Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CSDL-nhóm 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.62 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTT KINH TẾ & TMĐT
----------

BÀI THẢO LUẬN
Học Phần: Cơ sở dữ liệu
Đề tài: Xây dựng CSDL Quản lý nhân sự.

Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Lớp HP: 2215INFO2311
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Hà

Bảng đánh giá các thành viên tham gia bài thảo luận
STT

Họ và tên

Lớp

Nhiệm vụ

Đánh giá Ghi chú
(NT)


70

Đinh Hạnh Tâm

K57S3


Phân cơng nh...

71

Hồng Văn Tân

K57S3

Power Point

72

Đặng Văn Đức Thái

K57S3

Thuyết trình

73

Trần Văn Thái

K57S2

Mở đầu + Kết luận

74

Trần Đình Thắng


K57S3

CSDL trên SQL

75

Vũ Thị Thanh

76

Bùi Phương Thảo

K57S3

77

Nguyễn Thị Thảo

K57S2 2.3+2.4

78

Nguyễn Văn Thịnh

79

Nguyễn Thị Anh Thư

Nhóm
trưởng


K57S2 Power Point

CSDL trên SQL

K57S2 Chương I

K57S3

2.1+2.2+2.5

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU :......................................................................................................................... 4
Lý do chọn đề tài :..........................................................................................................4


Mục tiêu nghiên cứu:......................................................................................................4
Đối tượng nghiên cứu :...................................................................................................5
Phương pháp nghiên cứu :..............................................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................5
1.1.Các khái niệm cơ bản................................................................................................5
1.1.1.Thơng tin là gì?...................................................................................................5
1.1.2. Dữ liệu là gì?.....................................................................................................6
1.1.3. Khái niệm về CSDL..........................................................................................6
1.1.4. Cơ sở dữ liệu quan hệ........................................................................................7
1.2. Quy trình xây dựng mơ hình ER............................................................................10
1.3. Quy trình biến đổi mơ hình ER sang quan hệ........................................................10
1.4. Giới thiệu về SQL..................................................................................................12
1.4.1.Khái niệm.........................................................................................................12
1.4.2. Lịch sử phát triển.............................................................................................12

1.4.3. Vai trò..............................................................................................................13
1.4.4. Các câu lệnh cơ bản.........................................................................................13
Chương 2: Xây dựng CSDL cho hệ thống quản lý nhân sự..............................................13
2.1. Đặt bài tốn............................................................................................................13
2.2. Phân tích bài tốn...................................................................................................14
2.3. Xây dựng mơ hình ER...........................................................................................18
2.4. Xây dựng mơ hình quan hệ....................................................................................20
2.5. Một số truy vấn......................................................................................................21
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 23


MỞ ĐẦU :
Lý do chọn đề tài :
Hiện nay, ngoài sự phát triển của khoa học và kỹ thuật thì ngành khoa học máy tính
cũng đóng vai trị rất quan trọng, đặc biệt là việc áp dụng công nghệ kĩ thuật vào đời sống
của con người ngày càng tăng và nó hầu như can thiệp vào tất cả hầu hết các mặt của đời
sống xã hội. Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học như thế. Đi đôi với
sự phát triển của công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm
ứng dụng ra đời có tính chất quyết định đối với việc áp dụng ngành khoa học này.
Ở nước ta hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý tại các công
ty, cơ quan đang là rất phổ biến và trở nên cấp thiết. Nhưng vấn đề được đặt ra ở đây là
làm sao để quản lí chính xác được dữ liệu ở các cơng ty, cơ quan bởi vì có rất hàng trăm
cơng ty, cơ quan có cách xử lí khác nhau. Ở đây chúng tôi muốn đề cập đến tầm quan
trọng của việc phân tích vấn đề trong quản lí ứng dụng vào vi tính.
Thực trạng hiện nay, nhiều cơng ty thường mời các chun viên phần mềm nhưng họ
khơng hiểu được chương trình đó thực hiện và được ứng dụng ra sao. Họ chỉ biết nhấn
nút theo sự hướng dẫn của chuyên viên nên khi cần thay đổi thì sẽ rất khó khăn. Đó là sự
hạn chế khiến quản lý đã khơng phát huy được hết tác dụng của máy tính.
Với mong muốn giúp các bạn hiểu được tầm quan trọng của việc thiết kế một hệ
thống tự động hóa trong lĩnh vực quản lí . Nhóm chúng tơi đã chọn một mơ hình “cơ sở

dữ liệu trong bài tốn quản lý nhân sự được xây dựng trên hệ quản trị SQL” , đây cũng
chỉ là một phương pháp mà chúng tôi đưa ra nhưng mong là sẽ giúp các bạn hiểu được
phần nào đấy về vai trò của việc thiết kế cơ sở dữ liệu trong bài tốn quản lí.
Mục tiêu nghiên cứu:
 trang bị thêm kiến thức về CSDL
 quản lí nhân viên bằng hệ thống ( thuận tiện ) hơn
 dễ dàng cập nhật, bổ sung, sửa chữa thông tin, mức lương… của nhân viên
 tìm ra các dữ liệu quan hệ với nhau để hoàn thiện cơ cấu
 tận dụng được mọi nguồn lực về việc quản lí nhân viên


