Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ban tin Kinh te - Tai chinh ngay 04.4.2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 12 trang )

hoav

Tin nổi bật

N

gân hàng Nhà nước đang làm đầu mối xây dựng

dự thảo nghị định về điều kiện kinh doanh hoạt động

Để sớm phát triển thị trường mua, bán nợ tại
Việt Nam

mua, bán nợ. Các chuyên gia cho rằng, Dự thảo nên

Nhìn thẳng vào nợ xấu!

mở rộng phạm vi điều chỉnh theo hướng thống nhất các

USD không cho vay ra thì để làm gì?

quy định của pháp luật điều chỉnh về hoạt động mua,

Chỉ số PMI tháng 3 của Việt Nam tăng nhẹ lên

bán nợ, hướng dẫn tổng thể các nội dung có liên quan

50,7 điểm

đến hoạt động mua, bán nợ tại Việt Nam để thay thế


Doanh nghiệp đối mặt với thách thức 'kép' khi

cho các nghị định, thông tư hướng dẫn đơn lẻ hiện

hội nhập

hành. Theo đó, Dự thảo sẽ có các quy định chung,

Vết gợn trong báo cáo việc làm tháng 3 của Mỹ

hướng dẫn toàn diện các vấn đề liên quan đến hoạt
động mua, bán nợ để định hình, làm rõ bản chất pháp
lý của hoạt động mua, bán nợ nhằm xây dựng những

Gói kích cầu bắt đầu phát huy tác dụng, Trung
Quốc "thấy ánh sáng cuối đường hầm"

chính sách, cơ chế tạo “sân chơi” chung cho các chủ
thể trong xã hội tham gia vào hoạt động mua, bán nợ
theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng và tự chịu
trách nhiệm.

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 01/4)
HOSE

558,43




0,50%

78,47



0,74%

CK Mỹ

17.792,75



0,61%

STOXX

CK C,Âu

2.953,28



1,72%

CSI 300

CK TQ


3.221,90



0,12%

33.250



0,27%

USD/Oz

1.222,20



0,97%

BQ LNH

21,852



0,00%

1,1403




0,17%

36,40



4,74%

HNX
D.JONES

Vàng (cập nhật lúc 08h10 ngày 04/4)
SJC
Quốc tế

Ng,đ/L

Tỷ giá
USD/VND
EUR/USD

Dầu thơ
BP.NGHIÊN CỨU&PHÁT TRIỂN – PHỊNG KẾ HOẠCH

38,89

[a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM

[t] (08) 38 469 516 (1813/1815) – [e]

/>
USD/th

0,59%


Tài chính – Ngân hàng
Để sớm phát triển thị trường mua, bán

NHNN đang làm đầu mối XD dự thảo nghị định về điều kiện KD hoạt động

nợ tại Việt Nam

mua, bán nợ (dự thảo) để đáp ứng y/c của Luật Đầu tư năm 2014, nhằm tạo
khuôn khổ pháp lý cho hoạt động mua, bán nợ hướng tới hình thành và phát
triển thị trường mua, bán nợ tập trung tại VN. Dự thảo vẫn còn 1 số quy định
chưa thật sự hồn thiện, có thể gây khó khăn trong q trình thực thi và áp
dụng (nếu được thông qua) nên cần tiếp tục trao đổi, thảo luận. Hiện các quy
định của pháp luật điều chỉnh hoạt động mua, bán nợ theo hướng tùy từng chủ
thể tham gia vào hoạt động mua, bán nợ sẽ có văn bản quy phạm pháp luật
(VBQPPL) khác nhau với những hình thức khác nhau. Điều này khiến cho các

quy định về mua, bán nợ nằm tản mạn, rải rác ở nhiều VBQPPL khác nhau,
chứa đựng không ít nội dung mâu thuẫn, chưa thống nhất, gây ra nhiều bất
tiện, vướng mắc, lúng túng trong quá trình áp dụng. Dự thảo nên mở rộng
phạm vi điều chỉnh theo hướng thống nhất các quy định của pháp luật điều
chỉnh về hoạt động mua, bán nợ, hướng dẫn tổng thể các nội dung có liên
quan đến hoạt động mua, bán nợ tại VN để thay thế cho các nghị định, thơng

