉ
1/2021: Top 4 gia tăng cách biệt, quỹ và chứng quyền bảo đảm quý 4/2020. Theo đó, trong quý 1/2021,
VPS bất ngờ dẫn đầu

VPS đã vươn lên chiếm vị trí số 1 về môi giới CP, chứng chỉ quỹ và chứng
quyền bảo đảm với thị phần 13,24%. Trong những quý gần đây, VPS đã
liên tục "leo top" trong bản thị phần môi giới và việc chiếm vị trí số 1 trong
2


quý đầu năm là điều không quá bất ngờ. Việc áp dụng nhiều chính sách
ưu đãi giao dịch, đẩy mạnh phát triển môi giới cá nhân đã mang lại thành
quả cho VPS trong thời gian gần đây. Trong khi đó, tên tuổi thường xuyên

giữ vị trí số 1 về thị phần môi giới trong nhiều năm qua SSI đã lui xuống
vị trí số 2 với thị phần 11,89%. So với quý 4/2020 thì thị phần của SSI đã
giảm 0,44%, trong khi VPS tăng thị phần thêm 4,58%.
Xếp các vị trí tiếp theo trong top 10 thị phần môi giới CP, chứng chỉ quỹ,
chứng quyền bảo đảm HoSE lần lượt là HSC (8,23%), VNDIRECT
(7,46%), VCSC (5,62%), Mirae Asset (4,41%)… Đáng chú ý, Mirae Asset
cũng là cái tên ngoại duy nhất lọt vào top 10 thị phần môi giới HoSE quý
1/2021. Các CTCK khác như KIS, KB Việt Nam (KBSV), Maybank
KimEng…cũng không lọt vào top 10 trong quý vừa qua.
Top 10 CTCK có thị phần lớn nhất HoSE vừa qua có một sự thay đổi so
với quý trước với sự góp mặt của TCBS với thị phần 3,6%, trong khi cái
tên bị loại ra là KIS. Về thị phần môi giới TP, TCBS vẫn là CTCK đứng
đầu với thị phần 68,14%, bỏ xa cái tên xếp sau là HSC (13,42%), TPS
(3,91%)…

Hạn mức tín dụng để làm gì?

NHNN đang tiếp tục ban hành và phê duyệt hạn mức tăng trưởng tín
dụng với mục đích được cho là để quản lý rủi ro tín dụng. Dường như
NHNN chưa bao giờ giải thích rõ bản chất cũng như động cơ của việc
này. Khi NHNN đặt ra một tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tối đa cho một NH
nào đó ở mức nhỏ hơn so với (cùng kỳ) năm trước và/hoặc so với các NH
khác trong hệ thống thì điều này có thể được hiểu rằng NH này đang có
mức độ rủi ro cao hơn so với chính nó hoặc so với các đối thủ trong cùng
hệ thống.
Tỷ lệ này đã được quy định trong nhiều thông tư như Thông tư 41/2016,
rồi ngay trong bản thân các quy định về vốn an toàn tối thiểu của Basel
mà các NH đã tự nguyện đăng ký tuân thủ (theo Basel II) và đã được
NHNN cơng nhận. Cịn để hạn chế các NH cho vay quá nhiều, quá tập
trung vào các lĩnh vực rủi ro như TP DN hay bất động sản thì đã có các

quy định liên quan trong Thông tư 22/2019 quy định về các giới hạn, tỷ
lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM. Ngồi ra, Thơng tư 22
cũng quy định các hệ số rủi ro cho từng hạng mục tài sản.
NHNN cũng quy định tỷ lệ tăng trưởng tín dụng tối đa cho cả hệ thống
NH trong từng thời kỳ. Cần lưu ý rằng lạm phát đến từ tăng trưởng tín
dụng cuối cùng sẽ phụ thuộc vào lập trường chính sách tiền tệ của
3


NHNN. Nếu NHNN siết chặt hơn cung tiền thì NHNN sẽ khơng cần phải
siết chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của một hay nhiều NHTM, bởi yếu tố
quyết định mức tăng trưởng tín dụng trong nền kinh tế chính là lượng tiền
bơm thêm ra nền kinh tế từ NHNN.
Tóm lại, NHNN đã ban hành, thực thi và có trong tay đầy đủ các công cụ
để quản lý rủi ro trong hệ thống NH liên quan đến việc cấp tín dụng của
các NHTM cho nền kinh tế. Những công cụ này hồn tồn có thể thay
thế được cơng cụ hạn mức tăng trưởng tín dụng cho NH/hệ thống NH
mà NHNN đang thực hiện. Nếu vẫn tiếp tục áp dụng hạn mức tăng
trưởng tín dụng thì các NHTM lại bị thêm một biện pháp quản lý hành
chính kém minh bạch, mang tính trói buộc mà vẫn khơng làm cho hoạt
động của hệ thống NH trở nên an toàn hơn.

