Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ĐỀ CƯƠNG SINH 11 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.06 KB, 32 trang )

TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 15+16: Tiêu hóa ở động vật
MỨC 1
Câu 1.
Ở động vật có ống tiêu hố, thức ăn được
tiêu hố như thế nào?
A. Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hố nội bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hố nội bào. D. Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu
hố ngoại bào.
Câu 2.
Ở thú ăn thịt khơng có đặc điểm nào dưới
đây?
A. Ruột ngắn. B. Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày đơn.
D. Thức ăn qua ruột non được tiêu hoá hoá
học và cơ học và được hấp thu.
Câu 3.Bào quan nào đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong tiêu hố ở động vật
chưa có cơ quan tiêu hố ?
A. Lizôxôm
B. Ribôxôm
C. Perôxixôm
D. Lục lạp
Câu 4.Dạ dày ở động vật ăn thực vật nào chỉ có một ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
C. Ngựa, thỏ, chuột.


D. Trâu, bị, cừu, dê
Câu 5.
Sự tiêu hố thức ăn ở thú ăn thực vật có
những hình thức tiêu hóa nào?
A. Tiêu hố hố và cơ học. B. Tiêu hoá hoá, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh.
C. Chỉ tiêu hoá cơ học.
D. Chỉ tiêu hoá hoá học.
MỨC 2:
Câu 6.Mề là tên gọi khác của bộ phận nào trong ống tiêu hoá của chim ?
A. Ruột
B. Diều
C. Dạ dày tuyến
D. Dạ
dày
Câu 7.
Quá trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ
học có vai trị:
I. Cắt, xé, nghiền nát tức ăn từ lớn thành nhỏ.
II. Biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, tế bào cơ thể hấp thụ được.
III. Nhào lộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
IV. Làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa.
Phương án đúng là: A. I,III
B. III,IV C. I,II,IV D. I,III,IV.
Câu 8.
Ý nào dưới đây không đúng với sự tiêu hoá
thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hố ở người?
A. Ở ruột già có tiêu hố cơ học và hố học. B. Ở dạ dày có tiêu hố cơ học và hố
học.
C. Ở miệng có tiêu hoá cơ học và hoá học. D. Ở ruột non có tiêu hố cơ học và hố
học.

Câu 9.
Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có
các lơng tuột và các lơng cực nhỏ có tác dụng gì?
A. Làm tăng nhu động ruột.
B. Làm tăng bề mặt hấp thụ.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học. D. Tạo điều kiện cho tiêu hoá cơ
học.
Câu 10.
Chức năng nào sau đây không đúng với
răng của thú ăn cỏ?
A. Răng cửa giữ và giật cỏ.
B. Răng nanh nghiền nát cỏ.
C. Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ. D. Răng nanh
giữ và giật cỏ.
1


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

Câu 11.
Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hố diễn
ra theo hướng nào?
A. Tiêu hoá nội bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá ngoại bào.
B. Tiêu hoá ngoại bào  Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hoá nội bào  tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào.
D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào  Tiêu hoá nội bào  tiêu hố ngoại bào.
Câu 12. Khi nói về q trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu
nào sau đây đúng?

A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học.
B. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi.
C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizơxơm.
Câu 13. Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật nhai lại là những động vật có dạ dày kép.
B. Trâu, bị, dê, cừu là những động vật nhai lại
C. Tất cả động vật ăn cỏ đều là động vật nhai lại.
D. Động vật nhai lại đều có khoang chứa cỏ.
MỨC 3:
Câu 14.
Diều ở các gà, chim được hình thành từ bộ
phận nào của ống tiêu hố?
A. Diều được hình thành từ tuyến nước bọt. B. Diều được hình thành từ khoang
miệng.
C. Diều được hình thành từ dạ dày.
D. Diều được hình thành từ thực quản.
Câu 15.
Dựa vào hình bên và kiến thức sinh học của
em hãy cho biết bao nhiêu phát biểu đúng dưới đây.
(1) Hình bên là dạ dày của động vật nhai lại (trâu, bò, hươu, nai, dê, ngựa. . . ) chia
làm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế.
(2) 1- Thực quản; 2- Dạ cỏ; 3- Dạ lá sách; 4- Dạ tổ ong; 5- Dạ múi khế; 6- Môn vị.
(3) Dạ cỏ là nơi dự trữ, làm mềm thức ăn khô và lên men. Trong dạ cỏ có rất nhiều vi
sinh vật tiêu hóa xenlulozo và các chất dinh dưỡng khác.
(4) Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa protein có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ
cỏ xuống
A. 1
B. 2
C. 3

D. 4
Câu 16. Ruột của loài nào dưới đây ngắn hơn so với ruột của những lồi cịn lại ?
A. Lạc đà một bướu
B. Chó sói lửa C. Linh dương đầu bò D. Ngựa vằn
Câu 17. Cá nục (sống ở biển) ăn động vật phù du, có ruột ngắn hơn cá trắm cỏ ăn
thực vật (sống ở ao, hồ, đồng ruộng). Nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A. Sự khác biệt về độ dài ruột của 2 lồi do nơi sống của nó quyết định
B. Sự khác biệt về độ dài ruột phản ánh mức độ tiến hóa của lồi
C. Độ dài ruột khác nhau do đặc điểm của loại thức ăn
D. Hai lồi này có quan hệ họ hàng rất xa với nhau
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
I. Q trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các hóa chất phù hợp
có trong cơ thể.
II. Trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến
nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến tụy.
III. Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch
tụy có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV. Dịch mật do gan tiết ra, có vai trị chủ yếu là trung hịa tính axit của thức ăn được
chuyển từ dạ dày xuống ruột non.
V. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
2


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ


Năm học: 2021- 2022

Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
Mức 1
Câu 19. Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng?
A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.
B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
C. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.
D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.
Câu 20. Ý nào dưới đây khơng đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với
sự trao đổi khí?
A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
B. Da ln ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hơ hấp.
D. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v)khá lớn.
Câu 21. Khi nói về hơ hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở tất cả động vật khơng xương sống, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi
trường đều diễn ra ở ống khí.
B. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi
trường đều diễn ra ở mang.
C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi
trường đều diễn ra ở phổi.
D. Ở tất cả các loài thú, q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn
ra ở phổi.
Câu 22. Động vật nào sau đây có q trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
được thực hiện qua da?
A. Cá chép.
B. Châu chấu.
C. Giun đất.
D. Chim bồ câu

Câu 23. Sự thông khí trong các ống khí của cơn trùng thực hiện được nhờ:
A. Sự co dãn của phần bụng.
B. Sự di chuyển của chân.
C. Sự nhu động của hệ tiêu hoá.
D. Vận động của cánh.

Mức 2:
Câu 24. Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
A. Vì quá trình thở ra và vào diễn ra đều đặn.
B. Vì cửa
thềm miệng và nắp mang hoạt động nhịp nhàng.
C. Vì nắp mang chỉ mở một chiều.
D. Vì cá bơi ngược dịng nước.

miệng

Câu 25. Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Phổi của bò sát. B. Phổi của chim.
C. Phổi và da của ếch nhái. D. Da
giun đất.

của

Câu 26. Vì sao động vật có phổi khơng hơ hấp dưới nước được?
A. Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp được.
B. Vì phổi khơng hấp thu được O2 trong nước.
C. Vì phổi khơng thải được CO2 trong nước.
D. Vì cấu tạo phổi khơng phù hợp với việc hơ hấp trong nước.