Đối tượng nghiên cứu :
 Hệ thống CSDL quản lý nhân viên của công ty và doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu :
 Nghiên cứu dựa trên mối quan hệ liên kết với nhau giữa các thực thể trong quan hệ
quản lí nhân sự
 Sau đó, liên kết chúng lại với nhau với những dữ liệu có liên quan
 Tạo ra một hệ CSDL quản lí nhân sự có sự đồng nhất với nhau

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Các khái niệm cơ bản
1.1.1.Thơng tin là gì?
a. Khái niệm
Thơng tin có thể hiểu là các bản tin hay thông báo nhằm mang lại sự hiểu biết nào
đó cho đối tượng nhận tin.
b.Tính chất
 Độ tin cậy: thể hiện độ chính xác. Thơng tin có độ tin cậy thấp sẽ gây nên hậu
quả xấu cho doanh nghiệp.
- Ví dụ: thống kê số ngày nghỉ không cho phép nhân viên sai, làm cho sự đánh
giá của cấp quản lí khơng đúng với nhân viên, gây tác động tiêu cực đến nhân

viên, doanh nghiệp.
 Tính đầy đủ: thể hiện sự bao quát các vấn đề đáp ứng yêu cầu của nhà quản lý.
Nếu sử dụng thông tin không đầy đủ sẽ dẫn đến nhận định hoặc ra quyết định
sai.
- Ví dụ: Trong tháng, nhà quản lý chỉ có danh sách nhân viên vắng khơng lí do
trong một ngày cụ thể, thì chưa có thơng tin đầy đủ để đánh giá về chuyên cần
và thái độ làm việc của nhân viên.


Tính thích hợp và dễ hiểu: thông tin cần truyền đạt đến người cần nhận tin
phù hợp với khả năng tiếp thu và dễ hiểu đối với họ.


- Ví dụ: sử dụng văn bản bằng tiếng anh, mặc dù rất chính xác để gửi đến
người dân Việt Nam trong thời điểm hiện tại là không phù hợp.
 Tính an tồn: thơng tin cần được bảo vệ tốt và chỉ những người được phép mới
được tiếp cận với thơng tin.
- Ví dụ: thơng tin kế tốn tài chính của doanh nghiệp không phải mọi người
trong doanh nghiệp ai cũng có quyền được quyền biết.
 Tính kịp thời: thơng tin cần truyền đạt đến người nhận tin đúng lúc họ cần,
ngược lại, thơng tin đó có thể trở thành lạc hậu và khơng cịn ngun giá trị.
- Ví dụ: khách hàng sau khi trả nợ xong mới nhận được giấy báo địi nợ.
1.1.2. Dữ liệu là gì?
Dữ liệu là các con số, kí tự, hình ảnh, hoặc các kí hiệu, … mà việc xử lí nó được
thực hiện bởi con người hoặc máy tính. Các đối tượng này được lưu trữ chuyển hóa
thành các tín hiệu điện và ghi trên các thiết bị truyền thông như đĩa từ, băng từ, …
Đơi khi dữ liệu cịn được hiểu là các thơng tin “thơ” (chưa được xử lí) trên máy tính.
1.1.3. Khái niệm về CSDL
a. Khái niệm
- Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau chứa thơng tin

về một tổ chức nào đó (trường đại học, công ty, …) được lưu trữ trên các thiết
bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thơng tin của nhiều người sử dụng với
nhiều mục đích khác nhau.
b. Đặc điểm và tính chất
*) Đặc điểm:
 Một cơ sở dữ liệu thường biểu thị một phần nào đó của thế giới thực. Tất cả
những thay đổi của các hoạt động nói trên trong thế giới thực phải được
phản ánh một cách trung thực vào cơ sở dữ liệu mà nó đang lưu trữ, và
những thơng tin này sẽ tạo thành một không gian cơ sở dữ liệu hoặc là một
“thế giới nhỏ”.


 Tập hợp dữ liệu trong cơ sở dữ liệu phải có sự liên kết với nhau một cách
logic và mang một ý nghĩa nào đó để phục vụ cho một mục đích nhất định.
 Một cơ sở dữ liệu được thiết kế và được sử dụng cho một mục đích nhất
định của một hay nhiều người dùng và nó được sử dụng kèm theo một số
ứng dụng nào đó phục vụ cho mối quan tâm của người sử dụng.
 Một cơ sở dữ liệu có thể có cỡ tùy ý và có độ phức tạp thay đổi. Các cơ sở
dữ liệu phải được tổ chức quản lý sao cho những người sử dụng có thể tìm
kiếm dữ liệu, cập nhật dữ liệu và lấy dữ liệu ra khi cần thiết.
*) Tính chất:
 Cơ sở dữ liệu phải tự mơ tả được bản chất của hệ thống cơ sở dữ liệu.
 Có sự độc lập với chương trình và dữ liệu cũng như sự trừu tượng hóa về
mặt dữ liệu.
 Hỗ trợ các quan điểm (hướng nhìn) khác nhau về mặt dữ liệu.
 Chia sẻ dữ liệu với nhiều người dùng.
1.1.4. Cơ sở dữ liệu quan hệ
a. Các khái niệm cơ bản
 Thực thể là một sự vật trong thế giới thực và có sự tồn tại độc lập, có thể là
một người, tổ chức, vật thể,… nói chung là đối tượng trong hệ thống mà ta

