Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

ĐỀ THI SỬ ĐỊA HK2 KHỐI 6789 CÓ MA TRẬN ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.13 KB, 94 trang )

PHỊNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG TH- THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm

Đề số 01
Lời phê của thầy, cô giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1: Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ 4 về diện tích sau các châu lục nào?
A. Châu Á, châu Âu, châu Phi.
C. Châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương.
B. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ.
Câu 2: Lục địa Ô- xtrây- li-a phần lớn dân cư tập trung ở vùng:
A. đồng bằng trung tâm.
B. ven biển phía tây.
C. đen biển phía Đơng và Đơng Nam.
D. ven biển phía Bắc và Nam Ơ- xtrây- li-a.
Câu 3: Địa hình chiếm diện tích lớn ở Châu Âu là:
A. núi trẻ.
B. núi già.


C. đồng bằng.
D. sơn nguyên.
Câu 4: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong nền kinh tế châu Âu là ngành nào?
A. Thương mại.
B. Nông nghiệp.
C. Công nghiệp.
D. Dịch vụ.
Câu 5: Dãy núi U-ran là ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục nào?
A. Châu Âu và châu Phi.
B. Châu Âu và châu Á.
C. Châu Âu và châu Mỹ.
D. Châu Âu và châu Nam Cực.
Câu 6: Nước nào có kiểu khí hậu hải dương điển hình của Châu Âu?
A. Tây Ban Nha.
B. Anh.
C. Na-Uy.
D. Pháp.
Câu 7: Thực vật điển hình tiêu biểu cho vùng đơng nam Âu và Bắc Biển Đen là gì?
A. Thảo nguyên.
B. Rừng cây lá cứng, cây bụi.
C. Rừng lá kim.
D. Rừng hỗn giao.
Câu 8: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
D. Ấn Độ Dương.
Câu 9: Trong mơi trường ôn đới lục địa ở Châu Âu, thực vật thay đổi từ bắc xuống nam theo thứ tự là gì?
A. Thảo nguyên, rừng lá cứng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
B. Đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, lá rộng, thảo nguyên.

C. Rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
D. Đồng rêu, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng lá kim.
Câu 10: Bộ phận nào của Châu Đại Dương nằm trong khí hậu ơn đới?
A. Đảo Ghi- nê.
B. Đảo Ha-oai.
C. Quần đảo Niu Di-len. D. Quần đảo Pô-li-nê-di.
Câu 11: Đồng bằng nào chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu?
A. Bắc Âu.
B. Đông Âu.
C. Bắc Pháp.
D. Trung lưu sông Đa- nuyp.
Câu 12: Miền tây lục địa Ô- xtrây- li-a khoáng sản nào tập trung nhiều nhất?
A. Than và dầu mỏ. B. Vàng, đồng.
C. Dầu mỏ và khí đốt.
D. Vàng và sắt.
Câu 13: Ý nào không đúng với đặc điểm của sơng ngịi miền tây của khu vực Tây và Trung Âu?
A. Sơng ngịi nhiều nước quanh năm.
B. Hướng chảy Đông Nam- Tây Bắc.
C. Cùng đổ ra Đại Tây Dương.
D. Bị đóng băng vào mùa đơng.
Câu 14: Ngành kinh tế đem lại ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia ở châu Âu là:
A. Chăn ni bị, cừu, dê.
B. Khai thác kim loại màu và dầu khí.
C. Phát triển du lịch.
D. Phát triển thủy điện.
Câu 15: Châu Đại Dương có những loại khống sản chính nào?
A. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
B. Bôxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ.



C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga.
D. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit
Câu 16: Châu Âu có mấy kiểu khí hậu?
A. 1 kiểu khí hậu.
B. 2 kiểu khí hậu.
C. 3 kiểu khí hậu.
D. 4 kiểu khí hậu.
Câu 17: Ý nào sau đây khơng phải đặc điểm vị trí địa lí Châu Âu?
A. Nằm ở phía Bắc của Địa Trung Hải.
B. Nằm ở phía Bắc của Bắc Băng Dương.
C. Nằm ở phía Tây của lục địa Á- Âu.
D. Nằm ở phía Đơng của Đại Tây Dương.
Câu 18: Nội dung của “Hiệp ước Nam Cực” quy định 12 nước đã kí, sẽ cùng nhau:
A. phân chia lãnh thổ hợp lí.
B. nghiên cứu khoa học vì mục đích hịa bình.
C. khai thác nguồn khoáng sản chung.
D. đánh bắt các loại hải sản.
Câu 19: Trong Châu Đại Dương nguồn tài nguyên phong phú nhất của các ốc đảo là gì?
A. Đất núi lửa.
B. Lâm sản.
C. Hải sản.
D. Khoáng sản và đất núi lửa.
Câu 20: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu làgì?
A. Ơn đới lục địa.
B. Ơn đới hải dương.
C. Địa Trung Hải.
D. Hàn đới.
Câu 21: (1,0 điểm) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau.
(thế giới, nổi tiếng, hiện đại, cao, đa dạng)
Châu Âu là nơi tiến hành công nghiệp hóa sớm nhất (1)............................, có nhiều sản phẩm

(2)....................về chất lượng cao. Nhiều ngành công nghiệp (3).....................đang được phát triển
trong các trung tâm công nghệ (4)..........................
Câu 22: (1,0 điểm) Hãy nối các ý ở cột A (Đặc điểm) với các ý ở cột B (Nội dung) rồi điền kết quả
vào cột C:
A - Đặc điểm
B - Nội dung
C- Kết quả
1. Châu Mĩ trải dài
a. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. 1 …
2. Kênh đào Pa-na-ma nối liền với b. cực Bắc đến tận cực Nam.
2 …
2
3. Địa hình châu Mĩ chia làm
c. 42 triệu km .
3 …
4. Châu Mĩ rộng
d. ba khu vực địa hình.
4 …
e. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
II.TỰ LUẬN: (3,0 điểm )
Câu 1: (3,0 điểm)
Dựa vào số liệu dưới đây: ( năm 2000)
Nước
Dân số
Tổng sản phẩm
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
( triệu người)
trong nước
(GĐP) theo khu vực kinh tế (%)
(triệu USD)

Nông - lâm - Cơng nghiệp và
Dịch vụ
ngư nghiệp
xây dựng
Pháp
59,2
1294246
3,0
26,1
70,9
Đức
82,2
1872992
1,0
31,3
67,7
Ba Lan
38,6
157585
4,0
36,0
60,0
CH Séc
10,3
50777
4,0
41,5
54,5
a. Tính thu nhập bình quân đầu người của mỗi nước?
b. Nhận xét cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GĐP) của các nước trên?

................Hết.............


PHỊNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG TH- THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm

Đề số 02
Lời phê của thầy, cô giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1: Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ 4 về diện tích sau các châu lục nào?
A. Châu Á, châu Âu, châu Phi.
B. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
C. Châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương.
D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ.
Câu 2: Lục địa Ô- xtrây- li-a phần lớn dân cư tập trung ở vùng:
A. ven biển phía Đơng và Đơng Nam.

B. đồng bằng trung tâm.
C. ven biển phía tây.
D. ven biển phía Bắc và Nam Ơ- xtrây- li-a.
Câu 3: Địa hình chiếm diện tích lớn ở Châu Âu là gì?
A. Núi trẻ.
B. Núi già.
C. Sơn nguyên.
D. Đồng bằng.
Câu 4: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong nền kinh tế châu Âu là ngành nào?
A. Dịch vụ.
B. Thương mại.
C. Nông nghiệp.
D. Công nghiệp.
Câu 5: Dãy núi U-ran là ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục nào?
A. Châu Âu và châu Phi.
B. Châu Âu và châu Mỹ.
C. Châu Âu và châu Á.
D. Châu Âu và châu Nam Cực.
Câu 6: Nước nào có kiểu khí hậu hải dương điển hình của Châu Âu:
A. Tây Ban Nha.
B. Na-Uy.
C. Pháp.
D. Anh.
Câu 7: Thực vật điển hình tiêu biểu cho vùng Đông Nam Âu và Bắc Biển Đen là:
A. Rừng cây lá cứng, cây bụi.
B. Thảo nguyên.
C. Rừng lá kim.
D. Rừng hỗn giao.
Câu 8: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?
A. Đại Tây Dương.

B. Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Ấn Độ Dương.
Câu 9: Trong mơi trường ôn đới lục địa ở Châu Âu, thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam theo thứ tự là:
A. Thảo nguyên, rừng lá cứng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
B. Rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
C. Đồng rêu, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng lá kim.
D. Đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, lá rộng, thảo nguyên.
Câu 10: Bộ phận nào của Châu Đại Dương nằm trong khí hậu ơn đới?
A. Đảo Ghi- nê.
B. Quần đảo Niu Di-len.
C. Đảo Ha-oai.
D. Quần đảo Pô-li-nê-di.
Câu 11: Đồng bằng nào chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu?
A. Bắc Âu.
B. Bắc Pháp.
C. Trung lưu sông Đa- nuyp.
D. Đông Âu.
Câu 12: Miền Tây lục địa Ơ- xtrây- li-a khống sản nào tập trung nhiều nhất?
A. Vàng và sắt.
B. Than và dầu mỏ.
C. Vàng, đồng.
D. Dầu mỏ và khí đốt.
Câu 13: Ý nào không đúng với đặc điểm của sông ngòi miền tây của khu vực Tây và Trung Âu
A. Sơng ngịi nhiều nước quanh năm.
B. Hướng chảy Đơng Nam- Tây Bắc.
C. Bị đóng băng vào mùa đơng.
D. Cùng đổ ra Đại Tây Dương.



Câu 14: Ngành kinh tế đem lại ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia ở châu Âu là:
A. Chăn nuôi bò, cừu, dê.
B. Khai thác kim loại màu và dầu khí.
C. Phát triển thủy điện.
D. Phát triển du lịch.
Câu 15: Châu Đại Dương có những loại khống sản chính nào?
A. Bôxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ.
C. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
B. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit
Câu 16: Châu Âu có mấy kiểu khí hậu?
A. 4 kiểu khí hậu.
B. 1 kiểu khí hậu.
C. 2 kiểu khí hậu.
B. 3 kiểu khí hậu.
Câu 17: Ý nào sau đây khơng phải đặc điểm vị trí địa lí Châu Âu?
A. Nằm ở phía Bắc của Địa Trung Hải.
B. Nằm ở phía Bắc của Bắc Băng Dương.
D. Nằm ở phía Đơng của Đại Tây Dương.
C. Nằm ở phía Tây của lục địa Á- Âu.
Câu 18: Nội dung của “Hiệp ước Nam Cực” quy định 12 nước đã kí, sẽ cùng nhau:
A. nghiên cứu khoa học vì mục đích hịa bình.
B. phân chia lãnh thổ hợp lí.
C. khai thác nguồn khống sản chung.
D. đánh bắt các loại hải sản.
Câu 19: Trong Châu Đại Dương nguồn tài nguyên phong phú nhất của các ốc đảo là gì?
A. Đất núi lửa.
B. Khống sản và đất núi lửa.
C. Lâm sản.
D. Hải sản.
Câu 20: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu làgì?

A. Ơn đới hải dương.
B. Địa Trung Hải.
C. Hàn đới.
D. Ôn đới lục địa.
Câu 21: (1,0 điểm) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau.
(thế giới, nổi tiếng, hiện đại, cao, đa dạng)
Châu Âu là nơi tiến hành cơng nghiệp hóa sớm nhất (1)...................., có nhiều sản phẩm
(2)...............về chất lượng cao. Nhiều ngành công nghiệp (3).....................đang được phát triển trong
các trung tâm công nghệ (4)...................
Câu 22: (1,0 điểm) Hãy nối các ý ở cột A (đặc điểm) với các ý ở cột B (nội dung) rồi điền kết quả
vào cột C:
A - Đặc điểm
B - Nội dung
C- Kết quả
1. Châu Mĩ trải dài
a. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. 1 …
2. Kênh đào Pa-na-ma nối liền với. b. cực Bắc đến tận cực Nam.
2 …
2
3. Địa hình châu Mĩ chia làm.
c. 42 triệu km .
3 …
4. Châu Mĩ rộng.
d. ba khu vực địa hình.
4 …
e. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
II.TỰ LUẬN: (3,0 điểm )
Câu 1: (3,0 điểm)
Dựa vào số liệu dưới đây: ( năm 2000)
Nước

Dân số
Tổng sản phẩm
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước
( triệu người)
trong nước
(GDP) theo khu vực kinh tế (%)
(triệu USD)
Nông - lâm - Công nghiệp và
Dịch vụ
ngư nghiệp
xây dựng
Pháp
59,2
1294246
3,0
26,1
70,9
Đức
82,2
1872992
1,0
31,3
67,7
Ba Lan
38,6
157585
4,0
36,0
60,0
CH Séc

10,3
50777
4,0
41,5
54,5
a. Tính thu nhập bình qn đầu người của mỗi nước?
b. Nhận xét cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước trên?
................Hết.............


PHỊNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG TH- THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm

Đề số 03
Lời phê của thầy, cô giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1: Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ 4 về diện tích sau các châu lục nào?
A. Châu Á, châu Âu, châu Phi.

B. Châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương.
C. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ.
D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
Câu 2: Lục địa Ô - xtrây- li-a phần lớn dân cư tập trung ở vùng:
A. đồng bằng trung tâm.
B. ven biển phía Đơng và Đơng Nam.
C. ven biển phía tây.
D. vVen biển phía Bắc và Nam Ơ- xtrây- li-a.
Câu 3: Địa hình chiếm diện tích lớn ở Châu Âu là:
A. Đồng bằng.
B. Núi trẻ.
C. Núi già.
D. Sơn nguyên.
Câu 4: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong nền kinh tế châu Âu là gì?
A. Thương mại.
B. Dịch vụ.
C. Nông nghiệp.
D. Công nghiệp.
Câu 5: Dãy núi U-ran là ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục nào?
A. Châu Âu và châu Á.
B. Châu Âu và châu Phi.
C. Châu Âu và châu Mỹ.
D. Châu Âu và châu Nam Cực.
Câu 6: Nước nào có kiểu khí hậu hải dương điển hình của Châu Âu:
A. Tây Ban Nha.
A. Na-Uy.
C. Anh
D. Pháp.
Câu 7: Thực vật điển hình tiêu biểu cho vùng đơng nam Âu và Bắc Biển Đen là gì?
A. Rừng cây lá cứng, cây bụi.

B. Rừng lá kim.
C. Rừng hỗn giao.
D. Thảo nguyên.
Câu 8: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Thái Bình Dương.
D. Ấn Độ Dương.
Câu 9: Trong mơi trường ôn đới lục địa ở Châu Âu, thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam theo thứ tự là:
A. Thảo nguyên, rừng lá cứng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
B. Rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
C. Đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, lá rộng, thảo nguyên.
D. Đồng rêu, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng lá kim.
Câu 10: Bộ phận nào của Châu Đại Dương nằm trong khí hậu ơn đới?
A. Quần đảo Niu Di-len.
B. Đảo Ghi- nê.
C. Đảo Ha-oai.
D. Quần đảo Pô-li-nê-di.
Câu 11: Đồng bằng nào chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu?
A. Bắc Âu.
B. Bắc Pháp.
C. Đông Âu.
D. Trung lưu sông Đa- nuyp.
Câu 12: Miền Tây lục địa Ơ- xtrây- li-a khống sản nào tập trung nhiều nhất?
A. Than và dầu mỏ.
B. Vàng và sắt.
C. Vàng, đồng.
D. Dầu mỏ và khí đốt.
Câu 13: Ý nào khơng đúng với đặc điểm của sơng ngịi miền tây của khu vực Tây và Trung Âu
A. Bị đóng băng vào mùa đơng.

