kttc3_bctc_chau_7821.pdf

30 1.1K 0
kttc3_bctc_chau_7821.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bai giang: bao cao tai chinh

27/03/20121MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 3Phần IV:BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN, ĐẠI HỌC MỞ TPHCMGV: Lê Thị Minh ChâuMỤC TIÊUSau khi học xong chương này, sinh viên có thể: Có kiến thức tổng quan về báo cáo tài chính doanh nghiệp: các quy định chung; các chuẩn mực có liên quan; các nguyên tắc và yêu cầu; các yếu tố cơ bản; nội dung, ý nghĩa của các BCTC… Có kỹ năng lập và trình bày báo cáo tài chính theo các quy định hiện hành; Hiểu được các thông tin cơ bản trong BCTCvà đánh giá về doanh nghiệp NỘI DUNG Tổng quan về báo cáo tài chính doanh nghiệp: Những quy định chung Các chuẩn mực KT có liên quan; Một số nguyên tắc và yêu cầu chi phối Nội dung và kết cấu của các BCTC Hướng dẫn lập và trình bày BCTC: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh BCTC Đọc, hiểu BCTC và một số đánh giá về doanh nghiệp Tổng quan về báo cáo tài chính doanh nghiệp Những quy định chung Các chuẩn mực KT có liên quan; Một số nguyên tắc và yêu cầu chi phối Nội dung và kết cấu của các BCTC 27/03/201225Cơ sở pháp lý Luật Kế Toán; Các nghò đònh hướng dẫn; Chuẩn mực KT Việt Nam: VAS 01, 21, 24, 29;  Các thông tư hướng dẫn; QĐ 15/2006/QĐ-BTC và các văn bản sửa đổi bổ sung (TT244/2009/TT-BTC)6Các quy đònh chung Mục đích của BCTC• Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của DN Trách nhiệm lập và trình bày BCTC• Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp chòu trách nhiệm về lập và trình bày báo cáo tài chính• Kỳ lập BCTC:  Kỳ lập BCTC năm Kỳ lập BCTC giữa niên độ (quý) Kỳ lập BCTC khác7 Hệ thống BCTC Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;  Bản thuyết minh báo cáo tài chính;Các quy đònh chung8Các quy đònh chung Yêu cầu lập và trình bày BCTC Trung thực và hợp lý Lựa chọn và áp dụng các chính sách theo quy đònh của chuẩn mực kế toán Cung cấp thông tin đáng tin cậy: Trình bày trung thực hợp lý tình hình và kết quả KD Phản ảnh bản chất hơn là hình thức Trình bày khách quan, không thiên vò Tuân thủ nguyên tắc thận trọng Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trong yếu 27/03/201239Nguyên tắc lập và trình bày BCTC Hoạt động liên tục• - BCTC được lập với giả thiết hoạt động liên tục• - Nếu thực tế khác với giả thiết này, BCTC phải được lập trên cơ sở khác và phải nêu rõ lý do và cơ sở lập• - Giám đốc phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của đơn vò trong thời gian tối thiểu 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ Cơ sở dồn tích• BCTC phải lập trên cơ sở dồn tích trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền Nhất quán Việc trình bày và phân loại khoản mục phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi cần phải thay đổi hoặc theo yêu cầu của chuẩn mực Khi thay đổi, phải phân loại lại thông tin so sánh và giải trình lý do, ảnh hưởng của sự thay đổi.10 Trọng yếu và tập hợp Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt trong báo cáo tài chính. Các khoản mục không trọng yếu thì không phải trình bày riêng rẽ mà được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng. Có trường hợp không được coi là trọng yếu để trình bày riêng rẽ trên BCTC nhưng được coi là trọng yếu phải trình bày trong Bản thuyết minh.Nguyên tắc lập và trình bày BCTC11 Bù trừ Các khoản mục tài sản và nợ phải trả trình bày trên báo cáo tài chính không được bù trừ. Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chỉ được bù trừ khi: Được quy đònh tại một chuẩn mực kế toán khác; hoặc Các khoản lãi, lỗ và các chi phí liên quan phát sinh từ các giao dòch và các sự kiện giống nhau hoặc tương tự và không có tính trọng yếu. Nguyên tắc lập và trình bày BCTC12 Có thể so sánh Số liệu của kỳ báo cáo và số liệu của kỳ so sánh Các thông tin so sánh cần phải bao gồm các thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho hiểu rõ được báo cáo tài chính Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại, thì phải phân loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không thể thực hiện được), và trình bày tính chất, số liệu và lý do việc phân loại lại.  Nếu không thể thực hiện được việc phân loại lại thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do và tính chất của những thay đổi nếu việc phân loại lại các số liệu được thực hiện.Nguyên tắc lập và trình bày BCTC 27/03/2012413Hướng dẫn lập BCTC Báo cáo tài chính năm: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC 14BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Phản ảnh tình hình TC của DN tại một thời điểm Các yếu tố của BCĐKT Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Hướng dẫn lập BCĐKT15Tài sản Đònh nghóa: Tài sản là những nguồn lực kinh tế  do doanh nghiệp kiểm soát,  là kết quả của một sự kiện trong quá khứ  được mong đợi mang lại lợí ích kinh tế trong tương lai. Điều kiện ghi nhận TS: Có khả năng (gần như chắc chắn) mang lại lợi ích tương lai cho doanh nghiệp. Có giá gốc hoặc giá trò có thể xác đònh một cách đáng tin cậy.=> Phải xem xét lại đònh nghóa và điều kiện ghi nhận TS khi lập BCĐKT16Phân loại tài sản Tài sản ngắn hạn: bao gồm các tài sản có thể hy vọng một cách hợp lý rằng sẽ bán hoặc sẽ sử dụng trong 1 chu kỳ hoạt động bình thường của DN (thường là 1 năm kể từ ngày lập Bảng cân đối kế toán) Tài sản dài hạn: là các tài sản không đáp ứng các yêu cầu của tài sản ngắn hạn 27/03/2012517Nợ phải trả Đònh nghóa: Nợ phải trả là những nghóa vụ hiện tạicủa doanh nghiệp: Phát sinh từ một sự kiện trong quá khứ  Việc thanh toán sẽ dẫn đến sự chuyển giao các lợi ích kinh tế. Điều kiện ghi nhận nợ phải trả: Có khả năng đơn vò sẽ phải bỏ ra những nguồn lực liên quan đến lợi ích kinh tế để thanh toán các nghóa vụ hiện tại. Số tiền của khoản thanh toán này phải xác đònh được một cách đáng tin cậy.18Nợ phải trả Phân loại nợ phải trả: Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Đánh giá nợ phải trả: Nợ phải trả thường được trình bày theo "giá gốc".  Riêng các khoản phải trả bằng ngoại tệ, cuối kỳ phải điều chỉnh theo tỷ giá vào ngày kết thúc niên độ. 19Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu được đònh nghóa như là phần còn lại sau khi trừ tài sản của doanh nghiệp cho nợ phải trả của nó.  VCSH bao gồm: Vốn đầu tư của chủ sở hữu và các khoản điều chỉnh Lợi nhuận chưa phân phối và các khoản điều chỉnh Một số nguồn vố và quỹ chuyên dùng20BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNKết cấu và nội dung Theo quyết đònh 15/2006/QĐ-BTC Theo quyết đònh 48/2006/QĐ-BTC 27/03/2012621Lập bảng cân đối kế toán- một số vấn đề cần lưu ý - Nguyên tắc chung Kiểm kê và xử lý theo kết quả kiểm kê Lập dự phòng và hoàn nhập dự phòng Xử lý chênh lệch tỷ giá Chuyển sổ và phân tích thông tin trên các tài khoản để xác lập các chỉ tiêu cụ thể Xem xét và điều chỉnh ảnh hưởng của những sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ Xem xét về các thông tin cần khai báo …22Xử lý kết quả kiểm kê Bài tập: Về hàng tồn kho: theo kết quả kiểm kê ngày 31/12/07: VL thiếu chưa rõ nguyên nhân: 4.000; Hàng hóa thừa, xử lý ghi giảm chi phí: 2.000 Hàng tồn kho mất phẩm chất, có giá gốc 300.000, giá có thể bán: 120.000.23Lập / hoàn nhập dự phòng Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư: Lập dự phòng: Nợ 635 / Có 129, 229  Hoàn nhập: Nợ 129, 229 / Có 635 Dự phòng nợ phải thu khó đòi: Lập dự phòng: Nợ 642 / Có 139 Hoàn nhập: Nợ 139 / Có 642 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Lập dự phòng: Nợ 632 / Có 159  Hoàn nhập: Nợ 159 / Có 63224 Bài tập (tt): Lập dự phòng giảm giá chứng