Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.68 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM

HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ
TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1975
CỦA NGUYỄN KHẢI

Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM
Mã số: 60.22.34

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Đà Nẵng, Năm 2012


Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ MINH HIỀN

Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN PHONG NAM

Phản biện 2: TS. NGUYỄN THANH SƠN

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội và
Nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 25
tháng 8 năm 2012



Có thể tìm luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà
Nẵng
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà
Nẵng


MỞ ĐẦU
1. Lí do cho ̣n đề tài
Mỗi tác phẩm văn chương là một sinh thể nghệ thuật. Lẽ dĩ
nhiên, đứa con tinh thần này mang “máu thịt” của đấng sinh thành ra
nó. Hay nói cách khác, trong q trình sáng tác, bao giờ người nghệ
sĩ cũng lưu lại dấu ấn nhân cách, thế giới quan, tư tưởng, quan điểm
thẩm mĩ…ở cả nội dung và hình thức trong tác phẩm của mình.
Những phương diện đó tạo nên hình tượng tác giả trong tác phẩm văn
học. Bởi vậy, nghiên cứu hình tượng tác giả sẽ giúp người đọc hiểu
được quan điểm nghệ thuật, lập trường tư tưởng của tác giả thể hiện
trong tác phẩm. Tuy hình tượng tác giả khơng hồn tồn trùng khít
với nhà văn ở ngồi đời nhưng sự đối chiếu giữa tư tưởng của nhà
văn trong nghệ thuật với con người trong đời sống có ý nghĩa rất lớn
trong việc tìm hiểu phong cách tác giả cũng như lí giải những đặc sắc
nghệ thuật trong tác phẩm.
Thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống
Pháp, Nguyễn Khải thuộc trong số ít những nhà văn viết đều tay và
chắc tay trên nhiều thể loại, ở giai đoạn nào của đất nước cũng có
những tác phẩm có giá trị. Riêng về tiểu thuyết, có thể kể đến: Xung
đột (khi hịa bình vừa lập lại ở miền Bắc), Chủ tịch huyện, Chiến sĩ,
Đường trong mây, Ra đảo (trong kháng chiến chống Mỹ), Cha và
con và…, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người, Vịng sóng đến vơ

cùng, Điều tra về một cái chết (giai đoạn mười năm sau ngày thống
nhất đất nước), Một cõi nhân gian bé tý, Thượng đế thì cười (giai
đoạn đổi mới). Có thể khẳng định, tiểu thuyết, đặc biệt là những tiểu
thuyết sau 1975 là thể loại thể hiện đầy đủ sự kết tinh nghệ thuật và
độ chín của văn nghiệp Nguyễn Khải. Một trong những yếu tố làm
nên sự hấp dẫn cho những tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
chính là hình tượng tác giả.


Nhà văn Nguyễn Khải đã đi qua một cõi nhân gian bé tý. Tuy
hôm nay, trong “cái ngổn ngang bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu
đỏ với màu đen” đã vắng bóng Nguyễn Khải – nhà tiểu thuyết hàng
đầu của văn học cách mạng Việt Nam nhưng những tác phẩm nồng
ấm hơi thở của hiện thực, nồng ấm tình người của trái tim ơng thì cịn
mãi như “một mảnh của đời sống chung”.
Đó là những lí do để chúng tơi chọn nghiên cứu Hình tượng tác
giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải. Qua nghiên cứu
này, chúng tôi mong muốn chỉ ra những biểu hiện cụ thể của hình
tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải từ đó góp
phần thiết thực vào việc lí giải những nét đặc sắc về nô ̣i dung và nghệ
thuật trong tác phẩm Nguyễn Khải, tìm hiểu phong cách nghệ thuật
cũng như những đóng góp của ơng đớ i với nền văn học nước nhà.
2. Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu
2.1. Đố i tượng nghiên cứu
Hình tươ ̣ng tác giả qua nhân vâ ̣t người kể chuyê ̣n, ngôn ngữ và
gio ̣ng điê ̣u trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải.
2.2. Pha ̣m vi nghiên cứu
Bảy tiểu thuyết đươ ̣c viế t sau 1975 của nhà văn Nguyễn Khải :
Cha và con và…(1979), Gặp gỡ cuối năm (1982), Thời gian của
người (1985), Điều tra về một cái chết (1986), Vịng sóng đến vơ

cùng (1987), Một cõi nhân gian bé tý (1989) đươ ̣c in trong Tuyể n tập
tiểu thuyế t Nguyễn Khải Tập 1, 2 do Nhà xuấ t bản Giáo du ̣c ấ n hành
năm 2001. Và tiể u thuyế t Thượng đế thì cười (2003) trên website:
.


3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp hê ̣ thố ng – cấ u trúc
3.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp
3.3. Phương pháp so sánh – đố i chiế u
4. Lich
̣ sử vấ n đề nghiên cứu
4.1. Những ý kiế n đánh giá về vi ̣ trí của nhà văn Nguyễn Khải
trong nền văn học
Dù viết về Nguyễn Khải theo những hướng khác nhau nhưng
những nhà nghiên cứu đều đi đến khẳng định ông là một trong những
cây bút hàng đầu của văn học Việt Nam. Trong đó, tiêu biể u là những
bài viế t sau: Hà Công Tài với Những chặng đường văn Nguyễn Khải,
Vương Trí Nhàn với Nguyễn Khải trong sự vận động của văn học
cách mạng từ sau 1945, Nguyễn Khải và cảm giác thời đại, Nguyễn
Đăng Ma ̣nh với Nguyễn Khải – đời người, đời văn, Phan Cự Đê ̣ với
Nguyễn Khải…
4.2 Những ý kiế n đánh giá về phong cách nghê ̣ thuật Nguyễn Khải
Trên cơ sở đi vào những đă ̣c điể m trong phong cách nghê ̣ thuâ ̣t
Nguyễn Khải, đó là mô ̣t phong cách hiê ̣n thực tin̉ h táo thiên về tiń h
vấ n đề , cách dựng truyê ̣n thiên về kể hơn là miêu tả, ngôn ngữ sắ c
sảo, sinh đô ̣ng, các nhà phê biǹ h, nghiên cứu đề u có xu hướng khẳ ng
đinh
̣ sự đô ̣c đáo trong cá tính sáng ta ̣o của nhà văn Ngũn Khải.
Ơng cũng là mơ ̣t trong những nhà văn sớm đinh

̣ hiǹ h mô ̣t phong cách
riêng và ngày càng tỏ rõ bản liñ h nghê ̣ thuâ ̣t của mình.
4.3. Những ý kiế n đánh giá về hình tượng tác giả trong tác phẩ m
của Nguyễn Khải
Hình tượng tác giả trong tác phẩ m của Nguyễn Khải cũng được
các nhà phê bình để tâm nghiên cứu. Triê ̣u Xuân, Mai Quố c Liên đã
nhâ ̣n ra dấ u ấ n của Nguyễn Khải trên các trang văn là mô ̣t con người
thông minh, nha ̣y cảm, vô cùng sắ c sảo và lich
̣ lãm kể cả lúc tác giả


