Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Hoá học 11 Chuyên đề Hidrocacbon Đầy đủ dạng Phương pháp giải Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.1 KB, 27 trang )

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
CHƯƠNG HIDROCACBON
A.

PHẢN
1. Phản

ỨNG THẾ HIDROCACBON
ứng thế halogen X2 (Br2, Cl2)

R − H + X2

askt,1:1

Khả

quát:
(khí) → R − X + HX (đỏ quỳ tím)
luật phản ứng: X ưu tiên thế cho H của Cacbon bậc cao
chế phản ứng: Xảy ra theo cơ chế gốc - dây chuyền
F > Br2 > Cl 2
năng phản ứng: 2



dụ: CH 4 + Cl2 → CH 3Cl + HCl

Tổng
Quy



askt

askt

CH 4 + Br2 → CH 3 Br + HBr

(Hình: Clo hố metan)
Bài tập thường gặp: xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ankan khi cho phản
ứng thế với Cl2, Br2
Cách giải:
Viết phương trình phản ứng giữa ankan và halogen (Cl 2, Br2 ), nếu đề bài khơng nói rõ sản
phẩm thế là monoclo, monobrom, điclo. ...thì ta sẽ viết dưới dạng tổng quát:
askt

Cn H 2n + 2 + xCl2 → Cn H 2n + 2− x Clx + xHCl
askt

Cn H 2n + 2 + xBr2 → Cn H 2n + 2− x Brx + xHBr
Tính khối lượng mol (M) của sản phẩm thế hoặc khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sản
phẩm để tìm số nguyên tử cacbon trong ankan hoặc mối liên hệ giữa số nguyên tử cacbon và số
nguyên tử clo, brom trong sản phẩm thế để từ đó xác định số nguyên tử cacbon, đo, brom trong
sản phẩm. Suy ra công thức phân tử, công thức cấu tạo của ankan ban đầu.
Chú ý
Tuy phản ứng thế halogen là phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no (ankan) tuy nhiên đối
với một số hidrocacbon chưa no trong điều kiện đặc biệt thì vẫn có thể tham gia phản ứng thế.
Ví dụ như phản ứng thế ở điều kiện khắc nghiệt của một số anken: Khi cho các anken
phản ứng với halogen ở nhiệt độ cao thì halogen ưu tiên thế vào vị trí nguyên tử C α . Chẳng hạn
như
500 − 7000 C
CH 2 = CH 2 + Cl 2 

→ CH 2 = CH − Cl + HCl
Vinyl Clorua

5000 C

CH 2 = CH − CH 3 + Cl 2 
→ CH 2 = CH − CH 2Cl + HCl
hay
2. Phản ứng thế H “linh động” của hidro cacbon có nối ba đầu mạch bằng ion kim loại
(Ag+)
AgNO3 / NH3
R ( C ≡ CH ) n 
→ R ( CH ≡ CAg ) n ↓
Tổng quát:
vàng
Hidro trong nối ba đầu mạch trở nên "linh động" hơn và có thể bị thế bởi Ion kim loại, bao
nhiêu H "linh động" sẽ bị thế bởi bấy nhiêu ion Ag+
Mỗi nguyên tử H bị thế bởi 1 Ag, khối lượng tăng lên 108 - 1 = 107 (đvC)
Ứng dụng phản ứng:
+ Nhận biết
+ Tách
+ Định lượng số nhóm −C ≡ CH
STUDY TIP
AgNO3 / NH 3
HC ≡ CH 
→ AgC ≡ CAg ↓ vàng
1 axetilen thế 2 Ag, khối lượng tăng lên 214 (đvC)
1



3. Phản ứng thế của nguyên tử H trên vòng benzen
Một số chú ý khi làm các bài tập dạng này
1. Phản ứng clo hóa, brom hóa (Fe; t°) hoặc phản ứng nitro hóa (t°, H 2SO4 đặc) đối với
hidrocacbon thơm phải tuân thủ theo quy tắc thế trên vòng benzen:
- Nếu trên vịng benzen đã có nhóm thế đẩy electron: (ankyl; amin; –OH, amoni...) thì phản
ứng thế ưu tiên thế vào vị trí ortho, para
- Nếu trên vịng benzen đã có nhóm thế hút electron: (–NO2; –CHO; –COOH; –CH=CH2...)
thì phản ứng thế ưu tiên thế vào vị trí meta
2. Phản ứng clo hóa, brom hóa có thể xảy ra ở phần mạch nhánh no của vòng benzen khi điều
kiện phản ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (với brom)
3. Trong bài toán liên quan đến phản ứng nitro hóa thì sản phẩm thu được thường là hỗn hợp
các chất, vì vậy ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính tốn.
Phương pháp giải bài tập
Trong các phản ứng này, có sự thay thế nguyên tử H bằng nguyên tử khác dẫn đến có sự thay
đổi về khối lượng. Quan hệ giải toán thường dùng là quan hệ về khối lượng, phương pháp giải
thường là tăng giảm khối lượng.
VÍ DỤ MINH HOẠ
Bài 1: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi
với hidro là 75,5. Tên của ankan đó là?
A. 3,3-đimetylhexan.
B. isopentan.
C. 2,2-đimetylpropan.
D. 2,2,3 trimetylpentan.
Bài 2: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng
clo theo tỉ lệ 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của
nhau. Tên của X là?
A. 2,3-đimetylbutan.
B. butan.
C. 3-metylpentan.
D. 2-metylpropan.

Bài 3: Cho m gam hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu
sáng, chỉ thu được một dẫn xuất duy nhất Y với khối lượng 8,52 gam. Để trung hịa hết khí HCl sinh
ra cần 80ml dung dịch NaOH 1M. Nếu hiệu suất phản ứng clo hóa là 80% thì giá trị của m là:
A. 5,76.
B. 7,2.
C. 7,112.
D. 4,61.
Bài 4: Cho 80 gam metan phản ứng với clo có chiếu sáng thu được 186,25 gam hỗn hợp X gồm
2 chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Y và Z so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để
trung hịa hết khí HCl sinh ra cần vừa đủ 8,2 lít dd NaOH 0,5 M. Hiệu suất phản ứng tạo Y và Z lần
lượt là:
A. 50% và 26%
B. 25% và 25%
C. 30% và 30%
D. 30% và 26%
Bài 5: Hỗn hợp X gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua X được hỗn hợp Y
gồm 2 dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) ở thế lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Z
(đktc). Cho Z tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích V là 200ml và tổng nồng
độ mol các muối tan là 0,6M. Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là:
A. 33,33%
B. 40%
2


C. 50%
D. 60%
Bài 6: Một hidrocacbon X mạch thẳng có công thức phân tử là C 6H6. Khi cho X tác dụng với
AgNO3/NH3 thì thu được kết tủa Y có MY - MX = 214 . Công thức cấu tạo của X là:
CH ≡ C − CH 2 − CH 2 − C ≡ CH
A.