muốn thu thập và lưu trữ dữ liệu về chúng trong cơ sở dữ liệu để quản lý.
+) Một kiểu thực thể là một tập hợp các thực thể có các thuộc tính giống nhau.
 Thuộc tính là đặc trưng dùng để mơ tả đặc điểm cụ thể của thực thể theo cách
xác định nào đó, được sử dụng để biểu diễn nó; là yếu tố cần quản lý của thực
thể.
 Khóa là thuộc tính đặc biệt (thuộc tính định danh) trong tập các thuộc tính của
tập thực thể mà giá trị của nó là khác nhau đối với mỗi thực thể riêng biệt.
+) Khóa chính là một thuộc tính hoặc tập hợp các thuộc tính, xác định duy nhất
một thực thể (một đối tượng cần quản lý).


+) Khóa ngoại là một tập hợp thuộc tính khơng phải là khóa chính của thực thể
này nhưng nó lại là khóa chính của một thực thể khác mà hai thực thể này có
liên quan đến nhau. Lúc này thực thể chứa khóa ngoại gọi là thực thể con và
thực thể còn lại gọi là thực thể cha.
 Liên kết hay còn gọi là mối quan hệ là sự ghép nối giữa 2 hay nhiều thực thể
phản ánh một thực tế quản lý hay nói cách khác nó dùng để chỉ mối quan hệ
giữa 2 hay nhiều thực thể khác nhau có chung ít nhất một thuộc tính nào đó.
 Miền giá trị D là một tập hợp các giá trị nguyên tử, có nghĩa là mỗi giá trị trong
miền khơng thể phân chia trong phạm vi mơ hình quan hệ.
 Quan hệ: Một quan hệ trên một tập các thuộc tính là một tập con của tích
Descartes của một hay nhiều miền.
 Lược đồ quan hệ R là một cặp có thứ tự R=<U,F>, trong đó
U= {A1, A2,…, An} là tập các thuộc tính, F là tập các điều kiện giữa các thuộc
tính (F cịn gọi là tập các phụ thuộc hàm hay các ràng buộc toàn vẹn) trên U.
b. Toàn vẹn dữ liệu
- Ràng buộc là quy tắc được đặt vào một đối tượng csdl (thường là một bảng hoặc
một cột) để giới hạn giá trị dữ liệu cho phép đối với đối tượng csdl đó.
- Ràng buộc khóa chính là loại ràng buộc thỏa mãn hai điều kiện là giá trị tại khóa
chính trong mỗi bộ khơng được nhận giá trị NULL và mỗi giá trị phải xác định

tính duy nhất trong tồn bộ bảng.
- Ràng buộc tham chiếu (ràng buộc toàn vẹn tham chiếu): mỗi quan hệ giữa các
thực thể trong thiết kế mức khái niệm được ánh xạ tương ứng thành một ràng buộc
tham chiếu trong thiết kế logic. Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu phải được xác
định trên 2 quan hệ: quan hệ tham chiếu và quan hệ được tham chiếu. Cụ thể là 1
bộ giá trị trong 1 quan hệ sẽ tham chiếu tới bộ giá trị đã tồn tại trong một quan hệ
khác.


*) Ràng buộc toàn vẹn là ràng buộc làm tăng thêm tính chính xác của dữ liệu trong
csdl. Ưu tiên chính của ràng buộc tồn vẹn là hệ csdl tự động thực thi những ràng
buộc này.
c. Phụ thuộc hàm
- Khái niệm: Phụ thuộc hàm là một biểu thức phản ánh những mối quan hệ
thuộc tính ràng buộc với nhau.
 Bao đóng
- Bao đóng của tập phụ thuộc hàm: Gọi F+ là bao đóng của F, tức là tập tất cả các
phụ thuộc hàm có thể được suy diễn logic từ F. Nếu F=F+ thì F là họ đầy đủ của
các phụ thuộc hàm.
- Bao đóng của tập thuộc tính: Gọi F+ là tập các phụ thuộc hàm trên tập thuộc tính
U và có X U. Gọi X+ là bao đóng của X đối với F là tất cả các thuộc tính A mà phụ
thuộc X  A có thể được suy diễn logic từ F nhờ hệ tiên đề Armstrong và được kí
hiệu là X+ = ( A∈ U | X  A∈ F+)
 Phủ của tập các phụ thuộc hàm:
- Cho F, G là tập các phụ thuộc hàm trên tập thuộc tính U. Ta nói F, G là tương
đương nếu F+= G +, đơi khi cịn gọi là F phủ G (và G phủ F) và kí hiệu là F ≈ G.
 Khóa của lược đồ quan hệ:
- Khóa của lược đồ quan hệ là một tập các thuộc tính dùng để xác định tính diu
nhất của mỗi bộ trong một quan hệ. Mọi thuộc tính của quan hệ đều phải phụ
thuộc vào khóa.

