Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

CHƯƠNG IV. XÃ HỘI HÓA. VỊ TRÍ VAI TRÒ XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 40 trang )

CHƯƠNG IV.
XÃ HỘI HĨA.
VỊ TRÍ &
VAI TRỊ XÃ HỘI

ThS. Huỳnh Quốc Tuấn
Trường đại học Mở TPHCM


NỘI DUNG BÀI HỌC
Một số khái niệm
Các lý thuyết giải thích về
q trình xã hội hóa
Các giai đoạn của q trình
Xã hội hóa

Vị trí và vai trị xã hội
Khn mẫu hành vi
Các lý thuyết giải thích về
vai trị và cơ cấu xã hội

Các tác nhân của Xã hội hóa
Khn mẫu hành vi,
Vị trí và vai trị xã hội
Q trình Xã hội hóa


I. Q trình Xã hội hóa
1. Một số khái niệm
Quan điểm Xã hội học


Xã hội hóa là những phương cách mà con người học hỏi, tuân thủ các
giá trị, chuẩn mực, các vai trò mà xã hội đặt ra.
Văn phong báo chí

Xã hội hóa là sự quan tâm cũng như đóng góp của tồn xã hội như xã
hội hóa giáo dục, xã hội hóa y tế,…(cho tư nhân đấu thầu những cơng
trình, cơ sở của nhà nước, nhân dân và kinh phí qua sự thu vé vào cửa
các xa lộ, di tích, khu du lịch,...)


I. Q trình Xã hội hóa
1. Một số khái niệm


I. Q trình Xã hội hóa
1. Một số khái niệm


I. Q trình Xã hội hóa
1. Một số khái niệm
"Con tơi chỉ chặt tay cướp của chứ đâu có giết người sao lại bị tử hình ?"
"Sao lại ác thế chứ?"
“Tao biết con tao bị tử hình thì tao chuẩn bị dao giết con Thúy (nạn nhân bị chặt
tay, cướp SH) tại tòa".
"Một lũ nhà giàu hùa nhau đẩy thằng Trúc bị tử hình, ai kêu đeo hột xồn, đi xe tay
ga chi cho nó chém”.
"Giết người cịn chưa tử nữa kìa, biết vậy chém chết nó lúc đó cho rồi. Tao nhớ mặt
tụi bây rồi nha, nó mà khơng lo rời tồ sớm là chém chết nó rồi..."




I. Q trình Xã hội hóa
1. Một số khái niệm
Tiến trình xã hội hóa mà trong đó
người ta diễn tập các vị trí, nghề

nghiệp và quan hệ xã hội trong
tương lai.
Xã hội hóa trước

Tiến trình loại bỏ các cấu trúc hành vi
trước đó và thu nhận những cái mới
như một phần biến đổi trong cuộc đời

của con người
Tái xã hội hóa


I. Q trình Xã hội hóa
1. Một số khái niệm
Nhân cách: là một hệ thống có tổ chức, là tồn bộ suy nghĩ, cảm nghĩ, ứng xử của con
người và được hình thành trên những nền tảng, những giá trị và những chuẩn mực nhất
định.

Nhân cách được hình thành từ 3 khía cạnh chủ yếu: sinh học, giáo dục xã hội, tiểu sử cá
nhân.
Nội tâm hóa: q trình cá nhân biến cái xã hội dạy cho mình trở thành cái của riêng

mình



I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.1. Hai lý thuyết cực đoan:
2.1.1. Khuynh hướng cho rằng hành vi con người là sản phẩm của yếu tố di
truyền và do cấu tạo về gen

Lý thuyết tội phạm sinh học. Đặc điểm của tội phạm:

Lombroso
(1835-1909)







Trán thấp, miệng rộng, hàm răng khỏe
Xương gị má nhơ cao, mũi tẹt
Tai vểnh
Mũi diều hâu, môi to dày, mắt gian giảo, lông mày rậm
Cánh tay dài bất thường


I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.1. Hai lý thuyết cực đoan:
2.1.1. Khuynh hướng cho rằng hành vi con người là do quá trình học hỏi


Một khuynh hướng khác cho rằng tội phạm là do quá trình học hỏi


I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.2. Các lý thuyết khác:
Quan điểm của Sigmund Freud
Yếu tố sinh lý đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành nhân

cách, đó là ba yếu tố sau:
• Bản năng xung động
• Bản ngã (cái tơi)
Sigmund Freud

