Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề thi và đáp án mẫu môn logic học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.59 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI HẾT MÔN HỌC, HK I NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Môn: Logic học đại cương
Thời gian làm bài: 90 phút
Loại đề thi: Không được sử dụng tài liệu
Đối tượng thi: Sinh viên hệ chính quy

ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (2,5 đ): Dân ta có câu “Có thương thì nói rằng thương. Khơng thương thì
nói một đường cho xong”. Theo em câu này đề cập quy luật logic nào? Hãy
trình bày về quy luật đó. Bằng ví dụ, hãy chỉ ra lỗi logic khi tư duy vi phạm yêu
cầu của quy luật đó.
 Câu trên đề cập đến quy luật bài trung
- Trình bày về quy luật bài trung
o Cơ sở khách quan:
o Nội dung: 2 mệnh đề mâu thuẫn nhau khi phản ánh về cùng đối
tượng, tại cùng thời điểm, trong cùng quan hệ không thể đồng thời
giả dối, một trong số chúng là chân thực, cái cịn lại giả dối, khơng
có trường hợp thú 3
o Công thức: a v 7a
o Phân biệt phạm vi tác động giữa luật cấm mâu thuẫn và luật bài
trung
o Yêu cầu rút ra từ luật bài trung: đứng trước các tình huống mang
tính giải pháp, khơng được lảng tránh câu trả lời xác định
- Câu trên phản ánh quan hệ lựa chọn giữa: Thương và Không thương.
Người nghe phải chọn lựa 1 trong 2 phương án, xác quyết, không được
phép chọn lựa phương án thứ 3


Câu 2 (2,5 đ) Có thể rút ra những kết luận hợp logic nào từ tiền đề cho sau đây
và giải thích dựa vào đâu để rút ra được những kết luận đó:
“Nếu khơng cập nhật thường xun các chuẩn mực kế tốn theo thơng lệ quốc
tế,
a
doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong thu hút đầu tư nước ngồi”.


B
Phán đốn trên có dạng: a->b
 Căn cứ vào cơng thức đẳng trị, ta có những phán đốn sau
a->b = 7b -> 7a: Nếu cập nhật thường xuyên các chuẩn mực kế tốn theo thơng
lệ quốc tế thì doanh nghiệp VN sẽ khơng gặp khó khăn trong thu hút đầu tư
nước ngoài
= 7a v b: Hoặc là cập nhật thường xun các chuẩn mực kế tốn theo
thơng lệ quốc tế hoặc doanh nghiệp VN sẽ gặp khó khăn trong thu hút đầu tư
nước ngồi
= 7(a^7b): Khơng thể có chuyện khơng cập nhật thường xun các chuẩn
mực kế tốn theo thơng lệ quốc tế mà doanh nghiệp VN gặp khó khăn trong thu
hút đầu tư nước ngoài
Câu 3 (5,0 đ): Cho suy luận: “Vì ơng Hùng có trách nhiệm bảo đảm khơng có
sai sót trọng yếu trong các báo cáo tài chính nên ơng ấy là kiểm tốn viên”.
a/ Mơ hình hoá quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận.
b/ Khôi phục suy luận trên về dạng tam đoạn luận đầy đủ, cho biết loại hình và
xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong suy luận trên.
c/ Suy luận trên đúng hay sai, vì sao?
d/ Thực hiện thao tác đối lập chủ từ với phán đoán ở tiền đề lớn.
e/Từ các thuật ngữ đã cho, hãy xây dựng một tam đoạn luận đúng ở loại hình tự
chọn.
BÀI LÀM

Câu 3:
 Vì ơng Hùng là ngườicó trách nhiệm bảo đảm khơng có sai sót trọng yếu
S+
Mtrong báo cáo tài chính nên ơng ấy là kiểm tốn viên”.
S+
P-


a. Mơ hình hóa quan hệ giữa các khái niệm: Ơng Hùng, kiểm tốn
viên, người có trách nhiệm đảm bảo….

b. KHôi phục tam đoạn luận đầy đủ
Nhận xét: Luận 2 đoạn trên khuyết tiền đề lớn
 Khơi phục
Mọi kiểm tốn viên là người có trách nhiệm bảo đảm ….
P+

M-

Ơng Hùng là người có trách nhiệm…..
S+

M-

Ơng HÙng là kiểm tốn viên
S+

P-

 Đây là tam đoạn luận loại hình 2

c. Suy luận trên là sai, vì:
- M khơng chu diên lân nào trong cả 2 tiền đề
- Tam đoạn luận loại hình 2 nhung một trong 2 tiền đề không là phán đoán phủ
định
d. Thực hiện thao tác đối lập chủ từ của phán đoán ở tiền đè lớn