Mức 3:

Câu 27. Mang có diện tích trao đổi khí lớn được giải thích như thế nào?
A. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang có nhiều phiến mang. B.
mang có khả năng mở rộng.
3




TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

C. Vì có nhiều cung mang.

D. Vì mang có kích thước lớn.

Câu 28. Câu nào dưới đây xếp đúng theo trật tự giảm dần nồng độ ơxi ?
A. Các mơ tế bào, khơng khí hít vào, máu rời phổi đi.
B. Khơng khí hít vào, máu rời phổi đi, các mô tế bào
C. Máu rời phổi đi, khơng khí hít vào, các mơ tế bào.
D. Khơng khí hít vào, các mơ tế bào, máu rời phổi đi.
Câu 29. Vì sao lưỡng cư sống được ở mơi trường nước và trên cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở hai mơi trường đều phong phú.
B. Vì hơ hấp bằng da và bằng phổi.
C. Vì da ln cần ẩm ướt.
D. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
Câu 30. Xét các loài sinh vật sau:
(1) tôm (2) cua (3) châu chấu(4) trai (5) giun đất (6) ốc
Có bao nhiêu lồi hơ hấp bằng mang ?
A. 2


B. 3

C. 4

D. 5

Câu 31. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hô hấp động vật
I. Hô hấp ngồi là q trình trao đổi giữa khí và cơ thể và môi trường được thực
hiện qua bề mặt trao đổi khí.
II. Khi cá lên cạn một thời gian sẽ chết vì nắp mang khơng mở và các phiến mang
dính chặt với nhau nên khơng trao đổi khí được.
III. Da của giun đất ẩm ướt giúp trao đổi khí qua da.
IV. Ống khí của cơn trùng chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển khí mà khơng vận chuyển
các chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết.
A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 32. Vì sao nồng độ O2 khi thở ra thấp hơn so với hít vào phổi?
A. Vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế nang.
B. Vì một lượng O2
cịn lưu giữ trong phế quản.
C. Vì một lượng O2 đã ơ xy hố các chất trong cơ thể.
D. Vì một lượng O2 đã khuếch tán vào màu trước khi ra khỏi phổi.


Bài 18-19 Tuần hoàn máu
Mức 1:
Câu 33. Hệ tuần hồn kín đơn có ở những động vật nào?
A. Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và chân đầu và cá.
B. Chỉ có ở cá,
lưỡng cư và bị sát.
C. Chỉ có ở cá, lưỡng cư.
D. Chỉ có ở mục ống, bạch tuộc,
giun đốt và chân đầu.
Câu 34. Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 35. Ý nào khơng phải là đặc tính của huyết áp?
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
4


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp
hạ.
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các
phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
Câu 36. Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?
A. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.

B. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.
D. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 37. Nhịp tim trung bình là:
A. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100  120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
B. 85 lần/ phút ở người trưởng thành, 120  140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
C. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120  140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
D. 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120  140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Câu 38. Diễn biến của (đường đi của máu trong) hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra theo
thứ tự nào?
A. Tim  Động mạch giàu O2  Mao mạch  Tĩnh mạch giàu CO2  Tim.
B. Tim  Động mạch giàu CO2  Mao mạch  Tĩnh mạch giàu O2  Tim.
C. Tim  Động mạch ít O2  Mao mạch  Tĩnh mạch giàu CO2  Tim.
D. Tim  Động mạch giàu O2  Mao mạch  Tĩnh mạch có ít CO2  Tim.
Câu 39. Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kép?
A. Châu chấu.
B. Ôc sên.
C. Cá chép.

D. Chim bồ câu.

Câu 40. Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền
tim?
A. Bó His.
B. Tĩnh mạch.
C. Động mạch.
D. Mao mạch.
Câu 41. Động vật nào sau đây có hệ tuần hồn kín?
A. Ốc sên.
B. Châu chấu.

C. Trai sơng.
Mức 2
Câu 42. Chứng huyết áp cao biểu hiện khi:
A. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
lớn quá 160mmHg và kéo dài.
C. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
lớn quá 130mmHg và kéo dài.

D. Chim bồ câu.

B. Huyết áp cực đại
D. Huyết áp cực đại

Câu 43. Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
A. Dòng máu chảy liên tục.
B. Sự va đẩy của các tế bào máu.
C. Co bóp của mạch.
D. Sự co dãn của
tim.
Câu 44. Sự phân phối máu của hệ tuần hồn kín trong cơ thể như thế nào?
A. Máu được điều hoà và phân phối nhanh đến các cơ quan.
B. Máu không được điều hoà và được phân phối nhanh đến các cơ quan.
C. Máu được điều hoà và được phân phối chậm đến các cơ quan.
D. Máu khơng được điều hồ và được phân phối chậm đến các cơ quan.
Câu 45. Khi cơ thể bị mất máu sẽ gây hiện tượng nào sau đây?
A. Huyết áp tăng. B. Nhịp tim giảm.
C. Huyết áp giảm D. mạch máu co lại.
Câu 46. Vì sao ở lưỡng cư và bị sát trừ (cá sấu) có sự pha máu?
5



TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

A. Vì chúng là động vật biến nhiệt.
B. Vì khơng có vách ngăn giữa tâm nhĩ
và tâm thất.
C. Vì tim chỉ có 2 ngăn.
D. Vì tim chỉ có 3
ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất khơng hồn tồn.
Câu 47. Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động
của cơ vân?
A. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc khơng có gì”.
B. Hoạt động tự
động.
C. Hoạt động theo chu kì.
D. Hoạt động cần năng lượng.
Câu 48. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hồn kín so với tuần hồn hở?
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi
chất.
D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
Mức 3
Câu 49. Một bệnh nhân bị hở van tim (van giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái), xét
những nhận định sau:
1 – Bệnh nhân có nhịp tim nhanh hơn bình thường.
2 – Bệnh nhân có huyết áp tăng lên so với bình thường.
3 – Thể tích tâm thu của bệnh nhân này giảm.

4 – Bệnh nhân có nguy cơ bị suy tim.
Số nhận định đúng là#A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 50. Ở người bình thường, mỗi chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần
tâm thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 80ml máu với nồng độ oxi trong
máu động mạch của người này là 21ml/100ml. Có bao nhiêu ml oxi được vận
chuyển vào động mạch chủ trong 1 phút
A. 1102,5 ml
B. 1260 ml
C. 7500 ml
D. 110250 ml
Câu 51. Khi nói về hệ tuần hồn của người bình thường, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim và hệ thần kinh trung
ương
II. Động vật có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhanh
III. Ở người trưởng thành khoẻ mạnh, khi đang vận động với cường độ cao thì mỗi
chu kỳ tim kéo dài 0,8 giây
IV. vận tốc máu chảy thấp nhất tại các mao mạch giúp làm tăng hiệu quả trao đổi
chất giữa máu với tế bào cơ thể
A. 2

B. 4


C. 1

D. 3

Câu 52. Giải thích khi chạy nhanh tới đích, vận động viên không được dừng lại đột
ngột mà phải vận động chậm dần trước khi ngừng hẳn. Giải thích nào sau đây
là đúng nhất
A. Vì hoạt động tuần hồn bị rối loạn đột ngột dễ gây ra choáng váng và ngất xỉu
B. Vì giảm đột ngột qn tính cịn lớn sẽ dễ bị ngã lao về phía trước
C. Vì giảm đột ngột làm trọng lực mất thăng bằng dễ ngã khụy
6


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

D. Tất cả các lý do đưa ra
Câu 53. Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút. Giả sử thời gian các pha của chu kì
tim lần lượt chiếm tỉ lệ là: 1: 3: 4. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chu kì hoạt động của tim bắt đâu từ pha co tâm thất, sau đó là pha co tâm nhĩ
và cuối cùng là pha dãn chung. II. Thời gian một chu kì tim là 0,0833s.
III. Tổng thời gian tâm nhĩ và tâm thất co bằng với thời gian pha dãn chung.
IV. Trong chu kì, thời gian tâm nhĩ và tâm thất nghỉ ngơi lần lượt là: 0,0729s và
0,0521s.
A. 1