B. Sơng ngịi nhiều nước quanh năm.
C. Hướng chảy Đông Nam- Tây Bắc.
D. Cùng đổ ra Đại Tây Dương.


Câu 14: Ngành kinh tế đem lại ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia ở châu Âu là:
A. Chăn nuôi bò, cừu, dê.
B. Phát triển du lịch.
C. Khai thác kim loại màu và dầu khí.
D. Phát triển thủy điện.
Câu 15: Châu Đại Dương có những loại khống sản chính nào?
A. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
B. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga.
C. Bôxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ.
D. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit
Câu 16: Châu Âu có mấy kiểu khí hậu?
A. 1 kiểu khí hậu.
B. 2 kiểu khí hậu.
C. 4 kiểu khí hậu.
D. 3 kiểu khí hậu.
Câu 17: Ý nào sau đây khơng phải đặc điểm vị trí địa lí Châu Âu?
A. Nằm ở phía Tây của lục địa Á- Âu.
B. Nằm ở phía Bắc của Địa Trung Hải.
C. Nằm ở phía Bắc của Bắc Băng Dương.
D. Nằm ở phía Đơng của Đại Tây Dương.
Câu 18: Nội dung của “Hiệp ước Nam Cực” quy định 12 nước đã kí, sẽ cùng nhau:
A. phân chia lãnh thổ hợp lí.
B. khai thác nguồn khống sản chung.
C. nghiên cứu khoa học vì mục đích hịa bình.
D. đánh bắt các loại hải sản.

Câu 19: Trong Châu Đại Dương nguồn tài nguyên phong phú nhất của các ốc đảo là gì?
A. Khống sản và đất núi lửa.
B. Đất núi lửa.
C. Lâm sản.
D. Hải sản.
Câu 20: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu là gì?
A. Ơn đới hải dương.
B. Ôn đới lục địa.
C. Địa Trung Hải.
D. Hàn đới.
Câu 21: (1,0 điểm) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau:
(chủng tộc, lịch sử, đa dạng, quốc gia, dân số)
Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc (1)....................Ơ- rơ-pê-ơ-ít những cuộc thiên di và chiến tranh
tôn giáo trong (2)...............đã tạo nên sự (3).....................về văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo trong các
(4)...................ở châu Âu.
Câu 22: (1,0 điểm) Hãy nối các ý ở cột A (đặc điểm) với các ý ở cột B (nội dung) rồi điền kết quả
vào cột C:
A - Đặc điểm
B - Nội dung
C- Kết quả
1. Châu Mĩ trải dài
a. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. 1 …
2. Kênh đào Pa-na-ma nối liền với b. cực Bắc đến tận cực Nam.
2 …
2
3. Địa hình châu Mĩ chia làm
c. 42 triệu km .
3 …
4. Châu Mĩ rộng
d. ba khu vực địa hình.

4 …
e. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
II.TỰ LUẬN: (3,0 điểm )
Câu 1: (3,0 điểm)
Nêu đặc điểm đơ thị hóa ở khu vực Bắc Mĩ? Q trình đơ thị hóa ở khu vực Bắc Mĩ có gì khác so
với q trình đơ thị hóa ở Trung và Nam Mĩ?
................Hết..............


PHỊNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG TH- THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm

Đề số 04
Lời phê của thầy, cô giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1: Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ 4 về diện tích sau các châu lục nào?
A. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ.
B. Châu Á, châu Âu, châu Phi.

C. Châu Á, châu Mĩ, châu Đại dương.
D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ.
Câu 2: Lục địa Ô- xtrây- li-a phần lớn dân cư tập trung ở vùng:
A. đồng bằng trung tâm.
B. ven biển phía tây.
C. ven biển phía Bắc và Nam Ơ- xtrây- li-a.
D. ven biển phía Đơng và Đơng Nam.
Câu 3: Địa hình chiếm diện tích lớn ở Châu Âu là:
A. Núi trẻ.
B. Đồng bằng.
C. Sơn nguyên.
D. Núi già.
Câu 4: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong nền kinh tế châu Âu là gì?
A. Thương mại.
B. Nơng nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Công nghiệp.
Câu 5: Dãy núi U-ran là ranh giới tự nhiên giữa 2 Châu lục nào?
A. Châu Âu và châu Phi.
B. Châu Âu và châu Mỹ.
C. Châu Âu và châu Nam Cực.
D. Châu Âu và châu Á.
Câu 6: Nước nào có kiểu khí hậu hải dương điển hình của Châu Âu:
A. Anh.
B. Tây Ban Nha.
C. Na-Uy.
D. Pháp.
Câu 7: Thực vật điển hình tiêu biểu cho vùng Đơng Nam Âu và Bắc Biển Đen là gì?
A. Rừng cây lá cứng, cây bụi.
B. Rừng lá kim.

C. Thảo nguyên.
D. Rừng hỗn giao.
Câu 8: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?
A. Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Câu 9: Trong môi trường ôn đới lục địa ở Châu Âu, thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam theo thứ tự là:
A. Đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, lá rộng, thảo nguyên.
B. Thảo nguyên, rừng lá cứng, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
C. Rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao.
D. Đồng rêu, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng lá kim.
Câu 10: Bộ phận nào của Châu Đại Dương nằm trong khí hậu ơn đới?
A. Đảo Ghi- nê.
B. Đảo Ha-oai.
C. Quần đảo Pô-li-nê-di.
D. Quần đảo Niu Di-len.
Câu 11: Đồng bằng nào chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu?
A. Đơng Âu.
B. Bắc Âu.
C. Bắc Pháp.
D. Trung lưu sông Đa- nuyp.


Câu 12: Miền Tây lục địa Ơ- xtrây- li-a khống sản nào tập trung nhiều nhất?
A. Than và dầu mỏ. B. Vàng, đồng.
C. Vàng và sắt.
D. Dầu mỏ và khí đốt.
Câu 13: Ý nào không đúng với đặc điểm của sơng ngịi miền tây của khu vực Tây và Trung Âu
A. Sơng ngịi nhiều nước quanh năm.

B. Bị đóng băng vào mùa đông.
C. Hướng chảy Đông Nam- Tây Bắc.
D. Cùng đổ ra Đại Tây Dương.
Câu 14: Ngành kinh tế đem lại ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia ở châu Âu là:
A. Phát triển du lịch.
B. Chăn ni bị, cừu, dê.
C. Khai thác kim loại màu và dầu khí.
D. Phát triển thủy điện.
Câu 15: Châu Đại Dương có những loại khống sản chính nào?
A. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
B. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga.
C. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
D. Bôxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ.
Câu 16: Châu Âu có mấy kiểu khí hậu?
A. 1 kiểu khí hậu.
B. 4 kiểu khí hậu.
C. 2 kiểu khí hậu.
D. 3 kiểu khí hậu.
Câu 17: Ý nào sau đây khơng phải đặc điểm vị trí địa lí Châu Âu?
A. Nằm ở phía Bắc của Địa Trung Hải.
B. Nằm ở phía Tây của lục địa Á- Âu.
C. Nằm ở phía Bắc của Bắc Băng Dương.
D. Nằm ở phía Đơng của Đại Tây Dương.
Câu 18: Nội dung của “Hiệp ước Nam Cực” quy định 12 nước đã kí, sẽ cùng nhau:
A. phân chia lãnh thổ hợp lí.
B. khai thác nguồn khoáng sản chung.
C. đánh bắt các loại hải sản.
D. nghiên cứu khoa học vì mục đích hịa bình.
Câu 19: Trong Châu Đại Dương nguồn tài nguyên phong phú nhất của các ốc đảo là gì?
A. Đất núi lửa.