tư hướng dẫn đơn lẻ hiện hành. Theo đó, dự thảo sẽ có các quy định chung,
hướng dẫn tồn diện các vấn đề liên quan đến hoạt động mua, bán nợ để định
hình, làm rõ bản chất pháp lý của hoạt động mua, bán nợ nhằm XD những
chính sách, cơ chế tạo “sân chơi” chung cho các chủ thể trong XH tham gia
vào hoạt động mua, bán nợ theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng và tự
chịu trách nhiệm. Khi các chủ thể có nhiều động lực, nhu cầu tham gia vào
hoạt động mua, bán nợ như TCTD, VAMC, DATC, AMC và DN đáp ứng điều
kiện KD DV mua, bán nợ có “sân chơi” chung thì mới hướng tới hình thành và
phát triển thị trường mua, bán nợ tập trung, bám sát các y/c của thực tế đời
sống KD - thương mại ngày càng phong phú và đa dạng ở nước ta cũng như
từng bước tiếp cận với thông lệ quốc tế. Thực tế, các quy định của pháp luật
hiện hành về hoạt động mua, bán nợ chưa phù hợp với thực tiễn, cơ chế thị
trường, chưa đảm bảo sự bình đẳng cho chủ thể tham gia vào hoạt động mua
bán nợ. Thế nhưng, dự thảo nghị định về điều kiện KD hoạt động mua, bán nợ
khơng có nhiều quy định mang tính đổi mới để khắc phục những bất cập này
mà được XD chủ yếu trên cơ sở tham khảo các quy định của pháp luật hiện
hành. Trong đó, có nội dung đáng chú ý là dự thảo vẫn tiếp tục quy định mua,
bán nợ là việc bên bán nợ chuyển giao “quyền chủ nợ” cho bên mua nợ. Dự
thảo cần xác định rõ việc mua, bán nợ chính là mua, bán quyền địi nợ (tài sản).
Theo đó bên bán nợ chuyển giao quyền địi nợ cho bên mua nợ để nhận tiền,
còn bên mua nợ thanh toán cho bên bán nợ để nhận chuyển giao quyền đòi
/>

nợ, trở thành bên có quyền địi nợ (tài sản). Quy định như vậy để phù hợp với
Bộ luật Dân sự, khắc phục các bất cập, vướng mắc hiện hành, đồng thời làm rõ
được tính chất thương mại của hoạt động mua, bán nợ, thấy được giá trị KT
của khoản nợ nhằm tăng tính hấp dẫn của khoản nợ khi thực hiện mua, bán.

Nhìn thẳng vào nợ xấu!


