Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề tổng ôn dao động cơ ăn chắc 8đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 13 trang )

Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ – ĐỀ 01
★★★★★

Câu 1: [VNA] Chọn phát biểu đúng. Dao động điều hịa là
A. những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. những chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
C. dao động tuần hồn mà phương trình chuyển động của nó được biểu diễn bằng hàm cos theo thời gian.
D. dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số của dao động.
Câu 2: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện được n dao động trong khoảng thời gian Δt .
Chu kì dao động của chất điểm này là
A. Δt .

B.

Δt
.
n

C.

n
.
Δt

D. 2π



Δt
.
n

Câu 3: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện được n dao động trong khoảng thời gian Δt .
Thời gian giữa hai lần chất điểm này đổi chiều chuyển động là
A. Δt .

B.

Δt
.
2n

C.

n
.
Δt

D. 2π

Δt
.
n

Câu 4: [VNA] Một vật chuyển động trịn đều với tốc độ góc ω và tốc độ dài v thì hình chiếu của nó lên
phương bán kính dao động điều hịa với biên độ
A. A  ωr .


B. A 

v
.
ω

C. A 

v2
.
ω

D. A 

 

ω
.
v

Câu 5: [VNA] Một chất điểm dao động theo phương trình x  6cos ωt cm. Dao động của chất điểm có biên
độ là:
A. 2 cm.

B. 6 cm.

C. 3 cm.

D. 12 cm.


Câu 6: [VNA] Phương trình nào sau đây biểu diễn một dao động điều hòa





A. x  Acos ωt  φ .





B. x  At cos ωt  φ .





C. x  A cos ωt  φ .
2





2
D. x  At cos ωt  φ .

Câu 7: [VNA] Trong dao động điều hòa của một vật, tần số f của dao động là

A. thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
B. số dao động mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
C. khoảng thời gian để vật di chuyển giữa hai vị trí biên.
D. số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong mỗi chu kì.
Câu 8: [VNA] Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn với đường kính là d . Hình chiếu của
chất điểm này lên phương đường kính dao động điều hịa với biên độ
A. 2d .

B. d .

C.

d
.
2

D.

d
.
4

Câu 9: [VNA] Biểu thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f của một vật
dao động điều hòa
A. f  2πω .

B. ω 


.

f

C. ω  2πf .

D. f 

ω
.
π

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

1


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Trong dao động cơ của một chất điểm. Kết luận nào sau đây là sai?
A. dao động điều hòa là một dao động tuần hồn.
B. dao động tuần hồn ln ln là một dao động điều hòa.
C. khoảng thời gian nhỏ nhất để vật lặp lại trạng thái dao động như cũ là một chu kì.
D. trong một giây sẽ có f (tần số) dao động toàn phần được thực hiện.




Câu 11: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  5 cos  2πt 



π
cm, t được tính bằng
3 

giây. Chu kì dao động của chất điểm này là
A. 1 s.

B. 2 s.

C. 3 s.

D. 4 s.

Câu 12: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A  5 cm, trong quá trình dao động vật đổi chiều
chuyển động tại hai điểm M và N trên quỹ đạo. Chiều dài đoạn MN là
A. 5 cm.

B. 10 cm.

C. 3 cm.

D. 6 cm.




Câu 13: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x  4 cos  2πt 



giây. Li độ dao động của chất điểm này tại thời điểm t 
A. 5 cm.

B. 10 cm.

π
cm, t được tính bằng
3 

1
s là
3

C. 2 cm.

D. 1 cm.

Câu 14: [VNA] Chất điểm M chuyển động trịn đều trên đường trịn. Gọi H là hình chiếu của M trên một
đường kính của đường trịn này. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,3 s, H và M lại gặp
nhau. Chu kì dao động điều hòa của H là
A. 0,15 s.

B. 0,1 s.

C. 0,6 s.


D. 0,75 s.

 

Câu 15: [VNA] Một vật dao động điều hịa với phương trình được cho bởi x  5 cos ωt cm, t được tính
bằng giây. Pha ban đầu của dao động này là
A. 0.

B.

π
.
2

C. 