B. Lâm sản.
C. Khoáng sản và đất núi lửa.
D. Hải sản.
Câu 20: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Châu Âu là gì?
A. Ơn đới hải dương.
B. Địa Trung Hải.
C. Ơn đới lục địa.
D. Hàn đới.
Câu 21: (1,0 điểm) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nội dung sau.
(chủng tộc, lịch sử, đa dạng, quốc gia, dân số)
Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc (1)....................Ơ-rơ-pê-ơ-ít những cuộc thiên di và chiến tranh
tôn giáo trong (2)...............đã tạo nên sự (3).....................về văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo trong các
(4)...................ở châu Âu.
Câu 22: (1,0 điểm) Hãy nối các ý ở cột A (Đặc điểm) với các ý ở cột B (Nội dung) rồi điền kết quả
vào cột C:
A - Đặc điểm
B - Nội dung
C- Kết quả
1. Châu Mĩ trải dài
a. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. 1 …
2. Kênh đào Pa-na-ma nối liền với b. cực Bắc đến tận cực Nam.
2 …
2
3. Địa hình châu Mĩ chia làm
c. 42 triệu km .
3 …
4. Châu Mĩ rộng
d. ba khu vực địa hình.
4 …
e. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

II.TỰ LUẬN: (3,0 điểm )
Câu 1: (3,0 điểm)
Nêu đặc điểm đơ thị hóa ở khu vực Bắc Mĩ? Q trình đơ thị hóa ở khu vực Bắc Mĩ có gì khác so
với q trình đơ thị hóa ở Trung và Nam Mĩ?
................Hết..............


PHỊNG GD&ĐT TP

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 - 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 7
(Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang )

TRƯỜNG TH- THCS

A. HƯỚNG DẪN CHUNG:
Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận, học sinh làm bài theo đúng đáp án phần trắc
nghiệm thì cho điểm tối đa, khơng đúng thì khơng cho điểm. Phần tự luận nhận xét, giải
thích đúng cho điểm tối đa, không đúng không cho điểm. Trả lời, nhận xét khác đáp án mà
vẫn đúng ý thì vẫn cho điểm tối đa của câu.
- Cấu trúc đề gồm 24 câu, tổng điểm toàn bài: 10 điểm.
B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu
Đáp án

1
B


2
C

Câu
Đáp án

16
D

17
C

Câu
Đáp án

1
C

2
A

Câu
Đáp án

16
A

17
D


Câu
Đáp án

1
D

2
B

Câu

16

17

3
C

4
D
18
B

3
D

5
B
19

D

4
A
18
A

3
A

20
A

19
B

20
D

5
A
19

10
C

11
B

ĐỀ 03:

7
8
D
A
21

12
D

13
D

14
C

15
B

13
C

14
D

15
A

13
A


14
B

15
C

22
1- b
2- a
3- d
4-c
9
D

10
B

11
D

21
(1) thế giới
(2) nổi tiếng
(3) hiện tại
(4) cao
6
C

20


9
B

21
(1) thế giới
(2) nổi tiếng
(3) hiện tại
(4) cao
ĐỀ 02:
6
7
8
D
B
B

5
C

4
B
18

ĐỀ 01:
6
7
8
B
A
A


12
A
22
1- b
2- a
3- d
4-c

9
C

10
A

11
C

12
B
22


Đáp án

C

A

Câu

Đáp án

1
A

2
D

Câu
Đáp án

16
B

17
B

C

3
B

A

4
C
18
D

B


ĐỀ 04:
6
7
8
A
C
D

5
D
19
C

(1) chủng tộc
(2) lịch sử
(3) đa dạng
(4) quốc gia

20
C

21
(1) chủng tộc
(2) lịch sử
(3) đa dạng
(4) quốc gia

1- b
2- a

3- d
4-c
9
A

10
D

11
A

12
C

13
B

14
A

15
D

22
1- b
2- a
3- d
4-c

II.TỰ LUẬN: 3,0 ĐIỂM

ĐỀ 01,02

Câu

1
3,0 điểm

Nội dung
a. Tính thu nhập bình qn đầu người của mỗi nước:
Cơng thức: Thu nhập bình qn = Tổng sản phẩm trong nước/ dân số (Đơn
vị USD/ người)
- Pháp: 1294246/59,2 = 21862 USD/ người
- Đức: 1872992/82,2 = 22785 USD/ người
- Ba Lan: 157585/ 38,6 = 4083 USD/ người
- CH Séc: 50777/ 10,3 = 4930 USD/ người
b. Nhận xét:
- Tổng sản phẩm trong nước của các nước lớn, trong đó lớn nhất là Đức với
1872992 USD.
- Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước, tỉ lệ đóng góp của các ngành khác nhau,
thấp là nông - lâm- ngư nghiệp và cao nhất là dịch vụ.
- Ở pháp ngành dịch vụ đóng góp tới 70,9 % tổng sản phẩm.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt mức cao, cao nhất là Đức 22785 USD/
người, thấp nhất là Ba Lan 4083 USD/ người.

Điểm

0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

ĐỀ 03, 04

Câu

Nội dung
* Q trình đơ thị hóa ở Bắc Mĩ:
- Trong q trình đơ thị hố ở Bắc Mĩ, đặc biệt Hoa Kì phát triển rất nhanh,
dân cư thành thị cũng tăng theo: Chiếm >76% dân số.
1
- Các thành phố tập trung quanh vùng Hồ lớn, ven bờ Đại Tây Dương nối tiếp
3,0 điểm nhau thành một hệ thống siêu đô thị, càng vào sâu nội địa, mạng lưới thành
phố càng thưa.
* Khác biệt:
- Bắc Mĩ: Phát triển đô thị hoá gắn liền với việc phát triển kinh tế, cơng
nghiệp hố.
- Nam Mĩ: Đơ thị hố phát triển nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển gây nên
hậu quả nghiêm trọng về đời sống và môi trường .
Duyệt của Ban giám hiệu
(Ký, ghi rõ họ tên)

Duyệt của tổ trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Giáo viên ra đề
(Ký, ghi rõ họ tên)


Điểm
1,0
1,0

0,5đ
0,5đ


Lê Xuân Long

Trần Thùy Trang

Nguyễn Thị Hồng Lý

\
................Hết..............

PHÒNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG TH-THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm


Đề số 01
Lời phê của thầy, cô giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1. Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là:
A. biển Đông.
B. một bộ phận của biển Đông.
C. một bộ phận của vịnh Thái Lan.
D. một bộ phận của Ấn Độ Dương.
Câu 2. Khi khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, chúng ta cần xây dựng ý thức:
A. khống sản là tài ngun vơ tận.
B. khống sản là tài nguyên phục hồi.
C. khoáng sản được thiên nhiên ưu đãi
D. khống sản khơng phục hồi, phải khai thác hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả.
Câu 3. Điểm cực Bắc của lãnh thổ phần đất liền nước ta ở 23º23’ bắc thuộc:
A. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
B. xã Lũng Cú, tỉnh Hà Giang.
C. xã Lũng Cú, tỉnh Cao Bằng.
D. xã Đất Mũi, tỉnh Hà Giang.
Câu 4. Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên bao nhiêu vĩ độ?
A. 14 vĩ độ.
B. 15 vĩ độ.
C. 16 vĩ độ.
D. 17 vĩ độ.
Câu 5. Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. đẩy mạnh sản xuất lương thực.
B. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp.
C. chú trọng phát triển ngành chăn ni.

