Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.12 KB, 42 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ỌC
N N
ỌC SƢ P
M
K OA LỊC SỬ

K ÓA LUẬN TỐT N

ỆP

ỌC

ời sống văn hóa vật chất của tộc ngƣời Chứt ở huyện
Tun óa tỉnh Quảng Bình

Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thu

iền

Ngƣời hƣớng dẫn : P S.TS. Lƣu Trang

à Nẵng, tháng 5/ 2013
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 1


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP


LỜ CẢM ƠN
Để hồn thành bài khóa luận này, ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.
Lƣu Trang, Trƣờng Đại học sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng, ngƣời đã ln tận tình
hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ Khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại học
Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu.
Trong quá trình làm đề tài, tơi cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở
Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình, là cơ quan nơi tơi đã thực tập
tốt nghiệp.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những ngƣời thân trong
gia đình, bạn bè, những ngƣời luôn bên tôi, động viên tôi trong suốt quá trình
hồn thành khóa học.
Đà Nẵng, ngày 16 tháng 5 năm 2013
Sinh viên

Lê Thị Thu

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

iền

Trang 2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỞ ẦU

1. Lý do chọn đề tài
Xét về địa bàn phân bố vùng cƣ trú của những tộc ngƣời nói ngơn ngữ
Việt Mƣờng ở Việt Nam, Quảng Bình là điểm dừng chân phía cực Nam Việt
Nam. Sự phân bố này cho thấy tầm quan trọng của đối tƣợng và điểm nghiên
cứu: dân tộc Chứt. Đây cũng là dân tộc đƣợc xem là còn bảo lƣu nhiều yếu tố tối
cổ của dịng ngơn ngữ này, bởi một phần do địa hình phức tạp của sơn hệ đá vơi
với những vách núi dựng cao, dốc và lởm chởm, giao thơng đi lại khó khăn. Trải
qua q trình cƣ trú lâu dài trong lịch sử, các tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt ở
vùng núi Quảng Bình đã sống cơ lập và hạn chế giao tiếp với bên ngồi, chính
điều này đã tạo nên hiện tƣợng bảo lƣu nhiều dấu ấn văn hóa ngun thủy. Vì
vậy, việc nghiên cứu dân tộc Chứt có ý nghĩa khơng chỉ đối với lĩnh vực nghiên
cứu văn hóa học, dân tộc học, nhân học mà còn với một số ngành khoa học
khác.
Sự kiện phát hiện tộc ngƣời Rục ở phía Tây Quảng Bình vào những năm
1960 của thế kỷ XX thật sự quan trọng, dấy lên nhiều mối quan tâm và chú ý
của giới nghiên cứu nhân học, cũng nhƣ các cơ quan chức năng khác. Bỏ qua
những liên tƣởng mang tính giật gân về hình ảnh của những bộ lạc nguyên thủy
sống trong các hang động đá vôi, thực chất đây chỉ là hiện tƣợng thích nghi với
tự nhiên trong điều kiện lƣu lạc do chiến tranh, hay nói một cách khác, “đó là sự
thối hóa buộc phải chấp nhận khi khơng thể làm đƣợc điều mình muốn”. Trên
góc nhìn dân tộc học, loại hình cƣ trú hang động xuất hiện rất sớm trong lịch sử
loài ngƣời từ những gợi ý của tự nhiên nhƣ một sự thích ứng với mơi trƣờng
sống. Thực trạng cƣ trú của tộc ngƣời Rục lúc phát hiện chỉ là sự tái hiện một
hình ảnh đã rất xa trong ký ức tộc ngƣời. Tuy nhiên, trên một góc độ nào đó, nó
phản ánh thực tế đời sống của đồng bào Chứt ở địa bàn phía Tây Quảng Bình,
xếp trong số những tộc ngƣời khó khăn và chậm phát triển nhất trong đại gia
đình dân tộc Việt Nam thời bấy giờ.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của tộc ngƣời Chứt về mặt dân tộc học củng
nhƣ thực trạng đời sống kinh tế, văn hoá, việc nghiên cứu và thực thi các chính
sách là rất cấp bách và cần thiết.

Thực trạng này đã đặt ra yêu cầu điều tra, khảo sát thực trạng đời sống
hiện nay của tộc ngƣời Chứt. Trong những năm qua nhà nƣớc Việt Nam đã an
hành và thực thi rất nhiều chính sách để cải thiện và nâng cao đời sống đồng bào
thiểu số ở miền Tây Quảng Bình trên mọi mặt. Một trong những chính sách
quan trọng là chính sách định canh định cƣ củng nhƣ nhiều biện pháp khác đã và
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 3


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

đang đƣợc chính quyền địa phƣơng thực hiện, nhằm ổn điịnh đời sống, phát
triển kinh tế, thu ngắn khoảng cách biệt trên nhiều lĩnh vực đối với các tộc ngƣời
trong khu vực. Trong những thập niên qua, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của
dân tộc Chứt đã có nhiều biến đổi tích cực, đƣợc ghi nhận trên các mặt nhƣ
đƣờng giao thông, nhà ở, y tế, giáo dục… Tuy nhiên, những thói quen, tập tục
truyền thống, tâm lý, ý thức vẫn chƣa có nhiều chuyển biến, thích ứng với điều
kiện và mơi trƣờng sống mới. Điều này đã gây nên những lực cản nhất định đối
với nỗ lực của chính quyền, nhà nƣớc trong việc thực hiện những dự án cải
thiện, nâng cao đời sống cho chính bản thân họ.
Thực trạng này đặt ra yêu cầu, khảo sát thực trạng đời sống hiện nay của
các tộc ngƣời dân tộc Chứt, đồng thời tìm hiểu, lý giải những khó khắn vƣớng
mắc và đánh giá những thuận lợi là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa quyết
định đối với quá trình thiết lập và thực thi các chính sách, dự án đầu tƣ. Với điều
kiện nghiên cứu và khả năng còn hạn chế, em chọn đề tài “Đời sống văn hóa vật
chất của tộc người Chứt ở huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình”.

2. Lịch sử nghiên cứu
Từ những năm đầu thế kỷ XX, học giả M. Colani đã có những ghi chú rất

quan trọng về nhóm ngƣời Chứt trong “Ghi chú về tiền sử Quảng Bình”
(B.A.V.H, No.1, 1916). Đến thập niên 1940s, limh mục Cadi-è-re trong bài viết
“La vie dán lé petits postes du Quang Binh” (B.A.V.H, No.2, 1942), kể về đời
sống trong các đồn nhỏ ở Quảng Bình.
Năm 1959, sau sự kiện bộ đội biên phòng phát hiện và đƣa ngƣời Rục ra
định cƣ ở các thung lũng đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu đối với
nhóm ngƣời này bởi “họ bị cho là thối hóa văn hóa”. Hai năm sau đó (1961),
tác giả Nguyễn Bình đã thực hiện một số khảo sát và “Sơ lƣợc giới thiệu các dân
tộc ở miền núi Quảng Bình [các nhóm dân tộc Mày, Rục, A-Rem]” (Tập san dân
tộc), trong đó đặc biệt quan tâm về “Dân tộc A-Rem và dân tộc Rục”. Những
nghiên cứu sau đó của nhà nghiên cứu Dân tộc học Mạc Đƣờng “Tìm hiểu
ngƣời Rục ở miền núi tỉnh Quảng Bình” (1963), mặc dù chỉ là những báo cáo
khảo sát tổng quan nhƣng đã phản ánh phần nào đời sống và thực trạng của các
tộc ngƣời sau khi định cƣ trong các làng bản.
Trong những năm cuối thập niên 1970, có rất nhiều những tác giả trong và
ngoài nƣớc nghiên cứu về tộc ngƣời này nhƣ Nguyễn Văn Tài “Thử bàn về tiếng
Chứt, Tiếng cuối trong nhóm Việt - Mƣờng” (1976), “Góp thêm tài liệu cho việc
đốn định thời điểm chia tách của hai ngôn ngữ Việt và Mƣờng” (1978),
Nguyễn Lƣơng Bích “Ngƣời Việt và ngƣời Mƣờng là hai dân tộc hay một dân
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 4


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

tộc” (Tạp chí Dân tộc học số 4-1974),… Nhà Dân tộc học Liên Xơ Sơ-lơ-lơp-xkai-a đã có những nhận định “Về sự phân loại nội bộ của nhóm ngơn ngữ Việt Mƣờng” (1978). Cùng trên quan điểm này, Phạm Đức Dƣơng, Hà Văn Tấn đã
bàn luận sâu hơn “Về ngôn ngữ tiền Việt – Mƣờng” (1978), “Về mối quan hệ
nguồn gốc của nhóm ngơn ngữ Việt Mƣờng” (1978); “Ngƣời Chứt ở Bình – trị Thiên” của Nguyễn Văn Mạnh (1982),… Những nghiên cứu này tập trung vào
giải quyết vấn đề nguồn gốc tộc ngƣời từ cách tiếp cận về khía cạnh ngơn ngữ.