π
.
2

D. π .

Câu 16: [VNA] Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Kết luận nào sau đây là
sai?
A. Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Vận tốc của vật bằng 0 tại vị trí vật đổi chiều chuyển động.
C. Gia tốc của vật cực đại tại vị trí vật có li độ cực tiểu.
D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 17: [VNA] Trong dao động điều hòa, vật đang chuyển động từ vị trí biên dương về vị trí cân bằng thì
A. vận tốc của vật âm.


B. vận tốc của vật dương.

C. gia tốc của vật dương.

D. li độ của vật âm.

Câu 18: [VNA] Một vật dao động điều hịa khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến khi đi qua vị trí
cân bằng theo chiều âm lần đầu tiên thì gia tốc của vật sẽ
A. luôn tăng.

B. luôn giảm.

C. tăng rồi lại giảm.

D. giảm rồi lại tăng.

Câu 19: [VNA] Một vật dao động điều hòa, tại thời điểm t1 vận tốc của vật là cực đại, đến thời điểm t2 gần
nhất gia tốc của vật là cực tiểu. Trong khoảng thời gian này chuyển động của vật là
A. nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. nhanh dần.

D. chậm dần.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA


2


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Một vật dao động điều hòa khi chuyển động từ vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí
biên lần đầu thì
A. vận tốc của vật sẽ giảm.

B. li độ của vật sẽ giảm.

C. gia tốc của vật sẽ tăng.

D. tốc độ của vật sẽ tăng.

Câu 21: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa, khi chất điểm này đi từ vị trí cân bằng theo chiều âm đến
vị trí cân bằng theo chiều dương gần nhất thì
A. vận tốc của vật luôn giảm.

B. vận tốc của vật luôn tăng.

C. vận tốc của vật tăng rồi giảm.

D. vận tốc của vật giảm rồi tăng.


Câu 22: [VNA] Trong quá trình dao động điều hòa của một vật, gia tốc của vật này có giá trị cực đại khi vật
đi qua vị trí
A. cân bằng theo chiều dương.

B. biên âm.

C. cân bằng theo chiều âm.

D. biên dương.

Câu 23: [VNA] Một vật dao động điều hòa, khi li độ của vật cực đại thì
A. vận tốc của vật sẽ cực tiểu.

B. gia tốc của vật sẽ cực tiểu.

C. gia tốc của vật sẽ cực đại.

D. vận tốc của vật sẽ cực đại.

Câu 24: [VNA] Trong q trình dao động điều hịa của một vật, gia tốc của vật ln
A. hướng về vị trí biên âm.

B. hướng về vị trí biên dương.

C. hướng về vị trí cân bằng.

D. hướng ra xa vị trí cân bằng.

Câu 25: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng MN , biết tại M và N vật đổi chiều
chuyển động. Tốc độ của vật này sẽ cực đại khi nó đi qua

A. điểm M .

B. điểm N .

C. trung điểm của MN .

D. không đủ cơ sở để xác định.

Câu 26: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa khi đi qua vị trí biên âm thì
A. vận tốc cực tiểu.

B. vận tốc cực đại.

C. gia tốc cực tiểu.

D. gia tốc cực đại

 

Câu 27: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  Acos ωt . Vận tốc cực tiểu của
chất điểm trong quá trình dao động là
A. 0.

B. ωA .

C. ωA .

D.

ωA

.
2

Câu 28: [VNA] Vật dao động điều hòa sẽ đổi chiều chuyển động khi
A. vận tốc của vật cực đại.

B. gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại.

C. vật đi qua vị trí cân bằng.

D. vật đi qua vị trí biên.

Câu 29: [VNA] Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi

π
so với li độ.
2
π
D. trễ pha
so với li độ.
2

A. cùng pha với li độ.

B. sớm pha

C. ngược pha với li độ.

Câu 30: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình li độ và vận tốc được cho lần lượt là


x  Acos  ωt  và v  ωAcos  ωt  φ  , A và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là
A. 0.

B.

π
.
2

C. 

π
.
2

D. π .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

3


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 31: [VNA] Cho hai dao động điều hòa x1 và x2 , tại mọi thời điểm ta ln có hệ thức liên hệ
2

 x1 
2
   x2  1 . Hai dao động này
5
 
A. cùng pha nhau.

B. vuông pha nhau.

C. ngược pha nhau.

D. có độ lệch pha bất kì.

Câu 32: [VNA] Cho hai dao động điều hòa x1 và x2 , tại mọi thời điểm ta ln có hệ thức liên hệ

x12  x22  16 cm2. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai dao động này vuông pha nhau.

