Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN TẬP CHƯƠNG III TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.66 KB, 4 trang )

Tuần: 21
Tiết: 21

Ngày soạn: 06/02/2022
Ngày dạy: 07/02/2022
ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về trang phục và thời trang.
2. Năng lực
- Vận dụng, phối hợp lựa chọn trang phục hợp lý
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 10’
a.Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sih và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: Trang phục cuộc sống
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ.
d. Tổ chức hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát video thời trang của các vùng miền trên thế giới.


GV yêu cầu HS quan sát nêu ý kiến cá nhân: vai trò của thời trang, các kiểu
trang phục khác nhau.
*Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả lời câu hỏi trên.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
*Báo cáo, thảo luận
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
*Kết luận và nhận định


GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Thời trang trong cuộc sốngs
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. Hoàn thành nhiệm vụ.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm thời trang 25’
*Chuyển giao nhiệm vụ
1. Trang phục trong đời
GV yc HS: Hệ thống lại kiến thức bằng sơ
sống
- Vai trò của trang phục
đồ tư duy về trang phục và thời trang.
- Một số loại trang phục.
*Thực hiện nhiệm vụ
- Đặc điểm của trang phục.

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, và trả
- Một số loại vải thông
lời câu hỏi trên.
dụng may trang phục.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
2. Thời trang
*Báo cáo, thảo luận
- Thời trang trrong cuộc
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
sống.
- Một số phong cách thời
khác nhận xét và bổ sung.
trang.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
3. Lựa chọn và bảo quản
xét và bổ sung.
trang phục.
*Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng 10’
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, ứng dụng cá nhân.
b. Nội dung: Trang phục và thời trang
c. Sản phẩm: Hồn thành nhiệm vụ. Trình bày vào vở.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Chuyển giao nhiệm vụ
Bản ghi trên giấy A4.

Gv yêu cầu Hs trả lời một số câu hỏi ở phiếu bài tập.
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
*Báo cáo, thảo luận


HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận
xét và bổ sung.
*Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.
PHỤ LỤC
Phiếu bài tập
Câu 1: Vật nào dưới đây không phải là trang phục?
A. Khăn quàng.
B. Thắt lưng.
C. Xe đạp.
D. Mũ.
Câu 2: Chức năng của trang phục là
A. giúp con người chống nóng.
B. bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
C. giúp con người chống lạnh.
D. làm tăng vẻ đẹp của con người.
Câu 3: Dựa vào tiêu chí phân loại nào để phân loại trang phục thành trang phục
nam, trang phục nữ?
A. Theo lứa tuổi.
B. Theo giới tính.
C. Theo cơng dụng.
D. Theo thời tiết.
Câu 4: Phân loại trang phục theo thời tiết, có mấy loại trang phục?

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Chỉ ra ý sai về vai trò của trang phục?
A. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
B. Giúp chúng ta biết chính xác tuổi của người mặc.
C. Giúp chúng ta đoán biết nghề nghiệp của người mặc.
D. Giúp chúng ta biết người mặc đến từ quốc gia nào.
Câu 6: Khi kết hợp hai hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành
A. vải sợi thiên nhiên.
B. vải sợi tổng hợp.
C. vải sợi nhân tạo.
D. vải sợi pha.
Câu 7: Vải polyester thuộc loại vải nào sau đây?
A. Vải sợi thiên nhiên.
B. Vải sợi tổng hợp.
C. Vải sợi pha.
D. Vải sợi nhân tạo.
Câu 8: Dựa vào nguồn gốc sợi dệt, vải được chia thành mấy loại chính?


A. 2.
B. 3.
C. 4.
D.5.
Câu 9: Vải cotton được tạo ra từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?
A. Cây bông.
B. Cây lanh.
C. Lông cừu.

D. Con tằm nhả tơ.
Câu 10: Khi đi học em mặc trang phục nào?
A. Đồng phục học sinh.
B. Trang phục dân tộc.
C. Trang phục bảo hộ lao động.
D. Trang phục lễ hội.
Câu 11: Khi sử dụng trang phục cần lưu ý điều gì?
A. Hợp mốt.
B. Phù hợp với hoạt động và môi trường.
C. Phải đắt tiền.
D. Nhiều màu sắc sặc sỡ.
Câu 12: Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác gầy đi, cao lên?
A. Vải mềm mỏng, mịn.
B. Kiểu thụng, có đường nét chính ngang thân áo, tay bồng có bèo.
C. Màu sang.
D. Kẻ ngang, kẻ ô vuông, hoa to.
Câu 13: Đặc điểm nào của trang phục sau đây tạo cảm giác béo ra, thấp xuống?
A. Màu tối, sẫm.
B. Kẻ dọc, hoa nhỏ.
C. Vải cứng, dày dặn hoặc mềm vừa phải.
D. Vừa sát cơ thể, có đường nét chính dọc thân áo.
Câu 14: Người béo và lùn nên mặc loại vải nào có những đặc điểm nào?
A. Màu sáng, mặt vải thô, kẻ sọc ngang.
B. Màu sáng, mặt vải láng, kẻ sọc dọc.
C. Màu tối, mặt vải thô, kẻ sọc ngang.
D. Màu tối, mặt vải trơn, kẻ sọc dọc.




×