Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đặc điểm văn học Việt Nam sau 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.06 KB, 6 trang )

Câu 1: Đặc điểm cơ bản của văn học VN giai đoạn 1945 – 1975.
1. Nền văn học đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, phục vụ các

-

nhiệm vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu
1.1.
Nền văn học đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Mọi bình diện của đời sống xã hội (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá) đều

-

đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
Được xác định trong “Đề cương văn hoá (1943) và nhiều văn kiện khác của

-

Đảng.
Sự lãnh đạo của ĐCS biểu hiện trên nhiều phương diện về cả tư tưởng và tổ
chức.
Phục vụ các nhiệm vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu
Bám sát những nhiệm vụ, yêu cầu của CM khiến ND văn học có những đề
1.2.

-

tài bao quát sau: KCCP, xây dựng XHCN ở miền Bắc, KCCM.
Nhân vật trung tâm: chiến sĩ và quần chúng CM
 Được nhìn nhận và thể hiện ở tư cách cơng dân, ý thức chính trị trong đó
đời sống cộng đồng, đấu tranh cho lí tưởng dân tộc và CM.
1.3.


Hạn chế

-

Giới hạn phạm vi phản ánh khám phá đời sống hình tượng con người, sự đa
dạng tư tưởng của nhà văn

-

Văn học mang tính minh họa, một chiều, chỉ phục vụ nhiệm vụ, chủ trương,
chính sách

2. Nền văn học hướng về đại chúng
2.1.
Nguyên nhân
- Cách mạng giải phóng dân tộc, nhân dân
- Lưc lượng chủ lực của CMT8
2.2.
Biểu hiện
- Đại chúng là đối tượng phản ánh:
• Hình tượng đám đơng, tập thể đầy khí thế và sức mạnh
• Nhân vật tiêu biểu cho giai cấp, nhân dân, dân tộc
• Nhân vật quần chúng đổi đời nhờ cách mạng, trưởng thành trong cách

mạng


-

-


Hình thức nghệ thuật mang tính đại chúng:
• Truyện “người thật việc thật”
• Ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu, khơng dùng “biểu tượng 2 mặt”
• Sử dụng thể thơ quen thuộc (lục bát, song thất lục bát, dân ca)
Đại chúng là công chúng của nền văn học mới.
Đại chúng là nguồn bổ sung lực lượng sáng tác.
2.3.
Nhược điểm/Hạn chế
Đề cao nhân vật dẫn đến cực đoan, một chiều, hạ thấp các tầng lớp khác.
Do sử dụng các hình thức nghệ thuật quen thuộc dẫn đến sự xố nhồ về
phong cách, cá tính của mỗi tác giả.

3. Nền văn học chủ yếu được sáng tác theo khuynh hướng sử thi
3.1.
Khái niệm
- Là một thể loại VHDG thời cổ đại.
- Là một kiểu tư duy nghệ thuật.
- Là một hướng tiếp cận đời sống đặc biệt.

 Dựa trên tiêu chí và lợi ích của cộng đồng.
-

Nguyên nhân
Do những biến động về thời đại dẫn đến tinh thần tập thể cộng đồng (KCCP,

-

KCCM & CM XHCN).
Hình tượng người anh hùng tái sinh trong XH đầy biến động của lịch sử,


3.2.

-

-

cộng đồng, phục vụ cho chính trị.
3.3.
Biểu hiện
Chủ đề, đề tài chính:
• Sự kiện LS có liên quan đến số phận tồn dân
• Lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lướn của dân tộc, cộng đồng
Nhân vật trung tâm:
• Người anh hùng đại diện cho sức mạnh và phẩm chất của giai cấp,
dân tộc, thời đại
• Sự vật bình thường nhất cũng được phóng lên với kích thước sử thi

-

(mũ vải, đơi dép cao su
Nghệ thuật biểu hiện
• Giọng điệu trang trọng, ngợi ca


Ngơn ngữ, hình ảnh tráng lệ, hào hùng, “mĩ hóa”:



o


Khoảng cách sử thi

o

Cái “bi” trong văn học là bi tráng, bi hùng

Mối quan hệ giữa 3 đặc điểm này là mối quan hệ mật thiết, gắn bó hữu cơ với
nhau. Đặc điểm thứ 3 là thi pháp, diệ mạo riêng của VH 45 – 75, là hệ quả của
2 đặc điểm trên. NN: bắt nguồn từ đường lối văn nghệ của Đảng trong hoàn
cảnh đặc biệt 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc

Câu 2: Đặc điểm cơ bản của văn học VN sau 1975. (trình bày ngắn gọn)
1. Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa. (về ý thức nghệ thuật và về

sáng tác)
-

Cơ sở: Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)

-

Biểu hiện: trên nhiều bình diện, ở nhiều cấp độ của đời sống văn học

-

Về ý thức nghệ thuật và sáng tác:

-


Quan niệm về vai trò, vị trí và chức năng của văn học
Văn học 45 – 75: Văn học là vũ khí tư tưởng của Cách mạng, phục vụ co
1.1.