không ra mă ̣t. Nguyễn Văn Ha ̣nh, Chu Nga, Vương Trí Nhàn, Đào
Thủy Nguyên thì phát hiê ̣n ra hiǹ h tươ ̣ng tác giả trong tác phẩ m của
Nguyễn Khải thông qua cái nhin
̀ đă ̣c trưng của nhà văn. Trong khi
đó, Nguyễn Thi ̣Bin
̀ h, Vương Trí Nhàn la ̣i đă ̣c biê ̣t chú ý tới nhân vâ ̣t
người kể chuyê ̣n, còn Đoàn Tro ̣ng Huy la ̣i nhâ ̣n ra tính chấ t đa gio ̣ng
điê ̣u trong tác phẩ m của Nguyễn Khải.
Mặc dù các nhà nghiên cứu đã đề cập đến một số phương
diện của hình tượng tác giả trong tác phẩm của Nguyễn Khải nhưng
nhiǹ chung vẫn chưa có một cơng trình chính thức nào đi sâu nghiên
cứu hình tượng tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
cho dù ai cũng nhâ ̣n ra có sự tồ n ta ̣i của hin
̀ h tươ ̣ng đă ̣c biê ̣t này. Tuy
nhiên, các tác giả đã đánh giá rất chân thực, đúng đắn về ngòi bút
Nguyễn Khải và gợi lên những hướng nghiên cứu về Nguyễn Khải
cũng như các tác phẩm của ông. Đó thực sự là những gợi ý rất q
báu cho chúng tơi khi tìm hiểu Hình tượng tác giả trong tiểu thuyết
sau 1975 của Nguyễn Khải. Thông qua việc tìm hiểu về Hình tượng

tác giả trong tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải, chúng tôi không
chỉ mong muố n làm nổi rõ những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật
sau 1975 của Nguyễn Khải mà cịn góp phần hướng đế n phong cách
tác giả cũng như những đóng góp của ơng cho nền văn học dân tộc.
6. Bớ cu ̣c đề tài
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung
luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tiể u thuyế t Nguyễn Khải trong sự vận động của tiểu
thuyế t Viê ̣t Nam sau 1975
Chương 2: Hình tượng tác giả qua nhân vật người kể chuyê ̣n
trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải
Chương 3: Hình tượng tác giả qua ngôn ngữ và giọng điê ̣u
trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải


Chương 1
TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI
TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦ A TIỂU THUYẾT VIỆT NAM
SAU 1975
1.1. Nguyễn Khải – hành trình kiếm tìm và sáng tạo nghệ
thuật
1.1.1. Những dấ u mớ c quan trọng trong hành trình sáng tạo
của Nguyễn Khải
Nguyễn Khải là một trong những nhà văn đã bước những
bước đi vững chắ c vào trái tim độc giả và ở lại đó bằng những tác
phẩm của mình. Ơng cũng thuộc trong số ít những nhà văn có “cái
may mắn” được ba ̣n đo ̣c chờ đợi những tác phẩm mới.
Ngay từ những năm đầ u của thâ ̣p kỉ 50 của thế kỉ XX sau
truyê ̣n ngắ n Ra ngoài, bằ ng truyê ̣n vừa Xây dựng, Nguyễn Khải đã
khẳ ng đinh

̣ đươ ̣c tài năng của mình.
Đế n năm 1959, với sự ra đời của tiể u thuyế t Xung đột, Nguyễn
Khải bắ t đầ u khẳ ng đinh
̣ đươ ̣c phong cách riêng của mình – mô ̣t
phong cách hiê ̣n thực tỉnh táo với lố i viế t chú tro ̣ng tính vấ n đề .
Sau Xung đột – 1959, ngòi bút Nguyễn Khải bắ t đầ u tỏ ra sung
sức và có những nét đă ̣c sắ c riêng không thể lẫn. Nổ i tiế ng là nhà văn
chiụ đi và chiụ viế t, những năm 60, tâ ̣p truyê ̣n ngắ n Mùa lạc ra đời,
không chỉ đóng góp cho nề n văn ho ̣c cách ma ̣ng những tác phẩ m có
giá tri ̣ mà còn chứng tỏ sự trưởng thành của phong cách Nguyễn
Khải.
Sau Mùa lạc là hàng loa ̣t những tác phẩ m như Tầ m nhìn xa,
Người trở về , Đứa con nuôi, Chuyê ̣n người tổ trưởng máy kéo, Anh
đội phó và người thợ mộc, Hãy đi xa hơn nữa… tiế p tu ̣c khẳ ng đinh
̣
sự trưởng thành trong phong cách nghê ̣ thuâ ̣t Nguyễn Khải trên


phương diê ̣n xây dựng nhân vâ ̣t, đă ̣c biê ̣t là những nhân vâ ̣t thông
minh, sắ c sảo vào loa ̣i tài ba, tháo vát hơn người, những nhân vâ ̣t
không hiê ̣n ra trước mắ t người đo ̣c bằ ng những nét ngoa ̣i hình mà
thông qua tính cách, hành đô ̣ng. Trong đó, phó chủ nhiê ̣m hơ ̣p tác xã
Tuy Kiề n trong Tầ m nhìn xa là nhân vâ ̣t điể n hiǹ h hơn cả.
Trong những năm kháng chiế n chố ng My,̃ Nguyễn Khải đã
ma ̣nh da ̣n dứt khỏi môi trường nông nghiê ̣p quen thuô ̣c để nhanh
chóng đế n với những con người trên tuyế n lửa. Ở mảng đề tài này,
các tác phẩ m của ông (Họ số ng và chiế n đấ u, Đường trong mây, Ra
đảo) đề u nhằ m ca ngơ ̣i chủ nghiã anh hùng cách ma ̣ng, ca ngơ ̣i
những hi sinh thầ m lă ̣ng của con người trên mă ̣t trâ ̣n chiế n đấ u..
Sau 1975, Nguyễn Khải sáng tác trên hầ u khắ p các thể loa ̣i và

ở thể loa ̣i nào ông cũng có những tác phẩ m gây đươ ̣c tiế ng vang: kich
̣
với Cách mạng; kí sự với Tháng ba ở Tây Nguyên, Họ số ng và chiế n
đấ u; truyê ̣n ngắ n với Một người Hà Nội, Một thời gió bụi, tiể u thuyế t
với Gặp gỡ cuố i năm, Cha và con và…, Thời gian của người,
Thượng đế thì cười... Ngoài tái hiê ̣n la ̣i những vấ n đề thời sự – chiń h
tri,̣ Nguyễn Khải còn dành tâm huyế t cho viê ̣c khám phá, diễn giải
những nô ̣i dung của các vấ n đề đó bằ ng nhiề u điể m nhìn khác nhau.
Con người và đời số ng đươ ̣c ông đă ̣t dưới nhãn quan văn hóa – triế t
ho ̣c, nhañ quan đa ̣o đức – lich
̣ sử. Tác phẩ m của ông ngày càng nổ i
rõ cảm hứng triế t lí nhân sinh và khuynh hướng chiń h luâ ̣n chuyể n
thành triế t luâ ̣n.
Nguyễn Khải đã đinh
̣ hiǹ h đuơ ̣c mô ̣t gương mă ̣t tư tưởng riêng,
thỏa mañ người thưởng thức bằ ng mô ̣t cách nhiǹ , cách nghi ̃ đô ̣c lâ ̣p
và mô ̣t bút pháp đô ̣c đáo. Với những sáng tác có giá tri qua
các chă ̣ng
̣
đường văn ho ̣c, Nguyễn Khải đã khẳ ng đinh
̣ vi ̣ trí của mình trong
văn ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i.


