Câu Hỏi 1 Nguồn gốc của Triết học:
a. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
b. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
c. Nguồn gốc lao động và ngôn ngữ
d. Nguồn gốc tâm lý và nguồn gốc tự nhiên
Câu Hỏi 2 Quan niệm nào sau đây đúng với chủ nghĩa duy tâm:
a. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, con người khơng có khả năng nhận
thức được thế giới
b. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, con người có khả năng nhận thức được
thế giới
c. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, con người có khả năng nhận thức được
thế giới
d. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, con người khơng có khả năng nhận thức
được thế giới
Câu Hỏi 3 Vì sao có quan niệm “triết học là khoa học của mọi khoa học”?
a. Vì triết học lúc này lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của những nội dung trong Kinh thánh
b. Vì lúc này Triết học Mác ra đời
c. Vì triết học lúc này bao gồm tri thức về tất cả các lĩnh vực, không có đối tượng riêng
d. Vì có sự ra đời và phát triển của các bộ môn khoa học độc lập chuyên ngành
Câu Hỏi 4 Luận điểm “chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dịng sơng” là của ai?
a. C.Mác
b. Hêraclit
c. Hêghen
d. Lênin
Câu Hỏi 5 Vấn đề cơ bản của triết học bao gốm những mặt nào?
a. Bản thể luận và nhân sinh quan
b. Nhận thức luận và nhân sinh quan
c. Nhận thức luận và thực tiễn
d. Bản thể luận và nhận thức luận
Câu Hỏi 6 Ai sáng tạo ra định nghĩa vật chất của Triết học Mác-Lênin?
a. Ph.Ăngghen
b. C.Mác và Ph.Ăngghen
c. V.I. Lênin
d. C.Mác
Câu Hỏi 7 Sai lầm lớn nhất của các quan niệm duy vật trước Mác về vật chất là gì?
a. Quan niệm siêu hình về vật chất
b. Giải thích mơ hồ về vật chất
c. Quan niệm duy tâm về vật chất
d. Quy vật chất về một dạng cụ thể của vật chất
Câu Hỏi 8 Yếu tố cơ bản nhất,quan trọng nhất của ý thức là:
a. Tình cảm
b. Ý chí
c. Niềm tin
d. Tri thức
Câu Hỏi 9 Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là gì?
a. Phát triển
b. Tồn tại khách quan
c. Vận động
d. Tính đa dạng
Câu Hỏi 10 Phương thức tồn tại của vật chất là gì?
a. Sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập
b. Vận động
c. Không gian
d. Thời gian
Câu Hỏi 11 Hình thức tồn tại của vật chất là gì?
a. Thời gian và khơng gian
b. Kết cấu vật chất
c. Vận động
d. Vận động và đứng im
Câu Hỏi 12 Triết học ra đời:
a. Từ kinh nghiệm
b. Từ khoa học
c. Từ thực tiễn
d. Từ nhận thức
Câu Hỏi 13 Hình thức vận động bậc cao nhất của vật chất là gì?
a. Vận động cơ học
b. Vận động sinh học
c. Vận động xã hội
d. Vận động hóa học
Câu Hỏi 14 Thế giới thống nhất bởi tính chất gì?
a. Vơ hạn
b. Vận động
c. Tính đa dạng
d. Tính vật chất
Câu Hỏi 15 Nguồn gốc của ý thức gồm?
a. Nguồn gốc cá nhân và xã hôi
b. Nguồn gốc huyết thống và xã hội
c. Nguồn gốc tự nhiên và xã hôi
d. Nguồn gốc thực tiễn và khoa học
Câu Hỏi 16 Vai trò của ý thức đối với vật chất như thế nào?
a. Ý thức biệt lập khỏi vật chất
b. Ý thức luôn vượt trước vật chất
c. Ý thức phản ánh thụ động, rập khn, máy móc về vật chất
d. Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất
Câu Hỏi 17 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc xã hội của ý thức là:
a. Lao động
b. Ngôn ngữ
c. Lao động và ngôn ngữ Đúng
d. Tư duy
Câu Hỏi 18 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
a. Vận động và đứng im phải được quan niệm là tuyệt đối
b. Vận động là tương đối, đứng im là tuyệt đối
c. Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thời
d. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời
Câu Hỏi 19 Quan điểm toàn diện được rút ra từ:
a. Nguyên lý về mối liênhệ phổ biến và nguyên lý về sựphát triển
b. Nguyên lý về mối liênhệ phổ biến
c. Nguyên lý về sự phát triển
d. Mối quanhệ giữa vậtchất vàý thức
Câu Hỏi 20 Tư tưởng nơnnóng,đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc:
a. Không vận dụng đúng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
b. Không vận dụng đúng quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và
ngược lại
c. Khôngvậndụngđúng quy luật phủđịnh của phủ định
d. Không vận dụng đúng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Câu Hỏi 21 Phát triển là gì?