B. Hai dao động này cùng biên độ.

C. Hai dao động này ngược pha nhau.

D. Biên độ của dao động x1 là A1  4 cm.

 

Câu 33: [VNA] Cho hai dao động điều hịa với phương trình lần lượt là x1  4 cos ωt cm và



π
x2  6cos  ωt   cm. Tại thời điểm t , x1  4 cm thì giá trị của x2 là
2

A. 0 cm.

B. 6 cm.

C. 2 cm.

D. –4 cm.



Câu 34: [VNA] Cho hai dao động điều hịa với phương trình lần lượt là x1  A cos  ωt 




π
x2  2A cos  ωt   . Biểu thức nào dưới đây là đúng?
2

x
x
x
1
1

A. 1  1 .
B. 1   .
C. 1  .
x2
x2 2
x2
2

D.

π

2 

x1
 2 .
x2

Câu 35: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T , có li độ x , vận tốc v , gia tốc a . Ở thời điểm t1 thì
các giá trị đó là x1 , v1 , a1 ; thời điểm t2 thì các giá trị đó là x2 , v2 , a2 . Nếu hai thời điểm này thỏa

t2  t1  m

T
, với m là số nguyên dương lẻ, thì điều nào sau đây sai?
4

A. x12  x22  A2 .

2

B. v12  v22  vmax
.

C. x1x2  A2 .

2
D. a12  a22  amax
.

Câu 36: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với tần số góc ω và biên độ A , gọi x và v lần lượt là li
độ của chất điểm tại thời điểm t1 và vận tốc của chất điểm tại thời điểm t 2  t1 
2

2

x  v 
A.    
  1.
 A   ωA 

v
B.  ω .
x

v
C.  ω .
x

π
. Hệ thức đúng là


2

2

 x  v
D. 
   1 .
 ωA   ω 



Câu 37: [VNA] Cho hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1  Acosωt và x2  A cos  ωt 



. Tại thời điểm t1 dao động thứ nhất có li độ x1  a , đến thời điểm t 2  t1 

π
4 

π
dao động thứ hai có li độ


x2  b . Biểu thức nào sau đây là đúng?
2
A. ab  A .

2

2
2
B. a  b  A .

2
2
2
C. a  b  A .

D.

b
 ω.
a

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

4


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T  1 s. Tại thời điểm t1 vật có li độ


x1  3 cm, tại thời điểm t2  t1  0,25 s vật có tốc độ
A. 8π cm/s.

B. 4π cm/s.

C. 2π cm/s.

D. 6π cm/s.

 

Câu 39: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  Acos ωt . Kể từ thời điểm ban
đầu t  0 , thời gian để chất điểm đi qua vị trí vận tốc cực đại lần đầu là
A. t 


.
ω

B. t 

π
.
ω

C. t 


.



D. t 

π
.


Câu 40: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T . Thời gian ngắn nhất để vật đi giữa hai vị trí biên là
A. T .

B.

T
.
2

C.

T
.
3

D.

3T
.
2

--- HẾT ---


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

5


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG ÔN DAO ĐỘNG CƠ – ĐÁP ÁN
★★★★★

Câu 1: [VNA] Chọn phát biểu đúng. Dao động điều hịa là
A. những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. những chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
C. dao động tuần hồn mà phương trình chuyển động của nó được biểu diễn bằng hàm cos theo thời gian.
D. dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số của dao động.
HD: Chọn C.
Dao động điều hịa là dao động tuần hồn mà phương trình chuyển động của nó được biểu diễn bằng hàm
cos theo thời gian.
Câu 2: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện được n dao động trong khoảng thời gian Δt .
Chu kì dao động của chất điểm này là
A. Δt .

B.


Δt
.
n

C.

n
.
Δt

D. 2π

Δt
.
n

HD: Chọn B.
Chu kì dao động của chất điểm T 

Δt
.
n

Câu 3: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện được n dao động trong khoảng thời gian Δt .
Thời gian giữa hai lần chất điểm này đổi chiều chuyển động là
A. Δt .