B. 4

C. 3


D. 2

Mức 4
Câu 54. Những lúc trời rét buốt, ngón tay, ngón chân người lạnh đi rất nhiều vì:
A. Hệ mạch co mạnh nên lượng máu đến đó ít
B.
Các bộ phận
này bị tỏa nhiệt nhiều nhất
C. Đây là cơ quan ít mao mạch nhất trong cơ thể
D. Đó là các vị trí
xa tim nhất
Để phòng ngừa các bệnh tim mạch chúng ta cần lưu ý điều gì?
A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng
B. Nói khơng với
rượu, bia, thuốc lá, mỡ nội tạng, thực phẩm chế biến sẵn
C.
ăn nhiều rau
tươi, thực phẩm chứa Omega-3
D. tất cả các phương án đưa ra
Câu 55. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao
dễ làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
áp cao dễ làm vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
áp cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi
huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 56. Trong số những kết luận dưới đây về huyết áp, có bao nhiêu kết luận

đúng?
I. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân
tử máu với nhau khi vận chuyển.
II. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập chậm, yếu làm huyết áp
hạ.
III. Càng xa tim, huyết áp càng giảm.
IV. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 57. Trong các đặc điểm dưới đây có bao nhiêu đặc điểm là sự sai khác giữa
tuần hoàn máu của thai nhi so với trẻ em bình thường sau khi được sinh ra. (1)
Ở trẻ em, lỗ bầu dục được bịt kín, 2 tâm nhĩ có vách ngăn hồn tồn. (2) Ở thai
nhi chỉ có tuần hồn một vịng. (3) Ở thai nhi có hệ trao đổi chất với máu của
mẹ tại nhau thai qua dây rốn. (4) Ở trẻ em máu có loại hemoglobin có ái lực
với oxi thấp hơn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
7


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

Bài 20: Cân bằng nội mơi
Câu 58. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi diễn ra theo trật tự nào?

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận thực hiện  Bộ
phận tiếp nhận kích thích.
B. Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp
nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận tiếp nhận kích thích.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện  Bộ phận điều khiển  Bộ
phận tiếp nhận kích thích.
D. Bộ phận thực hiện Bộ phận tiếp
nhận kích thích  Bộ phận điều khiển  Bộ phận tiếp nhận kích thích.
Câu 59. Cân bằng nội mơi là:
A. Duy trì sự ổn định của mơi trường trong tế bào.
định của mơi trường trong mơ.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
định của môi trường trong cơ quan.

B. Duy trì sự ổn
D. Duy trì sự ổn

Câu 60. Bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội là:
A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
B. Cơ quan sinh
sản.
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận,
gan, tim, mạch máu…
Câu 61. Thận có vai trị quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Điều hố huyết áp.
B. Cơ chế duy trì
nồng độ glucơzơ trong máu.
C. Điều hồ áp suất thẩm thấu.
D. Điều hố huyết áp và áp suất thẩm

thấu.
Mức 4
Câu 62. Một người khơng bị bệnh tiểu đường, khơng ăn uống gì để đi xét nghiệm
máu. Khi xét nghiệm máu, bác sĩ thông báo nồng độ glucagon cao, nồng độ
insulin thấp. Bệnh nhân đó rất lo lắng nhưng bác sĩ lại kết luận bình thường.
Em giải thích kết luận của bác sĩ?
A. Do bệnh nhân nhịn đói, glucozo ít nên insulin khơng được tiết ra để chuyển
đường glucozo thành glicogen giữ lại ở gan
B. Do bệnh nhân nhịn đói, máu thiếu glucozo nên glucagon được tiết ra để chuyển
đường glicogen thành glucozo cung cấp cho máu
C. Do bệnh nhân mới xét nghiệm 1 lần nên cần được theo dõi tiếp mới có kết luận
D. Do bệnh nhân nhịn đói nên glucozo trong máu ít và không được cung cấp
glucozo từ ăn uống nên insulin không được tiết ra và glucagon được tiết để cung cấp
đường cho máu.
Câu 63. Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
B. Do áp suất thẩm
thấu trong máu giảm.
C. Vì nồng độ glucơzơ trong máu tăng.
D. Vì nồng độ glucơzơ trong máu giảm.
Câu 64. Giả sử trong một ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng
lượng 766,5 kcal. Nếu mỗi mol ATP giải phóng 7,3 kcal thì một ngày người đó
phải sửng dụng ít nhất bao nhiêu gam glucozơ cho việc sinh công?
A. 249,4.
B. 497.
C. 1491.
D. 745,5.
8



TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

Câu 65.
Biểu đồ dưới đây ghi lại sự biến động hàm lượng glucozơ
trong máu của một người khỏe mạnh bình thường trong vịng 5 giờ:Từ biểu đồ
trên, hãy cho biết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cơ thể cố gắng duy trì hàm lượng glucozơ xấp xỉ 1mg/ml.
II. Glucagơn được giải phóng ở các thời điểm A và C
III. Người này ăn cơm vào thời điểm D.
IV. Insulin được giải phóng vào các thời điểm B và E.
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 66. Có bao nhiêu hệ cơ quan tham gia điều hịa cân bằng nội mơi?
(1) Hệ tiêu hóa. (2) Hệ thần kinh. (3) Hệ tiết niệu. (4) Hệ hô hấp. (5) Hệ tuần
hoàn. (6) Hệ vận động. (7) Hệ nội tiết.
A. 5

B. 2

C. 4

D. 3 (xem lại)


CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
MỨC 1
Câu 67. Ứng động (Vận động cảm ứng)là:
A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vơ
hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng định hướng.
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích khơng ổn định.
Câu 68. Phản xạ là gì?
A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên
ngồi cơ thể.
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên
trong cơ thể.
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong
hoặc bên ngồi cơ thể.
D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngồi cơ thể.
Câu 69. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ
phận phản hồi thông tin.
B. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện phản ứng  Bộ phận phân tích
và tổng hợp thơng tin  Bộ phận phản hồi thông tin.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ
phận thực hiện phản ứng.
D. Bộ phận trả lời kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận thực hiện
phản ứng.
9


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ


Năm học: 2021- 2022

Câu 70. Hệ thần kinh ống được phân hóa thành hai phần rõ rệt là:
A. Não và thần kinh ngoại biên.
B. Não và tuỷ sống.
C. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên.
D. Tuỷ
thần kinh ngoại biên.

sống



Câu 71. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Màng trước xinap.
B. Khe xinap.
C. Chuỳ xinap. D.
Màng sau xinap.
Câu 72. Xinap là:
A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau.
B. Diện tiếp xúc chỉ
giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
C. Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ.
D. Diện tiếp xúc chỉ giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế
bào cơ, tế bào tuyến…).
Câu 73. Quá trình hình thành điện thế hoạt động kéo dài:
A. 2 – 3 phần nghìn giây
B. 3 – 5 phần nghìn giây C. 3 – 4 phần
nghìn giây

D. 4 – 5 phần nghìn giây
Câu 74. Tác nhân của hướng trọng lực là:
A. đất.
B. ánh sáng.
C. chất hóa học

D. sự va chạm.

Câu 75. Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?
A. Hướng hoá.
B. Ứng động không sinh trưởng.
C. Ứng động sức trương.
D. Ứng động tiếp xúc.
Câu 76. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?
A. Co những chiếc vịi lại
B. Co tồn thân lại. C. Co phần thân
lại.
D. Chỉ co phần bị kim châm.
Câu 77. Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun
đốt.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.
D. Cá, lưỡng cư, bò
sát, chim, thú, giun tròn.
Câu 78. Xung thần kinh là:
A. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động.
B. Sự
điện thế hoạt động tại tế bào thần kinh.
C. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.

D. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.

xuất

hiện

Câu 79. Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở và cụp lại do sự biến đổi của nhiệt độ là ứng
động:
A. dưới tác động của ánh sáng.
B. dưới tác động của nhiệt độ.
C. dưới tác động của hoá chất.
D. dưới tác động của điện năng
+
Câu 80. Vai trò của ion Ca trong sự chuyển xung điện qua xináp:
A. Tạo mơi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động.
B. Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học.
C. Tăng cường tái
phân cực ở màng trước xináp.
D. Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xináp và vỡ ra.
MỨC 2
Câu 81. Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:

10


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

A. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại

phía khơng được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía
tiếp xúc.
B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía
khơng được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp
xúc.
C. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại
phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp
xúc.
D. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại
phía khơng được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía
tiếp xúc.
Câu 82. Bộ phận nào trong cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Hoa.
B. Thân.
C. Rễ.

D. Lá.

Câu 83. Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuỗi hạch?
A. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
B. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.
C. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
D. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Câu 84. Bộ phận của não phát triển nhất là:
A. Não trung gian. B. Bán cầu đại não. C. Tiểu não và hành não.

D. Não giữa.

Câu 85. Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?
A. Thường do tuỷ sống điều khiển.

B. Di truyền được, đặc trưng cho lồi.
C. Có số lượng khơng hạn chế.
D. Mang tính bẩm sinh và bền vững.
Câu 86. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”?
A. Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Vì đảm bảo
cho sự tiết kiệm năng lượng.
C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.
D. Vì tạo
cho tốc độ truyền xung nhanh.
Câu 87. Ý nào không đúng đối với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng dạng lưới  Chuổi hạch  Dạng ống.
B. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
C. Tiến hố theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của mơi
trường.
D. Tiến hố theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
Câu 88. Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyên xung thần kinh
trên sợi trục có bao miêlin?
A. Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác.
B. Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo.
C.
Dẫn
truyền
nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
D. Nếu kích thích tại điểm giưũa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng.
Câu 89. Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ, khí khổng đóng mở.
D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở.
MỨC 3

Câu 90. Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. Xẩy ra nhanh, dễ nhận thấy.
B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.
11


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

C. Xẩy ra nhanh, khó nhận thấy.

D. Xẩy ra chậm, dễ nhận thấy.

Câu 91. Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. B. quang ứng động và điện ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
D. ứng động tổn thường.
Câu 92. Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của
môi trường?
A. Ánh sáng
B. Độ ẩm khơng khí C. Ánh sáng và nhiệt độ D. Nồng độ O2
và CO2
Câu 93. Ứng động nào khơng theo chu kì đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí kổng.
B. Ứng động quấn vịng.
C. Ứng động nở hoa.
D. Ứng động thức ngủ của lá.
Câu 94. Ý nào khơng có trong q trình truyền tin qua xináp?
A. Các CTGHH gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan

truyền đi tiếp.
B. Các chất trung gian hố học (CTGHH) trong các bóng Ca + gắn vào màng trước
vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.
C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ
màng sau đến màng trước.
D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.
Câu 95. Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào?
A. Tác nhân kích thích khơng định hướng. B. Có sự vận động vô hướng
C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
D. Có
nhân kích thích.

nhiều

tác

Câu 96. Cơn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và
điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
A. Hạch não.
B. hạch lưng.
C. Hạch bụng.
D. Hạch ngực.
Câu 97. Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
A. Thụ quan đau ở da  Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Sợi cảm
giác của dây thần kinh tuỷ  Các cơ ngón ray.
B. Thụ quan đau ở da  Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Các cơ
ngón ray.
C. Thụ quan đau ở da  Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ  Tuỷ sống  Sợi vận
động của dây thần kinh tuỷ  Các cơ ngón ray.
D. Thụ quan đau ở da  Tuỷ sống  Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ  Các cơ

ngón ray.
Câu 98. Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xináp hóa học bị chậm hơn
so với xináp điện là:
A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên dòng điện bị phân tán.
B. Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa và để chất môi giới khuếch tán qua khe
xináp.
C. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất môi giới hố học.
D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất mơi giới hố học
Câu 99. Cây non mọc thẳng, cây khoẻ, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như
thế nào?
A. Chiếu sáng từ hai hướng.
B. Chiếu sáng từ ba hướng.
C. Chiếu sáng từ một hướng.
D. Chiếu sáng từ nhiều hướng.
Câu 100. Trùng biến hình thu chân giả để:
A. bơi tới chỗ nhiều ôxi
B. tránh chỗ nhiều ôxi C.
sáng chói.
D. Bơi tới chỗ nhiều ánh sáng.
12

tránh

ánh


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022


Câu 101. Cho bảng thơng tin sau:
Hình thức cảm ứng
I. Hướng sáng
II. Cảm ứng tiếp xúc
III. Cảm ứng ánh sáng
IV. Hướng tiếp xúc
V. Hướng trọng lực

Phản ứng cụ thể
1. Lá cây họ Đậu cụp lá khi ngủ vào
buổi tối
2. Lá cây bắt mồi cụp lại khi có con mồi
đậu vào
3.
Rễ mọc hướng xuống, thân mọc
hướng lên
4. Hoa hướng dương hướng về phía mặt
trời
5. Tua cuốn của cây họ Đậu cuốn vào
cọc theo
Phương án sai khi nối các phản ứng với các hình thức cảm ứng là:
A. I-1; II-3
B. II-2; III -1
C. IV-5; III-1
D. I-4; II-2

Câu 102. Người ta tiến hành một thí nghiệm như sau:
- Cây mầm 1: Chiếu sáng từ một phía trên bao lá mầm
- Cây mầm 2: Cắt đỉnh ngọn rồi chiếu sáng từ một phía
- Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng từ một phía

Sau đó để các cây sinh trưởng bình thường và quan sát hiện tượng. Có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng về thí nghiệm trên?
1. Cây 1 ngọn cây cong về phía ánh sáng do tính hướng sáng
2. Cây 2 ngọn cây vẫn mọc thẳng
3. Cây 3 ngọn cây cong về phía ánh sáng do tính hướng sáng
4. Đỉnh ngọn là nơi tiếp nhận kích thích ánh sáng gây phản ứng hướng sáng ở
ngọn cây.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 103. Trong môi trường khơng có chất độc hại. Khi trồng cây bên bờ ao thì
sau một thời gian, rễ cây sẽ phát triển theo hướng nào sau đây?
A. Rễ cây mọc dài về phía bờ ao
B. Rễ cây phát triển đều quanh gốc
C. Rễ cây uốn cong về phía ngược bờ ao D. Rễ phát triển ăn sâu vào lòng đất
Câu 104. Trong rừng nhiệt đới các loại cây dây leo quấn quanh những cây thân
gỗ lớn để vươn lên cao. Đây là biểu hiện của những kiểu cảm ứng nào sau đây?
1. Hướng sáng2. Hướng tiếp xúc3. Hướng trọng lực4. Hướng hóa
5. Hướng nước
A. 1
B. 1,2
C. 1,2,3
D. 1,2,3,4,5
Câu 105. Có bao nhiêu phản ứng sau đây thuộc loại ứng động sinh trưởng?
1. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng2. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
3. Vận động nở hoa của hoa bồ công anh4. Vận động cuốn vào cọc của tua cuốn
bầu bí
5. Lá cây họ Đậu xịe ra và cụp lại6. Sự bắt mồi của cây gọng vó
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Bài 31+32: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
MỨC 1
Câu 106. Tập tính bẩm sinh là:
#A. Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố
mẹ, đặc trưng cho loài.
B. Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc
trưng cho loài.
C. Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ,
đặc trưng cho lồi.
13


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

D. Những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, được
di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Câu 107. Học khơn là:
A. Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp
lại.
B. Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
C. Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.
D. Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình
huống mới.
Câu 108. Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
A. Giữa những cá thể cùng loài.