a. Vận động tuần hồn
b. Vận động
c. Vận động có khuynh hướng đi lên
d. Vận động liên tục
Câu Hỏi 22 Tất nhiên do nguyên nhân nào?
a. Nguyên nhân cơ bản,bên trong
b. Nguyên nhân khách quan
c. Có điều kiện khách quan
d. Tác động bên ngồi chi phối
Câu Hỏi 23 Thế giới quan được hiểu là:
a. Toàn bộ thế giới tự nhiên, xã hội, tư duy
b. Quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người
trong thế giới đó
c. Tồn bộ thế giới xã hội
d. Toàn bộ thế giới tự nhiên
Câu Hỏi 24 Quan hệ giữa bản chất và hiện tượng như thế nào?
a. Hiện tượng quyết định bản chất
b. Bản chất bị quy định bởi hiện tượng
c. Bản chất quyết định hiện tượng
d. Chúng biệt lập với nhau
Câu Hỏi 25 Trong các chức năng của triết học, chức năng nào quan trọng nhất?
a. Chức năng nhận thức và chức năng đánh giá
b. Chức năng giáo dục và chức năng nhận thức
c. Chức năng nhận thức và chức năng giáo dục
d. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
Câu Hỏi 26 Quan điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Cái gì cảm giác được là vật chất”?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu Hỏi 27 Nhà triết học nào coi “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới và đó là lập trường triết học nào?
a. Hêraclit – chủ nghĩa duy tâm khách quan
b. Đêmôcrit – chủ nghĩa duy vật chất phác
c. Hêraclit – chủ nghĩa duy vật chất phác
Câu Hỏi 28 Nhận định nào sau đây đúng với phương pháp siêu hình:
a. Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động, biến đổi nằm trong khuynh hướng chung là phát triển
b. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau
c. Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể khác và giữa các
mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối
d. Nguồn gốc của quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng là sự đấu tranh của các mặt đối
lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng
Câu Hỏi 29 Điểm khác biệt lớn nhất của chủ nghĩa Mác với các học thuyết khác là ở chỗ?
a. Tất cả các đáp án trên
b. Lý luận biện chứng
c. Thiên về đấu tranh cách mạng; Luôn vận động, biến đổi
Câu Hỏi 30 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong vật lý đã đưa ra quan điểm nào sau đây
về thế giới khách quan?
a. Các sự vật hiện tượng có chung nguồn gốc là tinh thần
b. Các sự vật chuyển hóa lẫn nhau
c. Các sự vật, hiện tượng có sự phát triển
Câu Hỏi 31 Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Chủ nghĩa duy tâm triết học là sản phẩm của tư duy lý tính dựa trên cơ sở tri thức và lý trí
b. Chủ nghĩa duy tâm triết học là sản phẩm của tư duy cảm tính, dựa trên cơ sở niềm tin
c. Chủ nghĩa duy tâm triết học và chủ nghĩa duy tâm tôn giáo là hoàn toàn giống nhau
Câu Hỏi 32 Nguồn gốc nhận thức của triết học:
a. Là lúc xã hội phát triển đến mức chế độ Công xã nguyên thủy bị thay thế bằng chế độ Chiếm hữu nô lệ
b. Là lúc lao động phát triển đến mức phân chia thành lao động chân tay và lao động trí óc
c. Là lúc con người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên các
học thuyết, các lý luận
Câu Hỏi 33 Quan niệm nào sau đây đúng với chủ nghĩa duy vật:
a. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, con người khơng có khả năng nhận thức
được thế giới
b. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, con người khơng có khả năng nhận thức
được thế giới
c. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, con người có khả năng nhận thức được
thế giới
d. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, con người có khả năng nhận thức được
thế giới
Câu Hỏi 34 Câu thành ngữ: “Chạy trời không khỏi nắng” phản ánh điều gì?
a. Con người phải biết chấp nhận số phận
b. Khả năng cải tạo thế giới thế khách quan
c. Tính quy định vốn có của thế giới khách quan
d. Phải thừa nhận thực tế khách quan và tìm cách cải tạo hiện thực
Câu Hỏi 35 Câu ca dao “Thân em như hạt mưa rào. Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa” nói về cặp trù
nào?
a. Tất nhiên- ngẫu nhiên
b. Nội dung – hình thức
c. khả năng - Hiện thực
d. Cái riêng - cái chung
Câu Hỏi 36 Câu ca dao “ớt nào mà ớt chẳng cay, gái nào mà gái chẳng hay ghen chồng” thể hiện cặp
phạm trù nào?
a. Cái riêng - cái chung
b. Tất nhiên- ngẫu nhiên
c. Nội dung – hình thức
d. Hiện thực – khả năng
Câu Hỏi 37 Câu nói: “Đi với bụt thì mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy” nói lên quan điểm phương
pháp luận gì khi xem xét sự vật hiện tượng?
a. Quan điểm logic
b. Quan điểm phát triển
c. Quan điểm toàn diện
d. Quan điểm lịch sử - cụ thể
Câu Hỏi 38 Câu tục ngữ “Có thực mới vực được đạo” là muốn khẳng định quy luật nào sau đây?