B.

Δt

.
2n

C.

n
.
Δt

D. 2π

Δt
.
n

HD: Chọn B.
Thời gian giữa hai lần chất điểm đổi chiều chuyển động Δt 

T Δt

.
2 2n

Câu 4: [VNA] Một vật chuyển động trịn đều với tốc độ góc ω và tốc độ dài v thì hình chiếu của nó lên
phương bán kính dao động điều hịa với biên độ
A. A  ωr .

B. A 

v

.
ω

v2
C. A 
.
ω

D. A 

ω
.
v

HD: Chọn B.
Ta có:

o A

vmax v
 .
ω
ω

 

Câu 5: [VNA] Một chất điểm dao động theo phương trình x  6cos ωt cm. Dao động của chất điểm có biên
độ là:
A. 2 cm.
HD: Chọn B.


B. 6 cm.

C. 3 cm.



D. 12 cm.



So sánh với biểu thức li độ trong dao động điều hòa x  Acos ωt  φ cm → A  6 cm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

6


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 6: [VNA] Phương trình nào sau đây biểu diễn một dao động điều hòa






A. x  Acos ωt  φ .
HD: Chọn A.







B. x  At cos ωt  φ .





C. x  A cos ωt  φ .
2





2
D. x  At cos ωt  φ .



Phương trình x  Acos ωt  φ biểu diễn một dao động điều hòa.
Câu 7: [VNA] Trong dao động điều hòa của một vật, tần số f của dao động là

A. thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần.
B. số dao động mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
C. khoảng thời gian để vật di chuyển giữa hai vị trí biên.
D. số dao động tồn phần mà vật thực hiện được trong mỗi chu kì.
HD: Chọn B.
Trong dao động điều hịa, tần số là số dao động tồn phần mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Câu 8: [VNA] Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo trịn với đường kính là d . Hình chiếu của
chất điểm này lên phương đường kính dao động điều hòa với biên độ
A. 2d .

B. d .

C.

d
.
2

D.

d
.
4

HD: Chọn C.
Hình chiếu của chất điểm lên phương bán kính sẽ dao động với biên độ A  R 

d
.
2


Câu 9: [VNA] Biểu thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f của một vật
dao động điều hòa
A. f  2πω .

B. ω 


.
f

C. ω  2πf .

D. f 

ω
.
π

HD: Chọn C.
Mối liên hệ giữa tần số góc và tần số trong dao động điều hòa ω  2πf .
Câu 10: [VNA] Trong dao động cơ của một chất điểm. Kết luận nào sau đây là sai?
A. dao động điều hịa là một dao động tuần hồn.
B. dao động tuần hồn ln ln là một dao động điều hịa.
C. khoảng thời gian nhỏ nhất để vật lặp lại trạng thái dao động như cũ là một chu kì.
D. trong một giây sẽ có f (tần số) dao động tồn phần được thực hiện.
HD: Chọn B.
Dao động điều hoàn là một dao động tuần hoàn, tuy nhiên dao động tuần hồn chưa hẳn là một dao động
điều hịa → B sai.




Câu 11: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  5 cos  2πt 



π
cm, t được tính bằng
3 

giây. Chu kì dao động của chất điểm này là
A. 1 s.

B. 2 s.

C. 3 s.

D. 4 s.

HD: Chọn A.
Ta có:

o ω  2π rad/s → T 

2π 2π

 1 s.
ω  2π

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

7


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A  5 cm, trong quá trình dao động vật đổi chiều
chuyển động tại hai điểm M và N trên quỹ đạo. Chiều dài đoạn MN là
A. 5 cm.

B. 10 cm.

C. 3 cm.

D. 6 cm.

HD: Chọn B.
Ta có:

o M và N là hai biên của vật dao động → MN  2A  2.  5   10 cm.



Câu 13: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x  4 cos  2πt 




giây. Li độ dao động của chất điểm này tại thời điểm t 
A. 5 cm.

B. 10 cm.

π
cm, t được tính bằng
3 

1
s là
3

C. 2 cm.

D. 1 cm.

HD: Chọn C.
Ta có:



o x  4 cos  2πt 



π

1
cm, thay t  s a được x  2 cm.