1.1.2. Khát vọng “tự làm mới mình” trong văn học của
Nguyễn Khải
1.1.2.1. Từ ý thức, tuyên ngôn…
Từ năm 1978 về sau, Nguyễn Khải đã ta ̣o cho mình mô ̣t phong
cách sáng tác khác, mô ̣t cách “tự làm mới miǹ h”. Với nhâ ̣n thức về
sự bấ t ha ̣nh trong cuô ̣c đời nhiề u vô kể , thấ u hiể u những đau đớn,

mấ t mát của từng số phâ ̣n con người, Nguyễn Khải dễ dàng cảm
thông với ho ̣, để rồ i từ đó mong muố n có đươ ̣c cái nhìn trải đời, trải
người hơn.
Trăn trở lớn nhấ t của Nguyễn Khải là ở phương diê ̣n xây dựng
nhân vâ ̣t. Ơng mong ḿ n đi tim
̀ mô ̣t hình mẫu nhân vâ ̣t có sức số ng
trường tồ n, mô ̣t hình tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t kế t tinh sự từng trải của ông
cả về tuổ i đời lẫn tuổ i nghề kiể u như Chí Phèo trong tác phẩ m cùng
tên của Nam Cao, hay Xuân Tóc Đỏ trong Số đỏ của Vũ Tro ̣ng
Phu ̣ng.
1.1.2.2. …đế n tác phẩm
là tác phẩ m đầ u tiên thể hiê ̣n sự chuyể n đổ i trong
ý thức nghê ̣ thuâ ̣t của nhà văn Nguyễn Khải sau
1975. Tác phẩ m là mô ̣t cuô ̣c đố i thoa ̣i, tranh luâ ̣n gay gắ t giữa những
Cách mạng
quan niê ̣m, trong

con người thuô ̣c các lứa tuổ i, các số phâ ̣n khác nhau trước những
biế n đô ̣ng của lich
̣ sử làm thay đổ i hẳ n cuô ̣c đời của ho ̣. Với Cách
mạng, lầ n đầ u tiên Nguyễn Khải mang chính tiể u sử, chiń h cuô ̣c đời
của mình ra làm tư liê ̣u sáng tác.
Sau Cách mạng, tiể u thuyế t Gặp gỡ cuố i năm là tác phẩ m
thành công và cũng là tác phẩ m thể hiê ̣n sự thay đổ i trong bút pháp
của Nguyễn Khải trên phương diê ̣n đề tài, cách viế t, cách tổ chức
không – thời gian. Đây cũng là tác phẩ m có ý nghiã quan tro ̣ng trong


sáng tác sau 1975 của Nguyễn Khải nói riêng cũng như hành triǹ h
văn ho ̣c của ông nói chung.

Đề tài tôn giáo cũng là mảnh đấ t thể hiê ̣n tài năng của Nguyễn
Khải đồ ng thời cũng là mảng đề tài chiế m vi ̣ trí quan tro ̣ng trong sự
nghiê ̣p sáng tác của ông, nhấ t là giai đoa ̣n sau 1975 (Cha và con
và…, Thời gian của người, Điề u tra về một cái chế t). Chiń h thực tiễn
đấ t nước đã giúp nhà văn suy nghi,̃ chiêm nghiê ̣m không chỉ những
phương diê ̣n la ̣c hâ ̣u, những bấ t lực của tôn giáo trong quá trình phát
triể n của xã hô ̣i mà cả hướng hòa hơ ̣p cùng cách ma ̣ng..
Sau 1975, Nguyễn Khải còn có những sáng tác về Hà Nô ̣i – nơi
ông đã sinh ra và có bao kỉ niê ̣m thời tuổ i trẻ, điể n hình là tâ ̣p truyê ̣n
Hà Nội trong mắ t tôi. Tâ ̣p truyê ̣n thể hiê ̣n đô ̣ chiń trong phong cách
nghê ̣ thuâ ̣t Nguyễn Khải.
Không phải nhà văn tiên phong trong đổ i mới nhưng Nguyễn
Khải có mô ̣t vi ̣ trí không thể thay thế trong thời kì đổ i mới văn ho ̣c,
vi ̣ thế của mô ̣t trong những người mở đường với những suy nghi ̃ về
nghề , về vấ n đề “phải đổ i cách viế t đi”. Tác phẩ m của Nguyễn Khải
giai đoa ̣n sau 1975, đă ̣c biê ̣t là sau giai đoa ̣n đổ i mới 1986, cho thấ y
mô ̣t nỗ lực đáng trân tro ̣ng cũng như sức lao đô ̣ng sáng ta ̣o bề n bi,̉
dẻo dai của nhà văn đồ ng thời với sự thay đổ i trong phong cách nghê ̣
thuâ ̣t của nhà văn trên cả ba phương diê ̣n: mở rô ̣ng pha ̣m vi phản ánh
hiê ̣n thực, xây dựng nhân vâ ̣t và sự thay đổ i, bổ sung trong cách nhiǹ
về cuô ̣c đời.
1.2. Tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải
1.2.1. Một số đă ̣c điểm nổ i bật trong quá trình vận động của
tiể u thuyế t Viê ̣t Nam sau 1975
1.2.1.1. Sự đa dạng trong quá trình vận động


Sự vâ ̣n đô ̣ng của tiể u thuyế t Viê ̣t Nam sau 1975 tương đố i đa
da ̣ng, khi châ ̣m, khi nhanh, khi bô ̣t phát, khi tiê ̣m tiế n. Bên ca ̣nh cảm
hứng ngơ ̣i ca, tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đầ u những năm 80 đã bô ̣c lô ̣

những cảm hứng mới trong sáng tác: cảm hứng phê phán, nhâ ̣n thức
la ̣i; góc đô ̣ quan sát, đánh giá con người dich
̣ chuyể n dầ n về phiá đa ̣o
đức sinh hoa ̣t với Mưa mùa hạ (1982), Mùa lá rụng trong vườn
(1985) của Ma Văn Kháng; Đứng trước biể n (1982), Cù lao Tràm
(1985) của Nguyễn Ma ̣nh Tuấ n. Trong lúc cưỡng la ̣i “từ trường” của
tư duy sử thi, gia tăng chấ t đời tư, thế sự, tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đầ u
những năm 80 cũng vừa mở rô ̣ng đề tài, chủ đề , nhấ n ma ̣nh vào vấ n
đề lựa cho ̣n cách số ng, khả năng thích ứng trước sự thay đổ i của thời
thế ,… với Gặp gỡ cuố i năm (1983), Thời gian của người (1985) của
Nguyễn Khải.
Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quố c lầ n thứ VI (1986), từ viê ̣c chỉ ra đổ i
mới là yêu cầ u bức thiế t của sự nghiê ̣p cách ma ̣ng đế n sự khuyế n
khích các văn nghê ̣ si ̃ tìm tòi, sáng ta ̣o, và yêu cầ có thẻ nghiê ̣m
ma ̣nh ba ̣o, rô ̣ng rãi trong sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t, cũng như các hiǹ h thức
biể u hiê ̣n đã mở ra mô ̣t hướng đi mới đầ y triể n vo ̣ng cho văn ho ̣c
Viê ̣t Nam nói chung và tiể u thuyế t nói riêng. Tiể u thuyế t đươ ̣c mùa
với hàng loa ̣t những tác phẩ m có giá tri.̣ Chưa bàn tới giá tri ̣ của các
tác phẩ m, chỉ riêng không khí tranh luâ ̣n sôi nổ i của đô ̣c giả cũng như
giới phê biǹ h nghiên cứu đã ta ̣o nên sự số ng đô ̣ng tươi mới cho tiể u
thuyế t Viê ̣t Nam.
1.2.1.2. Phạm vi hiê ̣n thực phản ánh được mở rộng
Từ mô ̣t hiê ̣n thực chủ yế u đươ ̣c giới ha ̣n trong những vấ n đề cơ
bản của đời số ng chin
́ h tri,̣ tiể u thuyế t đã tim
̀ đế n mô ̣t hiê ̣n thực rô ̣ng
lớn hơn của đời số ng nhân sinh thế sự. Chiń h những mảng đề tài
phong phú về số phâ ̣n cá nhân, về những bề bô ̣n, phức ta ̣p của cuô ̣c