Trong thời gian tiếp theo, đã có những sự nghiên cứu trở lại đối với những
tộc ngƣời cƣ trú ở phía tây Quảng Bình nhƣ Nguyễn Ngọc Thanh, Vi Văn An
“Ghi chép Dân tọc học về ngƣời Rục ở Quảng Bình” (1991); Phan Hữu Dật
“Trở lại tên gọi một số dân tộc nƣớc ta” (1994); “Đôi nét nét về ngƣời A Rem ở
miền tây huyện Bố trạch tỉnh Quảng Bình” (Lâm Bá Nam, 1996). Trong những
cơng trình này, nếu Trần Trí Dõi (1995) cho biết về “Thực trạn kinh tế, văn hóa
của ba nhóm tộc ngƣời đang có nguy cơ bị biến mất”, thì cuốn “Ngƣời Chứt ở
Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Mạnh là cơng trình đầu tiên mơ tả khái qt
và một cách đầy đủ nhất về chân dung các tộc ngƣời dân tộc Chứt ở đây.
Thời gian gần đây, những nghiên cứu về các nhóm này vẫn khơng dừng
lại. Năm 2003, Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế đã kết hợp với
khoa Lịch sử trƣờng Đại học khoa học, thực hiện đợt điều tra khảo sát dài ngày
tại địa bàn các tộc ngƣời sinh sống. Hệ thống niên luận tốt nghiệp của sinh viên
chuyên ngành dân tộc học, mặc dù chƣa đầy đủ và chuyên sâu, nhƣng củng đã
vẽ nên đƣợc bức tranh xã hội tộc ngƣời về nhiều mặt vào những năm đầu thế kỷ
XXI nhƣ: Lê Văn Toản (2003), “Bƣớc đầu tìm hiểu tổ chức xã hội và văn hóa
tinh thần của ngƣời Mày ở Minh Hóa – Quảng Bình”; Nguyễn Văn Sơn (2003),
“Điều tra văn hóa vật chất của ngƣời Mày ở Minh Hóa – Quảng Bình”; Hồng
Văn Đại (2003), Điều tra tổng thể văn hóa vật chất của ngƣời Rục ở Minh Hóa –
Quảng Bình”; Nguyễn Thị Hóa Nhị (2003), Văn hóa phi vật thể của ngƣời Sách
(xã Hóa Sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) và những tác động của nó đến
những hoạt động du lịch hiện nay”; Nguyễn Sơn (2003), “Bƣớc đầu tìm hiểu
hoạt động kinh tế và văn hóa vật chất của ngƣời Mã Liềng ở huyện Tun Hóa –
Quảng Bình”; Ngơ Anh (2003), “Điều tra tổng thể văn hóa phi vật thể - văn hóa
xã hội của ngƣời A rem ở Bố Trạch – Quảng Bình”; Lê Văn Toản (2003),
“Bƣớc đầu tìm hiểu tổ chức xã hội và văn hóa tinh thần của ngƣời Mày ở Minh
Hóa – Quảng Bình”. Lê Xn Thơng (2003), “Tìm hiểu thiết chế xã hội và văn
hóa tinh thần của ngƣời Rục ở Thƣợng Hóa – Minh Hóa – Quảng Bình”; Bùi
Thị Nết (2003), “Tìm hiểu văn hóa vật chất của ngƣời Sách ở xã Hóa Sơn –
huyện Minh Hóa – tỉnh Quảng Bình”; Cao Đăng Trang (2003), “Tìm hiểu đời

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 5


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

sống xã hội và văn hóa tinh thần của ngƣời Mã Liềng ở huyện Tuyên Hóa –
Quảng Bình”;..v..v…
Bên cạnh đó là những nghiên cứu chun sâu vào những lĩnh vực khác
nhau: nhƣ Lê Anh Tuấn (2003), “Hoạt động kinh tế của các nhóm tộc ngƣời
thiểu số nói ngơn ngữ Việt – mƣờng ở phía tây Quảng bình”; Lê Chí Xuân Minh
(2003), “Từ một số lễ nghi đến hệ thống thần linh trong đời sống của nhóm tộc
ngƣời nói ngơn ngữ Việt – Mƣờng ở phía tây Quảng Bình”; Nguyễn Phƣớc Bảo
Đàn (2003), “Từ cƣ trú hang động đến nhà ở: Đặc điểm và các tác nhân chi phối
(khảo sát ở các nhóm tộc ngƣời “Chứt” – tây tỉnh Quảng Bình)”; Tơn Nữ Khánh
Trang (2003), “Văn Hóa ẩm thực của tộc ngƣời nói ngơn ngữ Việt - Mƣờng ở
vùng núi phía tây Quảng bình”;..v..v... và những bài nghiên cứu mang tính tổng
quát về chân dung tộc ngƣời trong quá khứ củng nhƣ hiện nay, trong cách nhìn
đối sánh với các tộc ngƣời ở việt nam và Đông nam Á, nhƣ nghiên cứu của
Nguyễn Hữu Thông “vùng đất bắc miền Trung: những cảm nhận bƣớc đầu”
(2002), “Bàn về các nhóm tộc ngƣời thiểu số nói ngơn ngữ Việt - Mƣờng ở bắc
miền Trung Việt Nam” (2003)..v..v…
Xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề ta thấy, phần lớn là những nghiên cứu
nhỏ, riêng lẻ, hoặc nghiên cứu chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó, nên thiếu tính
khái qt và hệ thống; hoặc chỉ chú trọng mô tả các giá trị đặc trƣng văn hóa
truyền thống tộc ngƣời. Một số nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc thực trạng và cảnh
báo các nguy cơ, tuy nhiên lại khơng phân tích kỹ về nguyên nhân củng nhƣ
không đƣa ra những giải pháp cho mỗi vẫn đề. Đề tài này đƣợc thực hiện trên cơ
sở kế thừa các các cơng trình trƣớc đây, tiền hành thu thập, tổng hợp các điều tra

thực trạng hiện nay với mong muốn mô tả một cách cụ thể, chi tiết về đời sống
văn hóa vật chất của các nhóm ngƣời Chứt trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, đƣa
ra những nhận xét xác đáng về ƣu thế và những hạn chế, từ đó đề xuất các giải
pháp, kiến nghị nhằm cải thiện và nâng cao đời sống văn hóa vật chất của các
nhóm ngƣời Chứt trên đại bàn Tun Hóa.
Đây là một đề tài quy mơ nhỏ, riêng lẽ, so với các đề tài nghiên cứu cùng
quy mô thì nó có những khác biệt nhƣ sau: thứ nhất, về địa bàn nghiên cứu,
thƣờng các đề tài khác chọn huyện Minh Hóa làm điểm nghiên cứu, là một
huyện mà tập trung phần lớn các nhóm ngƣời Chứt sinh sống nên nó mang tính
đặc trƣng cao, và có nhiều tài liệu nghiên cứu nên khó có sự mới mẻ trong đề
tài; thứ hai, về đối tƣợng nghiên cứu, các đề tài khác thƣờng chọn một nhóm
ngƣời thuộc dân tộc Chứt để nghiên cứu, nên đề tài mang tính nội bộ, khơng
phân biệt cao giữa các tộc ngƣời, từ đó cơ sở để đánh giá nguyên nhân của vấn
đề củng ít đầy đủ; thứ ba, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện, nâng
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 6


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

cao đời sống vật chất cho ngƣời ngƣời Chứt theo quan điểm miền núi phấn đấu
theo kịp miền xi của Đảng là một ý tƣởng hồn tồn mới so với các đề tài có
cùng quy mơ. Nó mang tính thiết thực và có ý nghĩa thực tiễn góp phần vào
cơng cuộc cải thiện và nâng cao đời sống văn hóa vật chất của ngƣời Chứt ở
huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.