a. Quy luật phủ định của phủ định
b. Vật chất quyết định ý thức
c. Quy luật lượng đổi chất đổi
d. Quy luật mâu thuẫn giữa các mặt đối lập
Câu Hỏi 39 Lồi chó có ý thức hay khơng? Vì sao?
a. Khơng. Vì lồi chó là động vật khơng có bộ óc của con người, lồi chó chỉ có tâm lý động vật chứ
khơng phải là ý thức
b. Có. Vì lồi chó rất khơn và cũng có cảm xúc tình cảm với chủ nhân
c. Chỉ những con chó là thú cưng hoặc chó nghiệp vụ, được huấn luyện thì mới có ý thức, những con chó
bình thường thì khơng
d. Chỉ những con chó khơn mới có ý thức, những con chó dại thì khơng có ý thức
Câu Hỏi 40 Ví dụ nào dưới đây là sự ngẫu nhiên?
a. Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
b. Vật chất luôn gắn liền với vận động
c. Trường đẹp thì trị ngoan
Câu Hỏi 1 Quan hệ giữa bản chất và hiện tượng như thế nào?
a. Bản chất quyết định hiện tượng
b. Hiện tượng quyết định bản chất
c. Chúng biệt lập với nhau
d. Bản chất bị quy định bởi hiện tượng
Câu Hỏi 2 Quy luật nào chỉ khuynh hướng vận động phát triển của sự vật?
a. Cả ba quy luật trên
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật lượng-chất
d. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Câu Hỏi 3 Quy luật nào thể hiện cách thức của sự vận động phát triển?
a. Quy luật phủ định của phủ định
b. Cả ba quy luật trên
c. Quy luật lượng-chất
d. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Câu Hỏi 4 Quy luật nào chỉ nguyên nhân của sự vận động phát triển?
a. Cả ba quy luật trên
b. Quy luật phủ định của phủ định
c. Quy luật lượng-chất
d. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Câu Hỏi 5 Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật là:
a. theo đường trịn khép kín
b. Theo đường “xoáy ốc”
c. Đường zic zắc
d. Theo đường thẳng
Câu Hỏi 6 Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật là:
a. Đường zic zắc
b. theo đường trịn khép kín
c. Theo đường “xoáy ốc” Đúng
d. Theo đường thẳng
Câu Hỏi 7 Chân lý là:
a. Tri thức phù hợp với hiện thực được thực tiễn kiểm nghiệm
b. Tri thức phù hợp với thực tế
c. Tri thức đúng
d. Tri thức phù hợp với hiện thực
Câu Hỏi 8 Trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hình thức nào là quan trọng nhất:
a. Sản xuất vật chất
b. Đấu tranh giai cấp
c. Thực nghiệm khoa học
d. Chính trị -xã hội
Câu Hỏi 9 Đặc điểm của phép biện chứng thời cổ đại?
a. Mô tả sự vận động 1 cách máy móc
b. Xem sự vận động là một q trình ngẫu nhiên
c. Khơng giải thích được nguyên nhân của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
Câu Hỏi 10 Sai lầm cơ bản của phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức?
a. Xem sự vận động của thế giới là kết quả của sự vận động của tinh thần.
b. Phép biện chứng là nghệ thuật tranh luận, biện luận và chứng minh
c. Thượng đế là người điều khiển mọi quá trình vận động và phát triển
Câu Hỏi 11 Học thuyết tiến hóa đem lại quan niệm nào cho CNDVBC
a. Quan niệm về mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
b. Quan niệm về tính thống nhất vật chất của thế giới
c. Quan niệm về sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
Câu Hỏi 12 Nhận định nào sau đây là sai?
a. Triết học Mác – Lênin là “khoa học của mọi khoa học”, là đơn thuốc vạn năng chứa sẵn cách giải
quyết mọi vấn đề trong cuộc sống
b. Triết học Mác trở thành thế giới quan khoa học và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát
triển của các khoa học
c. Xem thường triết học sẽ sa vào tình trạng mị mẫm, dễ dàng bằng lịng với những biện pháp cụ thể
nhất thời, dễ mất phương hướng, thiếu chủ động và sáng tạo
d. Tuyệt đối hóa vai trò của triết học sẽ sa vào chủ nghĩa giáo điều, áp dụng máy móc những nguyên lý,
những quy lt chung mà khơng tính đến tình hình cụ thể trong những trường hợp riêng, dẫn đến
những vấp váp, thất bại
Câu Hỏi 13 Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng đem lại quan niệm nào cho phép biện chứng
duy vật?