B. Giữa những cá thể khác loài.
C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài. D. Giữa con với bố mẹ.
Câu 109. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính:
A. kích thích  hệ thần kinh  cơ quan thụ cảm  cơ quan thực hiện  hành động
B. kích thích  cơ quan thụ cảm  cơ quan thực hiện  hệ thần kinh  hành động
C. kích thích  cơ quan thực hiện  hệ thần kinh  cơ quan thụ cảm  hành động
D. kích thích  cơ quan thụ cảm  hệ thần kinh  cơ quan thực hiện  hành động
MỨC 2
Câu 110. Ý nào không phải khi phân loại tập tính?
A. Tập tính bẩm sinh.
B. Tập tính học được. C. Tập tính hỗn
hợp
D. Tập tính nhất thời.
Câu 111. Ý nào không phải là đặc điểm của tập tính bẩm sinh?
A. Có sự thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thẻ.
B. Rất bền vững và
không thay đổi.
C. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định. D.
Do kiểu gen quy định.
Câu 112. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.
C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
Câu 113. Khi thả tiếp một hịn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó khơng rụt đầu vào
mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:#A. Học khơn. B. Học ngầm.
C. Điều kiện hố hành động. D. Quen nhờn
Câu 114. Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng lồi mang tính tổ chức cao là:
A. Tập tính sinh sản.
B. Tập tính di cư

C. Tập tính xã hội.
D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
Câu 115. Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh.
B. Tồn là tập tính tự học.
C. Phần lớn tập tính tự học.
D. Phần lớn là tập tính bảm sinh.
Câu 116. Trong 1 đàn gà có 1 con có thể mổ bất kì con nào trong đàn là tập tính:
A. thứ bậc.
B. bảo vệ lãnh thổ. C. vị tha.
D. di cư.
Câu 117. Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính:
A. học được
B. bẩm sinh
C. hỗn hợp
D. vừa bẩm sinh.
vừa hỗn hợp
Câu 118. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá là tập tính:
A. bảo vệ lãnh thổ. B. sinh sản.
C. Xã hội.
D. kiếm ăn
14


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Câu 119.

Năm học: 2021- 2022


Xét các trường hợp sau :

(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính
(2) Khơng phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính
Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất
hiện tập tính ?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 120. Đặc điểm khơng có trong q trình truyền tin qua xinap hóa học là
A. Xung thần kinh lan chuyền theo một chiều qua xinap
B. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca 2+ gắn vào màng trước vỡ ra và
qua khe xinap đến màng sau
C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước
D. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung
thần kinh rồi lan truyền đi tiếp
Câu 121. Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền một chiều từ cơ
thụ cảm ứng đến cơ quan đáp ứng vì:
A. sự chuyển giao xung thần kinh qua xinap nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo
1 chiều
B. Các thụ thể ở màng sau xinap chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo 1
chiều
C. Khe xinao ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau xinap
Câu 122. Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển
được hình thành rất nhiều?
A. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều và tuổi thọ thường cao.
B. Vì sống trong
mơi trường phức tạp.
C. Vì có nhiều thời gian để học tập.
D. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa
các nơron.
Câu 123. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:
A. Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.
mơi trường kéo dài.
C. Kích thích của mơi trường lạp lại nhiều lần.
mơi trường mạnh mẽ.

B. Kích thích của
D.

Kích thích của

Câu 124. Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao.
B. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.
C. Có nhiều tập tính hỗn hợp
D. Phát triển tập tính học tập.
Câu 125.

Xét các tập tính sau :

(1) người thấy đèn đỏ thì dừng lại(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu

15


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

(3) Ve kêu vào mùa hè(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Trong các trường hợp trên, có bao nhiêu tập
tính bẩm sinh?
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 126. Tại sao tốc độ dẫn truyền xi nap hóa học chậm hơn xinap điện nhưng
lại phổ biến hơn?
A. Việc truyền thơng tin qua xinap hóa học dễ được điều chỉnh
B. Xi nap hóa học được truyền theo 1 chiều
C. Xinap hóa học
có nhiều chất trung gian khác nhau, mỗi chất gây ra một đáp ứng khác nhau D. Tất
cả các ý trên
MỨC 4
Câu 127. Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính như thế nào?
A. Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính.
B. Khơng phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính.
C. Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính.

D. Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hện tập tính.
Câu 128. Ứng dụng tập tính nào của động vật, địi hỏi cơng sức nhiều nhất của
con người?
A. Phát huy những tập tính bẩm sinh.
B. Phát triển những tập tính học tập.
C. Thay đổi tập tính bẩm sinh.
D. Thay đổi tập tính học tập.
Câu 129. Dạy voi, khỉ, hổ làm xiếc ừa ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn.
B. giải trí.
C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh quốc
phịng
Làm bù nhìn ở ruộng, nương để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng là ứng dụng
những hiểu biết về tập tính vào:
A. săn bắn.
B. giải trí.
C. bảo vệ mùa màng. D. an ninh
Bài 34 + 35: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT.
MỨC 1
Câu 130. Mô phân sinh là nhóm các tế bào:
A. đã phân hố
B. chưa phân hoa, duy trì được khả năng nguyên phân
C. đã phân chia
D. Chưa phân chia
Câu 131. Cho các bộ phận sau:
1. đỉnh rễ 2. Thân 3. chồi nách 4. Chồi đỉnh 5. Hoa 6. Lá. Mơ phân sinh đỉnh
khơng có ở:
A. (1), (2) và (3)
B. (2), (3) và (4)
C. (3), (4)và (5)

D. (2), (5) và (6)
Câu 132. Sinh trưởng sơ cấp của cây là:
A. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh
đỉnh.
B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hố của mơ phân sinh đỉnh
thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh
đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.
D. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mơ phân sinh
đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.
16


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

Câu 133. Gibêrelin có vai trò:
A. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
B. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
C. Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài
thân.
D. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân.
Câu 134. Xitôkilin chủ yếu sinh ra ở:#A. Đỉnh của thân và cành. B. Lá, rễ
C. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. Thân, cành
Câu 135.
A. Hoa

Cơ quan nào của cây sau đây cung cấp Auxin (AIA):
B. Lá

C. Rễ
D. Hạt

Câu 136. Những hoocmôn môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:
A. Auxin, xitôkinin. B. Auxin, gibêrelin. C. Gibêrelin, êtylen. D.
Etylen,Axit
absixic.
Câu 137. Cây ngày ngắn là cây:
A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.
B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.
C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.
Câu 138. Thứ tự các loại mô phân sinh tính từ ngọn đến rễ cây 2 lá mầm là:
A. mô phân sinh đỉnh  mô phân sinh bên  mô phân sinh đỉnh rễ
B. mô phân sinh đỉnh  mô phân sinh đỉnh rễ  mô phân sinh bên
C. mô phân sinh đỉnh rễ  mô phân sinh đỉnh  mô phân sinh bên
D. mô phân sinh bên  mô phân sinh đỉnh  mô phân sinh đỉnh rễ
Câu 139. Phitơcrơm Pđx có tác dụng:
A. Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.
mầm, hoa nở, khí khổng mở.
C. Cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng.
mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở.