3. ối tƣợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Các tộc ngƣời dân tộc Chứt ở huyện Tun
Hóa, tỉnh Quảng Bình.

3.2. Phạm vi nghiên cứu: Các vùng cƣ trú cảu các tộc ngƣời dân tộc Chứt
thuộc địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
3.3. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu về đời sống văn hóa vật chất của ngƣời Chứt trên địa bàn
huyện Tuyên Hóa;
- Đánh giá, nhận xét những ƣu điểm, hạn chế trong đời sống văn hóa vật
chất của ngƣời Chứt;
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật
chất cho ngƣời ngƣời Chứt theo quan điểm miền núi phấn đấu theo kịp miền
xuôi của Đảng.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thu thập thơng tin qua cơ quan chức năng, qua các cơng
trình nghiên cứu có liên quan;
- Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, đối sánh nguồn thông tin tƣ liệu.

5. Nguồn tài liệu
- Thƣ viện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình;
- Báo chí, các Tạp chí dân tộc học…;
- Website: www.quangbinh.gov.vn; và một số tài liệu liên quan tìm kiếm
trên www.google.com.vn ..v..v…

6. óng góp của đề tài
- Làm phong phú thêm thƣ viện tài liệu về ngƣời Chứt ở Quảng Bình;
- Đóng góp các giải pháp, kiến nghị vào công cuộc cải thiện và nâng cao
đời sống vật chất các nhóm ngƣời Chứt, theo quan điểm miền núi phấn đấu theo
kịp miền xuôi của Đảng.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH


Trang 7


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

7. Bố cục của đề tài
Đề tài này đƣợc chia làm 2 chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát về dân tộc chứt ở huyện Tun Hóa tỉnh Quảng
Bình.
Chƣơng 2: Đời sống văn hóa vật chất của các nhóm ngƣời Chứt sinh sống
trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 8


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

C ƢƠN

1

K Á QUÁT VỀ TỘC N ƢỜ C ỨT Ở
TỈN QUẢN BÌN

UYỆN TUN

ĨA


1. ặc điểm tự nhiên huyện Tuyên Hóa
Huyện Tuyên Hóa là một huyện miền núi phía tây bắc Quảng Bình, có
diện tích tự nhiên 114.941 km2, chiếm 1/7 diện tích tỉnh. Huyện có địa giới nhƣ
sau: phía bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía đơng tiếp giáp với huyện Quảng
Trạch, phía nam tiếp giáp với huyện Bố Trạch và Minh Hóa, phía tây giáp với
CHDCND Lào (huyện Bualapha, tỉnh Khăm Muộn).
Về tổ chức hành chính: huyện Tun Hóa có 19 xã và 01 thị trấn, gồm các
xã: Lâm Hóa, Hƣơng Hóa, Thanh Hóa, Thanh Thạch, Kim Hóa, Sơn Hóa, Lê
Hóa, Thuận Hóa, Đồng Hóa, Thạch Hóa, Nam Hóa, Đức Hóa, Phong Hóa, Mai
Hóa, Ngƣ Hóa, Tiến Hóa, Châu Hóa, Cao Quảng, Văn Hóa và thị trấn Đồng Lê.

Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Tun

óa, Quảng Bình

Địa hình ở huyện Tun Hóa tƣơng đối phức tạp, bị chia cắt bởi các dãy
núi và các con suối đã tạo ra địa hình khơng bằng phẳng, hẹp và dốc. Đồi núi
chiếm hơn 90% diện tích tự nhiên, đất bằng chiếm diện tích nhỏ và thƣờng nằm
dọc theo các sông suối và bị chia cắt bởi các dãy núi. Đồi núi ở đây có độ cao
trung bình từ 1000 đến 1500 m.
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 9


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đất ở Tun Hóa đƣợc hình thành từ đất đá mẹ là sa phiến thạch đá vôi và
có địa hình bị chia cắt lớn nên rất đa dạng. Mặt khác, do khai thác trong nhiều
năm với phƣơng thức canh tác lạc hậu, đất không đƣợc cải tạo bồi dƣỡng độ phì

nên phần lớn bị bạc màu ở nhiều mức độ khác nhau.
Đất nông nghiệp chiếm khoảng 5.082,21 ha (chiếm 4,42%), đất lâm
nghiệp là 84.322,78 ha (chiếm 73,38%), đất chƣa sử dụng và sông suối là
23.472,13 ha (chiếm 20,44%) và khoảng 580,17 ha đất ở và 1.478,72 ha đất
chun dùng.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc trƣng của khí hậu miền Bắc pha trộn
với khí hậu Đơng Trƣờng Sơn: mùa đơng lạnh, mƣa ít; mùa hè nóng ẩm, mƣa
nhiều. Mùa mƣa thƣờng xuất hiện sƣơng muối. Tuyên Hóa có nền nhiệt lƣợng
cao, lƣợng mƣa dồi dào, tuy nhiên do khi hậu thất thƣờng của khu vực khô và
nóng, mƣa phân bố khơng nhiều gây hạn hán, tác động xấu đến sản xuất nơng,
lâm nghiệp.
Nhiệt độ trung bình năm khá cao khoảng 23,6 o C. Mùa mƣa thƣờng bắt
đầu vào khoảng tháng tám và kết thúc vào cuối tháng hai năm sau, lƣợng mƣa
trung bình hàng năm từ 2.100 đến 2.300mm. Độ ẩm tƣơng đối cao và không ổn
định, trung bình từ 83-85%.
Tun Hóa là địa bàn bắt nguồn của các con sơng chính của Quảng Bình
nhƣ sơng Rào nậy, Rào cái, sông gianh, … sông Gianh bắt nguồn từ núi Phi cô
Phin ở biên giới Việt – Lào chảy qua địa bàn huyện.
Do nằm trong khu vực đầu nguồn có địa hình hiểm trở ngắn và dốc, tốc
độ dịng chảy lớn. Dịng chảy của các sơng suối biến động lớn và phụ thuộc theo
mùa.Vào mùa mƣa lũ, nƣớc dồn từ các sƣờn núi xuống các thung lũng hẹp nên
thƣờng gây lũ, ngập lớn trên diện rộng. Ngƣợc lại vào mùa khô, mực nƣớc sông
suối khô cạn. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn tài nguyên nƣớc của vùng
do phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết hằng năm.
Nguồn nƣớc ngầm: thƣờng sâu và dễ bị cạn kiệt vào mùa khô, ảnh hƣởng
không nhỏ đến sinh hoạt của ngƣời dân trong huyện.
Tuyên Hóa chủ yếu là đất rừng, tài nguyên rừng ở đây rất phong phú và
đã đảm nhận tốt chức năng phòng hộ, ổn định sinh thái và bảo tồn đa dạng sinh
học với nhiều loại động thực vật quý hiếm đƣợc ghi vào sách Đỏ Việt Nam.
- Thực vật: đa dạng về giống loài, có trữ lƣợng gỗ cao trong tỉnh, có nhiều

loại thảo dƣợc quý… Hệ thảm thực vật đầu nguồn Tuyên Hóa đã góp phần ổn
định sinh thái, giữ nƣớc đầu nguồn, hạn chế q trình xói mịn đất, duy trì cảnh
quan và bảo vệ môi trƣờng.
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 10


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Động vật: Tun Hóa nằm trong khu vực đa dạng sinh học Bắc Trƣờng
Sơn. Có nhiều loại động vật quý hiếm nhƣ gấu, hổ, sao la, mang lớn, gà lôi….