a. Quan niệm về mối liên hệ phổ biến
b. Quan niệm về sự phát triển
c. Quan niệm về chất, lượng
Câu Hỏi 14 Hãy sắp xếp theo trình tự từ sớm đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau:
a. Huyền thoại – tôn giáo – triết học
b. Huyền thoại – triết học – tôn giáo
c. Tôn giáo – huyền thoại – triết học
Câu Hỏi 15 Khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C.Mác đã có một luận điểm rất sâu sắc, cho
thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của Ông với các trào lưu triết học trước đó, nguyên văn của phát
biểu đó là gì?
a. Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới
b. Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp biện chứng của Hêghen về cơ bản
mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa
c. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
Câu Hỏi 16 Ai là người có chủ trương cho rằng triết học khơng phải chỉ để giải thích thế giới mà cịn có
mục đích cải tạo biến đổi nó?
a. Các Mác
b. Ăng ghen
c. Lênin
Câu Hỏi 17 Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng trong vật lý đã đưa ra quan điểm nào sau đây
về thế giới khách quan?
a. Các sự vật, hiện tượng có sự phát triển
b. Các sự vật hiện tượng có chung nguồn gốc là tinh thần
c. Các sự vật chuyển hóa lẫn nhau
Câu Hỏi 18 Nhận định nào sau đây đúng với phương pháp biện chứng:
a. Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ta khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt
đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối
b. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, nếu có sự biến đổi thì đó chỉ là sự biến đổi về mặt lượng,
nguyên nhân biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng
c. Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động, biến đổi nằm trong khuynh hướng chung là phát triển
d. Đáp án a và b đều đúng
Câu Hỏi 19 Nét khác biệt giữa chủ nghĩa Mác so với các học thuyết trước đây, đó là?
a. Có hệ thống lý luận đa dạng, phong phú
b. Là học thuyết khơng chỉ giải thích thế giới mà cịn là hoạt động cải tạo thế giới
c. Được nhiều người, nhiều nước tham gia
Câu Hỏi 20 Trong giai đoạn từ năm 1876 đến năm 1878, tác phẩm nào của Ph.Ăngghen đã chỉ ra mối liên
hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác?
a. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
b. Chống Duy-rinh
c. Biện chứng của tư nhiên
Câu Hỏi 21 Câu nói: “Đi với bụt thì mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy” nói lên quan điểm phương
pháp luận gì khi xem xét sự vật hiện tượng?
a. Quan điểm phát triển
b. Quan điểm logic
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Quan điểm toàn diện
Câu Hỏi 22 Câu thơ sau đây của Xuân Diệu ý muốn nói đến quy luật nào của chủ nghĩa duy vật biện
chứng?
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua.
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”
a. Phạm trù nguyên nhân – kết quả
b. Nguyên lý về sự phát triển
c. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
d. Tất cả đều đúng
Câu Hỏi 23 Câu “miệng nam mô, bụng bồ dao găm” phản ánh điều gì?
a. Hình thức khơng phải lúc nào cũng phù hợp với nội dung
b. Mối quan hệ giữa nguyên nhân- kết quả
c. Hiện tượng đánh lừa bản chất
d. Mối quan hệ tất nhiên – ngẫu nhiên
Câu Hỏi 24 Luận điểm “Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dịng sơng” muốn nói lên điều gì?
a. Một người trong cùng một thời điểm chỉ có thể tắm trên một dịng sơng
b. Tất cả các đáp án trên đều đúng
c. Mọi sự vật trong thế giới của chúng ta đều thay đổi, vận động phát triển không ngừng
d. Dịng sơng ln tồn tại vĩnh cửu, chúng ta khơng chỉ tắm hai lần mà có thể tắm được rất nhiều lần ở
đó
Câu Hỏi 25 Khuynh hướng “hữu khuynh” nói đến tư tưởng nào?
a. Tư tưởng “tích tiểu thành đại”, biết tích lũy dần về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật
b. Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nơn nóng “đốt cháy giai đoạn”
c. Tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng muốn thay đổi, coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về
lượng
d. Tư tưởng linh hoạt trong việc vận dụng các hình thức của bước nhảy, lựa chọn hình thức bước nhảy
phù hợp để đạt tới chất lượng và hiệu quả trong hoạt động của mình
Câu Hỏi 26 Khuynh hướng “tả khuynh” nói đến tư tưởng nào?
a. Tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng muốn thay đổi, coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng
b. Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nơn nóng “đốt cháy giai đoạn”
c. Tư tưởng “tích tiểu thành đại”, biết tích lũy dần về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật
d. Tư tưởng linh hoạt trong việc vận dụng các hình thức của bước nhảy, lựa chọn hình thức bước nhảy
phù hợp để đạt tới chất lượng và hiệu quả trong hoạt động của mình
Câu Hỏi 27 Theo quan điểm duy vật biện chứng, họ cho rằng:
a. Kiếp người tuân theo vòng luân hồi “cát bụi trở về cát bụi”
b. Sự phủ đinh là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ta đời của cái mới thay thế cái
cũ. Là sự phủ định tự thân, phát triển tự thân dẫn tới sự ra đời cái mới trên nền tảng cái cũ nhưng
tiến bộ hơn cái cũ
c. Phủ đinh biện chứng phụ thuộc vào thức của con người. Con người cần tác động làm cho quá trình
phủ định ấy diễn ra
d. Sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàn của cái cũ, sự phủ định sạch trơn, chấm dứt hoàn toàn sự vận
động và phát triển của sự vật
Câu Hỏi 28 Chủ thểcủa lịch sử, lực lượngsáng tạo ra lịch sử là:
a. Tầng lớp trí thức
b. Vĩ nhân, lãnh tụ
c. Quầnchúngnhândân
d. Nhândân laođộng
Câu Hỏi 29 Luận điểm nào dưới đây là sai lầm khi nói về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?
