Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

âm nhạc tiết 4 Gà Gáy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.57 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ 6: VỀ

MIỀN DÂN CA

* NỘI DUNG:
- Hát: Gà gáy.
- Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về thanh phách.
- Nhạc cụ: Thanh phách.
- Nghe nhạc: Lí cây bơng.
- Vận dụng sáng tạo: Dài - ngắn.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực âm nhạc:
- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Gà gáy, biết
hát kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể theo bài hát.
- Mô tả được nhạc cụ thanh phách, biết nhạc cụ gõ thường dùng để đệm cho hát,
múa và hòa nhạc và biết dùng thanh phách để gõ tiết tấu và gõ đệm bài hát.
- Nghe và cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng qua bài hát Lí cây
bơng.
- Nhận biết và thể hiện được âm thanh dài - ngắn qua trị chơi.
* Năng lực chung:
- Tự tin và tích cực tham gia các hoạt động phối hợp với nhóm, cặp đơi,...
* Phẩm chất:
- Thể hiện niềm u thích với các bài hát dân ca và nhạc cụ thanh phách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa file âm thanh, video, hình ảnh kể chuyện
âm nhạc.
- SGV, SGK và Vở bài tập âm nhạc 1.
- Nhạc cụ trống con, thanh phách (hoặc nhạc cụ gõ tự chế).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



TIẾT 4:
ƠN TẬP BÀI HÁT:
GÀ GÁY
NGHE NHẠC:
BÀI HÁT LÍ CÂY BƠNG
* u cầu cần đạt:
- Biết hát, trình diễn bài hát Gà gáy kết hợp vận động minh họa và gõ đệm nhạc cụ.
- Nghe và cảm nhận được tính chất vui tươi, trong sáng bài hát Lí cây bơng, thể
hiện được tình yêu đối với các làn điệu dân ca, đặc biệt là dân ca Nam Bộ.
Nội dung (thời gian)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu.
- Trò chơi:
- GV cho nghe giai điệu đoán - HS lắng nghe.
“Nghe thấu đoán tài”
tên bài hát.
+ Đàn hoặc cho nghe giai - HS lắng nghe giai điệu
điệu một câu trong bài hát và đoán tên.
Gà gáy.
+ Gà gáy.
? Giai điệu vừa nghe nằm
trong bài hát nào mà các em
đã học?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét – đánh giá.
- HS lắng nghe.
2. Luyện tập, thực hành
Ôn tập bài hát: Gà gáy

- Ôn tập bài hát
- GV cho HS ôn lại bài hát - HS hát lại bài hát và
“Gà gáy” 1 lần và chỉnh sửa sửa sai (nếu có).
lỗi sai (nếu có).
* GV lưu ý nhắc nhở HS hát - HS lắng nghe thực
đúng tính chất âm nhạc của hiện.
bài hát.
* Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp gõ đệm - GV chia lớp thành 2 nhóm: - Thực hiện theo hướng
thanh phách và trống + Nhóm 1: sử dụng thanh dẫn
con.
phách
+ Nhóm 2: sử dụng trống
con
(hoặc ngược lại)
- GV hướng dẫn các nhóm - HS Hát và gõ đệm
gõ đệm.
theo hướng dẫn.


+ Những câu tiếp theo thực
hiện tương tự.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV hướng dẫn HS ghép
- Luyện tập trình diễn bài chia nhóm và trình diễn bài
hát.
hát.
+ Nhóm 1: hát
+ Nhóm 2: gõ đệm

+ Nhóm: vận động
- GV khích lệ HS trình bày
theo ý tưởng riêng.
- GV gọi HS lên trình bày bài
hát theo hình thức song ca,
đơn ca, tốp ca, ... (cho HS
xung phong và tự chọn bạn)
- Yêu cầu HS nhận xét lẫn
nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương
các nhóm thể hiện tốt, động
viên các nhóm chưa tốt.
3. Hình thành kiến thức
mới.
Nghe nhạc
Bài hát: Lí cây bơng
* Giới thiệu.
- GV u cầu HS quan sát
tranh/ hình ảnh về vùng Nam
Bộ (SGk hoặc trình chiếu/
gắn tranh lên bảng), GV đặt
câu hỏi:
? Trên tranh có những hình
ảnh gì?
=> GV dẫn dắt: Hình ảnh các
em vừa xem chính là vùng
Nam Bộ của nước ta. Ở đây

- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

- GV chia nhóm và thực
hiện theo u cầu.

- HS trình bày theo ý
tưởng.
- HS thực hiện.

- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

- Quan sát trả lời theo
sự hiểu biết của các em

- HS trả lời
- HS lắng nghe


* Nghe bài hát

có rất nhiều làn điệu dân ca,
đặc biệt là các làn điệu dân
ca dành cho lứa tuổi các em
như: Lí cây xanh, Lí dĩa bánh
bị… và cả bài Lí cây bơng
mà hơm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu.
- GV đàn, hát hoặc có thể mở
mp3/ mp4 cho HS nghe bài
hát Lí cây bơng lần 1.
? Nêu cảm nhận về giai điệu

của bài hát?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét – tổng kết và
tuyên dương.
- GV cho HS nghe lần 2 và
yêu cầu HS vận động tự do
theo cảm nhận.

* Cảm thụ
- Nghe nhạc kết hợp gõ - GV hướng dẫn cho HS vừa
đệm.
nghe nhạc vừa gõ đệm thanh
phách theo nhịp khi nghe bài
hát.
- GV nhận xét và sửa sai
(nếu có)
- Nghe nhạc kết hợp vận - GV hướng dẫn HS vận
động minh họa.
động nhún theo nhịp hoặc
làm một vài động tác phụ
họa.
- Khuyến khích HS tự đưa ra
ý tưởng về động tác khi nghe
nhạc.
- Tìm hiểu nội dung
- GV tuyên dương.
- GV đặt câu hỏi:
+ Trong bài hát có những
bơng hoa màu gì?
+ Em hãy kể tên những bơng

hoa có trong bài hát?
+ Em có thuộc câu nào trong

- HS lắng nghe

- HS trả lời theo cảm
nhận.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo cảm
nhận.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và sửa
sai (nếu có)
- HS thực hiện theo
hướng dẫn.
- HS thể hiện ý tưởng.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, trả lời.
+ Trả lời theo hiểu biết.
+ Trả lời theo hiểu biết.
+ Trả lời và thực hiện
theo khả năng.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- Liên hệ giáo dục.


* Củng cố

bài hát không? Nếu có thể
hãy hát câu đó.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục HS tình yêu đối
âm nhạc dân tộc, với các làn
điệu dân ca của các vùng
miền, đặc biệt là dân ca Nam
Bộ.
- GV đặt câu hỏi theo bài tập
6 trang 27 vở bài tập:
? Bài hát lý cây bông là dân
ca miền nào?
? Đọc hoặc hát 2 câu mà em
thích nhất trong bài hát.
- Dặn dị HS ơn tập bài cũ và
chuẩn bị bài mới. Chia sẻ bài
Lí cây bơng với mọi người
trong gia đình.

- HS lắng nghe và ghi
nhớ.

- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thể hiện.
- HS lắng nghe và ghi

nhớ.

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×