Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Mẫu slide hiện đại đa dạng có hiệu ứng morph có thể thay nội dung ( môn quản trị học )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 16 trang )

Quản trị
học

Chương 7

Nội
dung

Chức năng lãnh
đạo

Nhóm
07

Thành
viên

Liên
hệ


1
2
3
4

Khái niệm và vai trò
của chức năng lãnh
đạo
Các nội dung cơ bản của lãnh đạo
trong tổ chức



Các phương pháp lãnh đạo

Động viên khuyến khích
trong các tổ chức


1
Khái niệm

“Lãnh đạo” là tác động bằng nghệ thuật và khoa học để duy trì kỷ luật, kỉ
cương của tổ chức và hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ nhân viên nhằm phát
huy cao nhất tiềm năng và năng lực của họ hướng tới thực hiện mục tiêu của
tổ chức.
Lãnh đạo và quản trị có mối quan hệ với nhau, nó vừa có cái chung lại vừa
có cái riêng, vừa rộng và lại vừa hẹp.


Xét trong phạm vi hoạt động
trong một tổ chức chính thức

Lãnh đạo

tr


Lãnh đạo

uả
n


Q

n

u


r
t

Q

1

Xét lĩnh vực hoạt động: tổ chức
chính thức và tổ chức khơng chính
thức


1

Vai trị của chức năng
lãnh đạo

Lãnh đạo là q trình tác động và quan tâm đến con
người.
Tạo động lực làm việc cho nhân viên
Ngoài những yếu tố trên, người lãnh đạo phải là:
-Một huấn luyện viên

-Người điều phối và hỗ trợ


2

Các nội dung cơ bản của
lãnh đạo trong tổ chức

Nhận thức đúng về yếu tố con người trong hoạt động
của tổ chức: nhu cầu, động cơ, động lực thúc đẩy của
mỗi các nhân. 
Nghiên cứu về các mối quan hệ trong tổ chức, tạo môi
trường thuận lợi để các cá nhân, bộ phận có thể phối
hợp với nhau.
Lựa chọn phương pháp lãnh đạo phù hợp. 
Hình thành phong cách lãnh đạo phù hợp với tổ chức.
Giao tiếp và đàm phán.


Nhận thức đúng về yếu tố con người trong hoạt động
của tổ chức: nhu cầu, động cơ, động lực thúc đẩy của
mỗi các nhân. 
Nghiên cứu về các mối quan hệ trong tổ chức, tạo
môi trường thuận lợi để các cá nhân, bộ phận có thể
phối hợp với nhau.
Lựa chọn phương pháp lãnh đạo phù hợp. 
Hình thành phong cách lãnh đạo phù hợp với tổ chức.
Giao tiếp và đàm phán.



3

Các phương pháp
lãnh đạo


Các
phư
phá
ơng
p lã
nh
đạ o

Các
Kháiphương
niệm pháp lãnh đạo
•Phương
Phương
pháp
yếutrong
dùng hệ
tiềnthống
và các
ích thể
kinhcác
tế
pháp
lãnhkinh
đạo tế:

conchủ
người
là lợi
tổng
để khuyến
người
việc
tốtđích
hoặccủa
đe người
dọa trừng
cách
thức táckhích
độngmọi
có thể
cólàm
và có
chủ
lãnhphạt
đạo
về kinh
(nhà
quảntế.
trị) lên con người cùng với các nguồn lực khác của tổ
để đạtpháp
được hành
các mục
tiêu tổ
quản
trị đề

ra. các nội quy, quy chế
•chức
Phương
chính
chức:
dùng
trong doanh nghiệp để bắt buộc mọi người phải làm việc.
• Phương pháp giáo dục tư tưởng: Giáo dục cho nhân viên về
truyền thống uy tín của doanh nghiệp. Thơng qua đó sẽ tác
Đặc điểm của các phương pháp lãnh đạo
động đến sự nỗ lực do nhận thức của nhân viên.
• Hết sức biến động, được thể hiện ở các hình thức biểu hiện của
mỗi phương pháp tại mỗi thời điểm, mỗi đối tượng khác nhau là
khơng giống hẳn nhau.
• Ln ln đan kết vào nhau.
• Chịu tác động to lớn của nhu cầu và động cơ làm việc của người
bị tác động xét theo thời gian và không gian diễn ra sự lãnh
đạo.


4

ĐỘNG VIÊN KHUYẾN KHÍCH TRONG
CÁC TỔ CHỨC


4 .1

Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ


Các
tiếp
cậncầu,
về động
cơcơ
thúc đẩy
Kháicách
niệm
nhu
động
•a. Nhu
cầu là
trạngcận
thái tâm
lý màthống(Frederick
con người cảm
Cách
tiếp
truyền
Winslow
thấy thiếu
thốn khơng thoả mãn về một cái gì
Taylor
)
và mong

Sựđó
nhấn
mạnhđược
đến đáp

việc ứng
trả lương
đã quan niệm con người là
thuần lý kinh tế - có nghĩa là sự nỗ lực của họ chỉ để nhằm
•được
Động
là mục
trảcơ
lương
caođích
hơn chủ quan của hoạt động
của con người nhằm đáp ứng những nhu cầu
đặt ra của con người. Thuật ngữ động cơ dùng
b. Cách tiếp cận dựa trên các mối quan hệ với con
để chỉ các xu hướng các ước mơ, nhu cầu
người
nguyện vọng của con người thúc đẩy con người
Nhà máy Hawthorne thuộc miền tây Hoa Kỳ 
hành động.
Là những phần thưởng không thuộc về kinh tế
c. Cách tiếp cận nguồn nhân lực 
d. Cách tiếp cận hiện đại về động cơ thúc đẩy.
Học thuyết về nội dung của động cơ thúc đẩy
Học thuyết tiến trình về động cơ thúc đẩy 
Học thuyết tăng cường về động cơ thúc đẩy


 Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ thúc đẩy.
Thuyếthai
của

David
Mc.Herzberg
Clelland 
Thuyết
nhân
tố của
• Nhu ta
cầu
thành
tựu
Chúng
thường
cho
rằng đối ngược với thỏa mãn là bất mãn
và Lịng
ngược
lại. Tức
là chỉ
cóhiện
hai tình
hoặc là thỏa mãn hoặc
mong
muốn
thực
các trạng
trách nhiệm
là bất
mãn. 
cá nhân.
Xu hướng đặt ra các mục tiêu cao cho chính họ. 

Herzberg
cho
rằng 
Nhu cầu
cao
về sự phản hồi cụ thể, ngay lập tức. 
• Nhanh
Có mộtchóng,
số nhân
tố liên
tới sự
thỏa
mãn
sớm
làm quan
chủ cơng
việc
của
họ. đối với cơng tác,
cịn được gọi là các nhân tố động viên
• Các yếu tố liên quan tới sự bất mãn - cịn được gọi là các
• Nhu cầu liên minh
nhân tố duy trì hay lưỡng tính. 
Người lao động có nhu cầu này mạnh sẽ làm việc tốt ở
những loại công việc tạo ra sự thân thiện và các quan hệ
xã hội
• Nhu cầu quyền lực
Là nhu cầu kiểm sốt và ảnh hưởng đến người khác
và môi trường làm việc của họ. 


Thuyết E.R.G
 Thuyết
cấp bậc nhu cầu của Maslow
độngcho
củarằng
con hành
ngườivi
bắt
nguồn
từ nhubắt
cầu,
con người
•Hành
Maslow
của
con người
nguồn
cùng
một cầu
lúc theo
đuổi việc
thỏacủa
mãn
bangười
nhu cầu
cơ bản:
từ nhu
và những
nhu cầu
con

được
nhu
cầu
tồntheo
tại, một
nhu thứ
cầu tự
quan
hệ và
sắp
xếp
ưu tiên
từnhu
thấpcầu
tới phát
cao. triển. 
• Nhu cầu tồn tại (Existence needs
• Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs)
• Nhu cầu phát triển (Growth needs)
• Maslow đã chia các nhu cầu thành hai cấp: cấp cao và
cấp thấp. 
Nhu cầu cấp thấp là các nhu cầu sinh học và nhu cầu an
ninh,an toàn.
Nhu cầu cấp cao bao gồm các nhu cầu xã hội, tôn trọng,
và tự thể hiện.


Thuyết hy vọng của Vroom
• Con người sẽ được thúc đẩy trong việc thực hiện những công việc để đạt tới mục tiêu
nếu họ tin vào giá trị của mục tiêu đó, và họ có thể thấy được rằng những cơng việc

họ làm sẽ giúp họ đạt được mục tiêu.
• Động cơ thúc đẩy = Mức ham mê x Niềm hy vọng


Thuyết về sự cơng bằng 
• Nếu người lao động cho rằng họ được đối xử không tốt, phần thưởng là khơng xứng đáng
với cơng sức họ đã bỏ ra thì họ sẽ bất mãn và từ đó họ sẽ làm việc khơng hết khả năng
và thậm chí họ sẽ bỏ việc. 
• Nếu người lao động tin rằng họ được đối xử đúng, phần thưởng và đãi ngộ là tương xứng
với cơng sức của họ đã bỏ ra thì họ sẽ duy trì mức năng suất như cũ. 
• Nếu người lao động nhận thức rằng phần thưởng và đãi ngộ là cao hơn so với điều mà họ
mong muốn họ sẽ làm việc tích cực hơn, chăm chỉ hơn. Song trong trường hợp này, họ
có xu hướng giảm giá trị của phần thưởng.
• Cần phải hiểu rằng sẽ khơng có sự công bằng tuyệt đối. Công bằng ở đây không phải là
người lao động nhận được bao nhiêu mà là công bằng được nhận thức


4 .2

Các công cụ và biện pháp thúc đẩy động cơ

1. Tiền 
• Tiền là phương tiện cần thiết để đạt mức sống tối thiểu
• Tiền là một phương tiện để duy trì một tổ chức
• Tiền, với tư cách là một động lực thúc đẩy
• Tiền là một động cơ thúc đẩy có hiệu quả
2. Cải biến hành vi
Cách cải biến hành vi chú trọng đến việc loại bỏ những trở ngại cho việc thực hiện nhiệm vụ,
và xây dựng tổ chức cẩn thận, kiểm tra thông qua thông tin phản hồi, mở rộng thông tin liên
lạc

3. Sự tham gia
Sự tham gia có ý nghĩa là sự thừa nhận, nó đưa đến yêu cầu về sự liên kết, sự chấp nhận và
hồn thành cơng việc. Cần coi trọng việc tham gia theo nhóm cơng việc trong các tổ chức
chính thức và phi chính thức để khai thác khả năng đóng góp cho tập thể của người lao động.


Nội dung
Nguyễn Đình Chiến
Nguyễn Văn Thắng
Tổng hợp
Nguyễn Minh Giang
Lê Huy Hồng

CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ THEO DÕI.
Thuyết trình
Phan Thị Khánh
Hồng Thị Bích Nguyệt
Thiết kế
Nguyễn Duy Tùng



×