a. các hình thức vận động là khác nhau về chất.
b. Các hình thức vận động là độc lập nhau, tuân theo những quy luật riêng có của mình.
c. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và bao hàm trong nó
những hình thức vận động thấp hơn. Các hình thức vận động thấp khơng bao hàm các hình thức vận
động cao hơn.
Câu Hỏi 30 Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính (chiều cao,
chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhất định (trước hay sau, trên hay
dưới, bên phải hay bên trái, v.v...) với những dạng vất chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được
gọi là gì?
a. mối liên hệ
b. khơng gian
c. thời gian
Câu Hỏi 31 Sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh chậm, kế tiếp và chuyển
hóa, v.v... Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là gì?
a. khơng gian
b. thời gian
c. vận động
Câu Hỏi 32 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, ý thức là thuộc tính của dạng vật chất nào?
a. Dạng vật chất đặc biệt do tạo hóa ban tặng cho con người.
b. Tất cả các dạng tồn tại của vật chất
c. Dạng vật chất có tổ chức cao nhất đó là bộ não con người sống
Câu Hỏi 33 Phạm trù nào dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật?
a. Thống nhất
b. Bản chất
c. Chất
d. Nội dung
Câu Hỏi 34 Những bước nhảy ở từng lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực chính trị, lĩnh vực xã hội. Đó là bước nhảy :
a. toàn bộ
b. toàn diện
c. cục bộ
Câu Hỏi 35 Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vật là:
a. Đường thẳng
b. Đường zíc zắc
c. Xốy ốc
Phản hồi
Câu Hỏi 36 Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn:
a. Trong nhận thức muốn tìm ra bản chất sự vật ta chỉ cần nghiên cứu những cái tất nhiên.
b. Trong hoạt động thực tiễn, ngồi phương án chính cịn phải chuẩn bị phương án dự phòng để chủ
động
c. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên
Câu Hỏi 37 Nguyên lý về sự phát triển của triết học Mác – Lênin là:
a. Phát triển là một quá trình tiến lên liên tục, trơn tru, khơng có những bước quanh co, phức tạp, khơng
có mâu thuẫn
b. Do sự tác động của những thế lực siêu nhiên, thần bí, tơn giáo hoặc của ý thức nói chung.
c. Là một trường hợp đặc biệt của sự vận động. Là một quá trình biến đổi từ chất cũ sang chất mới. Là
kết quả của một quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong các sự vật hiện tượng của thế giới
hiện thực khách quan
Câu Hỏi 38 Điền vào chỗ trống: “Tất nhiên là cái do những ..... bên trong của kết cấu vật chất nhất định
và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế, không thể khác”.
a. Nhân tố cơ bản
b. Nguyên nhân cơ bản
c. Yếu tố cơ bản
Câu Hỏi 39 Theo triết học Mác – Lênin phạm trù nào dùng để chỉ những gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới
khi có điều kiện tương ứng?
a. khả năng
b. hiện thực
c. tiềm năng
Câu Hỏi 40 Ví dụ nào dưới đây là “kinh nghiệm”?
a. Ở đâu có áp bức thì ở đó có đấu tranh
b. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
c. Một nam châm bao giờ cũng có hai cực là cực bắc và cực nam
Câu Hỏi 1 Chân lý là:
a. Tri thức phù hợp với hiện thực
b. Tri thức đúng
c. Tri thức phù hợp với hiện thực được thực tiễn kiểm nghiệm
d. Tri thức phù hợp với thực tế
Câu Hỏi 2 Sai lầm cơ bản của phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức?
a. Phép biện chứng là nghệ thuật tranh luận, biện luận và chứng minh
b. Xem sự vận động của thế giới là kết quả của sự vận động của tinh thần.
c. Thượng đế là người điều khiển mọi quá trình vận động và phát triển
Câu Hỏi 3 Học thuyết tiến hóa đem lại quan niệm nào cho CNDVBC
a. Quan niệm về tính thống nhất vật chất của thế giới
b. Quan niệm về mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
c. Quan niệm về sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
Câu Hỏi 4 Hạn chế lớn nhất trong kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là?