CH 3 − CH 2 − C ≡ C − C ≡ CH
B.
CH3 − C ≡ C − CH 2 − C ≡ CH
C.
CH ≡ C − CH ( CH 3 ) − C ≡ CH
D.
Bài 7: Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có cơng thức phân tử nào dưới
đây?
CH ≡ C − C ≡ −C − CH 2 − CH3
A.
CH ≡ C − CH 2 − CH = C = CH 2
B.
CH ≡ C − CH 2 − CH 2 − C ≡ CH
C.
CH ≡ C − CH 2 − C ≡ C − CH 3
D.
Bài 8: Hỗn hợp A gồm propin và một ankin X có tì lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol A tác dụng với
AgNO3 trong NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Ankin X là?
A. But-1-in
B. But-2-in
C. Axetilen
D. Pent-1-in
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được
26,4 gam CO2. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO 3 trong NH3 dư đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của 2 ankin trên là?
CH 3 − C ≡ CH
A. CH ≡ CH và
.
CH


CH

C
≡ CH .
3
2
B. CH ≡ CH và
CH 3 − C ≡ C − CH 3
C. CH ≡ CH và
.
CH 3 − C ≡ CH và CH 3 − CH 2 − C ≡ CH .
D.
Bài 10: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ
mol là 1:1:2 lội qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y
cịn lại. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO 2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng
của X là?
A. 19,2 gam
B. 1,92 gam
C. 3,84 gam
D. 38,4 gam
Bài 11: Hai hidrocacbon Y1 và Y2 mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cùng
CH 4 → X → Y1
có phản ứng với AgNO3 trong NH3. Y1 có quan hệ với CH4 theo sơ đồ sau
. Khi cho
1 mol X hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được
đều lớn hơn khối lượng của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam. Công thức cấu tạo của Y2 là
CH 3 − CH 2 − C ≡ CH .
A.
CH 2 = CH − C ≡ CH

B.
.
HC

C

C

CH
C.
.
HC

CH
D.
3


Bài 12: TNT (2,4, 6 - trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp
HNO3 đặc và H2SO4 đặc trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80%.
Khối lượng TNT tạo thành từ 230 gam toluen là:
A. 454 g
B. 550g
C. 687,5g
D. 567,5g
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Một ankan phản ứng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1: 2) thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về
khối lượng. Công thức phân tử của ankan là:
A. CH4
B. C2H6

C. C3H8
D. C4H10
Câu 2: Khi cho hidrocacbon X tác dụng với Br2 thu được 1 dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất
chứa brom nhiều nhất có tỉ khối hơi so với hidro bằng 101. Số đồng phân chứa dẫn xuất chứa brom
là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 3: Cho m (gam) hidrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu
sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,25g. Để trung hịa hết khí HCl
sinh ra, cần vừa đủ 80 ml dung dịch KOH 1M. Công thức phân tử của A, B lần lượt là:
A. C5H12 và C5H11Cl
B. C5H12 và C5H10Cl2
C. C4H10 và C4H9C1
D. C4H10 và C4H8Cl2
Câu 4: Cho 2,2g C3H8 tác dụng với 3,55g Cl2 thu được 1 sản phẩm thế monoclo X và điclo Y với
khối lượng mX = l,3894mY. Sau khi cho hỗn hợp khí cịn lại sau phản ứng (khơng chứa X, Y) đi qua
dung dịch NaOH dư, cịn lại 0,448 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng của X và Y lần lượt là:
A. 1,27 gam và 1,13 gam
B. 1,13 gam và 1,27 gam
C. 1,13 gam và 1,57 gam
D. 1,57 gam và 1,13 gam
Câu 5: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít Br 2 0,5 M.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam.
Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là:
A. C2H2 và C4H6
B. C2H2 và C4H8
C. C3H4 và C4H8
D. C2H2 và C3H8

Câu 6: Khi cho một hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với nước brom (dư) sinh ra một hợp chất
Y chứa 4 nguyên tử brom trong phân tử. Trong Y, phần trăm khối lượng của cacbon bằng 10% khối
lượng của Y. X là:
A. C4H6
B. C3H4
C. C5H8
D. C6H10
Câu 7: Một ankan A có 12 nguyên tử hiddro trong phân tử, khi A tác dụng với clo có chiếu sáng
chỉ thu được một dẫn xuất monoclo. Tên của A là:
4


A. Isobutan
B. Isopentan
C. Neohexan
D. Neopentan
Câu 8: Cho ankan A phản ứng thế với Br 2 có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp khí gồm 1
dẫn xuất monobrom và HBr có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 4. Vậy A là:
A. etan
B. propan
C. butan
D. pentan
Câu 9: Cho ankan X tác dụng với Clo (askt) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono
và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn vào nước sau đó trung hịa bằng dung dịch NaOH
thấy tốn hết 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là:
A. C2H6
B. C4H10
C. C3H8
D. CH4
Câu 10: Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol

CO2 gấp 2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (dư) thu
được 15,9 gam kết tủa vàng. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH ≡ C − C ≡ CH .
B. CH ≡ CH .
CH ≡ C − CH ≡ CH 2 .
C.
CH 3CH 2C ≡ CH
D.
.
Câu 11: Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8
8
VCO2 = VX
3
gam oxi thu được 12,6 gam H 2O;
(đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Lấy 5,5 gam
hỗn hợp X tác dụng với dd AgNO 3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2
hidrocacbon trong X là:
A. CH4 và C2H2
B. C4H10 và C2H2
C. C2H6 và C3H4
D. CH4 và C3H4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2H2; C3H4 và C4H4 ( số mol mỗi chất bằng nhau)
thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của
C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
CH ≡ C − CH 3 ;CH 2 = C = C = CH 2
A.
.
CH 2 = C = CH 2 ;CH 2 = C = C = CH 2 .
B.