Theo Tổng cục Thống kê, GDP cả Q.I 5,46%, giảm mạnh sv mức 6,12%
cùng kỳ 2015, riêng ngành nông nghiệp tăng trưởng âm 2,69%. Tăng trưởng
KT đang có dấu hiệu chững lại, lạm phát có khả năng tăng cao trong năm
nay... là những vấn đề cần được phân tích và mổ xẻ 1 cách thấu đáo. Trong
đó, nợ xấu là một trong những nguyên nhân được chỉ ra. CT.HĐTV VAMC cho
biết, đến nay VAMC đã mua vào 245.000 tỷ đồng nợ xấu gốc và đã xử lý, thu
hồi được 22.780 tỷ đồng, bằng khoảng 9% nợ xấu gốc. Như vậy số nợ xấu
nằm tại VAMC cịn 222.220 tỷ đồng. Có 2 cách để xử lý nợ xấu, đó là: (i)
VAMC bán TSĐB được chừng 7.000 tỷ đồng; (ii) Các NH tự thu hồi được của
khách hàng 15.000 tỷ đồng nữa. Cả 2 cách này khơng có gì mới, vẫn là
phương thức mà các TCTD đã thực hiện lâu nay. Hơn nữa, số nợ mà các
TCTD tự thu cịn gấp đơi số nợ VAMC xử lý được. Xem ra VAMC cũng không “
giỏi giang” gì trong q trình “địi nợ” cả! Muốn xử lý nợ, VAMC như bất cứ 1
ông chủ nào khác, cần phải có 2 thứ: tiền tươi thóc thật và cơ chế. VĐL của
VAMC có 2.000 tỷ đồng thì “nhằm nhị” gì. Về cơ chế, VAMC khơng đủ quyền
hạn và đủ sức thiết lập một thị trường mua bán nợ. Trên thị trường, nợ xấu là
thứ hàng hóa đặc biệt và đã là hàng hóa, tất có kẻ mua người bán, quan trọng
là giá cả. Tuy nhiên VAMC đã không bán đấu giá hàng loạt món nợ, vì sao?
Đơn giản, nợ xấu NH là thứ hàng hóa đang xuống giá khủng khiếp. 70% nợ
xấu là tài sản thế chấp bằng BĐS, mà thị giá BĐS vẫn đang trong tình trạng tụt
dần. Tỷ lệ nợ xấu nằm ở VAMC chiếm 4,85% tổng dư nợ, cộng thêm 2,9% nợ
xấu còn nằm ở các NH, như vậy số nợ xấu có thể cân đong đo đếm được là
7,75%. Đến cuối tháng 01/2016, tỷ lệ Cấp tín dụng/Nguồn vốn huy động của
cả hệ thống là 89,31%. Điểm nhấn ở chỗ tỷ lệ Cho vay/Huy động BQ của các
NH quốc doanh và nửa quốc doanh (kể cả 3 NH được NHNN mua với giá 0 đồng)
cao chưa từng thấy 99,11%. Cho dù ứng dụng cách thức gì để có tiền cho vay,
thì tỷ lệ BQ 99,11% vẫn quá nguy hiểm. Các “ông lớn” quốc doanh cho vay
nhiều, TTTD cao, để làm gì? Để hạ tỷ lệ nợ xấu xuống. Ngồi ra khơng loại trừ
khả năng đảo nợ, để trên bảng cân đối tài chính, nợ xấu không cao. Tỷ lệ nợ
xấu trên hiện là vốn “chết”. Một phần khơng nhỏ trong đó có lẽ đã “bốc hơi” rồi,

nhưng cái xác vẫn cịn đó, vẫn nằm trên bảng hạch toán của các NH hoặc của
VAMC. Câu chuyện giờ đây là phải bóc tách nó ra, sử dụng quyết tâm chính trị
và giải pháp thị trường để xử lý nó. Bán đấu giá, cắt lỗ nợ xấu, thu hồi được
đồng nào hay đồng ấy, là 1trong những giải pháp cần tiến hành. Muốn thế, cần
nhìn thẳng vào nợ xấu dù cái nhìn có khiến cơ thể đau nhức đến đâu.

/>

USD khơng cho vay ra thì để làm gì?

Từ góc nhìn vĩ mơ, TS.Trần Du Lịch cho rằng, việc các NH và DN đang lợi
dụng chênh lệch LS giữa VND và USD để kiếm lời là hồn tồn khơng chính
đáng. “Quan điểm của tôi là không nên bảo vệ . Lộ trình chống đơ la hóa mà

NHNN đang triển khai là đúng và chúng ta phải cương quyết thực hiện. Nay
chúng ta cứ thấy LS USD và tiền VND chênh lệch nhau thì muốn tìm cách
kiếm LN. NHNN đang điều hành 1 cách xuyên suốt vấn đề chống đô la hóa,
chúng ta phải ủng hộ”. Theo ơng, khi thực hiện 1 chính sách nào đó cũng có 1
bộ phận bị thiệt về KT, khơng có chính sách nào mà mọi đối tượng đều được
lợi hết. Đồng tình với quan điểm trên, nhiều NH cũng thừa nhận khơng thể duy
trì lâu dài chính sách cho vay USD đối với DN KD hàng hóa XNK để bán lấy
tiền VND được, vì rất rủi ro. BCTC 2015 của nhiều NH cũng cho thấy nhiều NH
bị lỗ nặng từ hoạt động KD ngoại hối. Lý do khiến những NH này bị thua lỗ ở
mảng ngoại hối là vì các NH cũng lợi dụng chênh lệch LS giữ VND và USD để
vay USD rồi bán ra đổi lấy tiền đồng gửi trên thị trường NH hoặc cho vay các
TCKT, dân cư. Đến khi có giao dịch thanh toán, NH sẽ phải mua USD trở lại
với mức giá theo biến động thị trường. Đồng tình với quan điểm dừng cho vay
USD đối với DN SXKD hàng hóa XK nhưng nhiều NH cho rằng NHNN cần phải
có bài toán để làm sao tái phân phối nguồn vốn USD mà hệ thống NH huy
động được trong dân. “Vì tâm lý kỳ vọng tỷ giá VND/USD tăng lên vẫn cao, nên


người dân vẫn tích trữ ngoại tệ, vốn huy động ngoại tệ vẫn tăng lên. NH huy
động được mà khơng cho vay ra thì để làm gì? NH khơng thể lãng phí nguồn
vốn này và chịu thiệt khi chỉ cất két sắt”, lãnh đạo 1 NH phân tích.