D. tiến hành cơng nghiệp hóa.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài ngun
khống sản ở nước ta?


A. Có nhiều thiên tai.

B. Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi.

D.Thăm dò đánh giá khơng chính xác về trữ lượng.

Câu 7. Điểm nổi bật của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là gì?
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng khơng quan trọng của thế giới.
B. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
C. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.
Câu 8. Miền khí hậu nào có mùa mưa lệch về thu đơng?
A. Miền khí hậu biển Đơng Việt Nam.
B. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 18°B trở ra).
C. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Ngun).
D. Miền khí hậu Đơng Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh).
Câu 9. Phần đất liền Đơng Nam Á cịn có tên là bán đảo Trung Ấn là vì:
A. cầu nối giữa Châu Á với Châu Phi.
B. nằm giữa hai nướcTrung Quốc và Ấn Độ.
C. có trên một vạn đảo lớn nhỏ.
D. có nhiều biển xen kẽ các đảo.
Câu 10. Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?
A. Nguồn nhân công dồi dào.

B. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú.
C. Tranh thủ được nguồn vốn và cơng nghệ của nước ngồi.
D. Chủ yếu nhập ngun liệu và khoáng sản.
Câu 11. Phần đất liền nước ta chạy theo hướng bắc - nam có chiều dài bao nhiêu?
A. 1560 km.
B. 1650 km.
C. 1600 km.
D. 1500 km.
Câu 12. Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam khơng gặp khó khăn về mặt nào sau đây?
A. Bất đồng ngôn ngữ.
B. Khác biệt về thể chế chính trị.
C. Thiếu lao động trẻ.
D. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
Câu 13. Nơi hẹp nhất gần 50km của phần đất liền nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Đà Nẵng.

B. Quảng Bình.

C. Quảng Ngãi.

D. Thừa Thiên Huế.

Câu 14. Độ muối trung bình của biển Đông là?
A. 35-37‰.

B. 33-35‰.

C. 30 - 33‰.

D. 37-39‰.


Câu 15. Đặc điểm vị trí nào của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính
chất nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
C. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
D. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Câu 16. Phần đất liền nước ta, dạng địa hình thấp chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích?
A. 65%.

B. 75%.

C. 95%.

Câu 17. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km?

D. 85%.


A. 2240 km.

B. 3260km.

C. 3420km.

D. 4230km.

Câu 18. Nước ta có bao nhiêu con sông dài trên 10km?
A. 3340 con sông.


B. 2365 con sông.

C. 1265 con sông.

D. 2360 con sông.

C. Năm nhóm chính.

D. Bảy nhóm chính.

Câu 19. Nước ta có mấy nhóm đất chính?
A. Ba nhóm chính.

B. Hai nhóm chính.

Câu 20. Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Nghệ An, Hà Tĩnh.

B. Quảng Bình, Quảng Trị.

C. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

D. Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Câu 21. (1,0 điểm) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nội dung sau.
(gió mùa, phức tạp, theo mùa, vùng, miền).
Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới (1).................. nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến (2 )…………..
Khí hậu nước ta thay đổi theo (3)…………và theo (4).......................rất rõ rệt.
Câu 22. (1,0 điểm) Hãy nối các ý ở cột A (Đặc điểm) với các ý ở cột B (Nhóm đất) rồi điền kết quả
vào cột C:

A - Đặc điểm
B - Nhóm đất
C- Kết quả
1. Đất phù sa
a. chiếm 24% diện tích tự nhiên. 1 …
2. Đất feralit đồi núi thấp b. chiếm 11% diện tích tự nhiên. 2 …
3. Đất mùn núi cao
c. chiếm 65% diện tích tự nhiên. 3 …
4. Đất ở nước ta rất
d. phong phú, phì nhiêu.
4 …
e. đa dạng.
II.TỰ LUẬN: (3,0 điểm )
Câu 1. (2,0 điểm)
Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thơng qua các
yếu tố khí hậu trên biển?
Câu 2. (1,0 điểm)
Muốn khai thác bền lâu và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì?
................Hết..............

PHỊNG GD&ĐT TP

TRƯỜNG TH-THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)


Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Đề số 02
Điểm

Lời phê của thầy, cô giáo


I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1. Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là:
A. biển Đông.
B. một bộ phận của vịnh Thái Lan.
C. một bộ phận của biển Đông.
D. một bộ phận của Ấn Độ Dương.
Câu 2. Khi khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, chúng ta cần xây dựng ý thức:
A. khống sản khơng phục hồi, phải khai thác hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả.
B. khống sản là tài ngun vơ tận.
C. khống sản là tài nguyên phục hồi.
D. khoáng sản được thiên nhiên ưu đãi
Câu 3. Điểm cực Bắc của lãnh thổ phần đất liền nước ta ở 23º23’ bắc thuộc:
A. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
B. xã Lũng Cú, tỉnh Cao Bằng.
C. xã Đất Mũi, tỉnh Hà Giang.
D. xã Lũng Cú, tỉnh Hà Giang.
Câu 4. Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên bao nhiêu vĩ độ?
A. 15 vĩ độ.
B. 14 vĩ độ.
C. 16 vĩ độ.
D. 17 vĩ độ.

Câu 5. Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. đẩy mạnh sản xuất lương thực.
B. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp.
C. tiến hành cơng nghiệp hóa.
D. chú trọng phát triển ngành chăn ni.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài ngun
khống sản ở nước ta?
A. Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

B. Có nhiều thiên tai.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi.

D.Thăm dị đánh giá khơng chính xác về trữ lượng.

Câu 7. Điểm nổi bật của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là gì?
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á.
Câu 8. Miền khí hậu nào có mùa mưa lệch về thu đơng?
A. Miền khí hậu Đơng Trường Sơn (từ Hồnh Sơn tới Mũi Dinh).
B. Miền khí hậu biển Đơng Việt Nam.
C. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 18°B trở ra).
D. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên).
Câu 9. Phần đất liền Đơng Nam Á cịn có tên là bán đảo Trung Ấn là vì:
A. cầu nối giữa Châu Á với Châu Phi.
B. có trên một vạn đảo lớn nhỏ.
C. có nhiều biển xen kẽ các đảo.
D. nằm giữa hai nướcTrung Quốc và Ấn Độ.

Câu 10. Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?


A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Chủ yếu nhập nguyên liệu và khoáng sản.
C. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú.
D. Tranh thủ được nguồn vốn và cơng nghệ của nước ngồi.
Câu 11. Phần đất liền nước ta chạy theo hướng bắc - nam có chiều dài bao nhiêu?
A. 1650 km.
B. 1560 km.
C. 1600 km.
D. 1500 km.
Câu 12. Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam khơng gặp khó khăn về mặt nào sau đây?
A. Bất đồng ngôn ngữ.
B. Thiếu lao động trẻ.
C. Khác biệt về thể chế chính trị.
D. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
Câu 13. Nơi hẹp nhất gần 50km của phần đất liền nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Đà Nẵng.

B. Quảng Ngãi.

C. Quảng Bình.

D. Thừa Thiên Huế.

Câu 14: Độ muối trung bình của biển Đơng là?
A. 30 - 33‰.

B. 35-37‰.


C. 33-35‰.

D. 37-39‰.

Câu 15. Đặc điểm vị trí nào của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính
chất nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
D. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
Câu 16. Phần đất liền nước ta, dạng địa hình thấp chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích?
A. 85%.

B. 65%.

C. 75%.

D. 95%.

Câu 17. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km?
A. 2240 km.

B. 3420km.

C. 4230km.

D. 3260km.

Câu 18. Nước ta có bao nhiêu con sông dài trên 10km?

