Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Địa 9 HKI đề cương ôn tập kiểm tra cuối kì i 2021 2022 chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.11 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HKI - MÔN ĐỊA LÍ 9
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. PHẦN LÝ THUYẾT
1. Một số nội dung về ngành kinh tế.
a. Cơ cấu cây công nghiệp
- Cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, dừa.
- Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, bơng, dâu tằm, thuốc lá.
b. Điều kiện phát triển ngành thủy sản
- Nhiều sông, suối, hồ  phát triển thuỷ sản nước ngọt.
- Nhiều vũng, vịnh, đầm, phá, rừng ngập mặn  phát triển thuỷ sản nước lợ.
- Đường bờ biển dài, vùng biển rộng  phát triển thuỷ sản nước mặn, 4 ngư trường trọng điểm.
c. Công nghiệp
- Công nghiệp khai thác nhiên liệu.
+ Khai thác than: chủ yếu ở Quảng Ninh, khai thác trên 38 triệu tấn (2017).
+ Khai thác dầu khí: chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
- Công nghiệp điện lực.
+ Bao gồm nhiệt điện và thuỷ điện.
+ Sản lượng đạt gần 192 tỉ kWh/năm (2017)
+ Thuỷ điện: Hồ Bình, Sơn La, Trị An, Yaly,…
+ Nhiệt điện: chạy bằng khí: Phú Mỹ, Cà Mau,…; chạy bằng than: Phả Lại, Na Dương,…
d. Ngoại thương
- Vai trò: giải quyết đầu ra sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống.
+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu,…
+ Xuất khẩu: hàng CN nặng, CN nhẹ, khoáng sản, hàng nông – lâm – thủy sản,…
- Thị trường chủ yếu: khu vực châu Á – Thái Bình Dương, châu Âu, Bắc Mĩ,…
2. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tiểu vùng
Điều kiện tự nhiên
Thế mạnh kinh tế
- Núi trung bình và núi thấp.
- Khai thác khoáng sản, phát triển nhiệt điện.


- Các dãy núi hình cánh cung.
- Trồng rừng, cây cơng nghiệp, dược liệu,
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có rau quả ơn đới và cận nhiệt.
Đơng Bắc mùa đơng lạnh.
- Du lịch sinh thái.
- Khống sản phong phú đa dạng: - Kinh tế biển, đảo: nuôi trồng, đánh bắt
sắt, than đá, thiếc, bơ xít, apatit,.. thủy sản, du lịch biển đảo (vịnh Hạ Long)
- Núi cao, địa hình hiểm trở.
- Phát triển thủy điện: Hịa Bình, Sơn La,…
Tây Bắc - Khí hậu nhiệt đới ẩm nhưng có - Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn
mùa đông ít lạnh hơn.
nuôi gia súc lớn trên các cao nguyên (Sơn La,
Mộc Châu).
3. Vùng Đồng bằng sông Hồng.
a. Hoạt động cơng nghiệp Đồng bằng sơng Hồng.
- Hình thành sớm và phát triển mạnh, phát triển hướng CNH, HĐH.
- Giá trị sản xuất tăng mạnh, đứng thứ hai trong các vùng của cả nước.
- Các TTCN tiêu biểu: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Phúc Yên, Nam Định,…
- Các ngành trọng điểm: chế biến LTTP, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, cơ khí.
b. Điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực, thực phẩm.
- Đất phù sa màu mỡ.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa; sơng ngịi dày đặc => thuận lợi cho sản xuất lúa nước.
- Cơ sở vật chất, hạ tầng nông thôn tương đối hoàn thiện.
- Dân cư và nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm sản xuất lúa nước.
- Thời tiết diễn biến thất thường, nhiều thiên tai, nhiều nơi đất bị bạc màu.
- Dân số đơng nên bình quân đất nông nghiệp trên đầu người thấp, sức ép lớn đến sản xuất.
1


II. PHẦN KĨ NĂNG

1. Tính tốn mật độ dân số. (cơng thức, ví dụ)

2. Đọc tập bản đồ Địa lí 9 các trang: 5, 9,13,14,17,20 – 21.
3. Bài tập đọc hiểu: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của vùng kinh tế.
- Ví dụ: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:
a) Tỉnh Cao Bằng thuộc tiểu vùng nào của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
………………………………………………………………………………………………
b) Các giá trị độc đáo nổi bật của Non nước Cao Bằng?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Việt Nam chính thức có Cơng viên địa chất tồn cầu thứ 2
« Tối 24/11/2018, tại thành phố Cao Bằng, trong chương trình cơng tác tại tỉnh
Cao Bằng, Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc dự Lễ đón nhận danh hiệu Cơng viên địa chất toàn cầu
UNESCO Non nước Cao Bằng.
Với danh hiệu UNESCO trao tặng lần này, đến nay, nước ta có 38 danh hiệu UNESCO trên
các lĩnh vực văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể, di sản ký ức, khoa học. Thủ tướng nhấn mạnh, các
danh hiệu này đã, đang và sẽ góp phần nâng cao hình ảnh đất nước, con người và văn hóa Việt Nam
trong con mắt bạn bè quốc tế…
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng nêu rõ, chúng ta tự hào với đánh giá cao của cộng đồng quốc
tế đối với những giá trị độc đáo, đặc sắc, nổi bật về địa chất, đa dạng sinh học, di sản
văn hóa, lịch sử, cảnh quan của Non nước Cao Bằng, nơi lưu giữ những dấu tích của biến động trái
đất 500 triệu năm qua. Danh hiệu UNESCO dành cho Cơng viên địa chất tồn cầu
Non nước Cao Bằng là vinh dự không chỉ của Đảng bộ, nhân dân các dân tộc Cao Bằng
mà là cả nước. »
Trích />
4. Nhận xét bảng số liệu về cơ cấu.
- Ví dụ: Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2009 – 2016


(Đơn vị: %)
Năm
2009
2011
2013
2016
Xuất khẩu
44,88
47,60
50,00
50,23
Nhập khẩu
55,12
52,40
50,00
49,77
a) Nhận xét cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, giai đoạn 2009 – 2016.
- Từ 2009 – 2016, cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hóa của VN có sự thay đổi.
+ Tỉ trọng xuất khẩu tăng liên tục, tăng…….%, tăng…..lần.
+ Tỉ trọng nhập khẩu giảm liên tục, giảm……%, giảm ….lần.
- Năm 2009 – 2011: tỉ trọng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
- Năm 2013: tỉ trọng cân bằng.
- Năm 2016: tỉ trọng xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
- Như vậy, cơ cấu hàng hóa xu hướng tăng tỉ trọng xuất khẩu, giảm tỉ trọng nhập khẩu.
b) Năm 2016, nước ta là nước xuất siêu hay nhập siêu?……………………………………
---HẾT--2




×