B. Làm cho hạt nảy
D. Làm cho hạt nảy

Câu 140. Các cây trung tính là cây;
A. Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.
B.
Hành, cà rốt,

rau diếp, sen cạn, củ cải đường.
C. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương. D. Thược dược, đậu tương, vừng, gai
dầu, mía.
Câu 141. Quang chu kì là:
A. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.
B. Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong ngày.
C. Thời gian chiếu sáng trong một ngày.
D. Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.
MỨC 2
Câu 142. Cho các loài cây sau:1. tre 2. mía 3. xà cừ 4. rau cải 5. Bàng 6. ngơ
Có bao nhiêu lồi ở trên có mơ phân sinh lóng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 143. Xét các đặc điểm sau:1. làm tăng kích thước chiều ngang của cây 2.
Diễn ra chủ yếu ở cây Một lá mầm và hạn chế ở cây Hai lá mầm 3. diễn ra hoạt
động của tầng sinh mạch4. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ) 5. chỉ làm
tăng chiều dài của cây. Những đặc điểm trên khơng có ở sinh trưởng thứ cấp là
A. (1) và (4)
B. (2) và (5)
C. (1), (3) và (5)
D. (2), (3) và (5)
17


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022


Câu 144. Đặc điểm nào khơng có ở sinh trưởng sơ cấp?
A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
động của tầng sinh bần.
C. Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
động của mô phân sinh đỉnh.

B.
D.

Diễn ra hoạt
Diễn

ra

hoạt

Câu 145. Xét các đặc điểm sau:
1. Thúc quả chóng chín 2. ức chế rụng lá và rụng quả3. kìm hãm rụng lá4. rụng
quả5. kìm hãm rụng lá6. kìm hãm rụng quả. Đặc điểm nói về vai trị của etilen là
A. (2), (4) và (5)
B. (2), (3) và (5)
C. (1), (3) và (4)
D. (2), (5) và (6)
MỨC 3
Câu 146. Chọn chú thích đúng cho hình
a. Lá Non b. Mắt c. Tầng phát sinh d.
sinh đỉnh
Phương án trả lời đúng là
A. 1c, 2e, 3a, 4b, 5d
5d

C. 1e, 2c, 3a, 4b, 5d
5d

sau:
Lóng e. Mô phân
B. 1c, 2a, 3e, 4b,
D. 1b, 2e, 3a, 4c,

Câu 147. Hãy xác định chú thích hình vẽ sau đây đúng
hay sai
1
2
3
4
5
6

Phương án trả lời đúng là:
A. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S
C. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5S, 6Đ

-

gỗ lõi
tầng phân sinh bên
gỗ dác
mạch rây thứ cấp
bần
tầng sinh bần


B. 1Đ, 2S, 3S, 4Đ, 5S, 6S
D. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5S, 6S

Câu 148. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ:
A. cây có vịng đời dài
B. cây có vịng đời trung bình
vịng năm
D. cây có vịng đời ngắn

C.

Câu 149. Phitơcrơm Pđ và Pđx Có mối liên hệ với nhau như thế nào?
A. Hai dạng chuyển hóa lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng
B. Hai dạng đều khơng chuyển hóa lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng
C. Dạng Pđ khơng chuyển hóa được sang dạng Pđx
D. Dạng Pđx khơng chuyển hóa được sang dạng Pđ
Câu 150. Một chu kỳ sinh trưởng và phát triển của cây bắt đầu từ
A. khi ra hoa đến lúc cây chết
B. khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới
C. khi nảy mầm đến khi cây ra hoa
D. khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm
Câu 151. Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?
A. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.
B. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.
18


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022


C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng
nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại.
D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng
nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh.
Câu 152. Để xác định quang chu kì của một lồi thực vật, người ta sử dụng một
loại ánh sáng để để ngắt quãng thời gian che tối của cây, sau một thời gian cây
đó đã không ra hoa trong khi các cây khác không bị chiếu sáng ra hoa bình
thường. Lồi cây này thuộc nhóm:
A. Cây ngày dài.
B. Cây ngày ngắn. C. Cây trung tính.
D. Cây ngày ngắn hoặc cây trung tính.
Câu 153. Để thúc đẩy quả chín nhanh hơn, ta có thể sử dụng loại hoocmon nào
sau đây:
A. Auxin
B. Xitokinin
C. Gibêrelin
D. Êtilen
MỨC 4
Câu 154. Xét các đặc điểm sau
1. là các hợp chất hữu cơ được tạo nên trong một thành phần của cơ thể và di
chuyển đến các thành phần khác, tại đó chúng kích thích hay ức chế sinh trưởng2.
với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể 3 . kích thích cây
phát triển nhanh
4. trong cây, hoocmôn thực vật di chuyển trong mạch gỗ và mạch libe 5. khác
biệt về enzim là chất xúc tác cho một phản ứng sinh hóa, hoocmơn hoạt hóa cả một
chương trình phát sinh hình thái như kích thích hạt và chồi nảy mầm bao gồm rất
nhiều quá trình và nhiều phản ứng hóa sinh.
Đặc điểm chung của hoocmơn thực vật là những đặc điểm:
A. (1), (2), (3) và (4)

B. (1), (2), (3) và (5)C. (1), (2), (4) và
(5)
D. (1), (3), (4) và (5)
Câu 155. Người ta sử dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:
A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không
hạt, nuôi cấy mơ và tế bào thực vật, diệt cỏ.
B. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt,
nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
C. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt,
nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt,
nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
Câu 156. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là
vì:
A. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B. Khơng có enzim phân giải nên tích luỹ trong nơng phẩm sẽ gây độc hại đơi với
người và gia súc.
C. Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
D. Làm giảm năng
suất của cây sử dụng thân.
Câu 157.

Cho các loài thực vật sau:

1. Thanh Long 2. Cà tím
3. Cà chua
4. Cà phê ngơ
7. Củ cải đường
8. Ngơ
9. Sen cạn

10. Rau diếp
Trong các lồi cây trên, có bao nhiêu cây trung tính?
A. 5

B. 6

C. 7

D. 9
19

5. Lạc
6. Đậu
11. Hướng dương.


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

Câu 158. Tuổi của cây một năm thường được tính theo:
A. Số lóng.
B. Số lá.
C. Số chồi nách.

D. Số cành.

Câu 159. Cây ngày dài có thể ra hoa trong điều kiện ngày ngắn nếu:
A. Chiếu sáng nhân tạo làm cho ngày dài ra
B. Chiếu sáng bổ

sung vào ban đêm cho đủ thời gian chiếu sáng cần thiết
C. Xử lý florigen
D. Phun xitokinin trước khi cây trưởng thành
Câu 160. Năng suất của cây mía sẽ giảm rõ rệt nếu sinh trưởng và phát triển của
nó có mối tương qua kiểu:
A. Sinh trưởng nhanh hơn phát triển
B. Sinh trưởng chậm hơn phát triển
C. Sinh trưởng và phát triển đều nhanh D. Sinh trưởng nhanh nhưng phát triển
bình thường
Câu 161. Khoảng tháng 5, tháng 6 âm lịch, những người trồng quất cảnh thường
“đảo quất” nhằm mục đích:
A. Hạn chế cây hút chất dinh dưỡng
B. Để giảm rễ phụ
C. Để ép cây ra hoa D. Để giảm lượng phân bón vào thời kì cây khơng có quả
Câu 162. Đối với các cây trồng lấy sợi như: đay hay cây trồng lấy gỗ người ta
không ngắt ngọn để:
A. Duy trì ưu thế đỉnh để giúp thân dài nhất có thể
B. Để cho thân to,
có nhiều nhánh
C. Kích thích mọc các nhánh bên để nâng cao hiệu quả kinh tế
D. Để cây có thể vươn lên đón ánh sáng
Câu 163. Thỉnh thoảng chúng ta vẫn thấy bà hay mẹ ở nhà cắt đốn sát gốc các
cây rau như rau muống, rau ngót sau một thời gian thu hoạch để làm gì?
A. Để cây nhanh ra hoa
B. Để hạn chế cây
hút dinh dưỡng khi cây đã già
C. Để loại bỏ phần thân già cỗi, cho các chồi non khỏe mạnh mọc lên
D. Để thuận lợi cho việc làm cỏ, vun xới.
Bài 37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
MỨC 1