2. Nguồn gốc các tộc ngƣời Chứt trên địa bàn huyện Tuyên Hóa
Dân tộc Chứt là một trong những dân tộc thiểu số sử dụng ngôn ngữ Việt
- Mƣờng, sinh sống ở Vùng núi phía tây Quảng Bình, xét về địa bàn phân bố các
tộc ngƣời sử dụng ngơn ngữ Việt - Mƣờng thì dân tộc Chứt là dân tộc cuối cùng
phân bố ở phía Nam.
Trên địa bàn huyện Tuyên Hóa có 2 tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt là Sách
và Mã Liềng sinh sống, hai tộc ngƣời này còn phân bố trên địa bàn 2 huyện
Minh Hóa và Bố Trạch tỉnh Quảng Bình. Theo tác giả Nguyễn Hữu Thông đã lý
giải nguồn gốc và ý nghĩa các tộc danh này trong tác cuốn “Bàn về các nhóm tộc
ngƣời thiểu số nói ngơn ngữ Việt - Mƣờng ở Bắc miền Trung Việt Nam” nhƣ
sau:
2.1. Tộc ngƣời Sách
Từ “Sách” trong các phiên âm Nôm là sự kết hợp của từ Hán có âm Hán
Việt là “Sách”, có nghĩa là “bản sách, cuốn sách” theo lối hình thanh với từ
“Thơn” trong nghĩa “làng, xóm”, mang chức năng hội ý. Đồng bào ở đây giải
thích rằng, ngƣời Sách thƣờng sống ở các “hung” đó là những thung lũng hẹp
dƣới chân “lèn” đá ở ven làng cạnh ngƣời Nguồn. Ngoài ra trong một số tài liệu

một số tên gọi khác củng đƣợc nhắc đến nhƣ Sách Cọi, Sách Mai,…
2.2. Tộc ngƣời Mã Liềng
Từ “Mã Liềng” chƣa đƣợc tìm thấy trong văn bản phiên Nơm, nhƣng theo
cách giải thích của đồng bào Mã Liềng thì “Mã Liềng” có nghĩa là “ngƣời”
(Mờliềng Sách = ngƣời Sách, Mờliềng Mày = ngƣời Mày).
Theo địa bàn sinh sống thì nhóm Sách ở trên các hung, thung lũng hẹp
dƣới chân lèn, ven làng. Nhóm Mã Liềng sống ở núi đá, rèm đá, đầu nguồn
nƣớc.
Nguồn gốc và sự hình thành các tên gọi của đồng bào thiểu số nói ngơn
ngữ Việt – Mƣờng ở vùng núi phía Tây Quảng Bình và Trƣơng Sơn nói chung
có những nét riêng. Bởi thực chất ở đây không phản ánh sự hội tụ đầy đủ ý thức
tự giác, đặc điểm ngôn ngữ hay những nét riêng về sinh hoạt văn hóa, đủ cơ sở
để phân định một cách rạch ròi là “chi”, “ngành” hay “nhóm địa phƣơng”; củng
nhƣ khơng thể ghi nhận sự hiện diện phần ý thức tự giác về một tộc ngƣời lớn
hay nhóm, trùm lên cái tên mà họ đang sử dụng. Tất nhiên chúng ta củng không
loại trừ con đƣờng hình thành nên tộc danh, với một quá trình mà sự gần gủi từ
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 11


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

nhiều yếu tố của các nhóm có thể mở đầu cho một kiểu lựa chọn tƣơng đối hay
khơng chính thức, và việc phổ biến chúng củng trở thành một dạng ý thức tự
giác phải cần đến thời gian.

3. Tình hình dân số và phân bố các tộc ngƣời Chứt ở huyện Tun
óa tỉnh Quảng Bình


Hình 2: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình
Dân tộc Chứt ở vùng núi phía Tây Quảng Bình gồm có năm tộc ngƣời:
Sách, Mã Liềng, Mày, Rục, A Rem. Với tổng số 1256 hộ, 5717 đồng bào, sinh
sống trong 85 bản trên 3 huyện Tun Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch tỉnh Quảng
Bình.
Bảng 1: Sự phân bố của các tộc ngƣời dân tộc Chứt ở Quảng Bình
uyện
Tộc ngƣời
Tổng
Sách
Mã Liềng
Mày
Rục
A Rem

Tổng
Bản
85
61
6
11
4
3

Tun Hóa

ộ Khẩu Bản
1256
627
210

233
151
35

Minh Hóa

ộ Khẩu Bản

Bố Trạch

ộ Khẩu Bản

ộ Khẩu

5717 12 136 563 70 1083 4992 3 37 162
7
17
76 53 607 2579 1
3
13
2668
5 119 487
1 91 540
1027
11 233 1163
1163
4 151 703
703
1
1

7 2 34 149
156

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 12


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(Số liệu theo “Cơ sở lý luận và thực tiển nhằm cải thiện đời sống, bảo tồn phát
huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chứt ở Quảng Bình”, Lê Anh
Tuấn, năm 2009)
Xét theo địa bàn cƣ trú, các tộc ngƣời dân tộc Chứt tập trung chủ yếu ở
huyện Minh Hóa 5/5 tộc ngƣời với tổng số đồng bào 4992 ngƣời chiếm 87,3%
so với tổng toàn bộ đồng bào dân tộc Chứt ở Quảng Bình, tiếp đến là huyện
Tun Hóa với 2/5 tộc ngƣời (Sách và Mã Liềng), tổng số đồng bào là 563
ngƣời chiếm 9,8%, thấp nhất ở huyện Bố Trạch với 2/5 tộc ngƣời là Sách và A
Rem với tổng số đồng bào là 162 ngƣời chiếm 2,8%.
Xét riêng theo từng tộc ngƣời dân tộc Chứt thì sự chênh lệch dân số giữa
các tộc ngƣời là rỏ rệt. Tộc ngƣời có số đồng bào vƣợt trội nhất là Sách, với
2668 đồng bào chiếm gần 50% đồng bào dân tộc Chứt, tiếp đến là Mày, Mã
Liềng chiếm gần 20%, Rục chiếm 12,3%, A Rem chiếm 3%.
Các tộc ngƣời dân tộc Chứt trên địa bàn huyện Tuyên Hóa gồm 2 tộc
ngƣời là Sách và Mã Liềng, với tổng số 136 hộ 563 khẩu, sinh sống trong 12 bản
trên địa bàn các xã Lâm Hóa, Sơn Hóa, Thanh Hóa, Lê Hóa và thị trấn Đồng Lê
huyện Tuyên Hóa.
- Tộc ngƣời Sách: là tộc ngƣời có số đồng bào nhiều nhất trong cộng đồng
Chứt, phân bố tập trung chủ yếu ở huyện Minh Hóa, cịn một số ít sinh sống ở
Bố Trạch và Tun Hóa. Trên địa bàn Tuyên Hóa, tộc ngƣời Sách gồm 76 đồng

bào sinh sống trong 7 bản, phân bố lẻ tẻ, rời rạc, mỗi bản có rất ít ngƣời, họ
thƣờng sống trên các hung, thung lủng hẹp dƣới chân lèn.
Bảng 2: Phân bố tộc ngƣời Sách ở huyện Tuyên

Tổng
Lâm Hóa
Sơn Hóa
TT Đồng Lê
Thanh Hóa
Lê Hóa

Số Bản
07
01
01
03
01
01

Số ộ
17
05
05
05
01
01

óa
Số Khẩu
76

19
22
25
06
04

(Nguồn: Tổng hợp số liệu Niên giám thống kê và kết quả điều tra 5/2009)
- Tộc ngƣời Mã Liềng: sống tập trung và phân bố đều giữa 2 huyện Tuyên
Hóa và Minh Hóa với tổng số 1027 đồng bào. Trên địa bàn huyện Tuyên Hóa,
tộc ngƣời Mã Liềng gồm 487 đồng bào sinh sống trong 05 bản, phân bố khá tập
trung và khá đông; sống ở các núi đá, rèm đá, đầu nguồn nƣớc.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 13


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bảng 3: Phân bố tộc ngƣời Mã Liềng ở huyện Tuyên

Tổng
Lâm Hóa
Thanh Hóa

Số Bản
05
03
02


Số ộ
119
84
35

óa
Số Khẩu
487
348
139

(Nguồn: Tổng hợp số liệu Niên giám thống kê và kết quả điều tra 5/2009)