d. Chuẩn hóa các lược đồ quan hệ
- Khái niệm: Chuẩn hóa là một quá trình khảo sát danh sách các thuộc tính và áp
dụng một tập các quy tắc phân tích vào các danh sách đó chuyển chúng thành
những tập nhỏ hơn sao cho: tối thiểu việc lặp lại dữ liệu, tránh dư thừa dữ liệu,
tránh những dị thường trong cập nhật dữ liệu, xác định chuẩn hóa được dựa trên
nhập nhằng dữ liệu.


e. Tách các lược đồ quan hệ
 Phép tách lược đồ quan hệ
Tách lược đồ quan hệ U là sự thay thế lược đồ đó bởi một tập các lược đồ con U i
với i=1,2,…,p sao cho:

gọi phép tách đó là σ và kí hiệu là σ={U1,U2,…,Up}
 Phép tách – kết nối bảo tồn thơng tin
Cho lược đồ quan hệ R=<U,F> và một phép tách σ ={U1,U2,…,Up}. Phép tách
σ được gọi là phép tách – kết nối không mất thông tin nếu với mọi quan hệ R
thỏa tập phụ thuộc F thì ta có đẳng thức sau:
R=m σ (R) = R[U1]*R[U2]*…*R[Up]
Trong đó: * là phép kết nối tự nhiên.
1.2. Quy trình xây dựng mơ hình ER
 Bước 1: Xác định tập các thực thể
 Bước 2: Xác định các mối liên kết (mối quan hệ) giữa các thực thể.
 Bước 3: Xác định tập thuộc tính, gắn các thuộc tính cho tập thực thể và mối liên
kết.
 Bước 4: Xác định miền giá trị cho các thuộc tính.
 Bước 5: Xác định thuộc tính khóa.
 Bước 6: Xác định bậc tối thiểu và bậc tối đa cho các mối quan hệ.
 Bước 7: Vẽ mơ hình ER.
 Bước 8: Đánh giá mơ hình.

1.3. Quy trình biến đổi mơ hình ER sang quan hệ
 Bước 1: Mỗi kiểu thực thể bình thường (khơng phải kiểu thực thể yếu) trong mơ
hình ER trở thành một quan hệ. Quan hệ đó bao gồm tất cả các thuộc tính đơn giản


và thuộc tính tổ hợp của thực thể. Thuộc tính định danh của thực tế là khóa chính
của quan hệ
 Bước 2: Cho mỗi thực thể yếu trong mơ hình ER, tạo thành một quan hệ R, tất cả
thuộc tính đơn giản của thực thể yếu trở thành thuộc tính của R. Thêm vào đó,
thuộc tính định danh của thực thể chủ trở thành khóa ngoại của R. Khóa chính của
R là sự kết hợp giữa thuộc tính định danh của thực thể chủ và thuộc tính định danh
của thực thể yếu.
 Bước 3: Cho mỗi mối liên kết 1-1 trong mơ hình ER:
Xác định một mối quan hệ S_T. Kiểu thực thể có sự tham gia tồn bộ vào liên kết
trở thành quan hệ S, thực thể còn lại trở thành quan hệ T.
Đưa khóa chính của T sang làm khóa của S.
Thuộc tính của mối quan hệ S_T trở thành thuộc tính của S.
 Bước 4: Cho mỗi mối liên kết 1_N trong mơ hình ER. Chuyển khóa chính của
quan hệ phía 1 sang làm khóa ngoại của quan hệ phía N.
 Bước 5: Cho mỗi mối liên kết MN, sinh ra một quan hệ mới R, chuyển khóa chính
của 2 quan hệ phía M và N thành khóa ngoại của quan hệ R. Khóa chính của R là
sự kết hợp của 2 khóa ngoại.
 Bước 6: Nếu gặp thuộc tính đa trị
Chuyển thuộc tính đa trị thành quan hệ mới.
Thuộc tính định danh (hoặc 1 phần thuộc tính định danh) của thực thể chính
chuyển thành khóa ngoại của quan hệ mới.
Khóa chính của quan hệ mới là khóa chính của bản thân quan hệ + khóa ngoại do
thực thể chính chuyển sang.
 Bước 7: Cho mỗi liên kết có bậc (>2) tạo ra quan hệ mới (R), khóa chính của các
quan hệ tham gia liên kết được đưa làm khóa ngoại của quan hệ R và các khóa

ngoại này đồng thới đóng vai trị là khóa chính của R.