A. 2360 con sông.

B. 3340 con sông.

C. 2365 con sông.

D. 1265 con sông.

Câu 19. Nước ta có mấy nhóm đất chính?
A. Hai nhóm chính.

B. Năm nhóm chính.

C. Ba nhóm chính.

D. Bảy nhóm chính.

Câu 20. Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Hà Tĩnh, Quảng Bình.
C. Quảng Bình, Quảng Trị.

B. Nghệ An, Hà Tĩnh.
D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Câu 21. (1,0 điểm) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nội dung sau.
(gió mùa, phức tạp, theo mùa, vùng, miền).
Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới (1)................. nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến (2 )………….. .
Khí hậu nước ta thay đổi theo (3)…………và theo (4)....................... rất rõ rệt.
Câu 22. (1,0 điểm) Hãy nối các ý ở cột A (Đặc điểm) với các ý ở cột B (Nhóm đất) rồi điền kết quả
vào cột C:



A - Đặc điểm
1. Đất phù sa
2. Đất feralit đồi núi thấp
3. Đất mùn núi cao
4. Đất ở nước ta rất

B - Nhóm đất
a. đa dạng.
b. chiếm 11% diện tích tự nhiên.
c. chiếm 65% diện tích tự nhiên.
d. chiếm 24% diện tích tự nhiên.
e. phong phú, phì nhiêu.

1
2
3
4

C- Kết quả





II.TỰ LUẬN: (3,0 điểm )
Câu 1. (2,0 điểm)
Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thơng qua các
yếu tố khí hậu trên biển?

Câu 2. (1,0 điểm)
Muốn khai thác bền lâu và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì?
................Hết..............

PHỊNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG TH- THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm

Đề số 03
Lời phê của thầy, cơ giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh trịn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1. Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là:
A. một bộ phận của biển Đông.
B. biển Đông.
C. một bộ phận của vịnh Thái Lan.
D. một bộ phận của Ấn Độ Dương.
Câu 2. Khi khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, chúng ta cần xây dựng ý thức:
A. khoáng sản là tài ngun vơ tận.
B. khống sản là tài ngun phục hồi.

C. khống sản khơng phục hồi, phải khai thác hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả.
D. khống sản được thiên nhiên ưu đãi
Câu 3. Điểm cực Bắc của lãnh thổ phần đất liền nước ta ở 23º23’ bắc thuộc:
A. xã Lũng Cú, tỉnh Hà Giang.
B. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
C. xã Lũng Cú, tỉnh Cao Bằng.
D. xã Đất Mũi, tỉnh Hà Giang.
Câu 4. Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên bao nhiêu vĩ độ?
A. 14 vĩ độ.
B. 16 vĩ độ.
C. 17 vĩ độ.
Câu 5. Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:

D. 15 vĩ độ.


A. tiến hành cơng nghiệp hóa.
C. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp.

B. đẩy mạnh sản xuất lương thực.
D. chú trọng phát triển ngành chăn nuôi.

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài ngun
khống sản ở nước ta?
A. Kĩ thuật khai thác lạc hậu.
C. Có nhiều thiên tai.

B. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi.
D.Thăm dị đánh giá khơng chính xác về trữ lượng.


Câu 7. Điểm nổi bật của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là gì?
A. Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
B. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
C. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xun Á.
Câu 8. Miền khí hậu nào có mùa mưa lệch về thu đơng?
A. Miền khí hậu biển Đơng Việt Nam.
B. Miền khí hậu Đơng Trường Sơn (từ Hồnh Sơn tới Mũi Dinh).
C. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 18°B trở ra).
D. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên).
Câu 9. Phần đất liền Đông Nam Á cịn có tên là bán đảo Trung Ấn là vì:
A. nằm giữa hai nướcTrung Quốc và Ấn Độ.
B. cầu nối giữa Châu Á với Châu Phi.
C. có trên một vạn đảo lớn nhỏ.
D. có nhiều biển xen kẽ các đảo.
Câu 10. Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?
A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Tài nguyên thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú.
C. Chủ yếu nhập nguyên liệu và khoáng sản.
D. Tranh thủ được nguồn vốn và cơng nghệ của nước ngồi.
Câu 11. Phần đất liền nước ta chạy theo hướng bắc - nam có chiều dài bao nhiêu?
A. 1560 km.
B. 1600 km.
C. 1500 km. D. 1650 km.
Câu 12. Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam khơng gặp khó khăn về mặt nào sau đây?
A. Thiếu lao động trẻ.
B. Bất đồng ngôn ngữ.
C. Khác biệt về thể chế chính trị.
D. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
Câu 13. Nơi hẹp nhất gần 50km của phần đất liền nước ta thuộc tỉnh nào?

A. Đà Nẵng.

B. Quảng Ngãi.

D. Thừa Thiên Huế.

D. Quảng Bình.

C. 33-35‰.

D. 37-39‰.

Câu 14. Độ muối trung bình của biển Đông là?
A. 35-37‰.

B. 30 - 33‰.

Câu 15. Đặc điểm vị trí nào của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính
chất nhiệt đới?
A. Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
B. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
D. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.


Câu 16. Phần đất liền nước ta, dạng địa hình thấp chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích?
A. 65%.

B. 75%.


C. 85%.

D. 95%.

Câu 17. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km?
A. 3260km.

B. 2240 km.

C. 3420km.

D. 4230km.

Câu 18. Nước ta có bao nhiêu con sơng dài trên 10km?
A. 3340 con sông.

B. 2360 con sông.

C. 2365 con sông.

D. 1265 con sông.

C. Bảy nhóm chính.

D. Ba nhóm chính.

Câu 19. Nước ta có mấy nhóm đất chính?
A. Hai nhóm chính.

B. Năm nhóm chính.


Câu 20. Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Nghệ An, Hà Tĩnh.

B. Quảng Bình, Quảng Trị.

C. Hà Tĩnh, Quảng Bình.

D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Câu 21. (1,0 điểm) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nội dung sau.
(dày đặc, phù sa, vòng cung, lũ, cạn).
Nước ta có mạng lưới sơng ngịi (1) ......................nhiều nước, nhiều (2 )………….., chảy theo hai
hướng tây bắc- đông nam và hướng (3)…………. Chế độ nước của sơng có hai mùa rõ rệt: mùa lũ
và mùa (4).......................

Câu 22. (1,0 điểm) Hãy nối các ý ở cột A (Điểm cực) với các ý ở cột B (Địa danh) rồi điền
kết quả vào cột C:
A - Điểm cực
B - Địa danh hành chính
C- Kết quả
1. Bắc
a. Lai Châu
1 …
2. Nam
b. Khánh Hịa
2 …
3. Tây
c. Hà Giang
3 …

4. Đông
d. Điện Biên
4 …
e. Cà Mau
II.TỰ LUẬN: (3,0 điểm )
Câu 1. (3,0 điểm)
Vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam? Việc con
người chặt phá rừng bừa bãi đã gây ra những hậu quả gì?
................Hết..............

PHỊNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG TH- THCS

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022


Mơn: Địa Lí - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm

Đề số 04
Lời phê của thầy, cô giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1. Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là:
A. một bộ phận của vịnh Thái Lan.
B. biển Đông.
C. một bộ phận của Ấn Độ Dương.
D. một bộ phận của biển Đông.
Câu 2. Khi khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, chúng ta cần xây dựng ý thức:
A. khống sản là tài ngun vơ tận.
B. khống sản khơng phục hồi, phải khai thác hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả.
C. khoáng sản là tài nguyên phục hồi.
D. khoáng sản được thiên nhiên ưu đãi
Câu 3. Điểm cực Bắc của lãnh thổ phần đất liền nước ta ở 23º23’ bắc thuộc:
A. xã Lũng Cú, tỉnh Cao Bằng.
B. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
C. xã Lũng Cú, tỉnh Hà Giang.
D. xã Đất Mũi, tỉnh Hà Giang.
Câu 4. Lãnh thổ Việt Nam trải dài trên bao nhiêu vĩ độ?
A. 14 vĩ độ.
B. 16 vĩ độ.
C. 15 vĩ độ.
D. 17 vĩ độ.
Câu 5. Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. chú trọng phát triển ngành chăn nuôi.
B. đẩy mạnh sản xuất lương thực.
C. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp.
D. tiến hành cơng nghiệp hóa.
Câu 6. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài ngun
khống sản ở nước ta?
A. Có nhiều thiên tai.
C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi.