a. Chưa biết đến các chức năng cơ bản của tiền tệ
b. Chưa giải thích được hai thuộc tính của hàng hóa
c. Chưa giải thích được nguồn gốc giàu có và mâu thuẫn trong chế độ TBCN
Câu Hỏi 5 Hãy sắp xếp theo trình tự từ sớm đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau:
a. Tôn giáo – huyền thoại – triết học
b. Huyền thoại – tôn giáo – triết học
c. Huyền thoại – triết học – tôn giáo
Câu Hỏi 6 Tên gọi thời kỳ Phục Hưng ở Tây Âu có nghĩa là gì?
a. Khơi phục nên văn hóa cổ đại
b. Khơi phục triết học thời kỳ cổ đại
c. Khôi phục chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại
Câu Hỏi 7 Trường phái triết học nào xem thường lý luận?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b. Chủ nghĩa kinh nghiệm
c. Chủ nghĩa kinh viện
Câu Hỏi 8 Trường phái triết học nào xem thường kinh nghiệm?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa kinh viện
c. Chủ nghĩa kinh nghiệm
Câu Hỏi 9 Lý luận của chủ nghĩa Mác đạt đến mục đích:
a. Phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa
b. Giải phóng giai cấp công nhân; Xây dựng Xã hội chủ nghĩa
c. Tất cả các đáp án trên
Câu Hỏi 10 Tác phẩm nào của Mác đã chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản?
a. tư bản
b. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
c. Nhà nước và Cách mạng
Câu Hỏi 11 Học thuyết tế bào trong sinh học đã được chủ nghĩa Mác kế thừa khi chứng minh:
a. Các sự vật hiện tượng có chung nguồn gốc vật chất
b. Các sự vật, hiện tượng có sự phát triển
c. Các sự vật chuyển hóa lẫn nhau
Câu Hỏi 12 Nhận định nào sau đây đúng với phương pháp biện chứng:
a. Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ta khỏi các chỉnh thể khác và giữa các mặt
đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối
b. Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại, nếu có sự biến đổi thì đó chỉ là sự biến đổi về mặt lượng,
nguyên nhân biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng
c. Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động, biến đổi nằm trong khuynh hướng chung là phát triển
d. Đáp án a và b đều đúng
Câu Hỏi 13 Tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc:
a. Truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại; Chủ nghĩa Mác – Lênin
b. . phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh
c. tất cả đều đúng
Câu Hỏi 14 Tác phẩm nào được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác?
a. Hệ tư tưởng Đức.
b. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
c. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844.
Câu Hỏi 15 Trong lịch sử, tuy những quan điểm triết học biểu hiện đa dạng nhưng suy cho cùng triết học
được chia thành các trường phái chính nào?
a. Chủ nghĩa nhất nguyên và chủ nghĩa đa nguyên
b. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
c. Chủ nghĩa siêu hình và chủ nghĩa biện chứng
d. Chủ nghĩa chân chính và chủ nghĩa phi chân chính
Câu Hỏi 16 Biện chứng của quá trình nhận thức theo quan điểm mácxit là:
a. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và đến thực tiễn
b. Từ sự phản ánh tương đối toàn vẹn về sự vật đến khẳng định hay phủ định thuộc tính của sự vật
c. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
d. Từ sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ bên ngồi đến phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật
Câu Hỏi 17 Câu “chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” phản ánh tư
tưởng triết học gì?
a. Tính quy luật của thế giới khách quan
b. Nội dụng thể hiện qua hình thức
c. Bản chất thể hiện ra qua hiện tượng
d. Mối quan hệ trong giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
Câu Hỏi 18 Nhận đinh nào sau đây là sai?
a. Ý thức con người mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội
b. Ý thức là một hiện tượng xã hội, ý thức mang bản chất xã hội
c. Ý thức là hình ảnh khách quan của thế giới khách quan
d. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Câu Hỏi 19 Nhận định nào sau đây đúng với phép biện chứng duy vật:
a. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối
b. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tuyệt đối, sự đấu tranh của các mặt đối lập là tương đối
c. Tất cả các đáp án trên đều đúng
d. Mâu thuẫn không phải là nguồn gốc của sự vận động và phát triển
Câu Hỏi 20 Theo quan điểm duy vật biện chứng, họ cho rằng:
a. Kiếp người tuân theo vòng luân hồi “cát bụi trở về cát bụi”
b. Sự phủ đinh là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ta đời của cái mới thay thế cái
cũ. Là sự phủ định tự thân, phát triển tự thân dẫn tới sự ra đời cái mới trên nền tảng cái cũ nhưng
tiến bộ hơn cái cũ
c. Phủ đinh biện chứng phụ thuộc vào thức của con người. Con người cần tác động làm cho quá trình
phủ định ấy diễn ra
d. Sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàn của cái cũ, sự phủ định sạch trơn, chấm dứt hoàn toàn sự vận
động và phát triển của sự vật
Câu Hỏi 21 Chủ thểcủa lịch sử, lực lượngsáng tạo ra lịch sử là:
a. Nhândân laođộng
b. Quầnchúngnhândân
c. Tầng lớp trí thức
d. Vĩ nhân, lãnh tụ
Câu Hỏi 22 Quan hệ giữ vai trò quyết địnhvới những quan hệ khác trong quan hệ giữa người với người
của q trình sản xuất là:
a. Khơng cái nào quyết định cái nào
b. Quanhệ tổ chức, quản lý và phân công lao động
c. Quan hệ phânphối sản phẩm lao động
d. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Câu Hỏi 23 Quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng như thế nào?