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 14


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

C ƢƠN

2

Ờ SỐN VĂN ÓA VẬT C ẤT CÁC N ÓM N ƢỜ C ỨT
S N SỐN TRÊN ỊA B N UYỆN TUN ĨA TỈN
QUẢN BÌN
1. ời sống vật chất các tộc ngƣời Chứt
1.1.


oạt động kinh tế
Bảng 4: Thứ tự ƣu tiên các hoạt động kinh tế cơ bản

TT Tộc ngƣời
1 Sách
2 Mã Liềng

Nƣơng rẫy
3
0

Săn bắt, hái lƣợm
4
3

Chăn nuôi
2
2

Ruộng nƣớc
1
1

Các đồng bào dân tộc Chứt trên địa bàn huyện Tuyên Hóa chú trọng vào
hoạt động sản xuất ruộng nƣớc và chăn ni, cịn canh tác nƣơng rẫy và săn bắt,
hái lƣợm chỉ là hoạt động kinh tế phụ, điều này lại hoàn toàn trái ngƣợc với các
tộc ngƣời khác trong cộng đồng Chứt, các tộc ngƣời Rục, Mày, A Rem lại coi
canh tác nƣơng rẫy và săn bắt hái lƣợm là các hoạt động kinh tế chính. Nguyên
nhân sự khác biệt này củng một phần là do điều kiện nơi cƣ trú chi phối sự hình
thành tập quán hoạt động sản xuất kinh tế của từng tộc ngƣời.

- Săn bắt và hái lượm
Săn bắn cho nhu cầu là hoạt động diễn ra quanh năm nhằm cung cấp
nguồn thực phẩm cho nhu cầu hàng ngày, nhƣng mùa săn bắn chính đƣợc bắt
đầu từ tháng sáu đến tháng mƣời, khoảng thời gian sau khi trĩa xong đến trƣớc
khi thu hoạch. Ngoài nguồn lợi thực phẩm, săn bắn trong mùa rẩy cịn có tác
dụng bảo vệ rẩy trƣớc thú rừng tƣơng đối hiệu quả. Bởi vậy, săn bắn còn là một
hình thức bảo vệ mùa màng.
Thú săn chủ yếu ở vùng này trƣớc đây là loài khỉ (vàng, cộc, mốc, đi
lợn, vc gáy trắng, chà vá chân nâu, vƣợn…), các loại gà rừng (gà lơi hồng tía,
gà lơi lam, gà lơi trắng…), các lồi chim, lợn rừng và một số lồi thú khác nhƣ
rắn, nhím rùa, hổ, hƣơu, nai, mang, trăn, mèo rừng, chồn…Có thể nói, động vật
ở đây khơng những đa dạng về chủng loại mà còn nhiều về số lƣợng. Đó là
nguyên nhân dẫn đến hoạt động săn bắn ở các tộc ngƣời này khá phát triển, thể
hiện ở sự đa dạng về loại hình và tính năng của từng thể loại vũ khí săn (bẫy, ná,
lao…), đối với từng loại thú lớn nhỏ khác nhau.
Trong các chủng loại vũ khí săn bắn của các tộc ngƣời, bẫy chiếm ƣu thế
cả về tính năng sử dụng, sự phong phú về loại hình lẫn hiệu quả thực tế. Đồng
bào có các loại bẫy nhƣ bẫy thắt (bẫy vng, vẹo, pẩn, cờ ạo, tơm tạp, cà típ…),
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 15


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

bẫy phóng (tó ho), bẫy hố, bẫy chuồng…Đối với các loại thú to nhƣ lợn, nai,
gấu, hổ đồng bào dùng bẫy Voòng, làm bằng thân cây máu thắt, ở chân con
thú…
Trong các loại hình săn bắn, ngồi đi săn, đặt bẫy cịn có hình thức đi săn
tập thể - một kiểu săn sơ khai có từ thời nguyên thủy. Tuy nhiên, so với những

tộc ngƣời khác, hình thức săn tập thể ở các nhóm nói ngơn ngữ Việt – Mƣờng ở
Tây Quảng Bình rất đơn giản (trừ ngƣời Sách).
Trên nền tảng kinh tế khai thác, mang nặng tính chất tự nhiên, cùng với
săn bắn, đánh bắt góp phần quan trọng trong cơ cấu nguồn lƣơng thực hàng
ngày nuôi sống cộng đồng. Đây là một hoạt động kinh tế phụ, quy mơ nhỏ
nhƣng mang tính chất thƣờng xun, trong tất cả khoảng thời gian nông nhàn.
Hàng ngày phụ nữ, trẻ em mò cua bắt ốc ở các khe suối cạn; vào mùa giáp vụ,
đàn ông tranh thủ lên rừng kiếm cây độc về thuốc cá (vỏ cây chẹo, đò ho…).
Tuy nhiên, mùa đánh bắt chủ yếu là mùa đơng, nhất là thời điểm giao mùa từ
lạnh sang nóng kéo dài từ cuối tháng 2 đến cuối tháng 4 có đặc điểm khí hậu ấm
áp, có mƣa nhỏ, nắng ấm dần. Đây là thời kỳ rất thích hợp cho cây cối phát
triển, các lồi bị sát, ếch nhái, chim, cá… tiến hành kiếm mồi và truyền giống.
Ngồi các hình thức đánh bắt thơng dụng nhƣ nơm, đó, đắp đá ngăn suối để bắt,
ở những nơi suối sâu, đồng bào dùng câu, ở những nơi nƣớc cạn họ dùng đá
ngăn nƣớc lại bắt bằng tay.Ở đay còn phổ biến cách dùng thuốc độc chế từ mủ
cây rừng đẻ đánh bắt. Sản phẩm từ đánh bắt củng rất đa dạng nhƣ ốc khe, cua,
tôm, rắn, rùa, ếch nhái, cá các loại
Ngày nay, săn bắn và đánh bắt là nghề phụ góp phần vào tăng thêm lƣợng
thực phẩm hàng ngày cho đồng bào. Ngồi ra, sản phẩm cịn đƣợc dùng làm
hàng hóa trao đổi với những cƣ dân cận cƣ, với ngƣời Kinh. Cùng với những
kiêng cữ, sự suy giảm số lƣợng và chủng loài, các quy định của nhà nƣớc về
cấm săn bắn các loại thú là những nhân tố quan trọng làm cho hoạt động kinh tế
phụ giảm xuống.
Cuộc sống du canh du cƣ với những kỹ thuật đơn giản, công cụ thô sơ
trong trồng trọt nƣơng rẫy, nhƣng ngƣợc lại họ tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm,
tri thức quý báu về hoạt động hái lƣợm, q trình thích ứng với những mơi
trƣờng, hồn cảnh khác nhau.
Sản phẩm hái lƣợm của các tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt trên địa bàn
Tuyên Hóa rất phong phú, đa dạng bao gồm các loại nhƣ rau rừng (rau má, rau
tớn, rau tợi ở 2 bên bờ suối, lá lốt, rau dền, rau lang, rau tàu bay mọc ở rẫy

củ…), củ rừng (củ nâu, củ mài, củ khoai, nấm, môn, măng…), cây rừng (cây họ
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 16