CH ≡ C − CH 3 ;CH 2 = CH − C ≡ CH
C.
.
CH
=
C
=
CH
;CH
=
CH

C

CH
2
2
2
D.
.
Câu 13: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa
mãn tính chất trên?
A. 4
B. 6
C. 2
D. 5
5



Câu 14: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol nitơ. Hai chất nitro hóa
đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
B. C6H4 (NO2)2 và C6H3 (NO2)3
C. C6H3(NO2) và C6H2(NO2)4
D. C6H2(NO2) và C6H(NO2)5
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam hidrocacbon thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vịng
benzen. X khơng tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, cịn khi tác dụng với brom đun nóng tạo
thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với khơng khí có giá trị
trong khoảng từ 5 tới 6. X là?
A. Hexan
B. Hexametylen benzen
C. Toluen
D. Hex-2-en
Câu 16: Một hợp chất hữu cơ X có vịng benzen có cơng thức đơn giản nhất là C 3H2Br và M =
236. Gọi tên hợp chất này biết nó là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C 6H6 và Brom (có mặt bột
Fe)
A. o- hoặc p-đibrombenzen
B. o- hoặc p-đibrombenzen
C. m-đibrombenzen
D. m-đibrombenzen
Câu 17: Hỗn hợp gồm 1 mol benzen và 1,5 mol Clo. Phản ứng trong điều kiện có mặt bột Fe,
nhiệt độ, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì, bao nhiêu mol?
A. 1 mol C6H5Cl; 1 mol HCl; 1 mol C6H4Cl2
B. 1,5 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2
C. 1 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2
D. 0,5 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2
Câu 18: Thực hiện phản ứng brom hóa aren (ankyl benzen) X trong (Fe, t°) thu được một dẫn
xuất monobrom duy nhất trong đó brom chiếm 43,243% về khối lượng. Vậy aren X là:

A. p-xilen.
B. toluen.
C. o-xilen.
D. benzen.
ĐÁP ÁN
1A
11A

2B
12C

3A
13A

4D
14A

5B
15B

6B
16A

7D
17D

8D
18A

9A


10C

B. PHẢN ỨNG TÁCH HIDROCACBON
1. Phản ứng phân hủy
C H € X+Y
Tổng quát: x y
15000 C,lam lanh nhanh
2CH 4 
→ C 2 H 2 + 3H 2
Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân metan:
n
Đặc điểm: CH 4 phản ứng = nsau – ntrưóc
Để thu hồi C2H2: làm lạnh hỗn hợp (C2H2, CH4, H2)
2. Phản ứng tách Hidro (đề hidro hóa)
− H2
−H2
CH

→ Cn H 2n 
→ C n H 2n −2
Tổng quát: n 2n + 2
Phản ứng này để điều chế anken, ankadien
Trong phản ứng này thì
6


n H2

tạo thành


= nkhí tăng = nhỗn hợp khí sau – nkhí trước

Chú ý
CnH2n có thể là anken hoặc xicloankan; tương tự CnH2n–2 có thể là ankin hoặc ankadien...
3. Phản ứng Crackinh ankan
+Cp H 2p + 2
CH
→ C m H 2m
Tổng quát: n 2n + 2 (ankan)
(anken)
(ankan mới)
Trong đó n = m + p (bảo toàn nguyên tố C)
Trong bài toán về crakinh ankan ta thường xét 2 mối quan hệ: quan hệ về số mol và quan
hệ về khối lượng.
Quan hệ về số mol: nankan phản ứng = nankan mới tạo thành = nanken = nsau – ntrước
Thường xét phản ứng crakinh ankan C 3H8 và C4H10 (có thể kèm theo phản ứng tách H 2) do chỉ
xảy ra q trình crakinh ankan ban đầu nên ta có số mol hỗn hợp sản phẩm bằng 2 lần số mol
ankan phản ứng cộng với số mol ankan dư
STUDY TIP
Trường hợp crakinh ankan có từ 5C trở lên ngồi q trình crakinh ankan ban đầu thì các ankan mới
sinh ra có thể bị crakinh tiếp nên số mol hỗn hợp sản phẩm ≥ 2 lần số mol ankan phản ứng.
Quan hệ về khối lượng: Thường áp dụng bảo toàn khối lượng
M
n
⇔ truoc = sau
M sau n truoc
m = m ⇔ M .n = M .n
trước


sau

trước

trước

sau

sau

Trong quá trình crackinh ankan, đốt cháy hỗn hợp ban đầu hay hỗn hợp sau phản ứng đều thu
được lượng CO2 và lượng H2O như nhau.
Một số cơng thức giải nhanh
Cơng thức tính phần trăm ankan tham gia phản ứng tách (chỉ chung cho phản ứng
crakinh và đề hidro hóa)
Nếu tiến hành phản ứng tách ankan A (công thức phân tử là C nH2+2 ) được hỗn hợp X gồm
H2 (có thể có hoặc khơng) và các hidrocacbon mới thì ta có:
MA
−1
H = %n A
M
X
=
phản ứng

Cơng thức xác định công thức phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách của A
Nếu tiến hành phản ứng tách V lít (n mol) hơi ankan A (cơng thức phân tử C nH2n+2) được V’
(n’ mol) lít hơi hỗn hợp X gồm H 2 và các hidrocacbon (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) thì
ta có:
V'

n'
MA =
MX = MX
V
n
Cơng thức này ln đúng dù phản ứng có xảy ra hồn tồn hay khơng, hoặc hỗn hợp X khơng
có mặt H2 mà chỉ gồm các hidrocacbon.
Chú ý
Trong các bài tập dạng liên quan đến phản ứng crakinh ankan đề bài thường cho số liệu dưới
dạng tương đối vì thế có thể tự chọn lượng chất để giải
- Các phản ứng tách của hidrocacbon thường khơng xảy ra hồn tồn, chú ý hiệu suất của
phản ứng.
VÍ DỤ MINH HOẠ
Bài 1: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C 2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của X so với
H2 bằng 5. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là?
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D. 80%

7


Bài 2: Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hidro là 20,25 được nung trong
bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp
khí có tỉ khối hơi so với hidro là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Biết rằng tốc độ phản ứng của
etan và propan như nhau, hiệu suất phản ứng đề hidro hóa là?
A. 25%
B. 30%
C. 40%