3
3

Câu 14: [VNA] Chất điểm M chuyển động trịn đều trên đường trịn. Gọi H là hình chiếu của M trên một
đường kính của đường trịn này. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,3 s, H và M lại gặp
nhau. Chu kì dao động điều hòa của H là
A. 0,15 s.

B. 0,1 s.

C. 0,6 s.

D. 0,75 s.

HD: Chọn C.
Ta có:

o M sẽ trùng với H tương ứng với các vị trí biên của dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần
T
liên tiếp Δt   0, 3 s → T  0,6 s.
2

 

Câu 15: [VNA] Một vật dao động điều hịa với phương trình được cho bởi x  5 cos ωt cm, t được tính
bằng giây. Pha ban đầu của dao động này là
A. 0.


B.

π
.
2

C. 

π
.
2

D. π .

HD: Chọn D.
Ta có:

o x  5 cos  ωt  ta quy đổi x  5 cos  ωt  π → φ0  π .
Câu 16: [VNA] Một vật dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Kết luận nào sau đây là
sai?
A. Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Vận tốc của vật bằng 0 tại vị trí vật đổi chiều chuyển động.
C. Gia tốc của vật cực đại tại vị trí vật có li độ cực tiểu.
D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vận tốc của vật là cực đại, đi qua vị trí này theo chiều âm
thì vận tốc là cực tiểu → A sai.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

8


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Trong dao động điều hòa, vật đang chuyển động từ vị trí biên dương về vị trí cân bằng thì
A. vận tốc của vật âm.

B. vận tốc của vật dương.

C. gia tốc của vật dương.

D. li độ của vật âm.

 Hướng dẫn: Chọn A.
Vật dao động điều hòa, đang chuyển động từ biên dương về vị trí cân bằng tương ứng với các vị trí trên
đường trịn thuộc góc phần tư thứ nhất → vận tốc của vật âm.
Câu 18: [VNA] Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương đến khi đi qua vị trí
cân bằng theo chiều âm lần đầu tiên thì gia tốc của vật sẽ
A. luôn tăng.

B. luôn giảm.

C. tăng rồi lại giảm.


D. giảm rồi lại tăng.

 Hướng dẫn: Chọn D.
Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng theo chiều dương lên biên dương thì gia tốc giảm, khi vật chuyển
động từ vị trí biên dương đến khi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì gia tốc tăng.
Câu 19: [VNA] Một vật dao động điều hòa, tại thời điểm t1 vận tốc của vật là cực đại, đến thời điểm t2 gần
nhất gia tốc của vật là cực tiểu. Trong khoảng thời gian này chuyển động của vật là
A. nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. nhanh dần.

D. chậm dần.

 Hướng dẫn: Chọn D.
Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, gia tốc cực tiểu tại biên dương →
chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần → Đáp án D
Câu 20: [VNA] Một vật dao động điều hòa khi chuyển động từ vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí
biên lần đầu thì
A. vận tốc của vật sẽ giảm.

B. li độ của vật sẽ giảm.

C. gia tốc của vật sẽ tăng.

D. tốc độ của vật sẽ tăng.

 Hướng dẫn: Chọn A.

Một vật dao động điều hòa khi di chuyển từ vị trí cân bằng ra vị trí biên dương thì vận của vật sẽ giảm.
Câu 21: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa, khi chất điểm này đi từ vị trí cân bằng theo chiều âm đến
vị trí cân bằng theo chiều dương gần nhất thì
A. vận tốc của vật luôn giảm.

B. vận tốc của vật luôn tăng.

C. vận tốc của vật tăng rồi giảm.

D. vận tốc của vật giảm rồi tăng.

 Hướng dẫn: Chọn B.
Khi chất điểm đi từ vị trí cân bằng theo chiều âm đến vị trí cân bằn theo chiều dương thì vận tốc ln tăng.
Câu 22: [VNA] Trong q trình dao động điều hịa của một vật, gia tốc của vật này có giá trị cực đại khi vật
đi qua vị trí
A. cân bằng theo chiều dương.

B. biên âm.

C. cân bằng theo chiều âm.

D. biên dương.

 Hướng dẫn: Chọn B.
Trong quá trình dao động điều hịa của một vật thì gia tốc của vật có gia trị cực đại khi vật đi qua vị trí biên
âm.
Câu 23: [VNA] Một vật dao động điều hịa, khi li độ của vật cực đại thì
A. vận tốc của vật sẽ cực tiểu.