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

dừa nhƣ báng, đốc…), quả rừng (mít, vả, trám, ổi, dâu, chuối, cà lào…), vỏ cây
móc, chay…
Ngồi ra, ngƣời Mã Liềng cịn có các loại lâm sản quý nhƣ nấm hƣơng,
trầm hƣơng, mộc nhĩ, song mây, tranh…Đây là những vật trao đổi chủ yếu với
ngƣời Sách, Kinh và Nguồn.
Trong hệ thống các nguồn lợi từ rừng, mật ong đƣợc đồng bào chú trong
nhất bởi giá trị sử dụng và giá trị trao đổi cao, phổ biến. Mùa tìm tổ ong, lấy mật
của đồng bào bắt đầu vào tháng 3, khi những cơn mƣa rào đầu hè xuất hiện, trên
rừng hoa nở bạt ngàn là lúc ong rừng đua nhau làm tổ. Kinh nghiêm lấy mật
nhiều năm chỉ cho họ những khu rừng loài ong hay làm tổ nhiều: khu rừng rậm,
bên cạnh các con suối, nơi có nhiều cây cao ở những phía tránh hƣớng gió và
tiến hành làm dấu xác định quyền chiếm dụng.
- Canh tác nương rẫy
Ngƣời Mã Liềng khơng chú trọng với loại hình sản xuất kinh tế canh tác
nƣơng rẫy này.
Canh tác nƣơng rẫy là hình thái sản xuất truyền thống ra đời sớm và tồn
tại lâu đời trong đời sống kinh tế của phần lớn các tộc ngƣời thiểu số ở Việt
Nam. Tập quán phát rừng làm rẫy theo phƣơng thức hỏa canh, chọc lỗ tra hạt là
một kiểu ứng xử phổ biến của những cộng đồng sinh trụ trên địa hình canh tác
dốc.
Cũng nhƣ các tộc ngƣời lân cạnh, sản xuất nƣơng rẫy đối với dân tộc
Chứt ở phía Tây Quảng Bình rất đƣợc chú trọng bên cạnh các hoạt động kinh tế

khác. Thông thƣờng vào khoảng tháng 12, tháng 01, âm lịch, sau một tháng nghỉ
ngơi, vui chơi các tộc ngƣời ở đây vào rừng chọn rẫy. Ngƣời chủ gia đình hoặc
con trai phát quang một đám nhỏ quanh gốc cây, dùng rìu (tộ cộ) chặt chéo vào
thân để dắt cành cây (theo chiều một bên cao một bên thấp) báo là đã có chủ và
rẫy sẽ mở rộng về phía đồi. Cách hai mƣơi bƣớc chân đồng bào làm một dấu
nhƣ vậy quanh đám rẫy đã chọn.
Đối với đồng bào việc tìm roọng là một cơng việc quan trọng có ý nghĩa
quyết định đến sự no đủ trong năm của gia đình, sự hƣng vong của làng, bởi gắn
với hoạt động này là những ảnh hƣởng của thần linh, ma quỷ đƣợc phản ảnh qua
một số nghi lễ cúng tế trong suốt chu kỳ canh tác. Sau khi đốt xong vào khoảng
cuối tháng tƣ đầu tháng năm, đồng bào tiến hành tỉa lúa mùa. Khâu trỉa đƣợc bắt
đầu bằng lễ cúng tạ ơn thần bản thổ và cầu xin các vị thần giúp đỡ. Ngày trỉa
đầu tiên là ngày chẵn trong tháng. Khi trỉa, đàn ông đi lùi chọc lỗ, đàn bà đi tiến
vừa bỏ hạt vừa dùng chân lấp lỗ hoặc bằng những ống tre dài đựng hạt giống,
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 17


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

theo chiều ngang sƣờn núi, từ dƣới chân roọng đi lên, khoảng cách một cùi tay
một lỗ. Dụng cụ dùng trong khi trỉa rất đơn giản, gồm gậy chọc lỗ (Cul
chơmol/Kơlkmoch) đƣợc làm từ các loại cây gỗ cứng (táu, sến) và ống tre (hoặc
gùi nhỏ) đựng lúa giống.
Đối với các giống lúa địa phƣơng gieo tỉa vào tháng 4, 5 đến tháng 9, 10
là có thể thu hoạch, có khi kéo sang đầu tháng 11 nếu trễ vụ.
Ngô đƣợc trồng một năm hai vụ: Vụ xuân và vụ tám. Riêng ngô vụ xuân
(tháng 12) thƣờng đƣợc trồng riêng, cịn ngơ vụ tám (tháng 8) có thể trồng xen
với các cây trồng khác (roọng ca li).

Trồng trọt trên nƣơng rẫy, lúa là cây trồng quan trọng, nhƣng cây trồng
chính, chủ yếu là cây sắn. Trong bản, nhà nào có nhiều rẫy sắn để 2 – 3 năm là
n tâm, khơng sợ đói vào mùa giáp vụ. Điều này đƣợc lý giải trong điều kiện
đất đai canh tác vùng núi đá, kỷ thuật canh tác lạc hậu, không có sự đầu tƣ chăm
sóc, phân bón, nên năng suất cây trồng thấp, bấp bênh.
Kỷ thuật xen canh truyền thống trong điều kiện đáp ứng nhu cầu tự cung
tự cấp đã hình thành một cơ cấu cây trồng trên nƣơng rẫy rất đa dạng bao gồm
cây thực phẩm, cây lƣơng thực, cây thuốc lá…
- Canh tác lúa nước
Trong bức tranh hoạt động kinh tế của nhóm ngƣời thuộc dân tộc Chứt ở
Tây Quảng Bình dấu ấn của các loại hình kinh tế của nhóm ngƣời thuộc dân tộc
Chứt ở Tây Quảng Bình, dấu ấn của loại hình kinh tế biểu hiện tính định canh,
định cƣ nhƣ chăn ni, ruộng nƣớc, trồng vƣờn…rất mờ nhạt. Điều này đƣợc lý
giải từ nhiều ngun nhân: Diện tích canh tác khơng đủ; sự níu kéo của thói
quen canh tác củ, các vấn đề về giống, vốn, kỷ thuật, hệ thống tƣới tiêu…có thể
nói trong các tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt, ngƣời Sách, Mã Liềng có sự ổn định
tƣơng đối, thể hiện một trình độ phát triển hơn hẵn cả về sinh hoạt lẫn sản xuất.
Quy trình canh tác lúa nƣớc của ngƣời Sách cũng giống nhƣ các cƣ dân
làm ruộng khác với các khâu đoạn, cày, bừa, cấy, làm thủy lợi, chăm bón, thu
hoạch.
Đối với ngƣời Mã Liềng, nhờ vào một số chƣơng trình Quốc Gia, nên
ruộng nƣớc mới xuất hiện trong hoạt động kinh tế của họ trong những năm đầu
của thế kỷ XXI, và trỡ thành một hoạt động chính, bên cạnh đó, họ kết hợp với
trồng các loại, hoa màu nhƣ đậu, lạc, bắp và một số nghề phụ khác phục vụ cho
cuộc sống hàng ngày.

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 18



KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Hoạt động chăn ni
Trên nền tảng kinh tế truyền thống, tập quán du canh, du cƣ thời kỳ trƣớc
đây đã hạn chế sự phát triển của hoạt động chăn ni trong các tộc ngƣời. Tuy
loại hình chăn nuôi đã xuất hiện ở hầu hết các tộc ngƣời nhƣng vẫn là lối chăn
thả rông truyền thống, vật ni tự tìm kiếm thức ăn, chỗ ở, tự chống chọi với
thời tiết dịch bệnh. Ở các tộc ngƣời Rục, Arem, Mày chăn nuôi chƣa thực sự là
một hoạt động hỗ trợ tốt cho trồng trọt, những lợi thế về phân bón, sức kéo, chƣa
đƣợc chú trọng quan tâm khai thác. Chăn ni chỉ giữ vai trị cung cấp thực
phẩm và lễ vật cho cúng tế. Hiện nay, khi cuộc sống ở các tộc ngƣời bắt đầu ổn
định, nhất là ý thức của đồng bào về vai trò của chăn ni đối với đời sống kinh
tế, cùng với đó là sự đầu tƣ về giống, kỷ thuật của nhà nƣớc đã góp phần vào sự
chuyển mình của loại hình chăn ni. Điều này đã tạo nên những chuyển biến
tích cực trong hoạt động chăn nuôi ở các tộc ngƣời, bƣớc đầu tạo điều kiện cho
cơng tác định cƣ có kết quả.
1.2. Tập quán trong ăn uống
- Thức ăn:
Do phải đối diện thƣờng xuyên với sự thiếu ăn, nên nón ăn của đồng bào
thƣờng chú trọng đến việc tận dụng để đủ năng lƣợng cung cấp hơn là đa dạng
hóa hay quá cầu kỳ trong kỹ thuật chế biến. Món ăn chính của họ thƣờng là món
canh và món nƣớng. Bên cạnh nguồn lƣơng thực thu đƣợc từ hái lƣợm là sản
phẩm từ hoạt động sản xuất nhƣ gạo, ngô và sắn để chế biến thành cơm và pồi.
Hiện nay, trong hệ món ăn của đồng bào xuất hiện các món ăn phản ánh
lối sống định canh định cƣ nhƣ cách ăn “chả kém diêm trụng” (ăn rau sống),
gồm các loại rau nhƣ quế, hẹ, cả, mùi tàu, bù lù, xà lách… đƣợc hái từ vƣờn
nhà.
Đồng bào ở đây cịn có các món ăn dành riêng cho sản phụ hoặc ngƣời
đau ốm, nhƣ món tú lót (đu đủ); món canh, rau xào bù lù (dấm bù lù); món Ta