4


Kinh tế Việt Nam
Kích cầu đầu tư trong khối DN Nhằm tạo đà cho DN phát triển, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho
sản xuất cho xuất khẩu

rằng, trong 2021 cần kích cầu đầu tư trong khối DN SX cho XK để chủ

động nguồn hàng khi thị trường các nước trên thế giới mở lại bình thường
và tận dụng cơ hội từ các hiện FTAs, đặc biệt là EVFTA; đồng thời, nhanh
chóng phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ, gồm cả ngành SX sản
phẩm phải NK hiện nay và ngành SX sản phẩm XK có GTGD cao để
giảm áp lực NK yếu tố đầu vào. Theo đó, cần "tăng cường XK nông sản
đã qua chế biến, áp dụng và đổi mới công nghệ trong nuôi trồng, chế
biến để tăng năng suất và nâng cao chất lượng, tăng tính cạnh tranh đối
với những mặt hàng nông sản XK”. Về CSHT, DN mong Chính phủ ưu
tiên đầu tư hệ thống giao thông bảo đảm kết nối các KV SX trọng điểm
đến các cửa khẩu quốc tế; phát triển hệ thống logistics. Trong nước,
Chính phủ hỗ trợ thiết lập các trung tâm kỹ thuật nhằm hướng dẫn DN
đáp ứng y/c XK như kiểm tra chất lượng hàng hóa miễn phí hoặc phí ưu
đãi theo tiêu chuẩn của nước NK. Về cải cách hành chính, DN đang kỳ
vọng mơi trường KD tiếp tục được cải thiện mạnh mẽ, với trọng tâm là
cắt giảm chi phí cho DN. Theo đó, các bộ, ngành có thể rà sốt và tối ưu
hóa quy trình, thủ tục hành chính liên ngành, đặc biệt là các thủ tục đầu
tư, xây dựng, đất đai, môi trường; đồng thời, triển khai XD chính quyền
điện tử, ứng dụng rộng rãi CNTT trong giải quyết thủ tục hành chính, bảo
đảm quản lý Nhà nước đối với DN thực hiện cách thống nhất, đồng bộ...

Vốn FDI đổ mạnh vào Việt Nam

Tính đến 20/3, tổng vốn FDI đạt 10,13 tỷ USD, 18,5% sv cùng kỳ 2020.
Trong đó có 234 dự án mới được cấp GCN đăng ký đầu tư với tổng vốn
đăng ký đạt 7,2 tỷ USD, 30,6%. Ước tính các dự án đã giải ngân được
4,1 tỷ USD, 6,5%.Dòng vốn FDI đã "chảy" vào 17 ngành, lĩnh vực.
Công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 5 tỷ
USD, chiếm 49,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực SX, phân phối điện
đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư 3,9 tỷ USD, chiếm 38,9%. Việc NĐTNN
tiếp tục đăng ký đầu tư thêm các dự án mới, quy mô lớn càng khẳng định

VN là điểm đến an toàn và hấp dẫn. Bộ trưởng Bộ KH&ĐT đánh giá thu
hút vốn FDI phục hồi tích cực. Lần đầu tiên kể từ khi dịch bệnh bùng
phát, nguồn vốn này tăng trưởng dương. "Số vốn đăng ký mới và số vốn
5


đăng ký điều chỉnh tăng mạnh sv cùng kỳ 2020, cao hơn nhiều sv 2019,
thời điểm trước dịch bệnh. Đặc biệt, có những dự án quy mơ lớn trong
lĩnh vực cơng nghệ cao. KQ này có được nhờ q trình phịng chống dịch
Covid-19 thành cơng, qua đó cho thấy niềm tin, kỳ vọng mạnh mẽ của
NĐTNN vào triển vọng nền KT VN". Làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi
đang và sẽ "đổ" vào VN nhờ những yếu tố như kiểm sốt tốt dịch Covid19, KTVM ổn định, mơi trường đầu tư KD thuận lợi, nguồn nhân lực dồi
dào… Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng Chính phủ, các bộ - ngành,
địa phương cần chủ động để đón dịng vốn FDI chất lượng cao.

