Tải bản đầy đủ (.pptx) (77 trang)

Các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam và thế giới) (Biosphere Reserves

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.5 MB, 77 trang )

CHỦ ĐỀ:

CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM


I. ĐỊNH NGHĨA
II. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ TRỞ THÀNH KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN

III. SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN VỚI MỘT VƯỜN
QUỐC GIA HAY KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM


I. ĐỊNH NGHĨA
Khu dự trữ sinh quyển thế giới là một danh hiệu do UNESCO trao tặng cho các khu bảo tồn
thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú đa dạng. Theo định nghĩa của UNESCO,
Khu dự trữ sinh quyển thế giới là những khu vực hệ sinh thái bờ biển hoặc trên cạn giúp thúc
đẩy các giải pháp điều hòa việc bảo tồn sự đa dạng sinh học với việc phát triển bền vững
khu vực đó có giá trị nổi bật, được quốc tế công nhận.


I. ĐỊNH NGHĨA (tt)
Khu dự trữ sinh quyển được tổ chức thành 3 vùng:

•Vùng lõi: nhằm bảo tồn lâu dài đa dạng lồi, các cảnh quan, hệ sinh thái.
•Vùng đệm: nằm bao quanh hoặc tiếp giáp vùng lõi. Ở đây, có thể tiến hành các hoạt động kinh tế,
nghiên cứu, giáo dục và giải trí nhưng khơng ảnh hưởng đến vùng lõi.

•Vùng chuyển tiếp: nằm ở ngồi cùng. Tại đây, các hoạt động kinh tế vẫn duy trì bình thường
trên cơ sở phát triển bền vững nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên mà khu dự trữ sinh quyển đem


lại.


II. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ TRỞ THÀNH KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN

- Khu vực đề cử có đại diện đa dạng các hệ sinh thái của những khu vực địa lý sinh vật chính, bao
gồm cả những giai đoạn phát triển có sự tác động của con người.

- Khu vực đề cử có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao.
- Khu dự trữ sinh quyển đó có thể thực hiện phát triển theo hướng bền vững tại khu vực.

- Khu dự trữ sinh quyển có diện tích thích hợp để đáp ứng được ba chức năng của khu dự trữ sinh
quyển.


II. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ TRỞ THÀNH KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN (tt)

- Khu vực đó có đủ những vùng thích hợp.
- Có sự sắp xếp theo cấp độ của những thành phần liên quan, những người tham dự, những đối
tượng quan tâm tại những khu vực phù hợp để cùng thực hiện những chức năng của khu dự trữ sinh
quyển.

- Cơ chế thực hiện việc quản lý và bảo tồn được UNESCO chấp nhận.


III. SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN VỚI MỘT VƯỜN QUỐC GIA HAY KHU
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

•Vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên chỉ là một phần trong một khu dự trữ sinh
quyển. Mỗi khu dự trữ sinh quyển có thể có nhiều vùng lõi là các vườn quốc gia hay khu

bảo tồn thiên nhiên,

•Vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên chỉ thực hiện một trong ba chức năng của một
khu dự trữ sinh quyển, đó là chức năng bảo tồn. Trong khi khu dự trữ sinh quyển, ngoài chức
năng bảo tồn thiên nhiên còn thực hiện chức năng phát triển (kinh tế, văn hóa, du lịch sinh
thái...) và chức năng hỗ trợ nghiên cứu khoa học, giáo dục...


III. SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN VỚI MỘT VƯỜN QUỐC GIA HAY KHU
BẢO TỒN THIÊN NHIÊN (tt)

•Khu dự trữ sinh quyển cịn là một cách tiếp cận bảo tồn và phát triển bền vững tương đối mới
(ra đời từ năm 1971) so với cách tiếp cận tập trung vào mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học
của các vườn quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên - vốn xuất phát từ khái niệm khu bảo vệ,
vốn đã có lịch sử hình thành và tiến hóa qua nhiều thế kỷ.


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài
động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ
rộng lớn của các cửa sơng Đồng Nai, Sài gịn và Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây.
UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thực vật
đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn.