a. Cơ sở hạ tầng tác động trở lại kiến trúc thượng tầng
b. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
c. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
d. Chúng độc lập với nhau
Câu Hỏi 24 Ví dụ nào dưới đây minh họa cho nguyên lý về sự phát triển?
a. Hết cơn bĩ cực tới hồi thái lai
b. Cả 3 đáp án trên
c. Sơng Trường Giang sóng sau đè sóng trước
d. Hết đêm trời lại sáng
Câu Hỏi 25 Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội như thế nào?
a. Ý thức xã hội độc lập tuyệt đối so với tồn tại xã hội
b. Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội
c. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
d. Tồn tại xã hội phản ánh ý thức xã hội
Câu Hỏi 26 Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế xã hội này bằng một hình thái
kinh tế - xã hội khác?
a. Đột biến xã hội
b. Cải cách xã hội
c. Tiến bộ xã hội
d. Cách mạng xã hội
Câu Hỏi 27 Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định:
a. Công cụ lao động
b. Người lao động
c. Tư liệu sản xuất
d. Đối tượng lao động
Câu Hỏi 28 Đỉnh cao của quan niệm duy vật cổ đại về phạm trù vật chất?
a. Khơng khí của A – na – xi – men
b. Nguyên tử của Đê – mô – crit
c. Lửa của Hê – ra – clit
Câu Hỏi 29 Tính chất của phủ định biện chứng là:
a. Tính chủ quan, tính kế thừa
b. Tính tự thân, tính kế thừa
c. Tính khách quan, tính kế thừa
Câu Hỏi 30 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, phạm trù chất là:
a. Tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định
sự vận động và phát triển của sự vật
b.Một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất
hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật nó là nó chứ khơng phải là cái khác.
c. Tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật
Câu Hỏi 31 Phạm trù “bước nhảy” theo quan điểm của triết học Mác – Lênin là:
a. Sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên
b. Sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên
c. Sự chuyển hóa về lượng của sự vật
d. Sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật gây nên
Câu Hỏi 32 Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập theo quan niệm của triết học Mác – Lênin là?
a. Sự tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập
b.Sự tác động theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt của các sự vật hiện tượng.
c. Sự tác động giữa các mặt đó
Câu Hỏi 33 Những đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng?
a. Liên tục và vô tận
b. Khách quan và kế thừa
c. Khách quan và biện chứng
Câu Hỏi 34 Theo quan niệm của triết học Mác – Lênin, thực tiễn là:
a. Toàn bộ những hoạt động có ý thức của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
b. Toàn bộ những hoạt động nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
c. Tồn bộ những hoạt động vật chất, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên
và xã hội
Câu Hỏi 35 Theo quan niệm của triết học Mác – Lêni, hình thức tư duy phán đoán là?
a. Phán đoán là biện pháp đặc biệt để khẳng định hoặc phủ định những đặc điểm, những thuộc tính nào
đó của đối tượng
b. Phán đốn là cách thức dùng để dự đốn một đặc điểm, thuộc tính của đối tượng nhận thức
c. Phán đốn là một hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hoặc phủ
định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng.
Câu Hỏi 36 Triết học Mác-Lênin cho rằng, thực tiễn là toàn bộ [.......] có mục đích, mang tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện quan điểm
trên.
a. Hoạt động vật chất và tinh thần
b. Hoạt động vật chất
c. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Câu Hỏi 37 Hình thức phản ánh nào tương ứng với trình độ của giới vật chất vơ sinh?
a. Vật lý, hóa học
b. Phản xạ có điều kiện và vơ điều kiện
c. Kích thích, cảm ứng, tâm lý, ý thức
Câu Hỏi 38 Câu nói “nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chay rơng, nhất nơng nhì sĩ” phản ánh tư tưởng triết học
gì?
a. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
b. Mối quan hệ giữa hiện thực và khả năng
c. Sự tác động của giáo dục và thực tiễn khách quan
d. Sự tác động qua lại giữa vật chất và ý thức
Câu Hỏi 39 Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, muốn nhận thức được cái tất nhiên ta phải làm thế nào?
a. Học tập lý luận khoa học
b. Nhận thức thế giới khách quan
c. Nhận thức thông qua hàng loạt cái ngẫu nhiên
Câu Hỏi 40 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, để hình thành cái mới thì sự phủ định được thực
hiện ít nhất là mấy lần?
a. hai
b. ba
c. bốn
Câu Hỏi 1 Phát triển là gì?
a. Vận động liên tục
b. Vận động
c. Vận động có khuynh hướng đi lên
d. Vận động tuần hoàn
Câu Hỏi 2 Thế giới quan được hiểu là:
a. Quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người
trong thế giới đó
b. Toàn bộ thế giới tự nhiên
c. Toàn bộ thế giới xã hội
d. Toàn bộ thế giới tự nhiên, xã hội, tư duy
Câu Hỏi 3 Sai lầm cơ bản của phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức?
a. Thượng đế là người điều khiển mọi quá trình vận động và phát triển
b. Phép biện chứng là nghệ thuật tranh luận, biện luận và chứng minh
c. Xem sự vận động của thế giới là kết quả của sự vận động của tinh thần.