số ng đời thường đó đã đem la ̣i cho tiể u thuyế t mô ̣t gương mă ̣t mới
mẻ, chân thực hơn và thực sự gầ n gũi với ba ̣n đo ̣c. Bên ca ̣nh đó, tiể u
thuyế t chă ̣ng đường này sở di ̃ nhâ ̣n đươ ̣c sự ưu ái từ đô ̣c giả là bởi
tuy viế t về mo ̣i đề tài nhưng hê ̣ quy chiế u phổ biế n vẫn là các giá tri ̣
nhân bản.
1.2.1.3. Nhiề u tìm tòi, cách tân về nghê ̣ thuật
Mố i quan tâm lớn nhấ t của các nhà văn lúc này là cuô ̣c săn
đuổ i nghê ̣ thuâ ̣t “vấ n đề không còn là viế t về cái gì mà viế t như thế
nào”. Những tiểu thuyết này thể hiện những nỗ lực thể nghiệm có khi
cịn dang dở, hoặc lạ lẫm, khó đọc… nhưng ít nhất chúng đang báo
hiệu một ý thức mới về thể loại và việc trả lời câu hỏi “có thể viết
tiểu thuyết như thế nào”. Điể n hiǹ h là hai cuố n tiể u thuyế t Thiên sứ
của Phạm Thi ̣ Hoài và Nỗi buồ n chiế n tranh của Bảo Ninh.
Cùng với những đột phá về mặt lí luận thể loại, trong văn học
sau 1975, tiểu thuyết là một thể loại thực sự thành công trên nhiều lối
viết, cách viết mới mẻ, đa dạng, đa chiều phù hợp với thực tế bề bộn
ngổn ngang và đầy biến động của xã hội Việt Nam đương đại. Các kĩ
thuật viết tiểu thuyết được chú trọng như dòng ý thức, sự thay đổi
ngơi kể và điểm nhìn trần thuật, tính chất đa thanh của ngơn ngữ, tính
chất mở của cấu trúc tác phẩm,… đã khiế n tiể u thuyế t phát triển
mạnh mẽ, có vị thế cột sống và đóng vai trị quyết định căn cốt một
diện mạo một nền văn học, là thể loại của thời đại hôm nay.
1.2.2. Tiểu thuyết sau 1975 của Nguyễn Khải – những triết
luận về cuộc sống hiện tại
1.2.2.1. Vấ n đề số phận con người trước những biế n động của
cuộc số ng xã hội sau 1975
Trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải, ngoài những
dòng sự kiê ̣n của lich
̣ sử xã hô ̣i còn có những thăng trầ m của số phâ ̣n,



những diễn biế n phức ta ̣p của tin
́ h cách, những ngóc ngách bí ẩ n của
tâm linh. Con người trong tác phẩ m Nguyễn Khải đế n đây đã thực sự
“leo” lên các sự kiê ̣n để giành quyề n số ng. Nhân vâ ̣t trong tiể u thuyế t
sau 1975 của Nguyễn Khải vừa là những con người – lich
̣ sử đích
thực trong sự chi phố i của lich
̣ sử, xã hô ̣i vừa là những con người cá
nhân với sự thể hiê ̣n đầ y đă ̣n, chân thực trong số phâ ̣n cũng như tiń h
cách. Cuô ̣c đời ho ̣ là đố i tươ ̣ng để nhà văn quan sát, khám phá còn
những sự kiê ̣n chính tri,̣ xã hô ̣i chiń h là nơi hình thành những nhân
cách. Không chỉ đố i diê ̣n với hoàn cảnh lớn, con người còn đươ ̣c nhà
văn quan sát trong mố i quan hê ̣ với gia đin
̀ h (Một coĩ nhân gian bé
tý), với ba ̣n bè (Vòng sóng đế n vô cùng), với chính bản thân mình
(Thượng đế thì cười, Thời gian của người)… Từ bình diê ̣n quan sát
đó, nhân cách cá nhân đươ ̣c hiê ̣n lên mô ̣t cách chân thực, toàn ve ̣n.
Nhân vâ ̣t trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải đã vươ ̣t
ra khỏi quan niê ̣m giản đơn đó để trở thành những tiń h cách phức ta ̣p,
không ngừng biế n đổ i. Bên ca ̣nh đó, với quan niê ̣m con người cá
nhân vừa là mô ̣t thành viên của xã hô ̣i la ̣i vừa là mô ̣t cá nhân đươ ̣c ý
thức, Nguyễn Khải luôn đề cao sự tự ý thức của con người. So với
các tác phẩm trước 1975, con người trong tiể u thuyế t sau 1975 của
Nguyễn Khải đươ ̣c soi chiế u biǹ h di ̣ hơn trong những dòng tâm tư,
những suy ngẫm trong cõi “mô ̣t mình mình biế t, mô ̣t miǹ h miǹ h
hay”. Ở đó, nhân vâ ̣t tự quan sát, tự phán xét không chỉ bởi những
chuẩ n mực bên ngoài mà phầ n lớn ở những chuẩ n mực giá tri ̣ cá
nhân. Với cái nhìn đầ y sắ c sảo cùng sự thấ u hiể u và đô ̣ lươ ̣ng, nhà
văn Nguyễn Khải đã hướng tới sự biể u hiê ̣n đầ y biế n đô ̣ng của tiǹ h

cảm, tâm lí để nắ m bắ t đươ ̣c “con người đích thực ở bên trong con
người” từ đó giúp ông tái hiê ̣n đươ ̣c chân thực số phâ ̣n của ho ̣ trong
cuô ̣c đời vố n đa sự, đa đoan.


1.2.2.2. Vấ n đề khoảng cách giữa các thế hê ̣
Trên cơ sở những hiể u biế t thấ u đáo về con người, số phâ ̣n con
người sau chiế n tranh, nhà văn Nguyễn Khải, thông qua những tiể u
thuyế t sau 1975 đã nhâ ̣n thấ y khoảng cách cũng như sự tiế p nố i thế hê ̣
giữa mô ̣t bên là thế hê ̣ cũ, những người đã quen với nế p số ng cũ với mô ̣t
bên là thế hê ̣ mới – thế hê ̣ trẻ, những con người làm chủ xã hô ̣i.
Soi chiế u con người trong sự mâu thuẫn và tiế p nố i giữa các
thế hê ̣, thông qua những đố i thoa ̣i, Nguyễn Khải dường như muố n đề
nghi ̣ mô ̣t thái đô ̣ cảm thông và hiể u biế t lẫn nhau giữa các thế hê ̣ để
đi tim
̀ mô ̣t tiế ng nói chung.
Chương 2
HÌ NH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA CÁI NHÌ N NGHỆ THUẬT VÀ
NHÂN VẬT NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT
SAU 1975 CỦ A NGUYỄN KHẢI
2.1. Cái nhin
̀ nghê ̣ thuâ ̣t mới mẻ của Nguyễn Khải trong
tiể u thuyế t sau 1975
2.1.1. Đợc đáo trong cách chọn điểm nhìn
Tiế p câ ̣n tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải , người đo ̣c
nhâ ̣n thấ y có sự đô ̣c đáo trong cách cho ̣n điể m nhiǹ . Một cuộc sống
phức tạp, phong phú, đầy góc cạnh hiể n hiê ̣n ngay trước mắ t mô ̣t
cách chân thực, sinh đô ̣ng trong “cái hôm nay ngổn ngang bề bộn”
hay những ngõ ngách sâu kín trong tâm hồn, những “phía khuất mặt
người”. Con người khơng chỉ hiện lên trong mối quan hệ với chính trị

mà cịn hiện lên trong mối quan hệ với gia đình, nghề nghiệp, tơn
giáo và với chính bản thân mình.
2.1.1.1. Từ phía sơi đợng nhấ t…
Mô ̣t nét nhấ t quán trong hành trình sáng tác của nhà văn
Nguyễn Khải cả trong hai giai đoa ̣n trước và sau 1975 đó là đề tài về


cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i. Có thể coi đó là niề m ham muố n, là nỗi khao khát
và cũng là quan niê ̣m sáng tác, là cái “ta ̣ng” riêng của tác giả, đúng
như lời ông đã nói trong tiể u thuyế t Gặp gỡ cuố i năm: “Tôi thích cái
hôm nay, cái hôm nay ngổ n ngang bề bô ̣n, bóng tố i và ánh sáng, màu
đỏ với màu đen, đầ y rẫy những biế n đô ̣ng, những bấ t ngờ, mới thâ ̣t là
mảnh đấ t phì nhiêu cho các cây bút thả sức khai vỡ” Nhà văn dường
như muố n cha ̣y đua với hiê ̣n thực bề bô ̣n của cuô ̣c sớ ng. Ơng theo sát
những biế n chủ n của lich
̣ sử, nắ m bắ t kip̣ thời những dấ u vế t nóng
bỏng của sự kiê ̣n trong từng thời điể m.
Trung tâm chú ý của Nguyễn Khải là cái đang vâ ̣n đô ̣ng, đang
diễn biế n. Nhà văn dường như lúc nào cũng muố n thi đua với cuô ̣c
số ng, tác phẩ m của ông vì thế mang tính thời sự rõ rê ̣t.
2.1.1.2.…đế n “phía khuấ t mặt người”
Nế u như trước 1975, Nguyễn Khải hầ u như mới chỉ quan tâm
đế n con người trong các sự kiê ̣n lich
̣ sử, con người của tâ ̣p thể , con
người trong guồ ng máy xã hô ̣i thì giờ đây, ông phát hiê ̣n ra rằ ng con
người còn có tư cách cá nhân và ông hế t lòng cổ vũ cho giá tri ̣ cá
nhân, cho cá tính, cho những con người “biế t giữ gìn, quý tro ̣ng cái
bản sắ c của mình, những giá tri ̣ có thâ ̣t của mình”. Trong quan niê ̣m
của Nguyễn Khải, giá tri ̣ cá nhân, nhân cách và bản liñ h cá nhân
đươ ̣c bô ̣c lô ̣ rõ nhấ t, đầ y đủ nhấ t qua sự lựa cho ̣n. Các nhân vâ ̣t trong

tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải luôn luôn đươ ̣c đă ̣t trong tiǹ h
thế phải lựa cho ̣n – “hàng ngày phải lựa cho ̣n, từng viê ̣c phải lựa
cho ̣n”
Đo ̣c tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải chúng ta thấ y ông
không hề che giấ u niề m yêu mế n những nhân vâ ̣t đã dám đố i mă ̣t với
khó khăn, kể cả những khó khăn đã lường trước đươ ̣c và những khó
khăn đang chờ đơ ̣i mình ở phía trước. Tuy nhiên, ông cũng không


phê phán, chì chiế t những lựa cho ̣n sai lầ m bởi theo ông vấ n đề
không phải là ở chỗ anh ta là ai, anh ta lựa cho ̣n cái gì mà là lựa cho ̣n
như thế nào và dám số ng với sự lựa cho ̣n của mình đế n đâu. Trong
những con người buô ̣c phải lựa cho ̣n, Nguyễn Khải đă ̣c biê ̣t chú ý
đế n tầ ng lớp trí thức – từ tầ ng lớp trí thức cũ: Đa ̣i, Chương,
Quý…đế n tầ ng lớp trí thức mới: Viê ̣t, Biǹ h, Quân… trong Gặp gỡ
cuố i năm; đế n các trí thức tôn giáo như cha Thư trong Cha và con
và…, cha Viñ h trong Thời gian của người. Những con người đó đang
bi ̣đă ̣t trong hoàn cảnh khó khăn, bắ t buô ̣c phải lựa cho ̣n, phải dằ n vă ̣t
để có thể thić h ứng trước thời thế .
Trong tiể u thuyế t sau 1975 của miǹ h, trên cơ sở nhâ ̣n thức sâu
sắ c về bản chấ t của xã hô ̣i mới, Nguyễn Khải “không chỉ hăng hái
tìm đến phía sơi động, dần dần Nguyễn Khải cịn chú tâm đến cả phía
cơ đơn, hiu quạnh của đời sống, để từ đó khám phá ra những khía
cạnh thâm trầm tinh tế…, nêu lên những vấn đề khơng chỉ có ý nhĩa
thời sự, ý nghĩa xã hội tích cực mà cịn có ý nghĩa triết học, nhân sinh
sâu sắc.
2.1.2. Tỉnh táo trong cái nhìn hiện thực
2.1.2.1. Phát hiê ̣n vấ n đề nhanh, nhạy
Hiê ̣n thực tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải luôn là những
hiê ̣n thực “có vấ n đề ” mà nế u không có cái nhiǹ tin̉ h táo, mô ̣t thái đô ̣

nghiên cứu nghiêm túc thì khó có thể phát hiê ̣n ra đươ ̣c. Nguyễn
Khải viế t liên tu ̣c mà hầ u như trong tác phẩ m nào nhà văn cũng đă ̣t ra
đươ ̣c những vấ n đề có ý nghiã thiế t thực đố i với con người và cuô ̣c
số ng đương thời. Và điề u đă ̣c biê ̣t là những vấ n đề Nguyễn Khải đă ̣t
ra trong tác phẩ m của min
̀ h luôn luôn ở thì hiê ̣n ta ̣i – là “cái hôm nay
ngổ n ngang, bề bô ̣n”. Hướng vào “cái hôm nay”, Nguyễn Khải
thường cố gắ ng nhâ ̣p cuô ̣c thâ ̣t sự với mảng đề tài mang tính chấ t


thời sự nóng bỏng. Trong đó, mố i quan tâm hàng đầ u, trung tâm của
sự khám phá và nghiề n ngẫm hiê ̣n thực của ông là vấ n đề tồ n ta ̣i con
người mà cu ̣ thể là mố i quan hê ̣ giữa con người và thời gian.
2.1.2.2. Nhìn nhận hiê ̣n thực từ nhiề u chiề u
Ngòi bút Nguyễn Khải thiên về cảm hứng phê phán. Tác phẩm
của ơng thường đầy kịch tính, mâu thuẫn, xung đột. Nguyễn Khải
không ca ngợi một chiều mà tỉnh táo phơi bày hết mặt trái của các
hiện tượng xã hội. Và điề u quan tro ̣ng hơn là ông không chỉ lên án
mà còn phanh phui nó, giúp người đo ̣c nhâ ̣n thức nó. Nguyễn Khải
không đơn giản hóa mo ̣i kẻ thù, ông giúp chúng ta nhâ ̣n thức kẻ thù.
Tuy vậy, đó khơng phải là phong cách tỉnh táo mang màu sắc lạnh
lung theo nhâ ̣n đinh
̣ của Chu Nga, Nguyễn Khải không bao giờ là
“người chủ đầy quyền lực đối với nhân vật của mình” mà trái lại đó
là sự tỉnh táo của một con người đầy tình yêu thương con người.
2.1.3. Sắc sảo, tinh tế trong cách lí giải hiê ̣n thực
2.1.3.1. Lí giải bằ ng sự thức nhận các quy luật khách quan của
cuộc số ng
Đọc văn Nguyễn Khải, người đọc luôn thấy được sự sắc sảo,
tinh tế trong cách nhìn nhận của nhà văn về hiện thực, về cuộc sống

và con người. trên cơ sở nhâ ̣n thức mô ̣t cách đầ y đủ về các quy luâ ̣t
khách quan của cuô ̣c số ng, Nguyễn Khải đã đem đế n cho người đo ̣c
những cách giải thić h, những câu trả lời xác đáng trước những vấ n đề
của hiê ̣n thực đời số ng.
2.1.3.2. Lí giải bằ ng sự chiêm nghiê ̣m cuộc số ng của bản thân
Với sự từng trải không chỉ tuổ i đời mà cả tuổ i nghề đã giúp
Nguyễn Khải có đươ ̣c cái nhin
̀ thấ u suố t trong cách nhiǹ đời, nhiǹ
người, dễ dàng nhâ ̣n ra những cái đúng, cái sai trong cuô ̣c số ng