 Bước 8: Xử quan hệ giữa lớp cha/ lớp con và chuyển biệt hóa hoặc tổng quát hóa.
Các lựa chọn khác nhau cho việc chuyển đổi một số lượng các lớp con từ cùng
một chuyển biệt (hoặc tổng quát hóa thành lớp cha). Ngồi 7 bước đã trình bày ở
trên trong bước 8 dưới đây đưa ra một lựa chọn phổ biến nhất và các điều kiện mà
mỗi lựa chọn có thể sử dụng. Kí hiệu Attr(R) để biểu thị các thuộc tính của R và
PK(R) là khóa chính của R
Cách thực hiện: Chuyển đổi mỗi chuyên biệt hóa có m lớp con {S1, S2, … , Sm} và
lớp cha C, thuộc tính của C là {k, a1, a2, …, an} và k là khóa chính thành những
lược đồ quan hệ, chúng ta có thể sử dụng một trong 4 lựa chọn sau:
*) Lựa chọn 1:
Tạo quan hệ L cho lớp cha C với các thuộc tính Attr(L) = {k, a 1, a2, …, an} và khóa
chính của L là PK(L)=k.
Tạo quan hệ Li cho mỗi lớp con tương ứng với Si với các thuộc tính Attr(Li)={k}
∪ {thuộc tính của Si} và PK(Li)=k.
*) Lựa chọn 2:
Tạo 1 quan hệ Li cho mỗi lớp con Si, với các thuộc tính Attr(Li)= {k, a1, a2, …, am}
∪ {thuộc tính của Si} và PK(Li)=k.
*) Lựa chọn 3:
Tạo 1 quan hệ L với các thuộc tính Attr(L) = {k, a1, a2, …, an}∪{thuộc tính của
Sm} ∪ {t} và PK(L)=k. Trong đó, t là thuộc tính phân biệt chỉ ra bản ghi thuộc về
lớp con nào, vì thế miền giá trị của t={1, 2, …, m}.
*) Lựa chọn 4:
Tạo một quan hệ L với các thuộc tính Attr(L)=k. Lựa chọn này cho chun biệt
hóa của các lớp con được nạp chồng (nhưng cũng áp dụng cho một chuyên biệt
tách rời), và với mỗi ti, 1≤ i ≤ m , là thuộc tính BOOLEAN chỉ ra bộ theo lớp con
S i.



1.4. Giới thiệu về SQL
1.4.1.Khái niệm
SQL là một ngôn ngữ máy tính dùng để tạo, chỉnh sửa, và truy vấn dữ liệu từ một
hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.
1.4.2. Lịch sử phát triển
Ngôn ngữ SQL xuất phát từ bài báo “Mơ hình quan hệ cho cơ sở dữ liệu dùng
trong ngân hàng dữ liệu dùng chung có khối lượng lớn” của tiến sĩ Edgar F. Codd,
1970, và mơ hình này sau đó đã được chấp nhận rộng rãi là mơ hình tiêu chuẩn
dùng cho hệ thống quan lý csdl quan hệ.
Giữa những năm 1970, một nhóm các nhà phát triển thuộc trung tâm nghiên cứu
của IBM dựa trên mơ hình của tiến sĩ Edgar F. Codd đã phát triển một hệ thống
quản lý và truy vấn csdl được đặt tên là Structured English Query Language, viết
tắt là :SEQUEL”. Sau này tên viết tắt SEQUEL được rút gọn thành SQL. Mặc dù
SQL bị ảnh hưởng bởi cơng trình của tiến sĩ Codd nhưng nó khơng do tiến sĩ Codd
thiết kế mà được thiết kế bởi Donald D, Chamberlin và Raymond F. Boyce tại
IBM.
Năm 1986, SQL được thừa nhận là tiêu chuẩn của ANSI và được ISO thừa
nhận 1 năm sau đó, năm 1987. Tiêu chuẩn SQL đã trải qua 1 số phiên bản: SQL86, SQL-89, SQL-02, SQL: 1999, SQL: 2003, SQL: 2008, SQL:2011.
1.4.3. Vai trò
 Tạo 1 csdl và cấu trúc các quan hệ.
 Thực hiện các thao tác quản lý dữ liệu cơ bản, như thêm mới, hiệu chỉnh và
xóa dữ liệu thuộc một quan hệ nào đó.
 Thực hiện các truy vấn đơn giản và phức tạp
 Được dùng để lưu trữ, thao tác và truy xuất dữ liệu được lưu trữ trong 1 hệ
csdl quan hệ.
1.4.4. Các câu lệnh cơ bản
 CREATE TABLE, AFTER TABLE, DROP TABLE