6


Kinh tế Quốc tế
Ngân hàng Trung ương Trung PBoC ngày 1/4 đưa ra loạt cảnh báo về những rủi ro tài chính tích tụ ở
Quốc cảnh báo hàng loạt rủi ro tài nước này trong nhiều năm qua và cả những cú sốc từ bất ổn bên ngồi.
chính, nguy cơ vỡ nợ

Những rủi ro này bao gồm từ biến động thị trường CP và TP cho tới nguy
cơ xảy ra những vụ vỡ nợ TP của các công ty bất động sản - ông Zou
Lan, Giám đốc Vụ Thị trường tài chính thuộc PBoC, nói với các nhà báo.
Nhận định chi tiết này từ PBoC là lời cảnh báo mới nhất từ các quan chức
cấp cao của Trung Quốc trong mấy tuần trở lại đây về những rủi ro thị
trường trong nước. Đại dịch Covid-19 và mức độ biến động cao của các
dòng vốn quốc tế đã tạo ra những cú sốc trên thị trường tài chính Trung

Quốc, ơng Zou nói.
Ơng Zou nói thêm rằng sức ép từ giá nhà leo thang tại một số TP là tương
đối lớn, và khả năng vỡ nợ cùng các rủi ro khác ở các DN bất động sản
vừa và nhỏ có mức độ sử dụng đòn bẩy nợ cao là rất đáng chú ý. Tỷ lệ
nợ so với GDP ở Trung Quốc đã lên tới 285% GDP vào thời điểm quý
3/2020, từ mức bình quân 251% trong thời gian từ 2016-2019, theo một
báo cáo từ Alianz.
Năm ngoái, một số DN quốc doanh của Trung Quốc vỡ nợ TP - một điều
rất hiếm khi xảy ra. Đây được xem là một trong những dấu hiệu cho thấy
các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc bắt đầu thực sự lo ngại về
các rủi ro tài chính trong nước. Tuy nhiên, trên thị trường địa ốc, Bắc Kinh
gặp nhiều thách thức trong nỗ lực hạn chế cơn sốt đầu cơ. Giá nhà mới
ở Trung Quốc trong tháng 2 tăng mạnh nhất 5 tháng. Trong cuộc họp
báo ngày 1/4, các quan chức PBoC khẳng định chính sách tiền tệ của
Trung Quốc tiếp tục ổn định và hỗ trợ. Tuy nhiên, ơng Zou khơng nói cụ
thể liệu PBoC sẽ hành động theo hướng nào để xử lý các rủi ro tài chính
được nêu.

Phố Wall đối mặt ‘bóng đen’ tăng Khơng lâu sau khi thơng qua gói hỗ trợ Covid-19 1.900 tỷ USD, chính
thuế vì kế hoạch chi tiêu của quyền Tổng thống Joe Biden tiếp tục đề xuất kế hoạch chi cơ sở hạ tầng
Biden

hơn 2.000 tỷ USD. Tăng thuế dường như sẽ là lựa chọn của Washington
để bù đắp ngân sách. Với thị trường CP, đề xuất tăng thuế DN từ đảng
Dân chủ có thể nhanh chóng tạo ra thiệt hại, theo dự báo từ giới phân
tích. Goldman Sachs ước tính kế hoạch tăng thuế từ chính quyền Tổng
7


thống Joe Biden có thể xóa bỏ 9% EPS của các công ty trong S&P 500

năm 2022.
Theo kế hoạch chi cơ sở hạ tầng công bố tuần trước, thuế DN cần tăng
từ 21% lên 28% - một sự đảo ngược đáng kể từ chính sách cắt giảm dưới
thời tổng thống tiền nhiệm Donald Trump. Ngồi ra cịn có đề xuất thuế
toàn cầu tối thiểu 21%, theo từng quốc gia cụ thể, để nhắm vào các thiên
đường thuế. Dịch vụ viễn thơng và cơng nghệ thơng tin nằm trong nhóm
chịu thiệt hại nặng nhất do hai lĩnh vực nhạy cảm với việc tăng thuế.
Goldman Sachs dự báo hai lĩnh vực sẽ mất khoảng 10% lợi nhuận trong
năm 2022 vì thuế DN và thuế tồn cầu.
Lĩnh vực cơng nghệ có đợt tăng chưa từng có trên Phố Wall từ đáy tháng
3/2020 trước khi bị bán mạnh gần đây. Savita Subramanian, trưởng bộ
phận chiến lược định lượng và CP Mỹ tại Bank of America, nói CP cơng
nghệ năm nay chịu áp lực từ nguy cơ chi phí đi vay tăng – làm giảm giá
trị dòng tiền trong tương lai. “Thuế đang trên đà tăng”, Mike Mullaney,
giám đốc nghiên cứu thị trường toàn cầu tại Boston Partners, nói. “Chúng
ta chỉ khơng biết mức độ tăng thuế như thế nào”.

