Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Conservation of biodiversity

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.92 MB, 41 trang )

CHUYÊN ĐỀ: KỸ THUẬT BẢO TỒN

Giảng viên: Th.s Lê Ngọc Thông


Nội dung:


1.Khái niệm
Bảo tồn đa dạng sinh học
(Conservation of biodiversity) là
việc quản lý mối tác động qua lại
giữa con người với các gen, các
loài và các hệ sinh thái nhằm
mang lại lợi ích lớn nhất cho các
thế hệ hiện tại và vẫn duy trì
tiềm năng của chúng để đáp ứng
nhu cầu và nguyện vọng của các
thế hệ tương lai (Từ điển đa
dạng sinh học và phát triển bền
vững 2001).


2. Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng
sinh học:
Thực trạng đa dạng sinh học trên phạm vi
toàn cầu đã và đang suy thoái nghiêm trọng.
Suy thoái đa dạng sinh học sẽ đưa đến những
hậu quả to lớn và không lường trước được đối
với sự tồn tại và phát triền của xã hội lồi người.
Đa dạng sinh học có giá trị rất lớn, chính vì


thế bảo tồn đa dạng là việc làm cần thiết và khẩn
cấp hiện nay của nhân loại!








Hướng đến việc bảo vệ các loài đang bị suy giảm về số
lượng và đang có nguy cơ bị tuyệt diệt.
Bảo vệ một số loài quý hiếm, biểu tượng cho vùng,
quốc gia hoặc có giá trị đặc biệt khác.
Theo nguyên tắc chung, một kế hoạch bảo tồn thích
hợp cho một lồi địi hỏi càng nhiều cá thể được bảo
tồn càng tốt trong một diện tích lớn nhất có thể được
của nơi cư trú đang được bảo vệ.




Hươu cao cổ

Đười ươi


n
o
C




y
â
đ

?
a
t

Con hà mã


1.
2.
3.
4.
5.
6.

Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng
đồng.
Cải thiện chất lượng của cuộc sống con người.
Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất.
Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm.
nguồn tài nguyên không tái tạo.
Giữ vững khả năng chịu đựng của trái đất.
Thay đổi thái độ và thói quen của con người.



7. Cho phép các cộng đồng tự quản lý lấy mơi
trường của mình.
8. Tạo ra một quốc gia thống nhất thuận lợi cho
việc phát triển và bảo vệ.
9. Kiến tạo một cơ cấu liên minh toàn cầu.


1.1 Bảo tồn tại chỗ (In-situ
conservation)
1.2 Bảo tồn chuyển chỗ (Exsitu conservation)
1.3 Sự liên quan giữ 2 phương
pháp bảo tồn


Nhằm bảo tồn các hệ sinh
thái và các sinh cảnh tự nhiên
để duy trì và khơi phục quần
thể các lồi trong mơi trường
tự nhiên của chúng.
Đối với các lồi được thuần
hóa, bảo tồn in-situ chính là
bảo tồn chúng trong mơi trường
sống nơi đã hình thành và phát
triển các đặc điểm đặc trưng
của chúng.
Do vậy, bảo tồn in-situ
cũng là hình thức lý tưởng
trong bảo tồn nguồn gen.



Loại I: Khu bảo tồn nghiêm ngặt (Strict
Protection)
Loại II: Vườn quốc gia (nationnal park)
Theo Hiệp hội
Bảo tồn Thiên
nhiên Quốc tế
(IUCN) thì có 6
loại khu bảo
tồn:

Loại III: Thắng cảnh thiên nhiên
(Natural monument)
Loại IV: Khu dự trữ thiên nhiên có quản
lý (conservation throuhg active
managerment)
Loại V:Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/
cảnh quan biển ( Protecter landscape/
seascape)
Loại VI: Khu quản lý tài nguyên
(Managed resource protected area)




Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt (strict nature
reserve): là vùng đất hoặc biển chứa một số hệ sinh thái
nổi bật hoặc đại diện, phục vụ cho nghiên cứu khoa học,
quan trắc mơi trường.... Để duy trì nguồn tài ngun
trong một trạng thái động và tiến hóa.



Vùng hoang dã
(wilderness
area):
Là vùng đất rộng
lớn chưa bị tác
động hay biến đổi
đáng kể hoặc là
vùng biển còn giữ
lại được những
đặc điểm tự nhiên
của nó.



Là vùng đất hoặc biển tự nhiên được
quy hoạch để:
a)Bảo vệ toàn vẹn hệ sinh thái của một
hoặc nhiều hệ sinh thái cho các thế hệ
hiện tại và mai sau
b)Loại bỏ sự khai thác hoặc chiếm dụng
khơng mang tính tự nhiên với những
mục đích của vùng đất
c)Tạo cơ sở nền móng cho tất cả các cơ
hội tinh thần khoa học, giáo dục, vui
chơi giải trí và thăm quan mà các hoạt
động đó phải phù hợp với văn hóa và
mơi trường.



Là vùng đất bao gồm một hoặc nhiều đặc điểm tự nhiên
hoặc văn hóa nổi bật hoặc có giá trị độc đáo phục vụ cho mục
đích thuyết minh, giáo dục và thưởng ngoạn của nhân dân.


Khu bảo tồn sinh cảnh hay các
loài, chủ yếu là nơi bảo tồn một
số sinh cảnh hay các loài đặc
biệt cần bảo vệ.



Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ


Khu bảo tồn cảnh quan đất liền
hay cảnh quan biển, chủ yếu bảo
tồn các cảnh quan thiên nhiên
đẹp, sử dụng cho giải trí và du
lịch.


CÂY CHÒ NGÀN NĂM

CHÈO THUYỀN TẬN HƯỞNG
THIÊN NHIÊN


Vườn quốc gia Tràm Chim



Sân chim Ba Tri (Bến Tre)


Vùng

Các khu bảo tồn
(phân loại của IUCN,I-V)

Các khu được quản lý
(phân loại của IUCN,I-V)

Số
các
khu

Diện tích Phần trăm
(km2)
tổng diện
tích

Số các Diện tích Phần trăm
khu
(km2)
tổng diện
tích

Châu Phi


740

1.388.930

4,6

1.526

746.360

2,5

Châu Á

2.181

1.211.610

4,4

1.194

309.290

1,1

Bắc và
Trung Mỹ

1.752


2.632.500

11,7

243

161.470

0,7

Nam Mỹ

667

1.145.960

6,4

679

2.279.350

12,7

Châu Âu

2.177

455.330


9,3

143

40,350

0,8

Liên Xô
(cũ)

218

243.300

1,1

1

4.000

0,6

Châu Úc

920

845.040


9,9

91

50.000

0,6

Thế giới

8.619

7.922.660

5,8

3.868

3.588.480

2,7


Khu bảo tồn quản lý tài nguyên
thiên nhiên, chủ yếu quản lý với
mục đích sử dụng một cách bền
vững các hệ sinh thái và tài
nguyên thiên nhiên.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×