 INSERT, DELETE
 UPDATE
 SELECT

Chương 2: Xây dựng CSDL cho hệ thống quản lý nhân sự
2.1. Đặt bài tốn
Cơng ty có nhu cầu muốn lưu trữ thơng tin để quản lý, đối tượng cần quản lý là thông
tin về tất cả các nhân viên và một số các thông tin khác của các bộ phận, phòng ban gồm:
 Quản lý thông tin cá nhân của một nhân viên: Tức là quản lý sơ yếu lý lịch, quá
trình làm việc, quá trình đào tạo, hệ số lương,…của từng nhân viên.
 Quản lý thơng tin về các bộ phận, phịng ban trực thuộc công ty: Bao gồm những
thông tin cơ bản về từng bộ phận, phòng ban; số lượng, chất lượng nhân viên của
bộ phận, phịng ban đó,…
 Quản lý chế độ của nhân viên như: Nghỉ phép, Thai sản, Bảo hiểm,…
 Lưu trữ lại các thông tin về các ngạch bậc lương cho các chuyên môn ngành nghề,
bậc học phục vụ cho việc tra cứu thơng tin, mặt khác chúng có liên quan đến các
đối tượng khác cần lưu trữ và tính tốn.
 Thống kê số lượng nhân viên theo từng chun mơn để có kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng,…
 Chương trình này xây dựng các đối tượng độc lập một cách rõ ràng và các mối
quan hệ của các đối tượng đó. Với các đối tượng độc lập, chúng ta quan tâm đến
các thuộc tính cá nhân liên quan đến các đối tượng đó. Ví dụ như: Thơng tin về cá
nhân nhân viên: Họ tên, Năm sinh, Địa chỉ,…
 Thông tin về bộ phận, phòng ban: Mã bộ phận, tên bộ phận, mã phòng ban, tên
phòng ban, ngày thành lập,…
 Thông tin về lương: Bảng công, ngày nghỉ phép,…


Giữa các đối tượng cịn lại cịn có các mối quan hệ với nhau do vậy chúng ta có thể
đưa ra các thông tin tổng hợp từ các thông tin cơ bản trên. Nhờ việc kết nối các thông tin

cơ bản thành các thơng tin tổng hợp chúng ta có thể làm cho hệ thống quản lý của chúng
ta đáp ứng được u cầu thực tế.
2.2. Phân tích bài tốn
CSDL quản lý nhân sự mô tả tất cả các thông tin liên quan đến nhân sự phòng ban
chức vụ, hợp đồng, q trình cơng tác trình độ học vấn.
Mỗi nhân viên thuộc 1 phịng ban nhất định, mỗi phịng có tên duy nhất và mã phòng
duy nhất, 1 trưởng phòng và ở 1 địa điểm nhất định. Trong một phòng ban có thể có 1
nhân viên hoặc nhiều nhân viên cùng tham gia làm việc.
Mỗi nhân viên chỉ có thể được hưởng 1 bậc lương nhất định có cả thưởng theo số ngày
làm thêm và trừ với số ngày nghỉ. Nhiều nhân viên có thể cùng hưởng chung 1 mức
lương cố định.
Mỗi nhân viên có 1 hợp đồng do cơng ty lưu trữ khi tham gia làm việc trong công ty
căn cứ vào ngày bắt đầu và ngày kết thúc loại hình tham gia để biết được thời gian mà
mỗi nhân viên tham gia làm việc tại công ty mỗi hợp đồng chỉ chứa thông tin đăng ký
làm việc của duy nhất 1 nhân viên.Mỗi chức vụ có thể do 1 hoặc nhiều nhân viên đảm
nhiệm, mỗi nhân viên chỉ có 1 chức vụ.
Mỗi nhân viên được quản lý việc đi làm bằng bảng chấm công.
Mỗi nhân viên chứa các thơng tin về nhân viên đó bao gồm tên tuổi ngày sinh, giới
tính q qn,... làm việc cho một phịng ban có chức vụ nhất định,có hợp đồng lao động
đối với công ty đỏ.Mỗi nhân viên được theo dõi hoạt động của mình thơng qua q trình
cơng tác, trình độ học vấn và quá trình đào tạo khi làm việc ở cơng ty... và khóa ngoại được mơ tả ở mơ hình quan hệ.>


Sau khi phân tích thơng tin về hệ thống quản lý nhân sự của công ty, ta tổ chức xây
dựng các thực thể và chuẩn hóa chúng như sau:
 Thực thể NHAN VIEN dùng để lưu trữ thông tin về nhân viên của cơng ty:

ST


Thuộc Tính

Mơ tả

1

MaNV

Mã nhân viên

2

HoTen

Họ tên

3

GioiTinh

Giới tính

4

NgaySinh

Ngày sinh

5


DanToc

Dân tộc

6

QueQuan

Q qn

7

SoDienThoai

Số điện thoại

8

MaPB

Mã phịng ban

9

MaCV

Mã chức vụ

10


MaTDVH

Mã trình độ văn hóa

11

Bacluong

Bậc lương

T

 Thực thể PHONG BAN lưu trữ các thơng tin về nhiệm vụ của phịng ban trong
công ty


STT

Thuộc tính

Mơ tả

1

MaPB

Mã phịng ban

2


TenPB

Tên phịng ban

3

DiaChi

Địa chỉ

4

SodienthoaiP

Số điện thoại phòng ban

B
 Bảng CHUC VU quản lý các chức danh hiện có của kết cấu tổ chức trong doanh
nghiệp