D. 50%
Bài 3: Khi crakinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. X là?
A. C5H12
B. C3H8
C. C4H10
D. C6H12
Bài 4: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm
ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hidro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là
A. 33,33%
B. 50%
C. 66,67%
D. 25%
Bài 5: Sau khi tách hidro hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được hỗn hợp Y
gồm etilen và propilen. Khối lượng phân tử trung bình của Y bằng 93,45% của X. Thành phần phần
trăm thể tích của propan trong X là?
A. 6,86%
B. 93,45%
C. 3,82%
D. 96,18%
Bài 6: Thực hiện phản ứng crakinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken.
Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dd brom dư thấy có khí thốt ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dd
brom tăng thêm 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hồn tồn khí bay ra
thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a, b có giá trị là:
A. a = 0,9 và b = 1,5
B. a = 0,56 và b = 0,8
C. a = 1,2 và b = 1,6
D. a = 1,2 và b = 2
Bài 7: Crakinh V lít butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Trộn hỗn hợp X với H 2 với tỉ
lệ thể tích 3:1 thu được hỗn hợp khí Y, dẫn Y qua xúc tác Ni nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra

hồn tồn thu được hỗn hợp khí Z gồm các hidrocacbon có thể tích giảm 25% so với Y. Z khơng có
khả năng làm nhạt màu dung dịch brom. Hiệu suất phản ứng crakinh là?
A. 50%
B. 80%
C. 75%
D. 25%
Bài 8: Thực hiện phản ứng crakinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hidrocacbon.
Dẫn X qua bình nước brom có hịa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) gồm các hidrocacbon thoát ra, tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 117/7. Giá trị của m
có thể là:
A. 6,98
B. 8,7
C. 5,8
D. 10,44

8


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Crakinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần
propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:
A. 39,6
B. 23,16
C. 2,315
D. 3,96
Câu 2: Khi tiến hành crakinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C2H6,
C3H6, C4H8, H2, và lượng C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá
trị của x và y tương ứng là:
A. 176 và 180
B. 44 và 18

C. 44 và 72
D. 176 và 90
Câu 3: Crakinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6,
C4H8 và một phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử
chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 40%
B. 20%
C. 80%
D. 30%
Câu 4: Thực hiện phản ứng crakinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai
hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hịa tan 11,2 gam Br 2. Brom bị mất màu
hồn tồn. Có 2,912 lít khí (đktc) thốt ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO 2 bằng 0,5.
Giá trị của m là:
A. 5,22 gam
B. 6,96 gam
C. 5,8 gam
D. 4,64 gam
Câu 5: Crakinh V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và 1
phần butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng brom dư thấy thế tích cịn lại
20 lít. Phần trăm butan đã phản ứng là
A. 25%
B. 60%
C. 75%
D. 85%
Câu 6: Nhiệt phân 8,8 (g) C3H8 ta thu được hỗn hợp khí A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và
C3H8 chưa bị nhiệt phân. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 là:
A. 11,58
B. 15,58
C. 11,85
D. 18,55

Câu 7: Thực hiện crakinh 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan
và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít
CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Hiệu suất phản ứng crakinh isopentan là:
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
Câu 8: Crakinh 0,1 mol n-pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy
bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. giảm 17,2 g
9


B. tăng 32,8 g
C. tăng 10,8 g
D. tăng 22 g
Câu 9: Crakinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình
là 32,65 gam/mol. Hiệu suất của quá trình crakinh là:
A. 38,82%
B. 77,64%
C. 17,76%
D. 16,325%
Câu 10: Crakinh V lít khí butan ta thu được 1,5V lít hỗn hợp khí. Trong cùng điều kiện phản
ứng, nếu crakinh 4 lít khí butan thì chỉ thu được một số lít sản phẩm các khí là
A. 2,5 lít
B. 3 lít
C. 2 lít
D. 4 lít
Câu 11: Crakinh V lít n-butan được 36 lít hỗn hợp khí X gồm 7 chất C 4H8, H2, CH4, C3H6, C2H4,
C2H6, C4H10. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Dẫn hỗn hợp X vào bình đựng dung dịch Br 2 dư thì

cịn lại hỗn hợp khí Y (thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích của hỗn hợp khí Y
là:
A. 22,5 lít
B. 20 lít
C. 15 lít
D. 32 lít
Câu 12: Cho 224 lít metan (đktc) qua hồ quang điện được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12%
C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:
2CH4 → C2H2 + 3H2 (1)
CH4 → C + 2H2 (2)
Giá trị của V là:
A. 407,27 lít
B. 448,00 lít
C. 520,18 lít
D. 472,64 lít
Câu 13: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa một hiđrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan
thu được một hỗn hợp gồm H2 và 3 hiđrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít khí N hoặc P
hoặc Q nếu thu được 17,92 lít CO 2 và 14,4g H2O (thể tích các khí ở đktc). Hãy xác định cấu tạo của
M?
A. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3.
B. CH3 – CH(CH3)2.
C. CH3 – CH2 – CH(CH3)2.
D. CH3 – CH2 – CH2 – CH3.
Câu 14: Đề hiđro hóa hồn tồn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hiđro là
19,2 ta thu được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần phần trăm theo thể tích của eten và
propen:
A. 20% và 80%
B. 50% và 50%
C. 40% và 60%
D. 60% và 40%

Câu 15: Khi crakinh một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và
anken trong đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với nhau là 1,5. Cơng thức của X và Y là:
A. C2H6 và C3H6
B. C2H4 và C2H6
C. C4H8 và C6H12
D. C3H8 và C5H10
10


Câu 16: Thực hiện phản ứng tách (bẻ gãy liên kết C-C và C-H) butan thu được hỗn hợp A gồm
các hiđrocacbon và hiđro, hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng trung bình của hỗn hợp A là:
A. 58,22
B. 40,32
C. 34,11
D. 50,87
Câu 17: Sau khi tách hiđro hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được hỗn hợp Y
gồm etilen và propilen. Khối lượng phân tử trung bình của Y bằng 93,45% của X. Thành phần phần
trăm về thể tích của propan trong X là:
A. 6,86%
B. 93,14%
C. 3,82%
D. 96,18%
Câu 18: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp T gồm
CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H6 và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo
ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br 2 trong dung dịch
nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là
A. 9,091%
B. 16,67%
C. 22,22%
D. 8,333%

Câu 19: Nung nóng 7,84 lít butan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và
C4H10 dư. Dẩn hỗn hợp A từ từ qua dung dịch brom (dư) thì có V lít khí thốt ra. V lít khí có giá trị
là:
A. 2,24 lít
B. 7,84 lít
C. 3,36 lít
D. 10,081ít
Câu 20: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N
gồm bốn hiđrocacbon và hiđro. Gọi d là tí khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. 0 < d < 1
B. d > 1
C. d = l
D. 1 < d < 2
ĐÁP ÁN
1B
11B

