Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

DỤNG CỤ HÍT PHỔ BIẾN TRONG HEN SUYỄN VÀ COPD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.86 MB, 33 trang )

CÁC DẠNG THUỐC ĐẶC BIỆT DÙNG CHO BỆNH
NHÂN HEN VÀ COPD

Người thực hiện:
Thời gian: 20.03.2022


NỘI DUNG

1. Tổng quan
2. Một số dạng thuốc đặc biệt, cách sử dụng
3. So sánh ưu nhược điểm
4. Một số sai sót thường gặp
5. Kết luận

01


TỔNG QUAN
HEN
SUYỄNAst

COPD

hma
Viêm niêm mạc phế quản mạn tính

Viêm phổi mãn tính được gây ra luồng
khí bị tắc nghẽn từ phổi

Tắc nghẽn đường thở do phù nề, niêm mạc phế


quản, tăng tiết đờm rãi và co thắt cơ trơn phế
quản

Khó thở, ho, tiết chất nhầy (đờm) và thở
khị khè

Tác nhân kích thích trực tiếp hoặc gián tiếp gây

Tiếp xúc lâu dài với các chất khí hoặc

triệu chứng ho, nặng ngực, khó thở và khị khè.

hạt vật chất kích thích, thường là từ khói
thuốc lá
02


3


4


5


6


MỘT SỐ DẠNG THUỐC ĐẶC BIỆT VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Một số dạng thuốc đặc
biệt

Bình xịt định liều

Bình hít bột khơ

Bình xịt hạt mịn

(MDI)

(DPI)

(SMI)

Accuhaler

Turbuhaler

Hadihaler

7


BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU (MDI)

8


Ngun lý hoạt động:

Thuốc được giải phóng ra
ngồi khơng khí khi người
dùng ấn buồng áp lực xuống
phần thân, đẩy thuốc ra
ngoài.

9


Lưu ý khi bình sắp hết thuốc
10


KỸ THUẬT THỰC HIỆN VỚI MDI

Video clip: />
11


BÌNH HÍT BỘT KHƠ (DPI)

TURBUHALER

ACCUHALER

HANDIHALER

12



Nguyên lí hoạt động
DPI là thiết bị được kích hoạt bởi nhịp thở giúp phân bố thuốc ở dạng các phân tử chứa
trong nang.
Do khơng chứa chất đẩy nên kiểu hít này u cầu dịng thở thích hợp.
Các DPI có khả năng phun thuốc khác nhau tùy thuộc sức kháng với lưu lượng thở.

13


Phân loại bình hít bột khơ DPI

14


15


Kỹ thuật thực hiện với Accuhaler

Bước 1: Mở nắp dụng cụ

Bước 4: Ngậm kín miệng vào phần núm ngậm và hít
thật sâu

Bước 2: Nạp thuốc bằng cách

Bước 3: Thở ra hết sức trước

gạt hết đòn bẩy sang bên phải


khi ngậm ống hít

Bước 5: Nín thở trong vịng 10s

Bước 6: Đậy nắp dụng cụ

16


Kỹ thuật thực hiện với Turbuhaler

Bước 1: Vặn và mở nắp

Bước 2: Giữ ở vị trí thẳng đứng. Nạp thuốc bằng cách vặn phần đế

ống thuốc

qua bên phải đến hết mức rồi vặn ngược về vị trí ban đầu, khi nghe 1ống hít

Bước 3: Thở ra hết sức trước khi ngậm

tiếng “click”

Bước 4: Ngậm kín ống thuốc và hít vào bằng miệng thật
mạnh và thật sâu cho đến khi không hít nổi nữa

Bước 5: Nín thở trong vịng 10s

Bước 6: Đậy nắp ống
thuốc lại


17


Kỹ thuật thực hiện với Handihaler

Mở nắp ngăn bụi

Mở vòi

Giữ đầu mở của
viên nang trong khoang giữa

Đóng chặt vịi. Nghe một
tiếng cách, để nắp ngăn bụi mở

18


Kỹ thuật thực hiện với Handihaler

Nhấn nút chọc 1 lần,
Nghe tiếng cách, tạo lỗ trên viên nang

Thở ra khỏi ống hít

Giữ handihaler theo chiều ngang.
Giữ vịi trong miệng, hít một hơi thật nhanh

và đẩy thuốc ra dễ hơn khi hít vào

và sâu, nghe tiếng viên nang lạch cạch.

19


Giữ hơi thở trong 10s,

thở ra từ từ qua mũi hoặc miệng

Kỹ thuật thực hiện với Handihaler

Hít vào qua vịi lần nữa, đảm bảo hít
vào tồn bộ lượng thuốc

Mở vịi, bỏ viên nang đã sử dụng
và vứt. Không giữ viên nang trong

Để cất giữ, đóng vịi và nắp ngăn
bụi

Handihaler

20


BÌNH HÍT BỘT MỊN (SMI)

21



Nguyên lí hoạt động:
Xoay 180 độ dung dịch thuốc được nén trong ống lò xò, tạo ra năng lượng cơ học
Mở nắp sau đó ấn nút giải phóng liều: thuốc được tạo ra dưới dạng sương mù do một hệ thống
đẩy bằng lò xo biến thuốc từ dạng lỏng thành dạng khí.
SMI là dụng cụ hít thế hệ mới, khơng dùng khí đẩy. Phân phối liều thuốc ổn định dưới dạng
sương mịn.

22


KĨ THUẬT SỬ DỤNG VỚI RESPIMAT

Lần đầu sử dụng Respimat cần nạp lõi thuốc vào vỏ thuốc:
/>
Những lần sau sử dụng, các thao tác chính khi dùng là vặn – mở - nhấn
/>
23


SO SÁNH CỦA NHƯỢC ĐIỂM
CỦA CÁC DẠNG THUỐC

24


×