B. gia tốc của vật sẽ cực tiểu.


C. gia tốc của vật sẽ cực đại.

D. vận tốc của vật sẽ cực đại.

 Hướng dẫn: Chọn B.
Một vật dao động điều hòa, khi li độ của vật cực đại thì gia tốc của vật sẽ cực tiểu.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

9


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 24: [VNA] Trong q trình dao động điều hịa của một vật, gia tốc của vật ln
A. hướng về vị trí biên âm.

B. hướng về vị trí biên dương.

C. hướng về vị trí cân bằng.

D. hướng ra xa vị trí cân bằng.

 Hướng dẫn: Chọn C.

Trong quá trình dao động của một vật thì gia tốc của vật ln hướng về vị trí cân bằng.
Câu 25: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng MN , biết tại M và N vật đổi chiều
chuyển động. Tốc độ của vật này sẽ cực đại khi nó đi qua
A. điểm M .

B. điểm N .

C. trung điểm của MN .

D. không đủ cơ sở để xác định.

 Hướng dẫn: Chọn C.
Vật đổi chiều tại M và N → M và N lần lượt là hai vị trí biên → trung điểm của MN là vị trí cân bằng,
đây là vị trí tốc độ của vật là cực đại.
Câu 26: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa khi đi qua vị trí biên âm thì
A. vận tốc cực tiểu.

B. vận tốc cực đại.

C. gia tốc cực tiểu.

D. gia tốc cực đại

 Hướng dẫn: Chọn D.
Một chất điểm dao động điều hòa khi đi qua biên âm thì gia tốc của nó đạt cực đại.

 

Câu 27: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x  Acos ωt . Vận tốc cực tiểu của
chất điểm trong quá trình dao động là

A. 0.

B. ωA .

C. ωA .

D.

ωA
.
2

 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:

o vmin  ωA .
Câu 28: [VNA] Vật dao động điều hòa sẽ đổi chiều chuyển động khi
A. vận tốc của vật cực đại.

B. gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại.

C. vật đi qua vị trí cân bằng.

D. vật đi qua vị trí biên.

 Hướng dẫn: Chọn D.
Chất điểm dao động điều hòa sẽ đổi chiều chuyển động khi vật đi qua vị trí biên.
Câu 29: [VNA] Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi

π

so với li độ.
2
π
D. trễ pha
so với li độ.
2

A. cùng pha với li độ.

B. sớm pha

C. ngược pha với li độ.
 Hướng dẫn: Chọn C.

Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi ngược pha với li độ.
Câu 30: [VNA] Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình li độ và vận tốc được cho lần lượt là

x  Acos  ωt  và v  ωAcos  ωt  φ  , A và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là
A. 0.

B.

π
.
2

C. 

π
.

2

D. π .

 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

10


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

o φv  φ x  φ 

π
.
2

Câu 31: [VNA] Cho hai dao động điều hòa x1 và x2 , tại mọi thời điểm ta ln có hệ thức liên hệ
2

 x1 
2

   x2  1 . Hai dao động này
5
A. cùng pha nhau.

B. vng pha nhau.

C. ngược pha nhau.

D. có độ lệch pha bất kì.

 Hướng dẫn: Chọn B.
Hai dao động vuông pha nhau.
Câu 32: [VNA] Cho hai dao động điều hòa x1 và x2 , tại mọi thời điểm ta ln có hệ thức liên hệ

x12  x22  16 cm2. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai dao động này vuông pha nhau.

B. Hai dao động này cùng biên độ.

C. Hai dao động này ngược pha nhau.

D. Biên độ của dao động x1 là A1  4 cm.

 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
2

2

o


x  x 
x  x  16 ↔  1    1   1 → hệ thức cho hai đại lượng cùng pha.
4 4

o

A1  A2  4 cm → C sai.