“Mọi kiểm tốn viên là người có trách nhiệm bảo đảm khơng có sai sót trọng
yếu
P+

M-

trong các báo cáo tài chính”
Bước 1: Đổi chỗ
 Một số người có trách nhiệm bảo đảm khơng có sai sót trọng yếu trog các
báo cáo tài chính là kiểm tốn viên
Bước 2: Đổi chất
 Một số người có trách nhiệm bảo đảm khơng có sai sót trọng yếu trog các
báo cáo tài chính khơng thể khơng là kiểm tốn viên
e. Xây dựng tam đoạn luận đúng: ơng HÙng, kiểm tốn viên, người đảm bảo
khơng có sai sót….
Mọi kiểm tốn viên là người đảm bảo…..
M+

P-

Ơng Hùng là kiểm tốn viên
S+


M-

Ơng HÙng là người đảm bảo….
S+

P-

(AAA của loại hình 1)


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐỀ THI HẾT MÔN HỌC, HK I NĂM HỌC 2020-2021
Môn: Logic học đại cương
Thời gian làm bài: 90 phút
Loại đề thi: Không được sử dụng tài liệu
Đối tượng thi: Sinh viên hệ chính quy

ĐỀ SỐ 2
Câu 1 (2,5 đ): Có người định nghĩa: “Logic học là khoa học nghiên cứu về các
hình thức của tư duy đúng đắn dẫn đến chân lý”. Câu định nghĩa trên mắc lỗi
gì? Trình bày về phép định nghĩa khái niệm. Bằng ví dụ, hãy chỉ ra những lỗi
logic khi tư duy vi phạm yêu cầu của phép định nghĩa khái niệm.
 Bản chất của phép định nghĩa khái niệm: Là một thao tác logic nhằm vào
nội hàm khái niệm để vạch ra các dấu hiệu nội hàm
- Cấu tạo: Dfd – Dfn
- Các kiểu định nghĩa
o Căn cứ vào đối tượng dc định nghĩa: ĐN thực, ĐN duy danh
o Căn cứ vào tính chất của Dfn: ĐN loại – chủng, DN qua quan hệ,
ĐN so sánh, ĐN nguồn gốc (lấy VD minh họa)

- Các yêu cầu và lỗi logic khi vi phạm
o ĐN phải cân đối
o ĐN không được vịng quanh
o Khơng dùng mệnh đề phủ định trong định nghĩa
o ĐN phải tường minh
 Câu bên trên vi phạm lỗi định nghĩa quá hẹp:……
Câu 2(2, 5 đ): Có thể rút ra những kết luận hợp logic nào từ tiền đề cho sau đây
và giải thích dựa vào đâu để rút ra được những kết luận đó:
“Hoặc là bạn phải có kỹ năng kế tốn tốt hoặc là bạn sẽ gặp khó khăn khi xử lý
a

b


lượng số liệu lớn trong số sách của công ty”.
Phán đốn trên có dạng: a v b
 Căn cứ vào cơng thức đẳng trị, ta có những phán đốn sau
a v b = 7a -> b: Nếu bạn khơng có kỹ năng kế tốn tốt thì bạn sẽ gặp khó
khăn khi xử lý lượng số liệu lớn trong sổ sách của cơng ty
= 7b -> a: Muốn khơng gặp khó khăn khi xử lý lượng số liệu lớn trong
sổ sach cơng ty thì bạn phải có kỹ năng kế tốn tốt
= 7(7a^7b): Khơng thể có chuyện bạn khơng có kỹ năng kế tốn tốt mà
bạn khơng gặp khó khăn khi xử lý lượng số liệu lớn trong sổ sách của
công ty
Câu 3 (4,5 đ): Cho suy luận: “Vì mọi kế tốn trưởng đều có nhiệm vụ bảo đảm
tính hợp pháp trong sổ sách kế tốn, nên ơng Hùng là kế tốn trưởng”.
a/ Mơ hình hố quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận.
b/ Khôi phục suy luận trên về dạng tam đoạn luận đầy đủ, cho biết loại hình và
xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong suy luận trên.
c/ Suy luận trên đúng hay sai, vì sao?

d/ Thực hiện thao tác đối lập vị từ với phán đoán ở tiền đề lớn.
e/Từ các thuật ngữ đã cho, hãy xây dựng một tam đoạn luận đúng ở loại hình tự
chọn.
 Bài làm
Vì mọi kế tốn trưởng đều là người có nhiệm vụ bảo đảm tính hợp pháp trong
sổ
P+

M-

sách kế tốn, nên ơng Hùng là kế tốn trưởng
S+

P-

a. Mơ hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận: kế tốn
trưởng, người có nhiệm vụ bảo đảm tính hợp pháp trong sổ sách kế tốn,
ơng Hùng


b. Khôi phục suy luận trên về dạng tam đoạn luận đầy đủ
Nhận xét: Luận 2 đoạn trên khuyết tiền đề nhỏ
 Khơi phục
Mọi kế tốn trưởng đều là người có nhiệm vụ bảo đảm tính hợp pháp trong sổ

P+

M-

Ơng Hùng là người có nhiệm vụ….