2D
12A

3A
13D

4C
14C

5C
15B

6A

16C

7A
17C

8A
18A

9B
19B

10D
20D

C. PHẢN ỨNG CỘNG HIDROCACBON
1. Điều kiện xảy ra phản ứng cộng
Cộng Hidro: hidrocacbon phải có liên kết

πC −C hoặc vòng 3 cạnh, 4 cạnh

Cộng Br2, HX: hidrocacbon phải có liên kết

πC − C

(ngồi vịng benzen) hoặc có vịng 3 cạnh

2. Quy luật phản ứng cộng
11



Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng của các hidrocacbon chưa no hoặc xicloankan có
3 hoặc 4 cạnh, chúng có thể cộng halogen, cộng hidro, cộng HX.
Phản ứng cộng X2 (Cl2, Br2...):

C n H 2n + 2− 2k + kX 2 → C n H 2n + 2− 2k X 2k
Với anken ta có:

(trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon)

C n H 2n + X 2 → C n H 2n X 2

Với ankin, ankadien:

Cn H 2n −2 + 2X 2

(dư)

→ Cn H 2n −2 X 4

Phản ứng cộng HX (X là Cl, Br,...)

Cn H 2n + 2 −2k + kHX → C n H 2n + 2 −k X k
Với anken:

(trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon)

C n H 2n + HX → Cn H 2n +1X

VÍ DỤ MINH HOẠ
Bài 1: Hỗn hợp khí X gồm hidro và một hidrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có

Ni xúc tác, để phản ứng xảy ra hồn tồn, biết rằng có hidrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4
gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp so với hidro bằng 17. Khối lượng hidro có trong hỗn hợp X là?
A. 3 g
B. 2 g
C. 1 g
D. 0,5 g
Bài 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít
dung dịch Brom 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol brom giảm đi một nửa và khối
lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon đó là?
A. C2H2 và C4H6
B. C2H2 và C4H8
C. C3H4 và C4H8
D. C2H2 và C3H8
Bài 3: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 có tỉ lệ thể tích là 2:3 đi qua Ni nung nóng thu
được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch brom dư thu được 896ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình
dung dịch Brom. Tỉ khối của Z đối với hidro là 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình
brom tăng thêm là:
A. 0,4g
B. 0,8 g
C. 1,6 g
D. 0,6 g
Bài 4: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H 2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình
bới Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp
suất hỗn hợp Y là 3atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với hidro lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là?
A. 24
B. 32
C. 34
D. 18
12



Bài 5: Hỗn hợp X gồm 2 anken có tỉ khối so với hidro bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6
gam X và 2 gam hidro. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình
một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng 7/9 atm. Biết hiệu suất
phản ứng hidro hóa của các anken bằng nhau và thể tích của bình khơng đổi. Hiệu suất phản ứng
hidro hóa là?
A. 50%
B. 40%
C. 77,77%
D. 75%
Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Dẫn 1,68 lít X (đktc) vào bình đựng dd brom dư.
Khơng thấy có khí thốt ra khỏi bình. Lượng brom đã phản ứng là 20 gam. Đốt cháy hoàn toàn
lượng hỗn hợp X trên thu được 7,7 gam CO2. Hỗn hợp X gồm:
A. C2H2 và C4H8
B. C2H2 và C3H6
C. C2H4 và C3H4
D. C2H4 và C4H6
Bài 7: Đun nóng hỗn hợp A gồm 0,1 mol axeton; 0,08 mol acrolein; 0,06 mol isopren và 0,32
mol hidro có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm các khí và hơi. Tỉ khối hơi của B so với
khơng khí là 375/203. Hiệu suất H2 đã tham gia phản ứng cộng là:
A. 87,5%
B. 93,75%
C. 80%
D. 75,6%
Bài 8: Các hỗn hợp khí X, Y đều ở đktc. X chứa CH 4 và C2H4 với số mol bằng nhau, Y chứa
CH4 và C2H2 với số mol bằng nhau. Cho V lít X và V' lít Y lội từ từ qua nước brom dư thấy lượng
brom tham gia phản ứng là như nhau. Tính tỉ lệ V: V' ?
A. 1 : 2
B. 2 : 1
C. 1 : 1

D. 3 : 1
Bài 9: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với
H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với
CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX =6,72 lít và VH = 4,48 lít. Xác định công
thức phân tử và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc
A. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4
B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2
C. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2
D. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4
Bài 10: Cho hỗn hợp khí A gồm 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol hidro
đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B qua bình
đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí C thốt ra khỏi bình brom.
Khối lượng của hỗn hợp khí C bằng bao nhiêu?
A. 13,26 gam
B. 10,28 gam
C. 9,58 gam
D. 8,2 gam
Bài 11: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác
Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối
đa với a mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là?
A. 0,1
B. 0,3
C. 0,4
13


D. 0,2
Bài 12: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H 2.
Giá trị của a là?

A. 0,32
B. 0,34
C. 0,46
D. 0,22
Bài 13: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hidro
(0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so
với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, thu được m
gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br 2 trong dung
dịch. Giá trị của m là?
A. 92
B. 91,8
C. 75,9
D. 76,1
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Một hỗn hợp A gồm 2 olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp
A (ở 0°C và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng của brom tăng
thêm 7g. Công thức phân tử của các olefin và thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp A là:
A. C2H4, 50% và C3H6, 50%
B. C3H6,25% và C4H8, 75%
C. C4H8, 60% và C5H10, 40%
D. C5H10, 50% và C6H12, 50%
Câu 2: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2SO4 làm xúc
tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hồn tồn 1,06 gam hỗn hợp Z sau
đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào hai lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó
nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: (biết thể tích các dung
dịch thay đổi không đáng kể).
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.