2
1

2
2

 

Câu 33: [VNA] Cho hai dao động điều hòa với phương trình lần lượt là x1  4 cos ωt cm và


π
x2  6cos  ωt   cm. Tại thời điểm t , x1  4 cm thì giá trị của x2 là
2

A. 0 cm.

B. 6 cm.

C. 2 cm.


D. –4 cm.

 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
2

2

o

x  x 
x1  x2 →  1    2   1.
 A1   A2 

o

x1  A1  4 cm → x2  0 cm.


Câu 34: [VNA] Cho hai dao động điều hịa với phương trình lần lượt là x1  A cos  ωt 




π
x2  2A cos  ωt   . Biểu thức nào dưới đây là đúng?
2

x
x

x
1
1
A. 1  1 .
B. 1   .
C. 1  .
x2
x2 2
x2
2

D.

π

2 

x1
 2 .
x2

 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o

x1 ngược pha x2 .

o

x1 A1

1

 .
x2 A2
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

11


Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 35: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T , có li độ x , vận tốc v , gia tốc a . Ở thời điểm t1 thì
các giá trị đó là x1 , v1 , a1 ; thời điểm t2 thì các giá trị đó là x2 , v2 , a2 . Nếu hai thời điểm này thỏa

t2  t1  m

T
, với m là số nguyên dương lẻ, thì điều nào sau đây sai?
4

A. x12  x22  A2 .


2
B. v12  v22  vmax
.

C. x1x2  A2 .

2
D. a12  a22  amax
.

 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o

t2  t1  m

T
, m là số nguyên lẻ → dao động của vật tại thời điểm t2 vuông pha với dao động của vật tại
4

thời điểm t1 .
2

o

2

 x1   x2 
      1 → C sai.
 A  A


Câu 36: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa với tần số góc ω và biên độ A , gọi x và v lần lượt là li
độ của chất điểm tại thời điểm t1 và vận tốc của chất điểm tại thời điểm t 2  t1 
2

2

x  v 
A.    
  1.
 A   ωA 

v
B.  ω .
x

v
C.  ω .
x

π
. Hệ thức đúng là

2

2

 x  v
D. 
   1 .

 ωA   ω 

 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o

φ2  φ1 

π
→  φv t   φx t  π .
2
1
2

→ x1 ngược pha với v2 .
o

v
x
v
  hay  ω .
ωA
A
x



Câu 37: [VNA] Cho hai dao động điều hịa có phương trình lần lượt là x1  Acosωt và x2  A cos  ωt 




. Tại thời điểm t1 dao động thứ nhất có li độ x1  a , đến thời điểm t 2  t1 

π
4 

π
dao động thứ hai có li độ


x2  b . Biểu thức nào sau đây là đúng?
2
A. ab  A .

2
2
2
B. a  b  A .

2
2
2
C. a  b  A .

D.

b
 ω.
a


 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:
o


π
π π
Δφ   ωt2    ωt1  ω  t2  t1    → xt1 vuông pha với xt2 .
4
4 2


o

 x1   x2 
2
2
2
    1 → a b  A .
 A  A

2

2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

12



Học vật lý trực tuyến tại: www.thayvungocanh.vn

085.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38: [VNA] Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T  1 s. Tại thời điểm t1 vật có li độ

x1  3 cm, tại thời điểm t2  t1  0,25 s vật có tốc độ
A. 8π cm/s.

B. 4π cm/s.

D. 6π cm/s.

C. 2π cm/s.

 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:
o


π
π
Δφ  φv  φx   ωt2    ωt1  ω  t2  t1    π rad → vt2 ngược pha với xt1 .
2
2



o


vt 2
.3  6π cm/s
 ω → vt 2  ω x1 
1
xt1

 

Câu 39: [VNA] Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x  Acos ωt . Kể từ thời điểm ban
đầu t  0 , thời gian để chất điểm đi qua vị trí vận tốc cực đại lần đầu là
A. t 


.
ω

B. t 

π
.
ω

C. t 


.



D. t 

π
.


HD: Chọn C.
Tại t  0 , chất điểm ở vị trí biên dương, vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương → t 

3T 3π

.
4 2ω

Câu 40: [VNA] Một vật dao động điều hịa với chu kì T . Thời gian ngắn nhất để vật đi giữa hai vị trí biên là
A. T .

B.

T
.
2

C.

T
.

3

D.

3T
.
2

HD: Chọn B.
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật đi qua vị trí biên là Δt 

T
.
2

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

13



×