Rút khỏi ngân hàng: Bán rẻ cũng khó Vài tuần gần đây, trên 1 số trang giao dịch cổ phiếu OTC, số lượng các thơng
thốt 'cục nợ'

tin rao bán cổ phiếu NH có xu hướng tăng mạnh. Hiện tượng NĐT chấp nhận
bán cổ phiếu ở mức giá thấp khá phổ biến. Không chỉ NĐT cá nhân mà cổ
phiếu NH còn chịu nhiều áp lực hơn khi mà nhiều tổ chức là DN lớn vẫn tiếp
tục lộ trình thối vốn ngồi ngành. NĐT đang chờ đợi 1 đợt chào bán lớn của
NĐT có tổ chức với quy mô lên tới hàng trăm tỷ đồng trong thời gian tới. Bên
cạnh đó, áp lực sẽ còn rất lớn khi nhiều NHTM đang sở hữu cổ phần ở nhiều
hơn 2 TCTD vẫn chưa hoàn thành việc thối vốn để giải quyết tình trạng sở
hữu chéo. Theo đó, NHTM chỉ được nắm giữ cổ phiếu của tối đa không quá 2
TCTD khác. Tỷ lệ nắm giữ của NH tại TCTD khác phải dưới 5% vốn cổ phần
có quyền biểu quyết. Thực tế, thời hoàng kim của cổ phiếu NH đã qua đi. Bên
cạnh đó, các quy định của NHNN đã buộc DN phải tìm cách thối vốn ra khỏi
lĩnh vực này. Tuy nhiên, việc buông cổ phiếu giá rẻ cũng không phải dễ. Đại
diện 1 CTCK cho rằng, ngành NH sẽ tiếp tục có sự phân hóa rõ nét trong thời
gian tới. Tuy vậy, nhìn chung, cổ phiếu NH vẫn đang trong giai đoạn thiếu sự
ổn định khiến NĐT phải thận trọng. Chủ tịch CTCK TVSI cho rằng, nhiều cổ
phiếu NH vẫn trong quá trình tái cơ cấu và tiếp tục trích DPRR để xử lý nợ xấu

/>

nên KQKD sẽ khơng được cao như thời kỳ hồng kim giai đoạn 2006-2007.
Trên thực tế, hầu hết các báo cáo đều cho thấy, sv các năm trước, năm 2015
tình hình các NH đều đã sáng sủa hơn khá nhiều. Nợ xấu của cả ngành đã rút

về dưới 3%, thanh khoản hệ thống ở trạng thái dồi dào… Tuy nhiên, với nhiều
người, giá của hàng loạt các cổ phiếu NH như ABBank, LVB, BVBank,
Techcombank, SCB, OCB, VABank, TPBank… được niêm yết trên 1 số trang
mạng OTC ở mức <10.000 đồng cho thấy độ hấp dẫn thực sự của cổ phiếu
ngành này vào thời điểm hiện tại. Một NĐT trên sàn SSI Hà Nội cho rằng, cổ
phiếu NH vào thời điểm này không hấp dẫn cũng là điều dễ hiểu. Nếu như
trước đây, cổ phiếu NH chưa niêm yết trên sàn hấp dẫn NĐT nhỏ lẻ bởi liên tục
có sóng tăng giá, thì giờ đây tính thanh khoản rất thấp. Và điều quan trọng
nhất là: những y/c minh bạch hơn đối với TCTD và những quy định chặt chẽ
hơn trong quản lý khiến các “ông lớn” không mặn mà với cổ phiếu ngành này.