2.2. Nhân vâ ̣t người kể chuyêṇ trong tiể u thuyế t sau 1975
của Nguyễn Khải
2.2.1. Nhân vật người kể chuyê ̣n ngôi thứ nhấ t
Nhân vâ ̣t người kể chuyê ̣n từ ngôi thứ nhấ t trong tiể u thuyế t
sau 1975 của Nguyễn Khải xuấ t hiê ̣n trong bố n cuố n tiể u thuyế t: Gặp
gỡ cuối năm (1982), Thời gian của người (1985), Vịng sóng đến vơ
cùng (1987), Thượng đế thì cười (2003). Với mong muố n “khám phá
thế giới bí ẩ n, đầ y bấ t trắ c và bấ t thường bên trong mỗi con người,
bên trong bản – thể – người” [Dẫn theo 1, tr.97], trong bố n cuố n tiể u
thuyế t này, thông qua người kể chuyê ̣n xưng “tôi”, Nguyễn Khải đã
rấ t thành công trong viê ̣c giãi bày, đố i thoa ̣i với ba ̣n đo ̣c về những
vấ n đề của cuô ̣c số ng hôm nay – mô ̣t cuô ̣c số ng “ngổ n ngang, bề
bô ̣n”. Sử du ̣ng lố i trầ n thuâ ̣t theo ngôi thứ nhấ t, cái “tôi” trong tiể u
thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải thường đươ ̣c thể hiê ̣n dưới ba
da ̣ng: khi thì trùng với mô ̣t nhân vâ ̣t trong tác phẩ m, tự nế m trải và
giãi bày (Gặp gỡ cuố i năm), khi là người kể về những gì mình đã
chứng kiế n (Thời gian của người, Vòng sóng đế n vô cùng). Đă ̣c biê ̣t
trong tiể u thuyế t Thượng đế thì cười xuấ t hiê ̣n cái Tôi ẩ n miǹ h sau
ngôi thứ ba số it́ “hắ n” để kể về bản thân miǹ h cũng đồ ng thời là tác

giả.
Với kiể u trầ n thuâ ̣t “phi tác giả”, trầ n thuâ ̣t từ ngôi thứ nhấ t
thông qua người kể chuyê ̣n, Nguyễn Khải đã có điề u kiê ̣n thể hiê ̣n tư
tưởng, tiǹ h cảm cũng như quan điể m của mình mô ̣t cách tự nhiên.
Nế u như trong những sáng tác trước 1975, người kể chuyê ̣n mang vai
trò phát ngôn viên của cô ̣ng đồ ng thì trong tiể u thuyế t sau 1975,
người kể chuyê ̣n luôn xuấ t phát từ những kinh nghiê ̣m và trải nghiê ̣m
cá nhân để quan sát, dẫn chuyê ̣n và phong cách trầ n thuâ ̣t của ho ̣


thường hiê ̣n rõ gương mă ̣t tinh thầ n của nhà văn – chủ thể trầ n thuâ ̣t
đić h thực.
2.2.1.1. Nhân vật người kể chuyê ̣n trùng với một nhân vật
trong tác phẩm
2.2.1.2. Nhân vật người kể chuyện tự kể về mình
2.2.1.3. Dạng nhân vật “tơi” là nhân chứng, người quan sát
2.2.2. Nhân vật người kể chuyê ̣n ngôi thứ ba
Nhân vâ ̣t người kể chuyê ̣n trong tiể u thuyế t sau 1975 của
Nguyễn Khải xuấ t hiê ̣n trong ba cuố n tiể u thuyế t : Cha và con
và…(1979), Điều tra về một cái chết (1986),Một cõi nhân gian bé tý
(1989). Thông qua phương thức trầ n thuâ ̣t khách quan này, người đo ̣c
thấ y hiê ̣n lên chân dung mô ̣t tác giả thâm trầ m, chiêm nghiê ̣m triế t lí
sâu sắ c.
Cho dù có trầ n thuâ ̣t bằ ng phương thức nào, có xuấ t hiê ̣n hay
không xuấ t hiê ̣n đi chăng nữa, trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn
Khải, người đô ̣c luôn thấ y ám ảnh bởi bóng dáng và tư tưởng của
hiǹ h tươ ̣ng tác giả. Đó là mô ̣t người kể chuyê ̣n thông minh, ham đi,
ham khám phá, nhằ m phát hiê ̣n và chia sẻ với mo ̣i người những vui
buồ n trong cuô ̣c số ng.
Chương 3

HÌ NH TƯỢNG TÁC GIẢ QUA NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU
TRONG TIỂU THUYẾT SAU 1975 CỦ A NGUYỄN KHẢI
3.1. Ngôn ngữ
3.1.1. Mang tính phức điê ̣u, đa thanh
Tính chất đa thanh, phức điê ̣u trong ngôn ngữ trần thuật trong
tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải xuất phát từ việc tổ chức đồng


thời những tiếng nói, những phát ngơn khác nhau. Trong đó, có sự
xuấ t hiê ̣n mô ̣t cách đâ ̣m đă ̣c những lời kể , đă ̣c biê ̣t lời kể đó thường
không bao giờ là lời trầ n thuâ ̣t trung tiń h mà luôn đi kèm với lời triế t
luâ ̣n cho thấy ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý của nhà văn trong
tác phẩ m của min
̀ h.
3.1.1.1. Lời kể
Trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải lời kể xuấ t hiê ̣n với
mô ̣t mâ ̣t đô ̣ dày đă ̣c. Có le,̃ chính yêu cầu của tiểu thuyết hiê ̣n đa ̣i là
cung cấp thật nhanh, thật nhiều những thông tin, hướng ngay đến tâm
điểm của “chuyện”, của những sự kiện đang diễn ra trong đời sống đã
chi phố i ngòi bút Nguyễn Khải trong viê ̣c tổ chức cấ u trúc tự sự. Đây
cũng chính là mô ̣t trong những điể m đô ̣c đáo trong phong cách nghê ̣
thuâ ̣t Nguyễn Khải.
3.1.1.2. Lời triế t luận
Ngôn ngữ trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải không
chỉ có sự xuấ t hiê ̣n đâ ̣m đă ̣c của lời kể mà điề u đă ̣c biê ̣t hơn lời kể
không bao giờ là lời trầ n thuâ ̣t trung tin
́ h mà luôn có sự đan xen với
lời triế t luâ ̣n. Cũng chin
́ h ta ̣i đây, ý thức của chủ thể sáng ta ̣o đươ ̣c bô ̣
lô ̣ mô ̣t cách rõ nét. Cùng với Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Khải

là mô ̣t trong những “nhà tiểu thuyết tạo được phong cách riêng với sự
xuất hiện lời bình luận, lời triế t luâ ̣n đậm đặc trong ngôn ngữ trần thuật”
Tiń h chấ t đa thanh, phức điê ̣u đươ ̣c sử du ̣ng đâ ̣m đă ̣c trong
hầ u khắ p tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải. Trong đó, thứ ngôn
ngữ nửa trực tiế p đươ ̣c dùng như sự nhòe lẫn tinh tế giữa lời nhân vâ ̣t
và lời tác giả, lời nhân vâ ̣t tự nói với miǹ h, với người khác… Hầ u hế t
những cuô ̣c đố i thoa ̣i mà Nguyễn Khải đã ta ̣o ra trong tiể u thuyế t sau
1975 của miǹ h đề u chưa có câu trả lời cuố i cùng, tấ t cả mới chỉ là sự
gơ ̣i mỏ, đă ̣t vấ n đề với rấ t nhiề u khả năng giải quyế t. Làm đươ ̣c điề u