Câu 3: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và
B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom
tăng lên 2,8 gam; thể tích khí cịn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Công thức phân tử
của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là:
A. C4H10, C3H6; 5,8 gam
B. C3H8, C2H4; 5,8 gam
C. C4H10, C3H6; 11,8 gam
D. C3H8, C2H4; 11,6 gam
Câu 4: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở
đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br 2 dư thì thể tích khí Y cịn lại bằng nửa thể tích X, cịn khối
lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. Công thức phân tử A, B và thành phần phần trăm theo thể tích
của hỗn hợp X là:
A. 40% C2H6 và 60% C2H4
B. 50% C3H8 và 50% C3H6
C. 50% C4H10 và 50% C4H8
D. 50% C2H6 và 50% C2H4

14


Câu 5: Cho H2 và 1 olefin có thể có thế tích bằng nhau qua niken đun nóng ta được hỗn hợp A.
Biết tỉ khối hơi của A đối với H 2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 75%. Công thức phân tử
olefin là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Câu 6: Hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Công
thức phân tử của anken là:

A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm hai anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với
H2 bằng 16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H 2 dư nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về
nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và được hỗn hợp Z. Biết
rằng khả năng tác dụng với H 2 của mỗi anken là như nhau. Công thức phân tử của A, B và phần
trăm anken đã phản ứng là:
A. C2H4và C3H6; 27,58%
B. C2H4 và C3H6; 28,57%
C. C3H6 và C4H8; 27,58%
D. C3H6 và C4H8; 28,57%
Câu 8: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6, C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 g hỗn hợp X thu được 28,8 g
nước. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch brom 20%. Phần trăm về
thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là:
A. 50%, 30%, 20%
B. 30%, 50%, 20%
C. 50%, 25%, 25%
D. 25%, 50%, 25%
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom
(dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích
của CH4 có trong X là:
A. 40%
B. 20%
C. 25%
D. 50%
Câu 10: Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, rồi hấp thụ vào bình
tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng để phản ứng cộng vừa

đủ m gam hỗn hợp A là:
A. 22,4 gam
B. 44,8 gam
C. 51,2 gam
D. 41,6 gam
Câu 11: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và và H 2 có xúc tác (thể tích
khơng đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian, thu được 1 khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất
trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy 1 lượng B thu được
8,8g CO2 và 5,4g H2O. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4
B. C2H2
C. C3H4
15


D. C4H4
Câu 12: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với l00ml dung dịch
brom 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp
là:
A. 75%
B. 25%
C. 80%
D. 90%
Câu 13: Cho một lượng anken X tác dụng vói H2O (có xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy
khối lượng bình nước ban đầu tăng 4,2g. Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với HBr thu được
chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45g. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10

Câu 14: Hỗn hợp khí (đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X
rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P 2O5 và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng 1
tăng m (g), cịn khối lượng bình (2) tăng (m+39)g. Phần trăm thể tích của 2 olefin là:
A. 20% va 80%
B. 22% và 78%
C. 25% và 75%
D. 24,5% và 75,5%
Câu 15: Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B.
Tỉ khối của B so với A là 1,6. Hiệu suất nhản ứng hiđro hóa là:
A. 40%
B. 60%
C. 65%
D. 75%
Câu 16: Hỗn hợp A gồm một anken và hidro có tỉ khối so với H 2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken
nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H 2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là
100%). Công thức phân tử của anken là
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Câu 17: Dẫn V lít khí (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken
nung nóng ,thu được khí Y. Dẫn khí Y vào lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam
kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn
tồn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:
A. 8,96
B. 5,6
C. 11,2
D. 13,44
Câu 18: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau
khi phản ứng xảy ra hồn tồn có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy

hồn tồn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Cơng thức phân tử của hai hidrocacbon là (biết các
thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4
B. CH4 và C3H4
C. CH4 và C3H6
D. C2H6 và C3H6

16


Câu 19: Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và 1 ít bột Ni. Nung nóng bình một thời
gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua
dung dịch A2O/NH3 dư thì có l,2g kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa cịn lại qua bình dung dịch brom
dư thấy khối lượng bình tăng 0,41g. Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là:
A. 0,56g
B. 0,13g
C. 0,28g
D. 0,26g
Câu 20: Hỗn hợp khí gồm H2 và anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ
khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu
được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức
cấu tạo của anken là:
A. CH3-CH = CH-CH3
B. CH2=CH-CH2-CH3
C. CH2 =C(CH3)2
D. CH2 =CH2
Câu 21: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua
xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng
1,82 gam và thốt ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng
của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích thể tích của anken có ít

ngun tử hơn trong X là:
A. C2H4, 20%
B. C2H4,17,5%
C. C3H6, 17,5%
D. C3H6, 20%
Câu 22: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với
H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 9,375. Phần
trăm khối lượng của ankan trong Y là:
A. 20%
B. 40%
C. 60%
D. 25%
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC thì
cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất
của cả quá trình là 50%).
A. 358,4
B. 448,0
C. 286,7
D. 224,0
Câu 24: Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A vào nước
đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp Y
gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2, CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình tăng
3,84 gam và 11,424 hỗn hợp khí Z thốt ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là:
A. 2,7
B. 8
C. 7,41
D. 7,82
Câu 25: Tiến hành trùng hợp 1 mol etìlen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác
dụng với brom dư thì lượng brom dư là 36 gam. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp và khối lượng
polietilen (PE) thu được là:

A. 70% và 23,8 gam
B. 77,5% và 21,7 gam
17


C. 77,55 và 22,4 gam
D. 85% và 23,8 gam
Câu 26: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinyaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác
Ni) một thời gian thu được hỗn họp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch
brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom phản ứng là:
A. 32
B. 24
C. 8
D. 16
ĐÁP ÁN
1A
14C

2A
15D

3D
16C

4D
17C

5C
18C


6D
19A

7B
20A

8C
21A

9D
22B

10B
23B

11B 12B 13A
24C 25B 26B

D. PHẢN ỨNG OXI HĨA HIDROCACBON
1. Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng đốt cháy)
a. Phản ứng đốt cháy hidrocacbon luôn tạo thành CO2 và H2O:
y
y

t0
C x H y +  x + ÷O 2 
→ xCO 2 + H 2 O
4
2


Bảo toàn khối lượng ta có
(Bảo tồn khối lượng cho chất) Với mỗi phản ứng đốt cháy (hỗn hợp) hidrocacbon ta luôn có:
m + m
mhỗn hợp = ∑ C ∑ H
m
+ m O2 = m CO2 + m H2 O
(Bảo toàn khối lượng cho phản ứng): Cx H y
n = n CO2
Bảo toàn nguyên tố C: C
n = 2n H2O
Bảo toàn nguyên tố H: H
1
= n CO2 + n H2 O
n O2
2
Bảo tồn ngun tố O:
phản ứng
b. Cơng thức liên hệ số mol trong phản ứng đốt cháy
Nhắc lại về độ bất bão hòa k
Độ bất bão hòa k là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của hợp chất hữu cơ. Nó được
tính bằng tổng số liên kết pi cộng tổng số vòng trong cấu tạo của hợp chất hữu cơ đó (k = π +
vịng)
2S + S − S + 2
k= 4 3 1
2
Cơng thức tính k dựa vào công thức phân tử của hợp chất hữu cơ:
Trong đó Si là số nguyên tố hóa trị i
k: là số ngun khơng âm
2x − y + 2
k=