S+

M-

Ơng Hùng là kế tốn trưởng
S+

P-

Đây là tam đoạn luận loại hình 2
c. Suy luân trên là sai, vì:
- M khơng chu diên lần nào trong cả 2 tiền đề
- Loại hình 2 nhưng một trong 2 tiền đề không là phủ định
d. Thực hiện thao tác đối lập vị từ với phán đoán ở tiền đề lớn
“Mọi kế tốn trưởng đều là người có nhiệm vụ bảo đảm tính hợp pháp
trong sổ”



- Bước 1:Mọi kế tốn trưởng khơng thể khơng là người có nhiệm vụ bảo
đảm tính…
- Bước 2: Mọi người khơng là người có nhiệm vụ…. khơng thể là kế tốn
trưởng
e. Xây dựng một tam đoạn luận đúng: ơng Hùng, kế toán trưởng, ngưởi đảm
bảo…
Mọi kế toán trưởng là người đảm bảo…
M+
PƠng Hùng là kế tốn trưởng
S+
MƠng Hùng là người đảm bảo….

S+
M(AAA của loại hình 1)

- Khẳng định -> 2 lần phủ định
- Phủ định -> khẳng định + phủ định


CÁC QUY LUẬT LOGIC
- Định nghĩa: là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu, lặp đi lặp
lại giữa các ý nghĩa, tư tưởng trong tư duy.
- Đặc điểm:
o Tính khách quan
o Tính phổ biến
Quy luật đồng

Quy luật cấm mâu

Quy luật bài

Quy luật lý

nhất
Cơ sở Tính ổn định, xác

thuẫn
Tính ổn định, xác

trung
Luật bài trung bổ


do đầy đủ
Mối quan hệ

khác

định, đứng im

định, đứng im tương

sung cho luật cấm

nhân quả hay

h

tương đối của đối

đối của đối tượng

mâu thuẫn trong

sự phụ thuộc

quan

tượng trong thế giới trong thế giới khách

việc trả lời câu

lẫn nhau trong


khách quan là cơ sở

quan.

hỏi: hai mệnh đề

tồn tại khách

khách quan của quy

một đối tượng trong

đối lập nhau

quan của các

luật đồng nhất trong cùng một thời điểm,

không thể đồng

đối tượng.

tư duy

cùng mối quan hệ,

thời chân thực,

cùng không gian…


vậy có thể đồng

khơng thể vừa là nó,

thời giả dối hay

vừa khơng phải là nó,

khơng?

Hệ quả:

vừa có thuộc tính này, - Tính ổn định,
đồng thời khơng

xác định, đứng im

mang thuộc tính ấy.

tương đối của đối
tượng trong thế
giới khách quan.
Hệ quả: một đối
tượng tồn tại hay
khơng tồn tại,
thuộc lớp này hay
khác, có hay
khơng có tính chất
nào đó… chứ



khơng thể có khả
Nội

Trong q trình suy

năng nào khác.
Hai phán đốn đối lập Hai phán đốn

dung

nghĩ, lập luận thì tư

trên hoặc mâu thuẫn

mâu thuẫn nhau

đã định hình

tưởng phải là xác

nhau về một đối

về một đối tượng,

được coi là

định, một nghĩa,


tượng, được xét trong

được xét trong

chân thực nếu

luôn đồng nhất với

cùng một thời gian,

cùng một thời

đã rõ tồn bộ

chính nó.

cùng quan hệ, không

gian, cùng quan

các cơ sở đầy

thể cùng chân thực, ít

hệ, không thể

đủ cho phép

nhất một trong chúng


đồng thời giả dối:

xác minh hay

giả dối.

một trong số

chúng minh

chúng nhất định

tính chân thực

chân thực, cái cịn

ấy.