/>

Kinh tế Việt Nam
Chỉ số PMI tháng 3 của VN tăng nhẹ

Theo kết quả khảo sát công bố ngày 01/4 của hãng Nikkei, Chỉ số nhà quản trị

lên 50,7 điểm

mua hàng (PMI) ngành SX của VN trong tháng 3 tăng nhẹ lên mức 50,7 điểm
từ mức 50,3 điểm của tháng 02. Đây là tháng thứ 4 liên tiếp chỉ số PMI đứng
trên ngưỡng 50 điểm, cho thấy các điều kiện KD của ngành chế biến chế tạo
tiếp tục tăng trưởng. Số lượng đơn đặt hàng mới tăng nhanh hơn khi nhu cầu
khách hàng mạnh hơn, theo đó hỗ trợ cho sản lượng tiếp tục tăng tháng thứ 4
liên tiếp. Số lượng đơn đặt hàng XK mới cũng tăng với tốc độ nhanh hơn trong
tháng. Lượng đơn đặt hàng mới tăng cũng góp phần làm tăng lượng cơng việc
tồn đọng trong tháng thứ 3 liên tiếp. Tuy nhiên, việc làm lại giảm nhẹ, chấm
dứt chuỗi 3 tháng tăng liên tiếp. Trong khi số lượng nhân công đã giảm tại các
cty SX hàng hoá trung gian, việc làm tại các cty SX hàng hóa tiêu dùng và

hàng hóa đầu tư cơ bản lại tăng. Báo cáo cho thấy chi phí đầu vào đã tăng
trong tháng 3, sau khi giảm trong 8 tháng trước. Một số thành viên nhóm khảo
sát cho biết các nhà cung cấp đã tăng giá bán trong tháng. Áp lực chi phí
mạnh hơn đã làm giá cả đầu ra giảm chậm nhất trong thời kỳ giảm giá kéo dài
18 tháng qua. Tuy nhiên, sự cạnh tranh và tình trạng tiếp tục giảm giá một số
nguyên vật liệu đã làm giá cả đầu ra tiếp tục giảm. Đánh giá về kết quả khảo
sát, ông Andrew Harker, chuyên gia của Markit cho rằng lĩnh vực SX của VN
đã có 1 kết quả hoạt động vững chắc nhưng không thực sự ấn tượng trong
tháng 3 như đã từng diễn ra trong suốt Q.I. Tuy nhiên, số lượng đơn đặt hàng
đã có những dấu hiệu tích cực khi sản lượng tăng. Trong khi đó, thời kỳ giảm
chi phí đầu vào gần đây đã kết thúc nhưng các cty vẫn có thể được hưởng lợi
từ mơi trường lạm phát yếu để duy trì vị thế cạnh tranh.

Doanh nghiệp đối mặt với thách thức Diễn đàn CEO: "Nâng cao tâm và thế cho DN trong bối cảnh hội nhập sâu
'kép' khi hội nhập

rộng" tổ chức cuối tuần này đã dành nhiều thời gian bàn về những thời cơ,
thách thức và khó khăn hiện hữu trong việc nâng tầm của DN Việt trước cơn
bão hội nhập đã và đang hiện hữu. TS.Trần Đình Thiên cho rằng, 1 khó khăn
lâu dài, 1 điểm khốc liệt về chiến lược mà DN phải tính đến là sự phụ thuộc
vào Trung Quốc. Nền KT này đang có nguy cơ hạ cánh cứng trong 2016. Đây
là đối tác thương mại lớn nhất VN với kim ngạch 2 chiều đạt hơn 45 tỷ USD. Vì
vậy, khi KT TQ khủng hoảng, DN Việt cũng bị lơi vào vịng xốy đó. Theo đó,
hội nhập sẽ là thời cơ để VN thoát hỏi sự phụ thuộc vào TQ. Trong bối cảnh
hội nhập, DN cần chú 2 điểm: (i) Hàng rào thuế quan nhanh chóng về 0%, đây
là cơ hội cho hàng hoá VN xâm nhập vào các thị trường nhưng cũng khó khăn
lớn do các sản phẩm ồ ạt tràn vào trong khi năng lực cạnh tranh với các sản

phẩm bằng giá vẫn còn thấp; (ii) Khi thuế quan dần về 0% các hàng rào kỹ
/>


thuật, phi thuế quan, bảo hộ của các nước được tăng cao gắn với địi hỏi
những khắc nghiệt về cơng nghệ. "DN Việt vẫn có quy mơ nhỏ, yếu, vẫn làm

ăn chụp giật…nên hàng rào phi thuế quan sẽ trở thành thách thức lớn".