2
Ví dụ: Hidrocacbon CxHy bất kì có (
vì C có hóa trị 4, hidro hóa trị 1)
Cơng thức liên hệ số mol trong phản ứng đốt cháy hidrocacbon
Với 1 hidrocacbon bất kì ta có thể viết cơng thức phân tử của nó dưới dạng C nH2n+2-2k (trong
đó k là độ bất bão hịa của hidrocacbon đó)
3n + 1 − k
t0
C n H 2n + 2−2k +
O2 
→ nCO2 + ( n + 1 − k ) H 2O
2
Khi đó ta có phản ứng :

18


Khi đó ta có cơng thức liên hệ sau

n hidrocacbon =

n H2 O − n CO2
1− k
= n H2O

n
(Riêng với anken hoặc monoxicloankan thì CO2
)
Áp dụng trường hợp cụ thể ta có:
n

= n H2O − n CO2
o Với k = 0 (hidrocacbon là ankan): ankan
n > n CO2
Từ đó khi đốt cháy một hidrocacbon mà thu được H2 O
thì chúng ta suy ra được
C n H 2n + 2
hidrocacbon đó là ankan với công thức phân tử là
o Với k = 1 (hidrocacbon là anken, xicloankan) tương ứng với công thức phân tử có dạng
n = n H 2O
CnH2n: CO2
o Với k = 2 (hidrocacbon là ankin, ankadien) tương ứng với cơng thức phân tử có dạng
Cn H 2n − 2 : C n H 2n −2 = n CO2 − n H 2O
o Tương tự cho các trường hợp k > 2.
Chú ý
Đối với ankan ta cịn có cơng thức tính số nguyên tử C trong phân tử ankan dựa vào phản ứng
n CO2
=
n H2O − n CO2
cháy như sau: số C của ankan
Ngồi ra cơng thức này có thể dùng để tính số C của ancol no.
Chú ý: Cơng thức trên khơng chỉ đúng với hidrocacbon mà cịn đúng với trường hợp đốt cháy
một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O bất kì.
Ngồi ra cịn có thể mở rộng thêm công thức trên trong trường hợp đốt cháy hợp chất hữu cơ
n H O − n CO2 n H 2O − n CO2 − n N2
n C x H y Oz N = 2
=
3
1− k
−k
Cx H y Oz N

2
có dạng
như sau:
c. Xử lí số liệu phản ứng đốt cháy
Sau phản ứng đốt cháy hidrocacbon nói riêng cũng như đốt cháy hợp chất hữu cơ nói chung
giả thiết đề bài thường cho dữ kiện hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch kiềm
(Ca(OH)2 ;Ba(OH)2) khi đó CO2 và H2O bị giữ lại.
Trường hợp CO2 + dung dịch kiềm dư → muối trung hòa
Trường hợp CO2 + dung dịch kiềm (chưa rõ dư hay không)
 HCO3− n HCO ≥ 0
3

→
2−
CO3 n CO32− ≥ 0

n CO2 = n C( CO2 ) = n C HCO− + n C CO2−
( 3)
( 3)
Khi đó chúng ta cần bảo tồn ngun tố C:
Một số cơng thức xử lí khối lượng bình tăng, khối lượng dung dịch tăng (giảm) sau khi hấp
thụ sản phẩm cháy sau phản ứng:
= m CO2 + m H 2O
mbình tăng
= m CO2 + m H2O − m ↓
mdd tăng
= m↓ − mCO 2 + mH 2O
mdd giảm
Một số chú ý khi giải bài tập
- Trong bài toán đốt cháy hidrocacbon (hay hợp chất hữu cơ nói chung) có cho dữ liệu về oxi

thì ta thường áp dụng định luật bảo tồn ngun tố cho O.
- Bài tốn hữu cơ cho dữ liệu dạng khối lượng mà không đổi thành số mol được thì cần sử
dụng phương pháp bảo tồn hoặc tăng giảm khối lượng.

(

(

)

)

(

)

19


2. Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn của hidrocacbon
Tác nhân oxi hóa khơng hồn tồn thường gặp là KMnO4
Với hidrocacbon no: Không xảy ra phản ứng
Với hidrocacbon không no mạch hở: phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường:
o Phản ứng với dung dịch KMnO4 trong môi trường nước:
3R 1CH − CHR 2 + 2KMnO 4 + 4H 2 O → 3R 1CH ( OH ) − CH ( OH ) R 2 + 2MnO 2 + 2KOH
0

KMnO4
t
RC ≡ CR 1 →

R − CO − CO − R 1 
→ RCOOH + R 1COOH

o Phản ứng với dung dịch KMnO4 hoặc K2Cr2O7 trong môi trường H+ :
KMnO 4
RC ( R1 ) = CH − R 2 →
RCOR 1 + R 2COOH
+ KMnO4 /H 2SO4
RCH = CH 2 
→ RCOOH + CO 2
+ KMnO 4 /H 2SO 4
RC ( R 1 ) = C ( R 2 ) R 3 
→ RCOR1 + R1COR 2

+ KMnO4 /H 2SO4
RC ≡ CR1 
→ RCOOH + R 1COOH
+ KMnO4
RC ≡ CH 
→ RCOOH + CO 2

Với hidrocacbon thơm:
Benzen: không phản ứng, ngay cả khi đun nóng
Hidrocacbon thơm có nhánh:
o Khi nhánh của hidrocacbon thơm là gốc hidrocacbon khơng no thì phản ứng xảy ra tương tự
như với trường hợp hidrocacbon không no mạch hở.
o Khi nhánh của hidrocacbon thơm là gốc hidrocacbon no thì có các trường hợp tổng qt
sau:
+ KMnO4 ,t 0
C6 H5CH 3 →