này, có lẽ là do sự từng trải của mô ̣t nhà văn trước cuô ̣c đời. Bên
ca ̣nh đó là do thái đô ̣ khiêm nhường, tin tưởng vào người đo ̣c,
Nguyễn Khải đã không lấ y quyề n tác giả ra mà phán xét cuố i cùng,
ông đã để cho người đo ̣c tự tìm ra trong dòng ngôn ngữ đa thanh đó
mô ̣t lời giải đáp phù hơ ̣p với kinh nghiê ̣m cá nhân ho ̣. Đo ̣c xong Thời
gian của người, người đo ̣c vẫn băn khoăn suy ngẫm về sự song hành
viñ h cửu của cái Thiê ̣n và cái Ác ngay trong hành triǹ h hướng thiê ̣n
của con người, với Điề u tra về một cái chế t, chúng ta vẫn lưỡng lự
giữa mô ̣t bên là lựa cho ̣n cách số ng đúng đắ n với mô ̣t bên là số ng với
niề m tin, với sự mách bảo của con tim….
3.1.2. Đậm chấ t đố i thoa ̣i
Tác phẩ m của Nguyễn Khải nói chung và tiể u thuyế t nói riêng
đã đem la ̣i hứng thú cho người đo ̣c không chỉ ở tính thời sự nóng
bỏng, ở hứng thú về trí tuê ̣, mà còn đem la ̣i sự hấ p dẫn cho người đo ̣c
ở ngôn ngữ phức điê ̣u, đa thanh điê ̣u, sự đan chéo của nhiề u đố i thoa ̣i
– cả ma ̣ch đố i thoa ̣i ngầ m và cả ma ̣ch đố i thoa ̣i nổ i, có đố i thoa ̣i chi
tiế t, có đố i thoa ̣i tổ ng thể thâ ̣t sắ c sảo, sinh đô ̣ng.
Qua ngôn ngữ, hin
̀ h tươ ̣ng tác giả Nguyễn Khải hiê ̣n lên trong

tiể u thuyế t sau 1975 không phải trong vai trò mô ̣t người phán truyề n
chân lí mà thường đứng ở vi ̣trí khiêm nhường, vừa dẫn giải, vừa đầ y
hoài nghi, băn khoăn, kić h thić h ba ̣n đo ̣c bàn ba ̣c, tìm kiế m. Hiǹ h
tươ ̣ng tác giả còn hiê ̣n lên mô ̣t cách dũng cảm bởi có dũng cảm mới
dám tin vào những trải nghiê ̣m của bản thân, mới dám đă ̣t niề m tin
của mình nơi ba ̣n đo ̣c để ta ̣o ra những đố i thoa ̣i mà không sơ ̣ bi ̣ hờ
hững. Chiń h vì vâ ̣y, đo ̣c Nguyễn Khải, đă ̣c biê ̣t là những tiể u thuyế t
sau 1975, người đọc cảm thấ y đang đươ ̣c “nghe” những cuô ̣c tranh
cãi, những luồ ng tư tưởng đang có thực trong cuô ̣c số ng hàng ngày.


3.2. Giọng điệu
3.2.1. Giọng hài hước, tự trào
Trong tác phẩ m của mình, Nguyễn Khải tỏ ra ưu thế trong sử
du ̣ng khẩ u ngữ, những ngôn từ đươ ̣c chắ t lo ̣c từ lời ăn tiế ng nói hàng
ngày với nhiề u sắ c thái khác nhau: khi trang nghiêm, trân tro ̣ng; khi
thân mâ ̣t, suồ ng sã; khi đôn hâ ̣u, trầ m tư. Khác với Tô Hoài, Nguyễn
Công Hoan, Vũ Tro ̣ng Phu ̣ng…, giọng hài hước, tự trào của Nguyễn
Khải hóm hỉnh, thâm trầ m với những phát hiê ̣n tinh tế về lich
̣ sử tâm
hồ n nhân vâ ̣t qua các tuyế n đố i thoa ̣i.
Trong tác phẩ m của Nguyễn Khải, cái hài không chỉ đươ ̣c xây
dựng trên những cuô ̣c đố i thoa ̣i sinh đô ̣ng, giàu kich
̣ tiń h mà có khi
đươ ̣c xây dựng trên mô ̣t nghich
̣ lí hài hước, có khi vang lên trước sự
thấ t thố , lố bich
̣ của nhân vâ ̣t trong mô ̣t bố i cảnh nào đó. Đặc biệt,
với lố i nói tự trào, đùa tế u kết hợp lố i kể chuyê ̣n rấ t có duyên,
Nguyễn Khải đã tự chế nha ̣o, tự giễu mình một cách tự nhiên, lối

cuốn (Thượng đế thì cười).
Gio ̣ng hài hước, hóm hin
̉ h, tự trào trong tiể u thuyế t sau 1975
của Nguyễn Khải cho người đo ̣c thấ y mô ̣t cái nhiǹ , mô ̣t quan niê ̣m đa
chiề u nhưng đầ y chân thực và sâu sắ c về cuô ̣c số ng và con người của
nhà văn. mà cứ như không. Đây cũng chính là môt đóng góp lớn của
nhà văn đối với công cuô ̣c Đổ i mới văn ho ̣c sau 1975 trong viê ̣c
“nghiề n ngẫm về hiê ̣n thực” – bằ ng chứng của mô ̣t tư duy văn ho ̣c
mới.
3.2.2. Giọng điê ̣u tâm tình, sẻ chia
Gio ̣ng điê ̣u tâm tin
̀ h, chia sẻ xuấ t hiê ̣n khá đâ ̣m đă ̣c trong tiể u
thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải. Người đo ̣c có thể nhâ ̣n thấ y gio ̣ng
điê ̣u này khi đo ̣c những trang tác giả viế t về những con người dám
số ng cho mô ̣t niề m tin, mô ̣t lí tưởng như cha Thư trong Cha và con


và…, ông Mười trong Vòng sóng đế n vô cùng, Quân, chi Ba
̣ Huê ̣, ông
Hai Riề ng, linh mu ̣c Viñ h trong Thời gian của người. Với sự trải
nghiê ̣m cá nhân phong phú, với cái nhìn nồ ng hâ ̣u đố i với con người
và mô ̣t trái tim tràn đầ y xúc cảm, Nguyễn Khải đã tâm tình, chia sẻ,
trao đổ i với người đo ̣c về nhiề u vấ n đề trong cuô ̣c số ng.
3.2.3. Giọng tranh biê ̣n, triế t lí
Gio ̣ng tranh biê ̣n, triế t lí trong tiể u thuyế t Nguyễn Khải thường
vang lên từ mô ̣t loa ̣i nhân vâ ̣t chỉ riêng Nguyễn Khải mới có. Đó là
loa ̣i nhân vâ ̣t – “dù là người nông dân chân đấ t cày cuố c nuôi thân,
hay đã khoác xà cô ̣t lên vai” hay bô ̣ đô ̣i, là trẻ hay già, ta hay đich
̣
đề u thông minh và ăn nói giỏi. Có le,̃ chính “nhu cầ u bô ̣c lô ̣ tư