/>

Kinh tế Quốc tế
Mỹ - Vết gợn trong báo cáo việc làm Báo cáo việc làm “tích cực” trong tháng 3 cho thấy bước nhảy vọt của tiền
tháng 3

lương và hoạt động tuyển dụng, nhưng đâu đó vẫn cịn dấu hiệu của sự giảm
tốc trong tăng trưởng việc làm tại Mỹ. Tháng 3, các cty đã tạo ra nhiều hơn
con số dự báo 215.000 việc làm mới và thu nhập trung bình/giờ 0,3% sv
tháng 02. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhẹ từ 4,9% lên 5% do có thêm nhiều người
tham gia vào lực lượng lao động. Tuy nhiên, vẫn còn 1 chỉ số về tuyển dụng
vẫn tiếp tục thụt lùi. Chiến lược gia tại LPL Financial cho biết, trong 3 tháng,
lượng việc làm tạm thời đang ở mức yếu và chỉ có 4.000 cơng việc ngắn hạn
được tạo ra trong tháng 3, thấp hơn nhiều sv con số 10.000 việc làm tạm thời
được ra trong cùng kỳ 2015. Đáng ngạc nhiên khi chỉ số quan trọng này
55.000 đơn vị trong tháng 01 và 02. Mặc dù nền KT cho thấy dấu hiện giảm
tốc khi được dự báo chỉ tăng trưởng chưa đầy 1% nhưng báo cáo việc làm lại
cho thấy sự hồi sinh của nền KT Mỹ. Những số liệu của báo cáo việc làm
tháng 3 cho thấy tiền lương 2,3% sv cùng kỳ năm trước. Thu nhập trung
bình sau khi 2% trong tháng 02 7% trong tháng 3.

Trung Quốc - Gói kích cầu bắt đầu phát Chỉ số PMI SX đã tăng lên 50,2 điểm trong tháng 3, sv mức trung bình 49,4
huy tác dụng, Trung Quốc "thấy ánh sáng


điểm của các chuyên gia do Bloomberg khảo sát. Chỉ số này đã trở lại mức

cuối đường hầm"

cao nhất kể từ tháng 11/2014. Chỉ số PMI phi SX đã tăng từ 52,7 lên 53,8
điểm trong tháng 02. Tháng trước, TQ đã công bố mức thâm hụt ngân sách kỷ
lục và cam kết đẩy nhanh tái cấu trúc các ngành công nghiệp quốc doanh để
đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 6,5-7% trong năm nay. Chuyên gia KT
trưởng phụ trách TQ của Standard Chartered cho rằng: “Nhiều người lo ngại

về khả năng hạ cánh cứng trong năm nay nhưng sau kỳ họp Quốc hội vừa
qua, chính phủ TQ cho thấy họ sẽ không để tăng trưởng tụt xuống dưới
6,5%... CSTT sẽ được nới lỏng nhằm thúc đẩy niềm tin của khối DN”… Chỉ
số PMI đo bởi Caixin Media và Markit Economics đã tăng lên 49,7 điểm trong
tháng 3, mức cao nhất kể từ tháng 02/2015. Cũng như với chỉ số chính thức,
số điểm trên 50 là dấu hiệu cho thấy tình hình của KV SX đã được cải thiện.
Theo KT gia của HSBC: “Sự phục hồi của thị trường BĐS có lẽ là động lực
thúc đẩy lớn nhất của KV SX.. Sự gia tăng đầu tư vào CSHT cũng là một yếu
tố nữa. Chúng tơi dự đốn các chính sách nới lỏng tiền tệ và tài khóa sẽ tiếp
tục hỗ trợ sự phục hồi của KV SX trong những tháng tới”. “Sự gia tăng vượt dự

đoán của chỉ số PMI SX và phi SX giúp củng cố niềm tin về tăng trưởng của
TQ”, Trưởng bộ phận chiến lược đầu tư của AMP Capital Investors cho biết.

/>

Trung Quốc - Ngân hàng trung ương Trong tuần qua, NHTW TQ (PBoC) đã bơm 395 tỷ CNY (61,16 tỷ USD) vào thị
bơm 61 tỷ USD vào thị trường

trường nhằm làm dịu bớt tình trạng căng thẳng thanh khoản trong nền KT.