B. Kĩ thuật khai thác lạc hậu.
D.Thăm dị đánh giá khơng chính xác về trữ lượng.

Câu 7. Điểm nổi bật của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là gì?
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng khơng quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
C. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xun Á.
D. Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
Câu 8. Miền khí hậu nào có mùa mưa lệch về thu đơng?
A. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Ngun).
B. Miền khí hậu biển Đơng Việt Nam.


C. Miền khí hậu Đơng Trường Sơn (từ Hồnh Sơn tới Mũi Dinh).
D. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 18°B trở ra).
Câu 9. Phần đất liền Đông Nam Á cịn có tên là bán đảo Trung Ấn là vì:
A. cầu nối giữa Châu Á với Châu Phi.
B. có trên một vạn đảo lớn nhỏ.
C. nằm giữa hai nướcTrung Quốc và Ấn Độ.
D. có nhiều biển xen kẽ các đảo.
Câu 10. Điểm nào sau đây không đúng với các nước Đông Nam Á?
A. Chủ yếu nhập nguyên liệu và khống sản.
B. Nguồn nhân cơng dồi dào.
C. Tranh thủ được nguồn vốn và cơng nghệ của nước ngồi.
D. Tài ngun thiên nhiên và nguồn nông phẩm nhiệt đới phong phú.
Câu 11. Phần đất liền nước ta chạy theo hướng bắc - nam có chiều dài bao nhiêu?
A. 1560 km.
B. 1600 km.
C. 1650 km.

D. 1500 km.
Câu 12. Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam khơng gặp khó khăn về mặt nào sau đây?
A. Bất đồng ngôn ngữ.
B. Khác biệt về thể chế chính trị.
C. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế.
D. Thiếu lao động trẻ.
Câu 13. Nơi hẹp nhất gần 50km của phần đất liền nước ta thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Bình.

B. Quảng Ngãi.

C. Thừa Thiên Huế.

D. Đà Nẵng.

Câu 14. Độ muối trung bình của biển Đơng là?
A. 35-37‰.

B. 33-35‰.

C. 37-39‰.

D. 30 - 33‰.

Câu 15. Đặc điểm vị trí nào của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính
chất nhiệt đới?
A. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
B. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
C. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
D. Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.

Câu 16. Phần đất liền nước ta, dạng địa hình thấp chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích?
A. 65%.

B. 85%.

C. 75%.

D. 95%.

Câu 17. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu km?
A. 2240 km.

B. 4230km.

C. 3260km.

D. 3420km.

Câu 18. Nước ta có bao nhiêu con sơng dài trên 10km?
A. 2365 con sông.

B. 1265 con sông.

C. 2360 con sông.

D. 3340 con sông.

Câu 19. Nước ta có mấy nhóm đất chính?
A. Hai nhóm chính.


B. Ba nhóm chính.

C. Năm nhóm chính.

D. Bảy nhóm chính.

Câu 20. Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Nghệ An, Hà Tĩnh.

B. Hà Tĩnh, Quảng Bình.

C. Quảng Bình, Quảng Trị.

D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.


Câu 21. (1,0 điểm) Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung sau.
(dày đặc, phù sa, vịng cung, lũ, cạn).
Nước ta có mạng lưới sơng ngịi (1) ......................nhiều nước, nhiều (2 )………….., chảy theo hai
hướng tây bắc- đông nam và hướng (3)…………. Chế độ nước của sơng có hai mùa rõ rệt: mùa lũ
và mùa (4).......................

Câu 22. (1,0 điểm) Hãy nối các ý ở cột A (Điểm cực) với các ý ở cột B (Địa danh) rồi điền
kết quả vào cột C:
A - Điểm cực
B - Địa danh hành chính
C- Kết quả
1. Bắc
a. Lai Châu
1 …

2. Nam
b. Khánh Hòa
2 …
3. Tây
c. Hà Giang
3 …
4. Đông
d. Điện Biên
4 …
e. Cà Mau
II.TỰ LUẬN: (3,0 điểm )
Câu 1: (3,0 điểm)
Vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam? Việc con
người chặt phá rừng bừa bãi đã gây ra những hậu quả gì?
................Hết..............

PHỊNG GD&ĐT TP
TRƯỜNG TH- THCS

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 8
(Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang )

A. HƯỚNG DẪN CHUNG:
Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận, học sinh làm bài theo đúng đáp án phần trắc
nghiệm thì cho điểm tối đa, khơng đúng thì khơng cho điểm. Phần tự luận nhận xét, giải
thích đúng cho điểm tối đa, khơng đúng khơng cho điểm. Trả lời, nhận xét khác đáp án mà
vẫn đúng ý thì vẫn cho điểm tối đa của câu.
- Cấu trúc đề gồm 24 câu, tổng điểm toàn bài: 10 điểm.

B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu
Đáp án

1
B

2
D

Câu
Đáp án

16
D

17
B

3
B

4
B
18
D

5

B
19
A

6
D
20
D

ĐỀ 01:
7
8
B
D
21
(1) - gió mùa
(2) - phức tạp
(3) - mùa
(4) - vùng
ĐỀ 02:

9
B

10
D

11
B


12
C
22
1-c
2-e
3-d
4-b

13
B

14
C

15
B


Câu
Đáp án

1
C

2
A

Câu
Đáp án


16
A

17
D

Câu
Đáp án

1
A

2
C

Câu
Đáp án

16
C

17
A

Câu
Đáp án

1
D


2
B

Câu
Đáp án

16
B

17
C

3
D

4
C
18
A

3
A

5
B
19
C

4
D

18
B

3
C

20
A

5
A
19
D

4
C
18
C

6
C

19
B

8
A

9
D


10
B

11
A

21
1) - gió mùa
(2) - phức tạp
(3) - mùa
(4) - vùng
6
C

20
C

5
D

7
C

ĐỀ 03:
7
8
A
B


20
B

ĐỀ 04:
7
8
D
C

13
C

14
A

15
C

13
D

14
B

15
A

13
A


14
D

15
D

22
1-c
2-e
3-d
4-b
9
A

10
C

11
D

21
(1)- dày đặc
(2)- phù sa
(3)- đông nam
(4)- cạn
6
A

12
B


12
A
22
1-c
2-e
3-d
4-b

9
C

10
A

21
(1)- dày đặc
(2)- phù sa
(3)- đông nam
(4)- cạn

11
C

12
D
22
1-c
2-e
3-d

4-b

II.TỰ LUẬN: 3,0 ĐIỂM
ĐỀ 01,02
Câu

1
(2,0 điểm)

Nội Dung
* Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa được thể hiện:

Điểm

- Chế độ gió: trên Biển Đơng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10
đến tháng 4, các tháng cịn lại ưu thế thuộc về gió tây nam.

0,5

- Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt.