STT Thuộc tính Mơ tả
1

MaCV

Mã chức vụ

2

TenCV


Tên chức
vụ

 Bảng TRINH DO HOC VAN quản lý các trình độ chun mơn đã dạt được của
nhân viên cho tới thời điểm hiện tại

ST

Thuộc tính

Mơ tả

1

MaTDHV

Mã trình độ học vấn

2

Tentrinhdo

Tên trình độ học vấn

T


3


ChuyenNgan

Chuyên ngành đào tạo

h
 Bảng LUONG lưu trữ thông tin về hệ số lương và trợ cấp của công ty

STT Thuộc tính

Mơ tả

1

BacLuong

Bậc lương

2

LuongCoban Lương cơ bản

3

HesoLuong

Hệ số lương

4

Hesophucap


Hệ số phụ cấp

2.3. Xây dựng mơ hình ER



2.4. Xây dựng mơ hình quan hệ
Các lược đồ quan hệ tương ứng với các thực thể mạnh:
 NHAN VIEN(MaNV, HoTen, GioiTinh, NgaySinh, DanToc, QueQuan)
 CHUC VU(MaCV, TenCV)
 PHONG BAN(MaPB, TenPB, DiaChi, SđtPB)
 LUONG(BacLuong, LuongCB, HSLuong, HSPhuCap)
 TRINH DO HOC VAN(MaTĐHV, TenTĐHV, ChuyenNganh)
Các lược đồ quan hệ tương ứng với liên kết 1:1
 CHUC VU(MaCV, TenCV, MaNV, HĐLĐ): MaNV chỉ ra người đảm nhiệm
CHUC VU, đồng thời là khóa ngồi tham chiếu đến NHAN VIEN, Hợp đồng lao
đông cho biết mỗi nhân viên có MaNV tương ứng với một hợp đồng lao động.
 PHONG BAN(MaPB, TenPB, DiaChi, SđtPB, MaNV, NgayBĐ): MaNV chỉ ra
người là trưởng phòng của PHONG BAN, đồng thời là khóa ngồi tham chiếu đến
NHAN VIEN, Ngày nhân chức cho biết ngày nhân viên có mã MaNV bắt đầu làm
trưởng phòng PHONG BAN.
Các lược đồ quan hệ tương ứng với liên kết 1: n
 Liên kết Làm việc: ta bổ sung thuộc tính MaPB vào NHAN VIEN để thể hiện liên
kết Làm việc, chỉ ra nhân viên làm việc cho phòng ban nào:
NHAN VIEN(MaNV, HoTen, GioiTinh, NgaySinh, DanToc, QueQuan, MaPB),
MaPB là khóa ngồi của NHAN VIEN tham chiếu đến PHONG BAN.
 Liên kết Đạt: Bổ sung thêm thuộc tính MaNV vào TRINH DO HOC VAN để thể
hiện liên kết Đạt, chỉ ra nhân viên có trình độ học vấn nào:
TRINH DO HOC VAN(MaTĐHV, TenTĐHV, ChuyenNganh, MaNV), MaNV là

khóa ngoài của TRINH DO HOC VAN tham chiếu đến NHAN VIEN.
 Liên kết Hưởng: Bổ sung thêm thuộc tính BacLuong vào NHAN VIEN dể thể hiện
liên kết Hưởng, chỉ ra nhân viên được hưởng mức lương nào:


NHAN VIEN(MaNV, HoTen, GioiTinh, NgaySinh, DanToc, QueQuan, MaPB,
BacLuong)
Lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ Quản lý nhân sự:
PHONG BAN(MaPB, TenPB, DiaChi, SđtPB, MaNV, Ngày nhận chức)
Trưởng phòng(MaNV, MaPB, Ngày nhận chức)
NHAN VIEN(MaNV, HoTen, GioiTinh, NgaySinh, DanToc, QueQuan, MaPB,
BacLuong)
LUONG(BacLuong, LuongCB, HSLuong, HSPhuCap)
CHUC VU(MaCV, TenCV, MaNV, Hơp đồng lao động)
TRINH DO HOC VAN(MaTĐHV, TenTĐHV, ChuyenNganh, MaNV)

2.5. Một số truy vấn
Truy vấn dữ liệu trong sql là thao tác trích xuất thơng tin được lưu trữ trong bảng.
Thông tin được truy xuất thơng qua cột và thơng tin cần trích xuất có thể thuộc một hoặc
nhiều bảng.
 Lệnh truy vấn dữ liệu từ một bảng
+ Cú pháp: SELECT [ALL] [*] [tên cột 1[AS tên mới 1]],…, [tên cột n [AS tên
mới n]]
+ Mệnh đề [TOP so_luong] dùng để giới hạn số lượng kết quả trả về nếu có nhiều
dữ liệu cùng thỏa mãn.
+ Mệnh đề FROM dùng để liệt kê tên bảng dữ liệu được chọn.
+ Mệnh đề WHERE chứa biểu thức điều kiện dùng để xác định các dữ liệu kết
quả.