Theo hãng tin Tân Hoa xã, PBoC đã bơm số tiền trên thông qua thỏa thuận
repo đảo ngược, theo đó, các NHTW mua cổ phiếu của các NH với thỏa thuận
bán lại các cổ phiếu này trong tương lai. Trong 1 tuyên bố, PBoC cho biết
repo đảo ngược lần này có kỳ hạn 7 ngày với mức LS 2,25%. Động thái trên
diễn ra sau khi PBoC bơm 180 tỷ CNY vào hệ thống tài chính trong tuần trước
đó. Các nhà phân tích nhận định quyết định tiếp tục can thiệp của PBoC cho
thấy nguồn cung tiền của nước này vẫn bị thắt chặt. Trên thị trường LNH ngày
01/4, LS LNH qua đêm (Shibor) tại Thượng Hải giảm xuống 2,014%, sau khi
tăng lên 2,017%, mức cao nhất trong 1 tháng.

Nợ xấu của nhiều ngân hàng lớn tăng

Nợ xấu đang gia tăng nhanh chóng ở nhiều NH lớn nhất TQ. Tăng trưởng KT

mạnh

giảm tốc đã tác động tiêu cực đến nhiều NHTM nước này. Ba NHTMQD lớn
nhất vừa công bố báo cáo hoạt động trong 2015. Theo đó, mức nợ xấu của cả
3 NH này đều tăng mạnh. Cụ thể, NH Công Thương là TCTD cho vay BĐS
lớn nhất nước này có mức nợ xấu năm 2015 44 % sv 2014, lên mức 180 tỷ
CNY, khoảng 28 tỷ USD. NH Xây dựng và NH TQ cũng đối mặt rủi ro khi nợ
xấu lần lượt 47% và 30%. Theo CNN, dù tình hình nợ xấu chồng chất ở 3
NH này nhưng vẫn chưa tồi tệ đến mức xảy ra khủng hoảng toàn diện.… Năm
2015, nợ xấu của hệ thống NHTM 1.270 tỷ CNY, #196 tỷ USD. Con số này
cao gấp đôi 2 năm trước đó. Các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách
đang lo ngại gánh nặng nợ xấu sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nền KT TQ. “Nợ

xấu tăng ở các NH là kết quả trực tiếp của 5 năm tăng nợ chưa từng có và KT
giảm tốc”, PwC nhận định. Các nhà chức trách TQ tuyên bố sẽ can thiệp nếu
mức nợ xấu tăng quá cao và đe dọa khả năng thanh khoản của NH.


/>

Hàng hóa - nguyên liệu
Gạo - Trung Quốc đẩy mạnh mua gạo Hiện thị trường lúa gạo tại các tỉnh trong KV đang sôi động, giá lúa vụ đông
Việt Nam

xuân 500-600 đồng/kg 1 phần do Trung Quốc đang đẩy mạnh mua gạo từ
VN. Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, khối lượng XK gạo trong Q.I đạt gần 1,6
triệu tấn với giá trị 692 triệu USD, 42% về khối lượng và 41% về giá trị sv
cùng kỳ 2015. Dù tiêu thụ mạnh nhưng TQ vẫn chỉ đứng vị trí thứ 2 với 17% thị
phần. Trong khi đó, Indonesia bất ngờ vươn lên là thị trường NK gạo lớn nhất
của nước ta trong 2 tháng đầu năm nay với thị phần đạt hơn 31%. Thị trường
Philippines cũng tăng hơn 11 lần về khối lượng và giá trị, đứng thứ 3.