C6 H5 COOH
0

+ KMnO 4 ,t
C6 H 5CH 2CH3 →
C6 H 5COOH + CO 2
0

+ KMnO 4 ,t
C6 H 5CH 2CH 2 R →
C 6 H 5COOH + RCOOH

VÍ DỤ MINH HOẠ
Bài 1: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol
CO2 và 0,4 mol H2O . Phần trăm số mol của anken trong X là:
A. 40%
B. 75%
C. 25%
D. 50%
Bài 2: Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol benzen; 0,2 mol toluen; 0,3 mol stiren; 1,4
mol hidro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp
B gồm các chất xiclohexan, metyl xiclohexan, etyl xiclohexan, benzen, toluen, etyl benzen và hidro.
Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch nước vơi trong có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vơi
là?
20


A. 240,8 g
B. 260,2 g

C. 193,6 g
D. Không đủ dữ kiện
Bài 3: Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2, CH4, có tỉ khối so vói H2 bằng 7,8. Đốt cháy hồn tồn 1 thể
tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích oxi. Thành phần phân trăm về thể tích của hỗn hợp là?
A. 20%, 50%, 30%
B. 33,33%, 50%, 16,67%
C. 20%, 60%, 20%
D. 10%, 80%, 10%
Bài 4: Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp trên thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là?
Từ (1) (2) (3) ta được
A. C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D. C3H4
Bài 5: Hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy X trong 64 gam
02, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình nước vơi trong
dư tạo thành 100 gam kết tủa. Khí bay ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đo ở 0°c và 456 mmHg).
Công thức phân tử của 2 hidrocacbon trong X là?
A. C2H6 và C3H8
B. C2H2 và C3H4
C. C3H8vàC4H10
D. C3H4 và C4H6
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5
lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Cho dung
dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam.
Biết rằng số mol X bằng 60% tổng số mol X và Y có trong hỗn hợp A. Các phản ứng xảy ra hồn
tồn. Cơng thức của X, Y lần lượt là?
21



A. C2H2 và C4H6
B. C2H2 và C3H4
C. C4H6 và C2H2
D. C3H4 và C4H6
Bài 7: Một loại xăng chỉ chứa hỗn hợp isopentan-neohexan có tỉ khối hơi so với hidro bằng 38,8.
Cần trộn hơi xăng với khơng khí (20% thể tích là oxi còn lại là nito) theo tỉ lệ thể tích như thế nào
để vừa đủ đốt cháy hết xăng?
A. 1:34
B. 1:43
C. 2:5
D. 1:44
Bài 8: Dẫn 1,68 lít hỗn họp X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi
phản ứng xảy ra hồn tồn có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hồn
tồn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO 2. Cơng thức phân tử của 2 hidrocacbon là (biết các thể tích
khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. CH4 và C2H4
B. CH4 và C3H4
C. CH4 và C3H6
D. C2H6 và C3H6

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín chứa một ít bột Ni
làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O 2 (đktc).
Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong, thu được một dung dịch có khối
lượng giảm 2,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl 4 thì có 24
gam phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong
CCl4 thì có 64 gam phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 21,00

B. 14,28
C. 10,05
D. 28,56
22


Câu 2: Hỗn hợp X gồm một anđehit, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số hiđro
nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđêhit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu
được 2,4 gam CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 thì khối
lượng kết tủa là:
A. 308 gam
B. 301,2 gam
C. 230,4 gam
D. 144 gam
Câu 3: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H 2 bằng
13,8. Để đốt cháy hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O 2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol
CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 g A qua lượng dư AgNO 3/NH3 thu được m (gam) kết tủa. Giá trị
của m là
A. 11,52 g.
B. 12,63 g.
C. 15,84 g.
D. 8,31.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau
thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol ankan và b mol ankin thư được CO 2 và H2O.
Trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là x mol. Vậy mối quan hệ giữa a, b và x là:

A. b – a = x
B. a – b = x
C. b – 2a = x
D. a – b = 2x
Câu 6: Chia đơi V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm axetilen và hidro. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn
thu được 9 gam nước. Dẫn phần 2 qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng, thu được khí X. Dẫn X lần
lượt qua dung dịch dư AgNO3 trong NH3 và dung dịch dư brom đựng trong các bình A và B nối
23


tiếp. Ở bình A thu được 12 gam kết tủa. Đốt cháy hồn tồn lượng khí Y đi ra từ bình B được 4,5
gam nước. Giá trị của V và số mol brom đã phản ứng tối đa trong B là
A. 11,2 lít và 0,2 mol
B. 22,4 lít và 0,1 mol
C. 22,4 lít và 0,2 mol
D. 11,2 lít và 1,01 mol
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm axetilen, andehit fomic, axit fomic và hidro. Lấy 0,25 mol hỗn họp
X cho qua Ni, đốt nóng thu được hơn hợp Y gồm các chất hữu cơ và hidro. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước
vôi trong ban đầu là:
A. giảm 10,5 gam
B. tăng 11,1 gam
C. giảm 3,9 gam
D. tăng 4,5 gam
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z (đều là chất khí ở điều kiện thường) có tỉ khối so
với hidro là 14. Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp X chỉ thu được CO 2 và H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp
X (đktc) tác dụng vừa đủ 600 ml dung dịch AgNO 3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa.
Phần trăm thể tích của Y trong hỗn hợp X là?
A. 50%

B. 40%
C. 60%
D. 20%
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen (nhựa PE), sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình
(1) đựng axit sunhiric đặc và bình (2) đựng 2 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,65M, sau phản ứng thấy khối
lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 197 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là?
A. 18
B. 12
C. 28,8
D. 23,4

24


Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng
thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Hai hidrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy đồng
đẳng?
A. ankadien
B. Ankin
C. aren
D. ankadien hoặc ankin
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35
gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là?
A. C3H4
B. C2H6
C. C3H6
D. C3H8
Câu 12: Đốt cháy hồn tồn 0,336 lít (đktc) một ankadien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp
thụ hoàn toàn vào 40ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử

của X là?
A. C3H4
B.C4H6
C. C5H8
D. C3H4 hoặc C5H8
Câu 13: Hỗn hợp M gồm một andehit và một ankin (có cùng số ngun tử cacbon). Đốt cháy
hồn toàn X mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO 2 và l,8x mol nước. Phần trăm số mol andehit
trong hỗn hợp M là?
A. 50%
B. 40%
C. 30%
D. 20%
Câu 14: Cho phản ứng: KMnO4 + C6H5 – CH = CH2 + H2SO4 → MnSO4 + Y + CO2 + K2SO4 +
H2O (Y là một sản phẩm hữu cơ)
Tổng hệ số cân bằng của phương trình là:
25


×