Câu 164. Sinh trưởng của cơ thể động vật là:
A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
B. Q trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
C. Q trình tăng kích thước của các mơ trong cơ thể.
D. Q trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
Câu 165. Cho các hiện tượng sau:
I. Sự phát triển phôi gà, nở gà con.
cung quăng, rồi phát triển thành mi.
III. Mèo mẹ đẻ mèo con.
nở nịng nọc, rồi phát triển thành ếch con.
Hình thức nào được gọi là phát triển qua biến thái?
A.
I, B. I, II,III, C. I, II, D.
II,
III
IV
IV
IV

II.

Trứng muỗi nở

IV.

Ếch đẻ trứng,

Câu 166. Yếu tố di truyền ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật?
A. Quyết định giới hạn sinh trưởng và phát triển ở động vật.

B. Quyết định tốc độ và giới hạn sinh trưởng và phát triển ở động vật.
C. Ảnh hưởng mạnh nhất đến sinh trưởng và phát triển của động vật và người.
D. Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ môi
20


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

trường thích hợp.
Câu 167. Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn tồn
là trường hợp ấu trùng phát triển
A. hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành
B. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành
C. chưa hoàn thiện, qua một lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành
D. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành
Câu 168. Biến thái là:
A. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của ĐV sau khi
sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
B. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo
và đột ngột về sinh lý của ĐV sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
D. Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra
hoặc nở từ trứng ra.
Câu 169.
A. phơi
sinh


Q trình phát triển của động vật đẻ con gồm giai đoạn:
B. phôi và hậu phôi
C. hậu phôi D. Phôi thai và sau khi

Câu 170. Tirơxin có tác dụng:
A. Tăng cường q trình sinh tổng hợp prơtêin, do đó kích q trình phân bào và
tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
B. Kích thích chuyển hố ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.
Câu 171. Cho các loại hoocmon: ostrogen, tiroxin, testosteron, GH. Các cơ quan
trong cơ thể tiết ra hoocmon đó lần lượt là
A. Tuyến yên, buồng trứng, tinh hoàn, tuyến giáp.
B.
Tuyến giáp,
tuyến yên, buồng trứng, tinh hoàn.
C. Buồng trứng, tinh hoàn, tuyến giáp,
tuyến yên
D. Buồng trứng, tuyến giáp, tinh hoàn, tuyến yên.
Câu 172.
A. FSH.

Thể vàng sản sinh ra hoocmôn:
B. LH.
C. HCG.

D. Prôgestêron.

Câu 173. Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng
theo sơ đồ nào sau đây.

A. Hợp tử  mô và các cơ quan  phôi
B. Phôi  hợp tử  mô và các cơ quan
C. Phôi  mô và các cơ quan  hợp tử
D. Hợp tử  phôi  mô và các cơ quan
Câu 174. Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm theo thứ tự nào sau
đây:
A. Bướm  trứng  sâu  nhộng  bướm B. Bướm  sâu  trứng  nhộng  bướm
C. Bướm  nhộng  sâu  trứng  bướm D. Bướm  nhộng  trứng  sâu  bướm
MỨC 2
Câu 175.

Cho các đặc điểm sau:

1. Khơng có cựa 2. Tiếng gáy nhỏ hơn
3. Mào phát triển đỏ rực
4. Sẽ khơng
có con 5. Vẫn đạp mái. Có bao nhiêu đặc điểm khơng có ở gà trống, sau khi bị
thiến:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 176.

Sự phát triển qua biến thái hồn tồn khơng:
21


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ


Năm học: 2021- 2022

A. Mang ý nghĩa thích nghi, duy trì sự tồn tại của lồi trước những điều kiện sống
khác nhau
B. Trải qua nhiều giai đoạn, gồm nhiều biến đổi trung gian
C. Làm cho con trưởng thành có đặc điểm cấu tạo, hình thái tương tự con non
D. Xảy ra ở các loài động vật như côn trùng, lưỡng cư.
Câu 177. Ở sâu bướm- giai đoạn sâu, cơ thể
A. Khơng cần loại enzim tiêu hóa nào cả B. Chỉ cần enzim saccaraza
C. Cần rất ít enzim tiêu hóa các loại chất dinh dưỡng D. Cần đủ các loại enzim
tiêu hóa các chất dinh dưỡng
Câu 178. Ở người, nhìn chung
A. Giai đoạn từ 2-7 tuổi, trẻ em lớn nhanh nhất.
B. Từ khi sinh ra đến 1 tuổi, khối lượng cơ thể có thể tăng gấp 3
C. Giai đoạn 13-15, cơ thể lớn chậm lại
D. Đến tuổi trưởng thành, cơ thể càng lớn nhanh.
Câu 179. Cho các loài sau: 1. Cá chép 2. Gà 3. Ruồi 4. Tôm 5. Khỉ 6. Bọ ngựa
7. Cào Cào 8. Ếch 9. Cua 10. Châu chấu.
Những loài sinh trưởng và phát triển qua biến thái khơng hồn tồn là
A. (1), (4), (6), (9) và (10).
B. (1), (4), (7), (9) và (10).
C. (1), (3), (6), (9) và (10).
D. (4), (6), (7), (9) và (10)
Câu 180. Cho các loài sau: 1. Cá chép 2. Gà 3. Thỏ 4. Cánh cam 5. Khỉ 6. Bọ
ngựa 7. Cào Cào 8. Bọ rùa 9. Ruồi 10. Muỗi. Có bao nhiêu lồi sinh trưởng
và phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

Câu 181. Cho các loại hoocmôn sau:
1. Testosterone
2. Ơstrogen
3. Ecđixơn
4. Juvenin
5.
GH
6. FSH
Loại hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là
A. (3)
B. (3) và (4)
C. (1), (2) và (4)
D. (3), (4), (5) và
(6)
Câu 182. Điều không đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển là
A. sinh trưởng là q trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn
lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá
B. Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng ( cấu trúc và chức năng sinh lý)
các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt
C. giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ
nhau trong đời sống thực vật. Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay
đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt
D. Sinh trưởng và phát triển là hai q trình độc lập khơng liên quan với nhau,
sinh trưởng luôn diễn ra trước phát triển
Câu 183. Đối với động vật, ánh sáng khơng có tác dụng
A. Sưởi ấm cơ thể
B. Biến tiền vitamin D thành vitamin D
nhanh quá trình thành thục sinh dục
sinh trưởng hướng sáng


C.
D.

Gián tiếp đẩy
Kích thích sự

Câu 184. Cho các ý sau:
1. Là sản phẩm của tuyến trước ngực
2. Gây lột
xác ở sâu bướm
3. Là sản phẩm của thể allata
4. Kích thích sâu biến
thành nhộng và bướm 5. Ức chế q trình chuyển hóa sâu thành nhộng và
bướm. Những đặc điểm trên đúng với hoocmôn ecđixơn là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (3) và (5)
C. (1), (2) và (4)
D. (1), (3) và (4)
MỨC 3
22


