Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bình ngô đại cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.88 KB, 2 trang )

Nguyễn Trãi là bậc kì tài về chính trị, qn sự, văn học từng
theo Lê Thái Tổ đánh đuổi giặc Minh lập nhiều công lao cho
nước nhà. về sự nghiệp văn chương, ơng có nhiều tác phẩm lớn,
trong đó Bình Ngô Đại Cáo là một tác phẩm nổi tiếng.
Bài cáo không chi là sự tuyên bố về thắng lợi của sự nghiệp
Bình Ngơ, hơn thế, tác phẩm đã trở thành áng thiên cố hùng
văn,là bản tuyên ngôn của dân tộc. Bài cáo được Nguyễn Trãi
viết vào khoảng đầu năm 1428, khi cuộc kháng chiên chống
quân Minh xâm lược đang thắng lợi, nước ta bảo toàn được nền
độc lập, tự chủ, hịa bình. Tác phẩm viết theo thể cáo, có nội
dung thông báo một sự kiện trọng đại liên quan đến quốc gia
dân tộc, cơng bố trước tồn dân. Trong đó, cốt lõi là phần đầu
tác phẩm với lý tường nhân nghĩa được thế hiện rõ ràng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
....
Chứng cứ còn ghi.
Nhân nghĩa xưa nay vốn là một nội dung rất tích cực của Nho
giáo. Đó là sự hi sinh, thương yêu và đùm bọc giữa con người
với nhau. Thế nhưng, Nguyên Trãi đã định nghĩa nhân nghĩarất
lạ. Theo ông nhân nghĩa tức là phải yêu dân, phải lo đặt hạnh
phúc của nhân dân lên hàng đầu và hãy chiến đâu vì hạnh phúc
đó:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điêu phạt trước lo trừ bạo
Rõ ràng đây là một mục đích cao đẹp: Chiến đấu cho nhân dân.
Thế đấy, đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩagiờ đây khơng cịn là
khái niệm mà phái biên nó thành hành động, thành việc nhân
nghĩa.
Vì cái đích rất cụ thê là giải phóng đất nước, đưa nhân dân
thốt khỏi kiếp lầm than, khơng phải làm thân phận súc nơ và
có nguy cơ bị diệt chủng. Tiếp theo bài cáo, Nguyễn Trãi đã cất


giọng, khẳng khái xưng danh hiệu tên nước: Nhir nước Đại Việt
ta từ trướcvà khẳng định: Vốn xưng nên văn hiến đã lâu.Đúng
thế đây là một quốc gia hoàn tồn độc lập, có một nền văn hiến
đã rất lâu đời, có những phong tụctập qn rất riêng khơng
trùng lặp với bất cứ quổc gia nào khác, và quan trọng hơn nữa,
đã bao thế ki qua, nó vẫn cứ tổn tại bình đẳng và đầy kiêu hãnh
bên cạnh các triều đại của các hồng đế Trung Hoa.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Vâng, nước Đại Việt đã bao đời nay vẫn hùng mạnh như thế. Tuy
đất nước này chi là một quốc gia nhỏ bé thôi nhung cũng dám


xưng đếnhư ai, quyết không chịu làm vươngdưới chân kẻ khác
và còn là một quốc gia đầy nhân nghĩa.
Và sau cùng, Nguyễn Trãi đã rất hả hê khi nhắc lại những chiến
công oanh liệt do những anh hùng hào kiệt nước Đại Việt lập
nên. Ơng như mn cười vào mũi bọn phương Bắc - cái lù đã
xem nước ta như một quận huyện nhị của chúng, cái lũ chi
tham cơng, thích lớn, thậm chí cịn trắng trợn mn làm cỏ
nước Nam - thế mà lại thua thảm hại, thua hết sức nhục nhã
mỗi khi giao chiên với nước Nam nhò bé ấy:
Lưu Cung tham cơng nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét, chứng cớ còn ghi.
Phần một của bài cáo là một lời khẳng định hết sức tự hào và
đầy khoa học về đất nước: Đây là một đất nước có nhân nghĩa,
có một nền văn hiến hết sức lâu đời và nhờ lấy nhân nghĩalàm

triết lí sống nên mới có được nền văn hiến lâu đời đến như vậy,
mới đánh thắng được bọn xâm lược phương Bắc, những ké
khơng có chút nhân nghĩađó. Hơn nữa, qua phần một của bài
cáo, ta cịn cảm nhận được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với
đất nước: Ông hết sức tự hào về non sống này và ơng đã thể
hiện lịng u nước thật mãnh liệt. Tấm lịng ấy chắc chắn sẽ
khơng bao giờ phai nhạt theo năm tháng và thời gian.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×