păng (món cháo măng nấu với cá suối hoặc thịt rừng)…
- Thức uống:
Thức uống thông thƣờng: là nƣớc chè xanh và các loại lá rừng.
Thức uống bổ dƣỡng: nấu từ các loại lá, rễ, củ cây rừng nhƣ: nƣớc Xúc
Na (Sa Nhân); nƣớc K’ nào mấu (nƣớc cây mấu); nƣớc cá ốn (ổi); nƣớc cây Lia
hang, Trố-ôc tum hay củ Chà lịa ngâm với rƣợu làm thuôc chữa đau lƣng…
Các loại rƣợu: đƣợc lên men chƣng cất thông thƣờng từ gạo, ngô, sắn…
và một số loại đƣợc ủ trực tiếp nguyên liệu với một số loại lá cây, vỏ cây hay rễ

SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 19


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

cây để lên men. Chúng đƣợc sử dụng trong nhiều hoạt động khác nhau của đồng
bào, trong sinh hoạt, trong nghi lễ, trong cuộc sống thƣờng nhật…
- Thức hút:
Hút thuốc là thói quen của tất cả các đồng bào, hầu nhƣ ai củng hút thuốc,
từ ngƣời già đến trẻ con, không bất kể là đàn ống hay đàn bà. Nguyên nhân của
tập tục này có thể là do cái lạnh, cái đói, sự nhàn rỗi… tạo nên. Hơn nữa, cây
thuốc lá đƣợc trồng sẵn trên rẫy, sau khi thu hoạch họ mang về dùng dây mây
xâu lại phơi sẵng trên dàn bếp, nên dễ kích thích và duy trì thói quen này. Đối
với ngƣời Sách, những ngƣời vị thành niên đều hút thuốc do chính họ trồng và
chế biến, bằng cách chắt nhỏ lá thuốc đã phơi khô, vấn trong lá giong đã phơi
héo hay ngọn lá thc khơ. Khi hút họ vấn ngun cả lá, ít dùng tẩu. Những
ngƣời già lại thƣờng hay dùng tẩu, tẩu đƣợc làm bằng đá chết, gọt phía đầu có
hình dáng hơi uốn cong, khoan lỗ và gắn vào đầu một đoạn tre nhỏ khoảng một
gang tay.

1.3. Nhà ở và trang phục, trang sức
- Nhà ở
Các loại hình nhà ở của đồng bào Chứt gồm:
- Loại hình tận dụng tự nhiên, sinh sống trong các hang động, đây là loại
hình cƣ trú nguyên thủy. Từ xƣa, các tộc ngƣời Chứt cƣ trú trong các hang động,
đên nay vẫn còn một số đồng bào tộc ngƣời A rem vẫn còn sống trong các hang
núi ở vùng Phong Nha – Kẻ Bàng, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Loại hình nhà ở đƣợc xây dựng: gồm có nhà sàn và nhà đất
- Và một số loại hình nhà ở khác nhƣ: nhà ở cho ngƣời sinh đẻ, nhà ở tạm
làm rẫy, nhà cho những ngƣời quá cố…
* Nhà sàn người Mã Liềng:
Mã Liềng là một tộc ngƣời tiêu biểu trong xây dựng nhà sàn. Phƣơng tiện
cƣ trú chủ yếu cả ngƣời Mã Liềng trong các bản làng là nhà sàn, đƣợc kết cấu
đơn giản: có hai mái thấp, các bộ phận liên kết bằng kỹ thuật khắc ngoãm, buộc
dây; vách thăng bằng những tấm đan tre, nứa; sàn trải bằng tre, nứa đập dập…
tất cả tựa trên 8 cây cột chính đặt thành 2 hàng song song. Trong quá trình xây
dựng, ngƣời chủ gia đình có vai trị rất lớn, từ việc tìm gỗ, dây rừng, đan phên,
đập tre nứa… đến việc nhờ ngƣời dân bản đến giúp.
Do bị chi phối bởi đặc điểm địa hình cƣ trú, ngơi nhà sàn thƣờng đƣợc
dựng lên trên sƣờn dốc của những ngọn đồi, ngọn núi đất, dƣới chân lèn hay đầu
ngọn khe. Nhà sàn có thể xem là cách giải quyết mặt bằng hiệu quả trên dạng
địa hình dốc trong thế ứng xử của con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên. Mặc dù
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 20


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ngơi nhà mang một dáng dấp vẻ tạm bợ, phản ánh đời sống của một cộng đồng

sinh tồn trong điều kiện địa hình cƣ trú khắc nghiệt, đƣợc xây dựng trên những
khoảng đất bằng phẳng, hiếm hoi giữa núi rừng, nhƣng trên thực tế, cái dáng vẻ
ấy lại bao chứa bên trong nó cả một hệ thống ứng xử của con ngƣời bản địa.
Ngôi nhà sàn luôn đƣợc dựng lên với nhiều điều kiêng kỵ chặt chẽ, không gian
sử dụng cũng đƣợc quy định một cách rõ ràng giữa các thành viên,…
+ Cấu trúc kỹ thuật: đứng về hình dáng và cấu trúc, có thể nhận thấy ngôi
nhà san của các tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt có nhiều loại và tính năng khác
nhau: nhà sàn khơng chái, nhà có một chái hoặc 2 chái, nhà có sàn mở phía
trƣớc nhà. Khi số lƣợng cá thể trong gia đình tăng lên, một đầu chống trên
những cột cà phá (cột phụ), nếu loại bỏ những cây cột này, chái sẽ sập xuống tạo
thành vách nhà. Trong trƣờng hợp mở 1 hoặc 2 chái, ngƣời thợ sẽ kéo dài tấm
thƣng, tựa trên những cột phụ làm mái. Sàn nhà đƣợc mở rơng trên những cột
tâng cà nó và cột ca phá nhỏ gọn. Khoảng khơng gian của chái có thể đƣợc che
kín với những tấm đan nhƣ trên hoặc trống tạo thành sàn mở phía bên. Cách tạo
chái có thể xem là cách ứng xử cực hay trên cấu trúc nhà sàn truyền thống, bởi
chiều dài của nó bao giờ cũng bằng độ rộng của vách nhà. Chúng ta có thể hình
dung, mái chái dƣợc sử dụng nhƣ cánh cửa đóng mở theo phƣơng nằm ngang.
Khi làm sàn mở phái trƣớc, hai cầu thang chính sẽ đƣợc dỡ bỏ, thay vào đó là
cầu thang phía bên nhà ở 2 đầu sàn.
+ Quy trình xây dựng: Các thao tác xây dựng ngôi nhà của ngƣời Mã
Liềng khá đơn giản, các loại vật liệu hƣ gỗ, tre, nứa, mây, lá tro… dƣợc chủ nhầ
chuẩn bị, sau đố họ chọn ngày tốt để dựng với sự giúp đỡ của bà con dân làng.
Ngơi nhà sàn truyền thống có kết cấu bởi 8 cây cột gỗ đƣờng kính khoảng 10
đến 15cm, cao khoảng 3,4 – 4,0m, số lƣợng cột phụ sẽ tăng lên tùy thuộc vào
việc mỡ hay không mỡ chái. Côlôốc đƣợc dựng đầu tiên, các cây cột khác dƣợc
dựng lên thành 2 hàng; các hàng ngang, dọc (gừm/gầm, pafgo…) bằng gỗ nối
kết từng đôi cột tạo thành sàn nhà. Không gian đầu hồi, các thanh văng, đòn tay
đƣợc gá vào từng đơi phía trên cột qua kỹ thuật khắc ngỗm, buộc dây. Hai đầu
hồi là hai cây gỗ cao, gánh 2 đầu địn đơng (lẻ cà đơồn). Từ vị trí của địn đơng,
các thanh rui đầu hồi bằng tre nứa (rui dọc – gui pà tâng cà phá) đƣợc cột nối

với văng – đòn dọc trên những khoảng cách đều nhau thành hinh nan quạt tạo
thành bộ khung sƣờn của mái đầu hồi. Sau khi hình thành bộ khung sƣờn, 2 cây
cột chống này đƣợc gỡ ra, và tiến hành lợp mái, thƣng vách, dựng cầu thang.
Phía trên nhà sàn khoảng 1,8 – 2,0m là gầm/gừm pà ga – khoảng không
gian đƣợc che kín từ đầu trên của vách đến tồn bộ mái nhà, đây là không gian
đầu hồi. Gầm/gừm pà ga đƣợc hình thành từ tấm đan lớn bằng tre nứa, trải trên
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 21