khoán Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Lập dự phòng giảm giá hàng tồn khoLập / hoàn nhập dự phòng 27/03/2012725Xử lý chênh lệch tỷ giá Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá cuối kỳ: Đánh giá lại làm tăng TS, giảm nợ phải trả:Nợ 11*, 13*, 3** / Có 4131 Đánh giá lại làm giảm TS, tăng nợ phải trả:Nợ 4131 / Có 11*, 13*, 3** Kết chuyển chênh lệch tỷ giá (sau khi bù trừ): Nợ TK 635 / Có TK 4131, hoặc Nợ TK 4131 / Có TK 51526Bài tập (tt)BẢNG ĐIỀU CHỈNH (đvt: 1.000 đ)TKSD ngoại tệ(USD)Tỷ giá CKSD theo TG CKSD theo tỷ giá ghi sổChênh lệch112213133127Chuyển sổ và phân tích thông tin Nguyên tắc chung Chuyển sổ là chuyển đổi số dư trên tài khoản, thường do: Dài hạn => ngắn hạn Phân loại lại theo sự thay đổi của chuẩn mực  Phân tích thông tin: không thay đổi tài khoản nhưng phải phân tích số dư để trình bày trên BCTC, bao gồm cả Bản thuyết minh Cố gắng phân tích cả số dư đầu kỳ28Chuyển sổ Bài tập: Chuyển khoản đầu tư trái phiếu đài hạn -> ngắn hạn: Chuyển khoản nợ vay dài hạn đến hạn trả: 27/03/2012829Chuyển sổ và phân tích thông tin Đầu tư ngắn hạn Không chuyển sổ Phân tích số dư TK 121 để tách thành các thông tin sau: CK ngắn hạn tương đương tiền CK đầu tư ngắn hạn khác Đầu tư ngắn hạn khác không đổi Về lâu dài, nên theo dõi chi tiết thêm cho TK 12130Tương đương tiền? Các khoản đầu tư ngắn hạn : Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua;  Có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác đònh; và  Không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.31Bài tập (tt) Số dư TK 121: ___________, trong đó: Tương đương tiền:  Đầu tư ngắn hạn: 32Chuyển sổ và phân tích thông tin Các khoản phải thu Không chuyển sổ Phân tích thông tin trên các TK : 131, 133, 1368, 138, 139 để tách các khoản phải thu dài hạn (nếu có) Lưu ý nguyên tắc bù trừ Về lâu dài, nên theo dõi chi tiết thêm cho các TK thường phát sinh các khoản dài hạn. 27/03/2012933Bài tập: SD chi tiết TK 131 STT Tên KHSố dư sau đ/cGhi chúNợ Có1 A 55.000 Có dấu hiệu mất khả năng TT2 B 300.000 KH trả góp đều trong 4 năm nữa, từ 20083 C 322.350 Nợ ngoại tệ, 21.000 USD, tỷ giá cuối kỳ = 15,5ngđ/USD4 D 277.650 Nợ thương mại thông thường5 E 180.000 E trả trướcCộng 955.000180.00034Bài tập: SD chi tiết TK 331 STTTên người bánSố dưGhi chúNợ Có1 M 1.000.000 Nợ trả góp, số phải trả trongnăm 2008 là 200.0002 N 1.520.000 Nợ ngoại tệ, 100.000 USD, tỷgiá cuối kỳ: 15,5ngđ/USD3 O 330.000 Nợ thương mại thông thường4 P 341.000 //5 Q 100.000 Trả trước để mua hàng hóa6 R 140.000 //Cộng 240.000 3.191.00035Lập Bảng cân đối kế toán - thiết lập một số chỉ tiêu đặc biệt -36BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD Các yếu tố của BCKQHĐKD Doanh thu và thu nhập khác Các chi phí có liên quan  Lợi nhuận Các nguyên tắc chi phối Lập BC KQ HĐ KD 27/03/20121037Các nguyên tắc chi phối Cơ sở dồn tích và phù hợp Thời điểm ghi nhận Giá trò Thận trọng38Doanh thu và thu nhập khácĐònh nghóa Doanh thu và thu nhập khác là các khoản lợi ích kinh tế tăng lên trong kỳ kế toán:  làm gia tăng tài sản hay giảm nợ phải trả,  kết quả là sự tăng lên của vốn chủ sở hữu nhưng không phải là do góp vốn.39Phân loại doanh thu và thu nhập khácDoanh thuvàThu nhậpkhácDoanhthuDoanh thu bán hàngvà cung cấp dòch vụDoanh thu họat động tài chínhThu nhậpkhác40Chi phíĐònh nghóa Chi phí là các khoản lợi ích kinh tế giảm xuống trong kỳ:  do sự chi ra hay giảm giá trò của tài sản, hoặc sự gia tăng nợ phải trả,  kết quả là sự giảm vốn chủ sở hữu nhưng không phải là do phân phối vốn cho các chủ nhân. . trình bày báo cáo tài chính• Kỳ lập BCTC:  Kỳ lập BCTC năm Kỳ lập BCTC giữa niên độ (quý) Kỳ lập BCTC khác7 Hệ thống BCTC Bảng cân đối kế toán; Báo. các BCTC Hướng dẫn lập và trình bày BCTC:  Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh BCTC Đọc, hiểu BCTC