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75.740 ha, trong đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng
đệm 41.139 ha, và vùng chuyển tiếp 29.880 ha.


Ngày 21/ 01/ 2000, khu rừng này đã được Chương trình Con người và Sinh Quyển MAB của UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam nằm
trong mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển của thế giới.


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)
Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện mơi trường rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa
hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ sinh thái nước
mặn. Rừng Cần Giờ nhận một lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai, cùng với ảnh hưởng của biển
kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú với trên 150 loài thực vật,
trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất nhiều lồi thủy sinh, cá và các động
vật có xương sống khác


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)
Về thực vật: nhiều loại cây

bần trắng (Sonneratia alba)

Mắm trắng (Avicennia alba)


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

Đước (Rhizophora apiculate)

bần chua ( Sonneratia caseolaris)



IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

 ô rô (Acanthus illicifolius )


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

Ráng ( Acrostichum aureum Linn


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)
cây nông nghiệp

 lúa (Oryza sativa)

khoai mỡ (Dioscorea alata Linn)


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

Về động vật:  khu hệ động vật thủy sinh khơng xương sống với trên 700 lồi, khu hệ cá trên 130 lồi, khu
hệ động vật có xương sống có 9 lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát, 4 lồi có vú. Trong đó có 11 lồi bị sát có
tên trong sách đỏ Việt Nam như: tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, trăn gấm, rắn cạp nong, rắn hổ mang, rắn
hổ chúa, vích, cá sấu hoa cà… Khu hệ chim có khoảng 130 lồi thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 lồi

chim nước và 79 lồi khơng phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

tắc kè (Gekko gecko)

kỳ đà nước ( Varanus salvator)


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

trăn đất (Python molurus)

 trăn gấm (Python reticulatus)


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

rắn cạp nong

rắn hổ mang

( Bungarus fasciatus)

(Naja atra)



IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

rắn hổ chúa
(Ophiophagus Hannah) 

Vích (Lepidochelys olivacea)


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
1. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (tt)

Rừng ngập mặn Cần Giờ đã trở thành "lá phổi" đồng
thời là "quả thận" có chức năng làm sạch khơng khí
và nước thải từ các thành phố cơng nghiệp trong
thượng nguồn sơng Ðồng Nai - Sài Gịn để ra biển
Ðơng.

cá sấu hoa cà
(Crocodylus porosus)


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
2. Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai
Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai là một khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam. Khu dự trữ
sinh quyển này bao gồm Vườn quốc gia Cát Tiên, Khu Bảo tồn thiên nhiên và di tích Vĩnh Cửu, Khu
bảo tồn vùng nước nội địa Trị An – Đồng Nai, Khu Ramsar Bàu Sấu

Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai nằm trên địa bàn các tỉnh Đồng Nai, Lâm Ðồng, Bình Phước, Bình

Dương và Đăk Nơng, với tổng diện tích 966.563 ha, gồm ba vùng: vùng lõi có diện tích 169.072 ha;
vùng đệm có diện tích 349.995 ha và vùng chuyển tiếp có diện tích 447.496 ha


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
2. Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai (tt)
Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên được thế giới công nhận ngày 10/11/2001 do
đáp ứng các tiêu chí của UNESCO, đặc biệt đây là diện tích rừng mưa ẩm nhiệt
đới cuối cùng cịn sót lại ở miền Nam Việt Nam với rất nhiều loài động vật quý
hiếm đang bị đe dọa tuyệt chủng


IV. CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM (tt)
2. Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai (tt)
Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên giàu có tài nguyên và hết sức đa dạng sinh học với hệ sinh thái đặc trưng
dạng rừng ẩm miền nhiệt đới vùng thấp của miền Ðơng Nam Bộ

Rừng ngun sinh Cát Tiên có khoảng 1.700 loài thực vật và hơn 700 loài thú, chim quý hiếm,
trong đó có nhiều loại đặc biệt quý hiếm, hầu hết có trong Sách Ðỏ và cần được bảo vệ nghiêm
ngặt


×