0,5
0,5

- Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23 0C,
biên độ nhiệt trong năm nhỏ.
0,5
- Chế độ mưa: lương mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1.100
đến 1.300 mm/năm.
* Muốn khai thác bền lâu và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, cần:

2
(1,0 điểm)

0,25

- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển (thuỷ hải sản....)
0,25
- Khuyến khích đánh bắt xa bờ.
0,25
- Nghiêm cấm nổ mìn, sử dụng điện trong quá trình đánh bắt thủy sản.
- Hạn chế tình trạng tràn dầu, hạn chế chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp và sản
xuất chưa qua xử lí đổ ra biển….
ĐỀ 03, 04

0,25


Câu

Nội Dung
* Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
- Đồi núi chiếm 3/4 diên tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp: núi
thấp dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1 %.
- Đồi núi tạo thành 1 cánh cung lớn, mặt lồi hướng ra biển Đông dài 1400
1
km, nhiều vùng núi lan sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo (Vịnh
(3,0 điểm)
Hạ long).
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ. Có 2 đồng bằng lớn là Đồng bằng sông
Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

- Đồng bằng miền trung nhỏ hẹp, ít phì nhiêu, bị đồi núi ngăn cách thành
nhiều khu vực nhỏ.
* Con người chặt phá rừng bừa bãi đã gây ra những hậu quả:
- Chặt phá rừng đầu nguồn làm cho lớp đất màu mỡ bị rửa trơi, xói mịn, đất
bạc màu, hạn hán...
- Động vật quý hiểm giảm dần và có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Làm mất đi nhiều lồi sinh vật, làm suy giảm lượng ơxi.
- Diện tích rừng bị suy giảm, làm biến đổi khí hậu, mất cân bằng sinh thái...
Duyệt của Ban giám hiệu
Duyệt của tổ trưởng
Giáo viên ra đề
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)

Lê Xuân Long

Trần Thùy Trang

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Nguyễn Thị Hồng Lý


\
................Hết..............

PHỊNG GD&ĐT TP.
TRƯỜNG TH- THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 9
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm

Đề số 01
Lời phê của thầy, cơ giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh trịn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Bộ là
A. thiếu nước vào mùa khơ.
B. tài ngun khống sản ít.


C. tài nguyên rừng nghèo.
D. đất đai kém màu mỡ.
Câu 2: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bà Rịa- Vũng Tàu.
B. Bình Dương.
C. Long An.
D. Tây Ninh.
Câu 3: Hai loại đất chiếm diện tích lớn ở Đông Nam Bộ là
A. đất xám và đất phù sa.
B. đất badan và đất feralit.
C. đất phù sa và đất feralit.
D. đất badan và đất xám.
Câu 4: Cây công nghiệp quan trọng nhất của vùng Đông Nam Bộ là
A. điều.
B. hồ tiêu.
C. cà phê.
D. cao su.
Câu 5: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành, phát triển ở Đơng Nam Bộ là
A. dệt may, cơ khí.
B. dầu khí, phân bón, năng lượng.
C. chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí.
D. dầu khí, điện tử, cơng nghệ cao.
Câu 6: Vấn đề quan trọng trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đơng Nam Bộ là
A. thủy lợi.
B. phân bón.
C. bảo vệ rừng đầu nguồn.
D. phòng chống sâu bệnh.
Câu 7: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Vũng Tàu.
B. TP. Hồ Chí Minh.
C. Đà Lạt.
D. Nha Trang.
Câu 8: Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là

A. dầu thô
B. thực phẩm chế biến.
C. than đá.
D. hàng nông sản.
Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sơng Cửu Long?
A. Năng suất lúa cao nhất.
B. Diện tích đồng bằng lớn nhất.
C. Sản xuất lúa gạo nhiều nhất.
D. Xuất khẩu nông sản nhiều nhất.
Câu 10: Thuận lợi lớn nhất về vị trí của Đồng bằng Sơng Cửu Long là
A. tồn bộ diện tích là đồng bằng.
B. ba mặt giáp biển.
C. nằm ở cực Nam tổ quốc.
D. rộng lớn nhất cả nước.
Câu 11: Nhóm đất nào có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đất phèn.
B. Đất mặn.
C. Đất phù sa ngọt.
D. Đất cát ven biển.
Câu 12: Khó khăn lớn nhất đối với nơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long vào mùa khơ là gì?
A. Xâm nhập mặn.
B. Cháy rừng.
C. Triều cường.
D. Thiếu nước ngọt.
Câu 13: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chính hiện nay ở Đồng bằng sơng Cửu Long là:
A. xây dựng hệ thống đê điều.
B. chủ động chung sống với lũ.
C. tăng cường công tác dự báo lũ.
D. đầu tư cho các dự án thoát nước.
Câu 14: Trung tâm kinh tế nào lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Cần Thơ.
B. Cà Mau.
C. Mĩ Tho.
D. Trà Vinh.
Câu 15: Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa số một của cả nước vì
A. chiếm hơn 50% diện tích canh tác.
B. chiếm hơn 50% sản lượng.
C. chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng.
D. điều kiện tốt để canh tác.
Câu 16: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn
nhất là ngành nào?
A. Sản xuất vật liệu xây dựng.
B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Cơng nghiệp cơ khí.
D. Cơng nghiệp chế biến.
Câu 17: Đảo nào lớn nhất Việt Nam?
A. Phú Quý.
B. Phú Quốc.
C. Cát Bà.
D. Côn Đảo.
Câu 18: Nguyên nhân cơ bản của việc đánh bắt ven bờ là gì?
A. Vùng xa bờ nhiều thiên tai.
B. Cá chủ yếu ở ven bờ.
C. Tàu thuyền nhỏ.
D. Chính sách.
Câu 19: Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc vùng
A. Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Nam Trung Bộ.

Câu 20: Trong quá trình khai thác thuỷ hải sản, khơng nên đánh bắt ven bờ là do
A. cá nhỏ.
B. cạn kiệt nguồn giống.
C. làm ô nhiễm môi trường.
D. ảnh hưởng đến các hoạt động khác.
Câu 21: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho đúng. (lãnh hải, nội thủy, tiếp giáp lãnh hải,
đặc quyền kinh tế)
(1)........................ là vùng giáp với bờ biển và nằm bên trong đường cơ sở. Từ đường cơ sở ra 12 hải
lí là vùng (2)............................ Vùng (3)........................... là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp


liền với lãnh hải, trải dài 12 hải lí. Vùng (4)........................... có chiều rộng khơng vượt q 200 hải
lí tính từ đường cơ sở.
Câu 22: Chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột B và điền kết quả vào cột C.
A (Tỉnh/ thành phố)
B (Đặc điểm)
C (Kết quả )
1. Bà Rịa - Vũng Tàu
a. là nơi trồng nhiều cao su.
1. - ………..
2. Bình Dương, Bình Phước,
b. là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. 2. -… ……...
Đồng Nai
3. Tây Ninh
c. là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí. 3. -………...
4. TP. Hồ Chí Minh
d. có hồ nhân tạo lớn nhất cả nước.
4. -………...
e. trồng nhiều cà phê nhất cả nước.
II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm)
Vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghề nuôi
trồng và đánh bắt thủy sản?
Câu 2: (1,0 điểm)
Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ơ nhiễm nước của các dịng sơng ở
Đơng Nam Bộ?
................Hết..............

PHỊNG GD&ĐT TP.
TRƯỜNG TH- THCS
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Mơn: Địa Lí - Lớp 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:....................................
Lớp:............
Điểm

Đề số 02
Lời phê của thầy, cô giáo

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc thực hiện theo yêu cầu câu hỏi:
Câu 1: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Bộ là
A. tài nguyên rừng nghèo.
B. đất đai kém màu mỡ.
C. thiếu nước vào mùa khô.

D. tài nguyên khống sản ít.
Câu 2: Tỉnh nào sau đây khơng thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Bà Rịa- Vũng Tàu.
B. Long An.
C. Bình Dương.
D. Tây Ninh.
Câu 3: Hai loại đất chiếm diện tích lớn ở Đơng Nam Bộ là
A. đất phù sa và đất feralit.
B. đất badan và đất xám.


×