Ngày đăng: 09/08/2012, 14:53

Hình ảnh liên quan

• Cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của DN - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

ung.

cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của DN Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán; - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

Bảng c.

ân đối kế toán; Xem tại trang 2 của tài liệu.
Phản ảnh tình hình TC của DN tại một thời điểmđiểm - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

h.

ản ảnh tình hình TC của DN tại một thời điểmđiểm Xem tại trang 4 của tài liệu.
13Hướng dẫn lập BCTC - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

13.

Hướng dẫn lập BCTC Xem tại trang 4 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Kết cấu và nội dung - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

t.

cấu và nội dung Xem tại trang 5 của tài liệu.
Xử lý chênh lệch tỷ giá - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

l.

ý chênh lệch tỷ giá Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG ĐIỀU CHỈNH ( đvt: 1.000 đ) - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

vt.

1.000 đ) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Lập Bảng cân đối kế toán - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

p.

Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 9 của tài liệu.
33Bài tập: SD chi tiết TK 131  - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

33.

Bài tập: SD chi tiết TK 131 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sử dụng số liệu sau điều chỉnh, lập BCKQKD năm 2007 của DN - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

d.

ụng số liệu sau điều chỉnh, lập BCKQKD năm 2007 của DN Xem tại trang 12 của tài liệu.
LCTT TỪ HĐKD LCTT TỪ HĐĐT - kttc3_bctc_chau_7821.pdf
LCTT TỪ HĐKD LCTT TỪ HĐĐT Xem tại trang 13 của tài liệu.
TIỀN ĐẦU KỲ TIỀN CUỐI KỲ - kttc3_bctc_chau_7821.pdf
TIỀN ĐẦU KỲ TIỀN CUỐI KỲ Xem tại trang 13 của tài liệu.
TRÌNH BÀY LẠI TÌNH HÌNH THU CHI TIỀN - kttc3_bctc_chau_7821.pdf
TRÌNH BÀY LẠI TÌNH HÌNH THU CHI TIỀN Xem tại trang 13 của tài liệu.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN - kttc3_bctc_chau_7821.pdf
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình thức vật chất của chứng từ: - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

Hình th.

ức vật chất của chứng từ: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Ý nghĩa pháp lý - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

ngh.

ĩa pháp lý Xem tại trang 19 của tài liệu.
Ý nghĩa về mặt quản lý - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

ngh.

ĩa về mặt quản lý Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

Bảng t.

ổng hợp chứng từ gốc Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Nhân viên thu mua tạm ứng tiền mặt - Nhân viên thu mua thanh toán tạm ứng - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

h.

ân viên thu mua tạm ứng tiền mặt - Nhân viên thu mua thanh toán tạm ứng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Kiểm tra chứng từ - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

i.

ểm tra chứng từ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bộ chứng từ XDCB để hình thành TSCĐ - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

ch.

ứng từ XDCB để hình thành TSCĐ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Kiểm tra trước, trong và sau khi thực hiện NV - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

i.

ểm tra trước, trong và sau khi thực hiện NV Xem tại trang 23 của tài liệu.
Căn cứ để lựa chọn hình thức kế toán thích hợp - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

n.

cứ để lựa chọn hình thức kế toán thích hợp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thức kế toán TRÊN MÁY VI TÍNH - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

Hình th.

ức kế toán TRÊN MÁY VI TÍNH Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình thức KT CHỨNG TỪ GHI SỔ - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

Hình th.

ức KT CHỨNG TỪ GHI SỔ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Xem tại trang 27 của tài liệu.
SỔ QUỸ BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC SỔ CHI TIẾT - kttc3_bctc_chau_7821.pdf
SỔ QUỸ BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC SỔ CHI TIẾT Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình thức KT NHẬT KÝ CHUNG - kttc3_bctc_chau_7821.pdf

Hình th.

ức KT NHẬT KÝ CHUNG Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN BÁO CÁO KẾ TOÁN - kttc3_bctc_chau_7821.pdf
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN BÁO CÁO KẾ TOÁN Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ - kttc3_bctc_chau_7821.pdf
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan