Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Báo cáo bình toa thuốc ngoại trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 21 trang )

BÁO CÁO BÌNH TOA THUỐC
NGOẠI TRÚ
THÁNG 3 NĂM 2022


NGUN TẮC BÌNH TOA THUỐC HIỆU QUẢ
• Mục đích phân tích đơn thuốc: Tối ưu, hiệu quả, an tồn, kinh tế
• Tập trung trao đổi về bệnh nhân và thuốc
• Đơn vị DLS thiếu thông tin đầy đủ của bệnh nhân (chỉ có đơn thuốc): Phân tích
dựa trên kết quả đã chẩn đốn
• Sự khác biệt giữa góc nhìn giữa dược sĩ và bác sĩ
• Đúng/ Sai trong đơn thuốc: Rất khó phân định => Ý kiến trao đổi thảo luận để
đạt sự đồng nhất


Chỉ định và lựa chọn thuốc
Liều dùng
Các vấn đề thường gặp
của toa thuốc

Cách dùng
ADR
Tương tác thuốc
Theo dõi điều trị


Lí do chọn toa thuốc:
- Bệnh nhân mắc nhiều bệnh:
+ Đái tháo đường
+ Tim mạch: Tăng huyết áp, rối loạn
chuyển hóa lipoprotein và lipid máu,


cơn đau thắt ngực
+ Viêm phế quản cấp

- Bệnh nhân khám bhyt

Bệnh nhân khám bảo hiểm y tế, vì
vậy chẩn đốn đưa ra sẽ phù hợp với
từng loại thuốc


PHÂN TÍCH CHỈ ĐỊNH
Gliclazid

Bệnh đái tháo đường khơng phụ thuộc insulin

Irbesartan

Bệnh tăng huyết áp

Artovastatin

Rối loạn chuyển hóa lipoprotein và tình trạng tăng lipid máu

Calci lactat

Lỗng xương khơng kèm gãy xương bệnh lý

Carbocistein

Viêm phế quản cấp



LIỀU DÙNG
Tên thuốc
Calci lactat

Liều khuyến cáo
600-900mg/ngày ở người lớn tuổi

Liều chỉ định
300mg/ngày

Irbesartan

Liều khởi đầu và duy trì

150mg/ngày

150mg/lần/ngày
Artovastatin

10-80mg/ngày

10mg/ngày

Gliclazid

30mg/ngày

30mg/ngày


Carbocistein

Liều tối đa: 120mg/ngày
750mg/lần, TID

500mg TID


LIỀU DÙNG
Đồng thuận

• Irbesartan
• Atorvastatin
• Gliclazid

Cần trao đổi
thêm

• Calci lactat
• Carbocistein


Đái tháo
đường

Tăng huyết
áp

Rối loạn

chuyển hóa
lipoprotein và
tăng lipid


Khung xem xét các mục tiêu điều trị cho đường
huyết, huyết áp và rối loạn lipid máu ở người lớn tuổi
bị bệnh tiểu đường


Phác đồ điều trị Đái tháo đường theo ADA 2022


Nhóm Sulfornylurea:
Gliclazid
Hợp lí với chi phí thấp,
tối thiểu hóa nguy cơ hạ
đường huyết


Irbesartan

Chiến lược điều trị bằng thuốc đối với bệnh tăng
huyết áp và bệnh mạch vành theo ESC/ESH 2018


Phòng ngừa thứ phát
ở bệnh nhân mắc
bệnh tim mạch xơ
vữa động mạch lâm

sang theo
AHA/ACC/AACVPR/AA
PA/ABC/ACPM/ADA/
AGS/APhA/ASPC/NLA/
PCNA năm 2018


Khuyến nghị cho bệnh nhân với bệnh đái tháo đường


CÁCH DÙNG
Uống trước bữa ăn sáng 30
phút làm tăng nồng độ
trong huyết thanh trước khi
tăng đường huyết do bữa
ăn.
Tối ưu hóa hấp thu
gliclazid

Gliclazid: nên
dùng trước ăn

Tăng đường huyết
sau ăn vẫn rõ rệt
trong một thời gian
tương đối dài khi
dùng thuốc ngay
trước hoặc sau bữa
ăn



ADR
• Calci lactat: Rối loạn tiêu hóa (táo bón, đầy hơi, buồn nơn, nơn)
• Nhóm statin: Bao gồm bệnh về cơ (đau cơ, nhược cơ – trên đơn thuốc có đề cập
vấn đề bệnh nhân bị đau cơ, khả năng do dùng thuốc nhóm statin), rối loạn tiêu
hóa, rối loạn gan-mật.
• ARB: Chóng mặt, nhức đầu, hạ huyết áp tư thế đứng.
• Gliclazid: Rối loạn tiêu hóa
• Carbocistein: Rối loạn tiêu hóa


TƯƠNG TÁC THUỐC
Chưa phát hiện tương tác trong đơn thuốc của bệnh nhân
Lưu ý tương tác với những thuốc khác trong quá trình sử dụng:
- Gliclazid:
+ Chống chỉ định: Miconazol, Rượu, Phenylbutazone,…
+ Thận trọng: IMAO, sulfonamide,…
- Atorvastatin: Thuốc ức chế CYP 3A4, Nước bưởi, Erythromycin/ Clarithromycin,…
- Irbesartan: Thường không tương tác với thuốc khác.
- Calci lactat: Không dùng calcium trong vòng 3 giờ trước hoặc sau khi uống tetracyclin,
quinolone,… do có thể tạo phức khó tan khơng hấp thu được.
- Carbocistein: Làm tăng hấp thu của amoxicillin


THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
• Đái tháo đường:
- Khi dùng gliclazid: Tránh cho bệnh nhân bị stress như chấn thương, phẫu
thuật, nhiễm khuẩn, sốt cao, vì bệnh nhân có thể khơng kiểm soát được glucose
huyết khi bị stress (trong những trường hợp này, có thể cần phải dùng insulin,
phối hợp với gliclazid hoặc dùng đơn độc insulin thay cho gliclazid)

- Theo dõi biến chứng do đái tháo thường gây ra, do trong toa thuốc có chẩn
đốn đau dây thần kinh, viêm dây thần kinh


THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
• Rối loạn lipid máu: Theo dõi tình trạng đau cơ của bệnh nhân để tìm ra ngun
nhân có phải do nhóm statin hay khơng, cân nhắc đổi thuốc nếu cần thiết.
• Viêm phế quản cấp:
- Xem xét kết hợp thêm kháng sinh nếu cải thiện lâm sàng chậm hoặc không cải
thiện, ho khạc đờm mủ, đờm màu vàng hoặc màu xanh.
- Thuốc cường beta đường hít nếu bệnh nhân có triệu chứng thở khị khè.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dược Thư Quốc Gia 2018
2. Hướng dẫn điều trị của ADA 2022 về dùng thuốc trong điều trị bệnh nhân đái
tháo đường type 2, Bệnh Viên Nguyễn Tri Phương
/>e-dung-thuoc-trong-dieu-tri-benh-nhan-dai-thao-duong-type-2
3. Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Kháng Sinh, Bộ Y Tế, 2012,
/>e1%ba%abn-s%e1%bb%ad-d%e1%bb%a5ng-kh%c3%a1ng-sinh-c%e1%ba%adp-n
h%e1%ba%adt-l%e1%ba%a7n-cu%e1%bb%91i-khi-in-09.01.2015.Pdf
4. Hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất An Thiên (calci lactat)
5. Hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất BV Pharma (carbocistein)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
6. Chẩn đoán và điều trị viêm phế quản cấp, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh,
/>ap.548.Html
7. American Diabetes Association Standards Of Care In Diabetes 2022
8. Guideline On The Management Of Blood Cholesterol 2018,

AHA/ACC/AACVPR/AAPA/ABC/ACPM/ADA/AGS/apha/ASPC/NLA/PCNA,
/>9. Clinical Practice Guidelines For The Management Of Arterial Hypertension, ESC/ESH 2018
Https://www.Escardio.Org/guidelines/clinical-practice-guidelines/arterial-hypertension-management-of
10. Sulfornylureas and their use in clinical practice h
ttps://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/pmc/articles/PMC4548036/#:~:text=for%20this%20reason%2c%20t
o%20optimize,mg%20or%20glimepiride%202%20mg
)
11. The effect of timing on gliclazide absorption and action,
Https://pubmed.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/2373640/



×