Câu Hỏi 4 Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện nội dung
nào sau đây?
a. Xây dựng được quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử xã hội
b. Xây dựng được quan điểm duy vật về tự nhiên
c. Xây dựng được quan điểm biện chứng về tự nhiên
Câu Hỏi 5 Theo Hêghen khởi nguyên của thế giới là gì?
a. ý niệm tuyệt đối
b. ngun tử
c. khơng khí
Câu Hỏi 6 Trong triết học Hêghen giữa tinh thần và tự nhiên mối quan hệ với nhau như thế nào?
a. Tự nhiên là sản phẩm của tinh thần, là một tồn tại khác của tinh thần
b. Tinh thần là thuộc tính của tự nhiên
c. Tinh thần là kết quả phát triển của tự nhiên
Câu Hỏi 7 Quan điểm triết học nào tách rời vật chất với vận động?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu Hỏi 8 Quan điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Cái gì cảm giác được là vật chất”?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu Hỏi 9 Theo chủ nghĩa Mác, trong thế giới khách quan tồn tại những loại thế giới nào?
a. Thế giới vật chất
b. thế giới thần thánh
c. thế giới tinh thần
Câu Hỏi 10 Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác giai đoạn 1842 – 1844:
a. Phê phán các thành tựu triết học của nhân loại
b. Sự chuyển biến về tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và
cộng sản chủ nghĩa
c. Kế tục triết học Hê-ghen
Câu Hỏi 11 Trong giai đoạn từ năm 1876 đến năm 1878, tác phẩm nào của Ph.Ăngghen đã chỉ ra mối liên
hệ hữu cơ giữa ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác?
a. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
b. Chống Duy-rinh
c. Biện chứng của tư nhiên
Câu Hỏi 12 Khuynh hướng “tả khuynh” nói đến tư tưởng nào?
a. Tư tưởng “tích tiểu thành đại”, biết tích lũy dần về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật
b. Tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng muốn thay đổi, coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng
c. Tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nơn nóng “đốt cháy giai đoạn”
d. Tư tưởng linh hoạt trong việc vận dụng các hình thức của bước nhảy, lựa chọn hình thức bước nhảy
phù hợp để đạt tới chất lượng và hiệu quả trong hoạt động của mình
Câu Hỏi 13 Theo quan điểm duy vật biện chứng, họ cho rằng:
a. Sự phủ đinh là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ta đời của cái mới thay thế cái
cũ. Là sự phủ định tự thân, phát triển tự thân dẫn tới sự ra đời cái mới trên nền tảng cái cũ nhưng
tiến bộ hơn cái cũ
b. Phủ đinh biện chứng phụ thuộc vào thức của con người. Con người cần tác động làm cho quá trình
phủ định ấy diễn ra
c. Sự phủ định là sự diệt vong hoàn toàn của cái cũ, sự phủ định sạch trơn, chấm dứt hoàn toàn sự vận
động và phát triển của sự vật
d. Kiếp người tuân theo vòng luân hồi “cát bụi trở về cát bụi”
Câu Hỏi 14 Phương thứcsản xuất gồm:
a. Sơ sở hạ tầng và quanhệ sản xuất
b. Lực lượngsảnxuất, quanhệ sản xuất và cơ sở hạ tầng
c. Lực lượng sảnxuất vàquan hệ sản xuất
d. Quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
Câu Hỏi 15 Ví dụ nào dưới đây minh họa cho nguyên lý về sự phát triển?
a. Hết đêm trời lại sáng
b. Cả 3 đáp án trên
c. Sơng Trường Giang sóng sau đè sóng trước
d. Hết cơn bĩ cực tới hồi thái lai
Câu Hỏi 16 Nguyên nhân sâu xa của sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là gì?
a. Xu thế vận động đi lên của xã hội
b. Do sự ra đời của học thuyết Mác
c. Tính tích cực, sáng tạo của con người
d. Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất
Câu Hỏi 17 Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định:
a. Người lao động
b. Đối tượng lao động
c. Công cụ lao động
d. Tư liệu sản xuất
Câu Hỏi 18 Nguyên nhân xuất hiện nhà nước?
a. Để điều hòa mâu thuẫn giai câp
b. Để quản lý xã hội
c. Để giải quyết những bất công trong xã hội