Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

CHƯƠNG 3 xã hội và văn HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 60 trang )

CHƯƠNG 3
XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ


I
Xã hội con người

II
Văn hoá

III
Các lý thuyết nghiên cứu
và giải thích về văn hố


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
1. Xã hội là gì?
2. Các loại hình xã hội
3. Những thành tố của xã hội
4. Các loại hình xã hội
5. Các quan điểm giải thích về xã hội


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
1. Xã hội là gì?
1.1 Định nghĩa
Xã hội là:

 Một tập hợp sinh vật có tổ chức
 Có phân cơng lao động tồn tại qua thời gian, sống trên một


lãnh thổ, trên một địa bàn chia sẻ những mục đích chung
 Cùng nhau thực hiện những nhu cầu chủ yếu đời sống


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
1. Xã hội là gì?
1.2 Sự khác biệt giữa Xã hội – Quốc gia – Dân số
Quốc gia
Mang những đặc điểm của xã hôi
nhưng quốc gia có ranh giới lãnh
thổ nhất định và được thế giới
cơng nhận về chủ quyền dân tộc.


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
1. Xã hội là gì?
1.2 Sự khác biệt giữa Xã hội – Quốc gia – Dân số

Dân số
Tập hợp các cá nhân trên
một lãnh thổ nhất định
DÂN SỐ VIỆT NAM (9/12/2019)
97.837.364
(Nguồn: />

I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
2. Các loại hình xã hội
Các hình thái kinh tế xã hội
(Historical materialism/materialist conception of history):
Cơng xã nguyên thuỷ (Primitive communism)

Chiếm hữu nô lệ (Ancient mode of production)
Phong kiến (Feudal mode of production)
Tư bản chủ nghĩa (Capitalist mode of production)
Xã hội chủ nghĩa (Communist mode of production)


Cơng xã ngun thuỷ (Primitive communism)
• Hay cịn gọi là công xã thị tộc là
giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong
lịch sử phát triển của lồi người.
• Sống chủ yếu nhờ hái lượm và săn
bắt các con thú.
• Cho tới khoảng 4000 năm TCN,
con người đã phát hiện ra đồng
nguyên chất
• Xã hội nguyên thủy dẫn tan rã,
nhường chỗ cho xã hội có giai cấp
đầu tiên


Chiếm hữu nơ lê (Ancient mode of production)
• Xuất hiện ở phương Đông sớm nhất,
khoảng 3000 năm trước công nguyên ở
các nước Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,
Trung Quốc và nhiều quốc gia khác, ở
châu Âu xã hội này xuất hiện muộn hơn.
• Phân chia thành 3 giai cấp: chủ nơ – q
tộc, nơng dân, nơ lệ
• Đấu tranh của nô lệ chống chủ nô là một
trong những động lực góp phần giải thể

chế độ đó để bước sang một hình thái
kinh tế xã hội cao hơn



Phong kiến (Feudal mode of production)
• Kinh tế nơng nghiệp kết hợp
chăn nuôi. Ruộng đất trong
tay lãnh chúa, địa chủ. Giao
đất cho nơng dân cày rồi thu
địa tơ.
• Vua đứng đầu, chế độ qn
chủ.
• Xã hội phân hóa rõ rệt về
giai cấp, bất bình đẳng ngày
càng rõ nét.


Chủ nghĩa tư bản (Capitalist mode of production)

• Xuất hiện đầu tiên tại Châu Âu
• Giai cấp tư sản lật đổ chính quyền
phong kiến giành quyền thống trị

• Xã hội tư bản chủ nghĩa được
chia làm hai giai cấp chính là tư
sản và cơng nhân (vơ sản)
• Mâu thuẫn giữa tư bản với giai
cấp công nhân



Xã hội chủ nghĩa (Communist mode of production)
• 1917, CMT10 Nga thắng lợi, mở
ra thời kỳ quá độ lên CNXH
• Liên Xô thành đồng minh vững
chắc, tin cậy của phong trào giải
phóng dân tộc
• Sau năm 1945, chủ nghĩa xã hội
đã vượt khỏi phạm vi một nước
trở thành hệ thống kinh tế chính trị
thế giới đứng đầu là Liên Xơ


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
2. Các loại hình xã hội
Các loại hình xã hội:
Săn bắt, hái lượm
Chăn ni trồng trọt
Nơng nghiệp
Công nghiệp
Hậu công nghiệp


Loại hình xã
hội
Săn bắt, hái
lượm

Chăn ni,
trồng trọt


Thời gian tồn tại
50.000 năm trước CN
cho đến nay (đang
biến mất)

12.000 năm trước CN
đến nay. Ngày nay chỉ
là một bộ phận trong
các quốc gia

12.000 năm trước CN.
Hiện nay là những bộ
Nông nghiệp
phận của các nhà
nước

Cơng nghệ sản xuất

Đặc điểm

Cơng cụ và vũ khí
giản đơn: lao, cung
tên, dao bằng đá,…

- Hình thành nhóm nhỏ sống bằng săn bắt,
câu cá, hái lượm.
- Ít bất bình đẳng.
- Khác biệt thứ bậc do tuổi tác, giới tính


- Lệ thuộc vào thuần dưỡng động vật để
sống còn.
Dụng cụ cầm tay để
trồng trọt; xã hội chăn - Quy mô từ vài trăm đến hàng nghìn
người.
ni dựa trên thuần
- Bất bình đẳng rõ nét.
dưỡng động vật
- Được lãnh đạo bởi các thủ lĩnh quân sự

Cày do súc vật kéo

- Đặt cơ sở trên những cộng đồng nông
thôn nhỏ
- Sống dựa vào nơng nghiệp, bổ sung
bằng săn bắt, hái lượm
- Có bất bình đẳng lớn hơn các xã hội săn
bắt hái lượm
- Được lãnh đạo bởi các thủ lĩnh


Loại hình xã
hội

Cơng nghiệp

Hậu cơng
nghiệp

Thời gian tồn tại


Cơng nghệ sản xuất

Từ năm 1750 đến nay

Nguồn năng lượng
tiên tiến; sản xuất
được cơ giới hóa

Đặc điểm

Phân biệt các hệ thống kinh tế, chính trị,
giáo dục, tơn giáo; chun mơn hóa cao;
bất bình đẳng xã hội sâu sắc vẫn tồn tại

Máy điện toán hỗ trợ Tương tác các xã hội công nghiệp, với
Bắt đầu trong vài thập
nền kinh tế dựa trên tri việc xử lý thông tin và công việc dịch vụ
niên gần đây
thức
dần thay thế sản xuất công nghiệp


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
3. Những thành tố xã hội
Cơ cấu xã hội: Cơ cấu xã hội là mơ
hình của các mối liên hệ giữa các
thành phần cơ bản trong một hệ thống
xã hội. Những thành phần này tạo nên
bộ khung cho tất cả các xã hội loài

người, mặc dầu tính chất của các
thành phần và các mối quan hệ giữa
chúng biến đổi từ xã hội này đến xã hội
khác. Những thành phần quan trọng
nhất của cơ cấu xã hội là vị trí, vai
trị, nhóm và các thiết chế


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
3. Những thành tố xã hội

Cơ cấu xã hội
(social structure)


Vị trí (status)
Là những chỗ đứng của
một cá nhân được xã
hội thiết lập ra trong một
nhóm xã hội nhất định


Vai trò (role)
Cá nhân phải ứng xử
như thế nào trong một ví
trị xã hội nhất định


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
3. Những thành tố xã hội


Cơ cấu xã hội
(social structure)


Nhóm xã hội
(social group)
Là đơn vị cơ bản của xã hội,
chúng là những tập hợp con
người có hành động hỗ
tương trên cơ sở cùng thực
hiện những mục tiêu chung.


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
3. Những thành tố xã hội
Nhóm xã hội

Cơ cấu xã hội
(social structure)


Định chế
(institution)
Là một hệ thống các mối quan
hệ xã hội, bao gồm những vai
trò đã được thiết lập theo
những chuẫn mực ứng xử nhất
định mà xã hội đã thừa nhận
nhằm thực hiện một chức năng

nào đó trong xã hội


I. XÃ HỘI CON NGƯỜI
4. Các quan điểm giải thích về xã hội
Xã hội & xung đột

XH & quá trình
duy lý hố

XH & chức năng của nó


×