• Siêu ngã


I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.2. Các lý thuyết khác:
Lý thuyết tương tác biểu tượng
Cái tôi (self)
• Trong tương tác với người khác
• Tương tác biểu tượng
• Đặt mình vào vị trí người khác
G.H.Mead

• Con người tác động ngược trở lại với quá trình xã hội hóa



I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.2. Các lý thuyết khác:
Lý thuyết nhận thức
Jean Piaget chia quá trình nhận thức con người thành 4 giai đoạn:
• Giai đoạn cảm giác (2-4 tuổi): Giai đoạn đứa trẻ nhận biết thế giới
bên ngồi thơng qua các giác quan
• Giai đoạn tiền thao tác (5-7 tuổi): giai đoạn con người có thể sử
Jean Piaget

dụng các biểu tượng


I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.2. Các lý thuyết khác:
Lý thuyết nhận thức
Jean Piaget chia quá trình nhận thức con người thành 4 giai đoạn:
• Giai đoạn thao tác cụ thể (7-11 tuổi): lý luận dựa trên sự vật, hiện
tượng cụ thể chứ không dựa trên lý luận một cách trừu tượng
• Giai đoạn lý luận hình thức (từ 12 tuổi): tưởng tượng ra các khả
Jean Piaget

năng thực tế


I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.2. Các lý thuyết khác:
Lý thuyết nhận thức đạo đức


• Giai đoạn tiền quy ước: cá nhân chưa có khả năng nhận thức cao,
nhận thức dựa vào giác quan.
• Giai đoạn quy ước (10 tuổi trở lên): nhận thức được cảm nhận của
người khác, hiểu được đúng sai theo luật lệ, luật pháp
Lawrence Kohlberg • Giai đoạn hậu quy ước: cá nhân hiểu được khía cạnh trừu tượng

của đạo đức


I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.2. Các lý thuyết khác:

Lý thuyết nhận thức đạo đức theo giới

Carol Gilligan


I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.2. Các lý thuyết khác:

Lý thuyết nhận thức đạo đức theo giới
• Phán đốn cái đúng, cái sai dựa trên quan điểm cơng bằng.
• Đặt cơ sở trên những quy định chính thức và những ngun tắc
trừu tượng.

• Đời sống nam giới thường bị chi phối bởi những nguyên tắc nơi
làm việc



I. Q trình Xã hội hóa
2. Các lý thuyết và quan điểm giải thích về q trình xã hội hóa
2.2. Các lý thuyết khác:

Lý thuyết nhận thức đạo đức theo giới
• Dựa trên trách nhiệm, sự chăm sóc, phán đốn tình huống từ

quan hệ cá nhân
• Phụ nữ thường gắn bó với vai trị làm mẹ, làm vợ


I. Q trình Xã hội hóa
3. Các giai đoạn xã hội hóa
Cuộc đời của con người
Xã hội hóa
lần thứ
Xã hội hóa có 3 giai
nhất
đoạn chính

Xã hội hóa Xã hội hóa
lần thứ 2
khi thành
niên


I. Q trình Xã hội hóa
4. Các tác nhân của q trình xã hội hóa

Gia đình
• Gia sản của gia đình

• Nhận thức về mình (self concept)
• Học hỏi bằng cách quan sát
• Bầu khơng khí gia đình
• Vai trị xã hội hóa về giới
• Cách ni dạy trẻ tùy thuộc vào nền văn hóa, tầng lớp xã hội


I. Q trình Xã hội hóa
4. Các tác nhân của q trình xã hội hóa
Trường học

• Quan hệ khách quan
• Chức năng của nhà trường trong chế độ
• Xã hội hố về giới

• Kiến thức kỹ năng nghề nghiệp


I. Q trình Xã hội hóa
4. Các tác nhân của q trình xã hội hóa
Bạn bè cùng trang lứa

• Độc lập

• Áp lực bạn bè
• Sở thích ngắn hạn
• Khoảng cách thế hệ



I. Q trình Xã hội hóa
4. Các tác nhân của q trình xã hội hóa
Phương tiện truyền thơng đại chúng
Vơ tuyến truyền hình, Internet
Ứng xử thanh thiếu niên

Nhiều mặt tích cực

Nhiều mặt tiêu cực


I. Q trình Xã hội hóa
4. Các tác nhân của q trình xã hội hóa
Các mơi trường xã hội hóa khác


×