Cá tra - Giá xuất khẩu tăng - hãy bình Theo VASEP, năm nay, nguyên liệu cá tra cung ứng cho các nhà máy chế biến
tĩnh kẻo “vỡ nợ” vì ồ ạt ni thả

chỉ đáp ứng khoảng 900.000 tấn, không đủ cung cấp cho các nhà NK. Trong
15 ngày qua, giá cá nguyên liệu tăng từ 19.000 đồng/kg lên 22.500 đồng/kg và
đang xảy ra tình trạng khan hiếm. Nếu DN vẫn duy trì SX 4.000 tấn ngun
liệu/ngày thì đến tháng 9, VN khơng cịn cá phục vụ chế biến và XK. Trước tín
hiệu lạc quan khi giá cá tra phục hồi trở lại, DN đang kỳ vọng giá XK sẽ tiếp tục
tăng cao, giá XK tháng 4 BQ 30 cent/kg sv tháng trước. Mặt khác, hiện tại đã
xuất hiện tình trạng khan nguyên liệu, khi thị trường TQ tăng lượng NK cá tra
của VN với mức giá tốt. Nhiều nhà NK TQ đã khơng thể gom đủ nguồn hàng
theo đơn vì khan hiếm. Có khả năng giá XK sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới
khi nguyên liệu mỗi ngày càng thiếu hụt. Tuy nhiên, Tổng thư ký VASEP cho
rằng, hồi cuối tháng 3, nhiều dự kiến lạc quan cho rằng giá cá tra sẽ tăng lên
mức 25.000 đồng/kg vào đầu tháng 4 nhưng thực tế, giá hiện chỉ có thể tăng

đến mức 22.000-22.500 đồng/1kg. Do vậy, cần thận trọng “lắng nghe” và thăm
dị thị trường, ít nhất là đến giữa tháng 4 mới có thể có thơng tin chính xác.

/>

Tài liệu tham khảo:
Bảng chỉ số

/> /> /> /> /> /> />Qb60QwjFQ4zFBh4n8NX!1717766501!1069731274?_afrWindowId=null&_afrLoop=8334611495264863&_afrWindowMode=0&_adf.ctrlstate=ftd0mwitp_54#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D8334611495264863%26_afrWindowM
ode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Datpy7ew0w_4

Tin TC - NH

/> /> /> />
Tin KT vĩ mơ

/> />
Tin Quốc tế

/> /> /> /> />
Hàng hóa

/> />
/>

Danh mục viết tắt
Bảo hiểm tiền gửi

BHTG


Lãi suất

LS

Bảo hiểm y tế

BHYT

Liên ngân hàng

LNH

Bảo hiểm thất nghiệp

BHTN

Lợi nhuận trước thuế

LNTT

Bảo hiểm xã hội

BHXH

Lợi nhuận sau thuế

LNST

Bất động sản


BĐS

Ngân hàng

NH

Chi nhánh/phòng giao dịch

CN/PGD

Ngân hàng bán lẻ

NHBL

Chỉ số giá tiêu dùng

CPI

Ngân hàng Nhà nước

NHNN

Chính sách tiền tệ

CSTT

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMCP


Cơ sở hạ tầng

CSHT

Ngân hàng thương mại Nhà nước

NHTMNN

DN Nhà nước

DNNN

NSNN

NSNN

DN tư nhân

DNTN

Ngân sách trung ương

NSTW

DN vừa và nhỏ

DNVVN

NK


NK

DN có vốn đầu tư nước ngoài

DN FDI

SX KD

SXKD

Dự án

DA

Tài sản bảo đảm

TSBĐ

Dự trữ bắt buộc

DTBB

Tổ chức tín dụng

TCTD

Đăng ký KD

ĐKKD


Tổng tài sản

TTS

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI

Tổng SP quốc nội

GDP

Giấy chứng nhận

GCN

Trung Quốc

TQ

Giá trị gia tăng

GTGT

Trái phiếu Chính phủ

TPCP

Hợp đồng tín dụng


HĐTD

Trái phiếu DN

TPDN

Khách hàng DN

KHDN

Thị trường chứng khoán

TTCK

Khách hàng cá nhân

KHCN

Việt Nam

VN

KT vĩ mơ

KTVM

Vốn điều lệ

VĐL


Kho bạc Nhà nước

KBNN

Vốn tự có

VTC

Khu vực

KV

Xã hội

XH

XK

XK

Cục dự trữ liên bang Mỹ

FED

Hiệp hội Chế biến và XK thuỷ sản VN

VASEP

Quỹ Tiền tệ Quốc tế


IMF

hiệp hội Lương thực Việt Nam

VFA

Ngân hàng thế giới

World Bank

Ngân hàng Phát triển châu Á

ADB

Ngân hàng trung ương châu Âu

ECB

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ASEAN

Khu vực sử dụng đồng euro

EUROZONE

Liên minh châu Âu

EU


/>


×