-

mục tiêu và đáp ứng các yêu cầu của CM
Sau 75:
• Quan niệm đa dạng, phong phú hơn. Văn học là phương tiện khám
phá thực tại, thức tỉnh ý thức về sự thật
• Văn học là một trị chơi: chơi cấu trúc, chơi ngơn ngữ
• “Phi thần thánh hóa”, phi thiêng liêng hóa chức năng, vai trị của văn
học, khơng muốn “cơng cụ hóa” văn chương
• Lê Minh Khuê: “Văn chương không thể cứu vớt được ai, không làm
người chết sống lại, không thể thay đổi bất cứ quan niệm nào, tư duy
nào,… nhưng ít ra nhà văn đã đánh thức trong lịng người đọc nỗi đau
xót trước sự mất mát của đồng loại”




Nguyễn Huy Thiệp: “ Văn chương chỉ là một bộ phận của đời sống
thơi. Mà đã là đời sống thì phải ssoosi xử như đời thường. Huyễn hoặc
chính mình, coi mình là thiên chức, nâng cái nghiệp lên thành thần bí
thì ắt sinh ra chứng ca thương bạn đọc. Nhân vật, sự kiện trong truyện
của tôi chỉ là những mảng, những khối của cuộc sống. Tôi cho chúng
tiềm nhập một cách tự nhiên. Truyện của tơi, kết thúc thường khơng
có hậu. Đã có hậu thì răn dạy mất rơi, rằng cuộc đời này sao mà đơn
giản. Mà tơi thì răn dạy được ai. Vậy có lẽ ở đời, ăn nhau là ở cái
thật!”


1.2.
Quan niệm về kiểu nhà văn
- 45 – 75: kiểu nhà văn – chiến sĩ
- Sau 75:
• Nhà văn là nhà tư tưởng. Nhà văn đến phải mang theo tư tưởng

mới và trình bày chính kiến của riêng mình
• Khơng cịn kiểu nhà văn – “thượng đế” à nhà văn là người bình
đẳng với bạn đọc, tơn trọng ý kiến tiêng của bạn đọc, khuyến
khích sự đối thoại, tranh luận
• Nguyễn Thị Thu Huệ: “Người viết chỉ nên là một người bạn tâm
tình với người đọc chứ đừng là người dạy người đọc, vì chưa
chắc cứ là nhà văn đã giỏi, đã có văn hóa. Tơi rất ghét lối văn
giống mình hơn cái mình có”
• Dân chủ hóa sâu sắc mối quan hệ giữa nhà văn và bạn đọc  Chi
phối đến nghệ thuật biểu hiện: các kiểu kết cấu, mơ típ, ngơn ngữ

-

Quan niệm về hiện thực
45 – 75: hiện thực chủ yếu là hiện thực CM, các biến cố lịch sử và đời sống

-

cộng đồng
Sau 75: hiện thực đời sống trong tính tồn vẹn của nó nghiêng về đời sống

1.3.


thế sự đa đoan, phức tạp, đi sâu vào số phận và đời sống cá nhân con người


với những vấn đề riêng tư, cả hạnh phúc và bi kịch, khát vọng riêng, cá tính
riêng
1.4.

Tính đối thoại và nguyên tắc đa âm là nét nổi bật trong các thi
pháp nghệ thuật của các nhà văn như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm
Thị Hoài, Tạ Duy Anh,…

2. Tinh thần nhân bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân là nền tảng tư tưởng

và cảm hứng chủ đạo, bao trùm
2.1.
Sự thức tỉnh ý thức cá nhân
-

Do những biến chuyển của hoàn cảnh lịch sử: chuyển từ thời chiến sang
thời bình

-

Biểu hiện: đòi hỏi quan tâm đến số phận của mỗi con người nhỏ bé, thậm
chí phát hiện ra sự lệch pha giữa số phận cá nhân và cộng đồng, những bi
kịch của con người cá nhân với tư cách là nạn nhân của hoàn cảnh và số
phận (Thời xa vắng, Chiếc thuyền ngồi xa, Bến khơng chồng, Nỗi buồn
chiến tranh, Cánh đồng bất tận,…)
2.2.


Tinh thần nhân bản

-

Phân biệt các khái niệm: nhân bản – nhân đạo – nhân văn

-

Triết học nhân bản coi con người vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm đối
tượng khám phá, vừa là cái đích cuối cùng của văn học. Con người là
điểm quy chiếu và là thước đo giá trị của mọi vấn đề xã hội, mọi sự kiện
và biến cố ljch sử

-

Biểu hiện:


Con người hiện lên trong tính tồn vẹn của nó – đa chiều, đa
đoan, đa trị - được soi chiếu ở nhiều bình diệ, nhiều tầng bậc –
chú ý đến phần tự nhiên và phần tâm linh, vô thức ở con người




Thái độ của nhà văn đối với con người: cảm thơng, xót xa, u
thương, đồng thời địi hỏi sự tự ý thức và nỗ lực hoàn thiện
nhân cách ở con người

3. Văn học phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp, hướng tới tính hiện


đại
- Phong phú, đa dạng
- Tính phức tạp, khơng ổn định
- Hướng đến tính hiện đại



×