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

Câu 185. Cho các hiện tượng ở ếch như sau:
1. Mọc chân sau
2. Trứng nở
3. Đẻ trứng

4. Thở bằng mang
5. Bơi nhờ hoạt động của đuôi
6. Mọc chân trước
7. Đuôi teo dần
8. Chuyển sang
sống trên cạn. Tập hợp các hiện tượng nào sau đây phản ánh đúng trình tự xuất hiện
các hoạt động của cơ thể xảy ra trong 1vòng đời của ếch?
A. 1,2,3,4,5,6,7,8
B. 2,4,5,1,6,7,8,3
C. 2,4,5,7,1,6,3,8
D. 1,6,4,5,7,8,3,2
Câu 186. Trong vịng đời của ruồi, có các giai đoạn kế tiếp nhau là:
A. Trứng -> dòi -> nhộng -> ruồi
B.
Trứng -> dòi -> ruồi con-> ruồi
trưởng thành
C. Trứng -> nhộng -> ruồi con -> ruồi trưởng thành
D. Trứng-> nhộng
-> dòi-> ruồi
Câu 187. Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kì kinh
nguyệt ở người (tính 28 ngày)?
A. Ngày thừ 25.
B. Ngày thứ 13.
C. Ngày thứ 12.
D. Ngày thứ 14.
Câu 188. Đối với gia cầm, ấp trứng
A. Nhân tạo cho tỉ lệ nở cao hơn so với trứng được ấp tự nhiên
B. Tự nhiên cho tỉ lệ nở cao hơn so với trứng được ấp nhân tạo
C. Nhân tạo không đảm bảo cung cấp đủ và đều nhiệt cho trứng
D. Tự nhiên đảm bảo cung cấp đủ và đều nhiệt cho tất cả các trứng.

Câu 189. Khi nồng độ testôstêron trong máu cao có tác dụng:
A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm hai bộ phận này không tiết
GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và
LH.
Câu 190. Các nhân tố mơi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong
quá trình phát sinh cá thể người?
A. Giai đoạn phôi thai.
B.
Giai đoạn sơ
sinh.
C. Giai đoạn sau sơ sinh.
D.
Giai đoạn
trưởng thành.
Câu 191. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về q trình
phát triển của bướm?
(1)Bướm thuộc nhóm biến thái khơng hoàn toàn
(2)Nhộng là giai đoạn biến đổi từ sâu thành bướm trưởng thành
(3)Sâu bướm là giai đoạn sinh sản, đẻ trứng
(4)Sâu bướm trải qua nhiều giai đoạn lột xác và biến đổi thành nhộng
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 192. Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối (ánh sáng yếu) có lợi cho sự
sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến
thành vitamin D có vai trị

A. chuyển hóa Na để hình thành xương B. chuyển hóa Ca để hình thành xương
C. chuyển hóa K để hình thành xương
D. oxi hóa để hình thành xương
Câu 193. Khơng dùng muối iot cho trẻ em khi có biểu hiện:
A. Bướu cổ kèm trí tuệ suy giảm
B. Chậm lớn, thân nhiệt thấp, nhịp tim
chậm
23


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

C. Bướu cổ, mắt lồi, run chân tay
độn và phù nề

D.

Chi ngắn (thấp, lùn) kèm theo đần

Câu 194. Cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc sẽ gây hậu quả gì?
A. Nịng nọc khơng lớn lên được
B. Nịng nọc khơng hình thành đi
C. Nịng nọc có kích thước khổng lồ nhưng khơng phát triển thành ếch được
D. nịng nọc cịn nhỏ nhưng đã có hình dạng của ếch
Câu 195. Chất nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của phôi
thai, gây dị tật ở trẻ em?
A. Rượu và vitamin B. Ma túy, thuốc bổ C. Chất kích thích, chất gây nghiện D.
Đồ hộp

Câu 196. Ở người trưởng thành nếu GH được tiết ra quá nhiều sẽ:
A. Làm cho xương dài ra gây bệnh khổng lồ
B.
Gây bệnh to
đầu xương chi
C. Làm tăng sinh tế bào gây khối u
D. Làm rối loạn các chức năng của các
tuyến nội tiết khác
Bài 41+42+43: SINH SẢN Ở THỰC VẬT.
MỨC 1
Câu 197. Sinh sản vơ tính là:
A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, khơng có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái.
D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, khơng có sự kết
hợp giữa giao tử đực và cái.
Câu 198. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra
A. Từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây
B. Chỉ từ rễ của
cây
C. Chỉ từ một phần thân của cây
D. Chỉ từ lá của cây
Câu 199. Đặc điểm của Bào tử là tạo được
A. Nhiều cá thể một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ nước, đảm bảo mở rộng vùng
phân bố của loài
B. It cá thể của một thế hệ, được phát tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng vùng
phân bố của loài
C. It cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng
phân bố của loài.
D. Nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán nhờ gió, nước, đảm bảo mở rộng

vùng phân bố của loài.
Câu 200. Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào?
A. Rêu, hạt trần.
B. Rêu, quyết.
C. Quyết, hạt kín.

D. Quyết, hạt trần.

Câu 201. Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận:
A. nhị, cánh hoa, đài hoa.
B. bầu nhuỵ, đài hoa, cánh hoa, nhị và
nhuỵ.
C. cánh hoa và đài hoa.
D.
bầu nhuỵ và
cánh hoa.
Câu 202. Thụ tinh ở thực vật có hoa là:
A. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử đực và cái (trứng) trong
túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
B. Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
24


TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

Năm học: 2021- 2022

C. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo
thành hợp tử.
D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi.

Câu 203.
A. rễ củ.

Khoai tây sinh sản bằng:
B. thân củ.

C. Thân rễ.

D. Lá.

Câu 204. Tự thụ phấn là:
A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài.
B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một
cây.
C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài.
D. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác.
MỨC 2
Câu 205. Bào tử ở thực vật mang bộ nhiễm sắc thể (NST)
A. lưỡng bội và hình thành cây đơn bội B. đơn bội và hình thành cây lưỡng bội
C. đơn bội và hình thành cây đơn bội
D. lưỡng bội và hình thành cây lưỡng
bội
Câu 206. Trong thiên nhiên cây tre sinh sản bằng:
A. Rễ phụ.
B. Lóng.
C. Thân rễ.

D. Thân bị.

Câu 207. Đặc điểm nào khơng phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh

sản vơ tính ở thực vật?
A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi.
B. Tạo được nhiều biế dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hố.
C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.
D. Là hình thức sinh sản phổ biến.
Câu 208. Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?
A. Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.
B. Nhân nhanh với số lượnglớn cây giống và sạch bệnh.
C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.
D. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
Câu 209. Sự phát triển của túi phôi theo thứ tự sau:
A. bầu nhụy  nỗn  túi phơi.
B. bầu nhụy  nỗn  đại bào tử  túi
phơi.
C bầu nhụy  đại bào tử  túi phôi.
D. bầu nhụy  túi phơi.
Câu 210. Trong q trình hình thành giao tử đực ở thực vật có hoa có mấy lần
phân bào?
A. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. B. 2 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân.
C. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. D. 2 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân.
Câu 211. Ý nào không đúng khi nói về quả?
A. Quả là do bầu nhuỵ dày sinh trưởng lên chuyển hố thành.
B. Quả khơng hạt đều là quả đơn tính.
C. Quả có vai trị bảo vệ hạt.
D. Quả có thể là phương tiện phát tán
hạt.
Câu 212. Ý nào khơng đúng khi nói về hạt?
A. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
phát triển thành phôi.
C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ.

D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.
25

B. Hợp tử trong hạt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×