+ Mệnh đề ORDER BY dùng để sắp xếp lại thứ tự dữ liệu, trong đó danh sách cột
dùng làm khóa sắp xếp được liên kết theo thứ tự ưu tiên.
+ Mệnh đề GROUP BY dùng để gộp nhóm các dữ liệu kết quả, trong đó danh sách
cột dùng để gộp nhóm liệt kê theo thứ tự ưu tiên.
 Sử dụng các phép tốn và hàm

Phép tốn

Ý nghĩa

=

Bằng

<>

Khác

>

Lớn hơn

<

Nhó hơn

>= <=

Lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng


NOT

Phép đảo

AND và OR Phép Và, phép Hoặc
BETWEEN

Thuộc khoảng giữa 2 giá trị

IN

Trong các giá trị được liệt kê

LIKE

So sánh gần đúng

COUNT

Đếm số lượng phần tử

SUM

Tính tổng các phần tử

AVG

Tính giá trị trung bình các phần
tử


MIN

Tìm giá trị nhỏ nhất

MAX

Tìm giá trị lớn nhất


 Lệnh truy vấn dữ liệu sử dụng câu lệnh truy vấn lồng nhau.
 Lệnh truy vấn dữ liệu từ nhiều bảng.

KẾT LUẬN
Hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến ở hầu hết các công ty,
doanh nghiệp, đặc biệt là việc áp dụng tin học trong quản lí. Trong đó, việc quản lí nhân
sự là một lĩnh vực thực sự cần thiết và quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế đang ngày một phát triển, khoa học kỹ thuật công nghệ
ngày càng hiện đại, các doanh nghiệp cần phải hồn thiện cơng tác quản lý nhân sự để
quản lí nhân viên một cách hợp lí và giảm chi phí hoạt động , tối đa hóa lợi nhuận. Từ có
có nhiều biện pháp khuyến khích nhân viên hăng say làm việc, phát huy khả năng sáng
tạo, giúp dễ dàng hơn cho người quản lí và giúp doanh nghiệp ngày một phát triển hơn.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện thì chương trình đã cho chúng ta thấy được
cái nhìn tổng qt về hệ thống quản lí nhân sự của một doanh nghiệp. Chương trình cơ
bản đã giúp cho cán bộ nghiệp vụ nhân sự, chỉnh sửa, tiền lương trong việc cập nhật,
quản lí, tìm kiếm, nhập xuất dữ liệu... nhưng do thời gian có hạn cũng như là kiến thức
cịn hạn hẹn nên chương trình khơng tránh khỏi nhiều thiếu xót nhưng chúng tơi sẽ cố
gắng tạo dựng chương trình ngày một ưu việt hơn.

Trường Đại học Thương Mại


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Khoa Hệ thống thông tin kinh tế

Độc lập – Tự do- Hạnh phúc

Lớp Cơ sở DL

BIÊN BẢN HỌP NHÓM ( lần 1)

I. Thành phần tham dự
Các thành viên trong nhóm 6
1. Đinh Hạnh Tâm
2. Đặng Văn Đức Thái
3. Trần Văn Thái
4. Trần Đình Thắng
5. Nguyễn Thị Thảo
6. Bùi Phương Thảo
7. Nguyễn Văn Thịnh
8. Nguyễn Thị Anh Thư
9. Hoàng Văn Tân
10. Vũ Thị Thanh
II. Mục đích cuộc họp
1. Tìm hiểu về đề tài : “ Xây dựng CSDL Quản lí nhân sự “ và định hướng công việc
2. Lên ý tưởng, tìm kiếm thơng tin đưa ra kế hoạch chung
3. Phân công công việc cho từng thành viên một cách chi tiết và thống nhất
III. Nội dung công việc
a. Thời gian họp : 8h30 ngày 21/03/2022
b. Địa điểm : họp online trên gg meet

c. Nhiệm vụ chung: nhóm trưởng đưa ra những nhiệm vụ và phân công cho từng thành
viên


d. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên :
 Nguyễn Văn Thịnh : Phần I : Các khái niệm cơ bản và Phần 3.3 ( xây dựng mơ
hình CSDL)
 Nguyễn Thị Anh Thư : Phần II :Đặt và phân tích bài tốn và Phần 3.1 ( các chức
năng cơ bản )
 Nguyễn Thị Thảo : Phần III : Thiết kế và phân tích mơ hình CSDL quản lí nhân sự
 Trần Đình Thắng và Bùi Phương Thảo : Xây dựng cơ sở dữ liệu trên chương trình
SQL
 Hồng Văn Tân và Vũ Thị Thanh : làm Power Point
 Đặng Văn Đức Thái : Thuyết trình
 Trần Văn Thái : Mở đầu và Kết luận
IV. Đánh giá chung
Cả nhóm đã tích cực trao đổi, sơi nổi , nhiệt tình và nghiêm túc
Người
lập
Trần Văn Thái


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×