Mọi tư tưởng

lại giả dối, khơng
có trường hợp thứ
Công

a≡a

7(a Λ 7a)

ba.
a v 7a


thức

a -> b
(b chân thực vì
có a là cơ sở

Các

u cầu 1: Phải có

u cầu 1: Không

Yêu cầu : Trong

đầy đủ).
Mọi tư tưởng

yêu

sự đồng nhất của tư

được có mâu thuẫn

việc giải quyết

chân thực cần

cầu


duy với đối tượng

trực tiếp trong tư duy

những vấn đề

phải được luận

về mặt phản ánh.

khi khẳng định một

mang tính giải

chứng.

Yêu cầu 2: Tư duy

đối tượng đồng thời

pháp thì khơng

phải đồng nhất với

phủ định ngay chính

được lảng tránh

ngơn ngữ chuyển


nó.

câu trả lời xác

tải nó

u cầu 2: Khơng

định; khơng thể

u cầu 3: Tư duy

được có mâu thuẫn

tìm cái gì đó trung

tái tạo phải đồng

gián tiếp trong tư duy, gian, ở giữa, thứ

nhất với tư duy

tức là khẳng định đối

nguyên mẫu.

tượng, nhưng lại phủ

ba.



nhận hệ quả tất suy từ
nó.
Lỗi
nếu vi

YC1:
-

phạm

-

Lỗi nghiêm
Ngộ biện: Tư

trọng nhất: kéo

duy phản

theo ảo. Nó

ánh sai đối

xuất hiện ở nơi

tượng do vơ

khơng có mối


tình
Ngụy biện:

liên hệ logic
đầy đủ giữa

Tư duy phản

tiền đề và kết

ánh sai đối

luận, nhưng

tượng do cố

người ta lại cứ

tình (vì động

tưởng có mối

cơ, mục đích

liên hệ ấy.

cá nhân)
YC2:
-


Sử dụng từ
đa nghĩa ->
đánh tráo

-

KN
Dùng từ
không rõ

-

nghĩa
Sử dụng sai
cấu trúc ngữ

Ý

pháp
Các khái niệm,

~ Quy luật cấm mâu

Quy luật bài trung

~ Quy luật này

nghĩa

phán đốn phải


thuẫn chỉ cấm các

khơng thể chỉ ra

khơng cho ta

được sử dụng trong

mâu thuẫn logic chứ

chính xác phán

biết cụ thể

một ý tưởng xác

khơng thể cấm mâu

đốn nào trong số

những cơ sở

định, và phải bảo

thuẫn biện chứng.

hai phán đốn

nào là đủ đối


tồn nội dung, ý

~ Quy luật cấm mâu

mâu thuẫn nhau là với một kết

nghĩa trong toàn bộ

thuẫn đưa ra tín hiệu

chân thực, nhưng

luận, nó chỉ


q trình suy nghĩ.

báo động về sự bất ổn nó chỉ ra cho con

thắt chặt kỷ

tại một điểm nào đó

người giới hạn

cương cho tư

của lập luận và yêu


xác định của tìm

duy, hướng tư

cầu tìm kiếm, loại bỏ

kiếm chân lý. Cịn duy phải ln

phán đốn giả dối.

để xác định phán

tìm kiếm cơ sở

đốn nào là chân

như thế.

thực thì phải do

~ Ngồi thực

khoa học và các

tiễn là tiêu

thực tiễn đảm

chuẩn của


nhận.

chân lý, cịn có
tiêu chuẩn
logic (một tri
thức được suy
ra từ tri thức
khác đã được
kiểm chứng và
đã được coi là
chân thực)

-

Phân biệt mâu thuẫn logic và mẫu thuẫn biện chứng:

• Mâu thuẫn logic: là mâu thuẫn do sai lầm của tư duy gây ra khi đồng thời đưa ra hai
mệnh đề trái ngược nhau khi phản ánh về cùng đối tượng tại cùng một nội dung, trong
cùng mối quan hệ hay cùng một thời điểm.
• Mâu thuẫn biện chứng: là những mâu thuẫn tồn tại tất yếu khách quan trong tự
nhiên, xã hội và tư duy. ...
• Hai loại mâu thuẫn trong tư duy này có sự khác nhau: Xét về nguồn gốc, mâu thuẫn
lơgíc là do sai lầm trong nhận thức, cịn mâu thuẫn biện chứng là do tính phức tạp của
thế giới khách quan và của nhận thức con người.
-

Phân biệt luận cấm mâu thuẫn và luật bài trung về phạm vi tác động: Phạm vi
tác động của luật bài trung hẹp hơn so với luật cấm mâu thuẫn. Ở đâu có luật



cấm mâu thuẫn, ở đó có luật bài trung tác động, nhưng ở đâu có luật bài trung
tác động, chưa chắc có luật cấm mâu thuẫn.



×