8


Tài liệu tham khảo:
Bảng chỉ số

/> /> /> /> /> />8577&_adf.ctrl-state=1a9g0kizgf_4

Tin Tài chính - NH

/> /> />
Tin KT vĩ mô


/> />
Tin KT quốc tế

/> />
9


Danh mục viết tắt
B

K

Ban lãnh đạo

BLĐ

Khách hàng DN

KHDN

BH

BH

Khách hàng cá nhân

KHCN

BH tiền gửi


BHTG

KT

KT

BH y tế

BHYT

KT xã hội

KTXH

BH thất nghiệp

BHTN

KT vĩ mơ

KTVM

BH xã hội

BHXH

Kiểm sốt rủi ro

KSRR


BH nhân thọ

BHNT

Kết quả

KQ

BĐS

BĐS

Khu vực

KV

Bình qn

BQ

Khu cơng nghiệp

KCN

Chi nhánh/phịng giao dịch

CN/PGD

L


Chỉ số giá tiêu dùng

CPI

LS

LS

Chính sách tiền tệ

CSTT

Liên NH

LNH

Chính sách tín dụng

CSTD

LN trước thuế

LNTT

Chứng khốn/CTCK

CK/CTCK

LN sau thuế


LNST

Cơng nghệ thơng tin

CNTT

Cơng ty cổ phần

CTCP

M

Cổ phần hóa

CPH

Mua bán, sáp nhập

Cơ sở hạ tầng

CSHT

Cơ quan/Cơ quan quản lý

CQ/CQQL

N

Cơ quan Nhà nước


CQNN

NĐT

NĐT

NĐT nước ngoài

NĐTNN

C

D

M&A

DV

DV

NH

NH

DN

DN

NH liên doanh


NHLD

DN nhà nước

DNNN

NH Nhà nước

NHNN

DN tư nhân

DNTN

NH quốc doanh

NHQD

DN vừa và nhỏ

DNVVN

NH thương mại cổ phần

NHTMCP

DN có vốn đầu tư nước ngồi

DN FDI


NH thương mại Nhà nước

NHTM NN

Dự trữ bắt buộc

DTBB

NH nước ngoài

NHNNg

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

FDI

NH trung ương

NHTW

Đầu tư gián tiếp

FII

NH chính sách xã hội

NHCSXH

Định chế tài chính


ĐCTC

NSNN

NSNN

Ngân sách địa phương

NSĐP

G
Giấy chứng nhận

GCN

NK

NK

Giá trị gia tăng

GTGT

NX

NX

Giám đốc




Nợ quá hạn

NQH

H
Hợp tác xã

HTX

10


P

V

Phịng giao dịch

PGD

Vốn điều lệ

VĐL

Phó Giám đốc

PGĐ

Vốn tự có


VTC

Vốn chủ sở hữu

VCSH

Văn bản pháp luật

VBPL

Q
Quản lý rủi ro

QLRR

Quỹ tín dụng nhân dân

QTDND

S

X
Xã hội

XH

XK

XK


SX

SX

Xuất NK

XNK

SX kinh doanh

SXKD

Xây dựng

XD

So với

SV

Xây dựng cơ bản

XDCB

T

Quốc gia/Tổ chức

Tài chính - NH


TC-NH

VN

VN

Tài sản bảo đảm

TSBĐ

Kho bạc Nhà nước

KBNN

TTTD

TTTD

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội

HNX

Thanh toán quốc tế

TTQT

Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM

HOSE


Thanh toán nội địa

TTNĐ

Tổng cục thống kê

GSO (TCTK)

TTCK

TTCK

Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia

UBGSTCQT

Thị trường mở

OMO

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

UBCKNN

Thu nhập cá nhân

TNCN

Viện Nghiên cứu KT và Chính sách


VERP

Thu nhập DN

TNDN

Cục dự trữ liên bang Mỹ

FED

TCTD

TCTD

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN

Tổng giám đốc

TGĐ

Khu vực sử dụng đồng Euro

EUROZONE

Tổng tài sản

TTS


Liên minh châu Âu

EU

Tổng sản phẩm quốc nội

GDP

NH Thế giới (World Bank)

WB

Tổng sản phẩm trên địa bàn

GRDP

NH Phát triển châu Á

ADB

TP Chính phủ

TPCP

NH trung ương châu Âu

ECB

TP DN


TPDN

NH trung ương Trung Quốc

PBOC

NH trung ương Nhật Bản

BOJ

NH TTQT

BIS

Tổ chức thương mại thế giới

WTO

Tổ chức Hợp tác và Phát triển KT

OECD

Trung Quốc

TQ

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

IMF


11



×