tưởng”, nhu cầ u đươ ̣c bàn ba ̣c, trao đổ i, triế t lí với đô ̣c giả của tác giả
buô ̣c các nhân vâ ̣t phải giỏi lí le.̃ Gio ̣ng tranh biê ̣n, triế t lí thường
đươ ̣c Nguyễn Khải sử du ̣ng không chỉ khi nói về những vấ n đề lớn
lao như ha ̣nh phúc, niề m tin, lí tưởng, lương tâm, đa ̣o đức…mà còn
cả những chuyê ̣n tưởng chừng nhỏ nhă ̣t như miế ng ăn, đồ ng tiề n, nỗi
nhu ̣c và sự hèn ha ̣… của con người.
Gio ̣ng tranh biê ̣n, triế t lí trong tiể u thuyế t Nguyễn Khải thường
mang tiń h chấ t đố i mă ̣t nhằ m co ̣ xát những ý kiế n khác nhau của
nhiề u chủ thể đố i thoa ̣i. Từ trong những cuô ̣c đố i thoa ̣i, nhấ t là những
đố i thoa ̣i tư tưởng, điề u tác giả mang đế n cho người đo ̣c không phải
là sự hiể u biế t về nhân vâ ̣t mà cái ông muố n hướng tới đó là cách
nhiǹ , cách nghi ̃ của ho ̣ đố i với cuô ̣c đời, với con người ra sao. Gio ̣ng
tranh biê ̣n, triế t lí ta ̣o nên mô ̣t sức hấ p dẫn riêng cho tiể u thuyế t sau
1975 của Nguyễn Khải.
Đo ̣c văn Nguyễn Khải người đo ̣c thấ y những vấ n đề nhân sinh,
thế sự tác giả đă ̣t ra trong tác phẩ m dù giải quyế t đế n đâu – cho dù đã
đi đế n tâ ̣n cùng, đã tìm ra câu trả lời hay chỉ dừng la ̣i ở mức đô ̣ khơi


gơ ̣i đề u lấ p lánh chấ t trí tuê ̣ bởi nó đã mở ra, đánh thức tiề m thức,
năng lực nô ̣i ta ̣i trong bản thân mỗi người từ đó giúp ho ̣ hành đô ̣ng.
Bởi trước những vấ n đề của cuô ̣c đời ai cũng phải tự vấ n, tự trả lời.
Số ng cũng là mô ̣t cách để trả lời, thâ ̣m chí là cách trả lời chính xác
nhấ t cho mỗi người.
Trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải, dù tác giả có kể
bằ ng gio ̣ng điê ̣u nào thì người đo ̣c vẫn thấ y hiê ̣n lên mô ̣t hiǹ h tươ ̣ng
tác giả thông minh, luôn mang đế n cho người đo ̣c sự cảm thông,
thương xót và thấ u hiể u đố i với những số phâ ̣n con người bằ ng sự
từng trải của mô ̣t người cầ m bút đã qua nhiề u thử thách, đã qua nhiề u
gian truân. Từ buổ i đầ u “thì thào mô ̣t cách ru ̣t rè, e nga ̣i, chưa thâ ̣t tin

hẳ n ở chiń h mình” cho đế n khi “ma ̣nh da ̣n dầ n”, qua mỗi tác phẩ m,
tiế ng nói của Nguyễn Khải la ̣i thêm quả quyế t hơn, triǹ h bày cái lí
tưởng của miǹ h ma ̣ch la ̣c, khúc chiế t hơn. Gio ̣ng điê ̣u đã trở thành
mô ̣t trong những nét phong cách đô ̣c đáo của Nguyễn Khải.

KẾT LUẬN
1. Sau 1975, trong tác phẩ m của Nguyễn Khải nói chung và
tiể u thuyế t nói riêng người đo ̣c nhâ ̣n thấ y có sự tìm tòi đổ i mới trong
cách viế t thể hiê ̣n rõ ý thức của nhà văn trong viê ̣c trau dồ i bản liñ h
và nhân cách nghề nghiê ̣p.Ông đã bằ ng những tác phẩ m trong đó có
tiể u thuyế t sau 1975 của mình để hoàn thành trách nhiê ̣m với cuô ̣c
đời, trở thành mô ̣t “nhân cách đáng kiêu hãnh”. Tác phẩ m của ông dù
là quá khứ nhưng không bao giờ là lan
̃ g quên.
2. Bằ ng những tiể u thuyế t sau 1975, Nguyễn Khải đã thể hiê ̣n
mô ̣t vai trò chủ đô ̣ng trong viê ̣c lựa cho ̣n hiê ̣n thực, thoát ra khỏi sự


ràng buô ̣c của “chủ nghiã đề tài”, chủ đô ̣ng về tư tưởng. Từ “phản
ánh hiê ̣n thực” giờ đây nhà văn “nghiề n ngẫm hiê ̣n thực”, bình tiñ h,
ma ̣nh da ̣n đi vào những vấ n đề phức ta ̣p, những ngóc ngách của cuô ̣c
số ng, những nẻo sâu kín trong tâm hồ n con người. Dưới ngòi bút của
Nguyễn Khải, hiê ̣n thực và con người trong tác phẩ m của ông trở nên
thâ ̣t hơn, sâu hơn và có sức đi vào lòng người.
3. Trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn Khải, người kể
chuyê ̣n luôn luôn là nhân vâ ̣t quan tro ̣ng của câu chuyê ̣n. Và dù đứng
ở góc đô ̣ nào quan sát và kể la ̣i câu chuyê ̣n thì người kể chuyê ̣n vẫn
luôn là mô ̣t người từng trải, thông minh, sắ c sảo, hiể u đời, hiể u người
với cái duyên riêng mă ̣n mà, lôi cuố n. Bên ca ̣nh đó, tác phẩ m của
Nguyễn Khải luôn tồ n ta ̣i mố i quan hê ̣ suồ ng sã giữa người kể

chuyê ̣n với các nhân vâ ̣t và với cả ba ̣n đo ̣c, người kể chuyê ̣n thường
đùa giỡn và cho ̣c ghe ̣o tấ t cả. Đă ̣c biê ̣t, sáng ta ̣o đô ̣c đáo nhấ t của
Nguyễn Khải là sự đánh tráo ngôi kể – từ ngôi “tôi” sang ngôi “hắ n”
trong cuố n tiể u thuyế t Thượng đế thì cười khiế n cho tác phẩ m, dù
đươ ̣c xây dựng trên cái khung tiể u thuyế t nhưng vẫn mang đâ ̣m chấ t
hồ i kí tự truyê ̣n.
4. Ngôn ngữ là mô ̣t trong những nỗ lực sáng ta ̣o của nhà văn
Nguyễn Khải vào “mảnh đời số ng chung”. Với sự chi phố i của cảm
hứng nghiên cứu, ngôn ngữ trong tiể u thuyế t sau 1975 của Nguyễn
Khải là ở ngôn ngữ phức điê ̣u, đa thanh điê ̣u, với sự đan chéo của
nhiề u đố i thoa ̣i – cả ma ̣ch đố i thoa ̣i ngầ m và cả ma ̣ch đố i thoa ̣i nổ i,
có đố i thoa ̣i chi tiế t, có đố i thoa ̣i tổ ng thể thâ ̣t sắ c sảo, sinh đô ̣ng.
Trong đó có sự xuấ t hiê ̣n mô ̣t cách đâ ̣m đă ̣c của lời kể , và đă ̣c biê ̣t lời
kể không bao giờ là lời trầ n thuâ ̣t trung tin
́ h. Kể bằ ng phân tić h, biǹ h
luâ ̣n, vừa kể vừa chấ t vấ n, giãi bày, vừa kể vừa ngẫm nghi,̃ vừa kể
vừa nga ̣c nhiên về những điề u mình kể . Đây chính là điể m đô ̣c đáo


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×