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

những thanh văng, địn tay làm nơi cất giữ lƣơng thực. khoảng không gian bên
dƣới gầm/gừm pà ga đƣợc che chắn bằng liếp tâng đan bằng tre nứa hoặc lá
tranh, tro…vách nhà đƣợc đan thành tấm với kích thƣớc phù hợp, sau đó ráp
chặt vào các cột chính. Liếp a tâng cũng đƣợc gia cố làm tăng độ chịu lực, va
đạp trong quá trình cƣ trú bằng các thanh gỗ trịn, ráp ngang dọc phía bên ngồi
và cột chặt vào hệ thống cột, địn tay.
Phân bố cơng năng:
+ Thờ cúng tín ngƣỡng: Sau khi ngơi nhà hồn chỉnh, bếp lửa sẽ đƣợc đặt
vào khoảng giữa của 2 cửa chính, phía trƣớc phuồng; ngƣời chủ nhà sẽ nhóm
đốm lửa đầu tiên. Chà bài cũng đƣợc ngƣời chủ tự tay làm và treo lên cột côlôốc
qua một lễ cung nhỏ, sau khi bỏ vào đó những vật dụng thờ tự… Không gian
bên trong, ngoại trừ cửa sổ ma đƣợc làm vào khoảng giữa vách bên hữu nhà,
xung quanh cột cơlơốc đƣợc che kín bằng những tấm phên cột trên 4 Nghẹt cà.
Phƣờng để mở một khoảng trống nhỏ làm cửa, là nơi chủ nhà đi và đốt hƣơng
cúng tế và bởi sự che chắn kín đáo nhƣ thế, nên khơng gian bên trong ln tối
tăm. Bếp lửa đặt chính giữa ngôi nhà, trên bếp lửa là già bếp, nơi cất giữ thức ăn
và hong khơ thịt thú rừng, phía trƣớc là khu vực thờ cúng; phía vách phải có của

sổ nhỏ gọi là “cửa sổ ma”.
+ Sinh hoạt gia đình: Khơng gian sử dụng trong ngơi nhà thƣờng đƣợc
phân chia hai phần bởi thanh gỗ nhỏ đặt chính giữa, cách sàn nhà 0,5 – 10cm:
nửa phải (phần ngoài: ngoài khu vực của đàn ông, nơi vui chơi, tiếp khách); nữa
trái (phần trong: khoong) là khu vực của phụ nữ, nơi đặt cối giã gạo và các dụng
cụ sinh hoạt, phía sau là nơi ngủ. Nơi ngủ đƣợc ngăn cách bằng những tấm đan
tre, nứa: sát với phần ngoài là nơi ngủ của vợ chồng ngƣời chủ cung con nhỏ,
tiếp đến là nơi ngƣời con gái lớn, cuối cùng là nơi của ngƣời con trai mới cƣới
vợ. Phần chái là nơi dùng để phơi lƣơng thực và cũng là nơi gia đình sinh hoạt
trong những lúc khí trời nóng nực mỗi khi chiều về.
* Nhà đất ở vùng người Sách:
Nếu ngôi hà sàn gắn với ngƣời Arem, Mã Liềng, Mày, thì ngơi nhà đất lại
gắn liền với tộc ngƣời Sách. Cũng giống hầu hết các tộc ngƣời thiểu số khác ở
khu vực Trƣờng Sơn – Tây Nguyên, vật liệu làm nhà của ngƣời Sách là những
vật liệu sẵn có trong rừng. Họ chủ yếu sử dụng gỗ tấu (cà chăm) để làm nhà.
Ngơi nhà Đất của ngƣời Sách có nhiều hình dạng khác nhau, có thể là nhà 1
gian, 2 gian nhƣ trƣớc đây hoặc 3 gian nhƣ hiện nay, tuy nhiên, tất cả đều có 2
đầu hồi. Trên nền cấu trúc cơ bản, ngôi nhà đƣợc dựng lên trên 6 – 8 cột chơn,
về sau, thay vì làm nhà theo kiểu chôn cột dƣới đất, ngƣời Sách đã làm nhà kê
(nhà cặp). Kết cấu ngôi nhà đơn giản, kỹ thuật nối cột – vì - kèo – mái… chủ
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 22


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

yếu là khắc ngỗm ,buộc dây. Tuy nhiên ở một số ngôi nhà của ngƣời Sách,
chúng ta vẫn bắt gặp kiểu đóng chốt con sẻ; vách nhà thƣờng đƣợc đan bằng tre,
nứa, bên ngồi thƣng kín bằng cỏ tranh hoặc tre nứa đập dập, cửa đƣợc mở ra ở

vách sau và vách bên; cánh cửa là tấm thiếp đƣợc thƣng tranh (pơ lênh) hoặc lá
tro sơ sài, không gắn kết với cột; hai đầu hồi không che kín để tạo sự thơng
thống trong mùa hè.
Trƣớc khi dựng, đồng bào phải xem tuổi ngƣời chủ nhà, bởi họ quan niệm
rằng nếu nhà khơng theo đúng hƣớng tuổi thì sẽ làm ăn khơng ra hoặc bị đau
ốm. Ví dụ, với ngƣời chủ là tuổi Hợi (thuội cún) thì nhà phải quay về hƣớng
Nam; tuổi Dần (thuội cá hoắt) thì nhà quay về hƣớng Đông…Trong cộng đồng
ngƣời Sách, phổ biến câu ca về cách chọn hƣớng của ngôi nhà:
“Thứ nhất phƣơng thuội đầu hè
Thứ hang phƣơng thuội cặp kè tận cá nc”
(Thứ nhất phƣơng tuổi đầu hè
Thứ nhì phƣơng tuổi cặp kè sau lƣng)
Ngoài ra với ngƣời Sách, việc sựng nhà còn gắn liền với một số quy định
nhƣ ngày khởi công củng nhƣ ngày làm lễ vào nhà mới phải trùng ngày chẵn
(ngày mùng 6 âm lịch hàng tháng); khi làm nhà xong về ơe khaongr 01 tuần thì
phải cúng, khơng để lâu vì họ quan niệm nếu để lâu q khơng cúng cho ma thì
sẽ bị ma làm cho đau ốm; hƣớng của các trụ gỗ dùng làm nhà củng đƣợc quy
định, gốc phải ở phía trƣớc, ngọn ở phía sau theo chiều dọc của nhà; gốc bên
phải, ngọn bên trái (theo chiều ngang của nhà); gốc dƣới, ngọn trên (theo chiều
dốc của nhà). Đặc biệt các cột chính (poong cơmuik) phải làm bằng gỗ tốt vì các
cột này không đƣợc thay trƣớc khi làm lại ngôi nhà…
- Trang phục và trang sức
* Trang phục
Trang phục truyền thống của các tộc ngƣời thuộc dân tộc Chứt có các loại
áo, khố, váy, làm bằng vỏ cây trƣớc đây. Đặc biệt là đối với ngƣời Rục, khi hỏi
bất kỳ ngƣời nào về trang phục tryền thống ngƣời ta đều trả lời một cách chắc
chắn và dứt khoát rằng vỏ các loài cây trong rừng. Điều này đƣợc lý giải từ điều
kiện cƣ trú và thiếu vắng của nghề dệt vãi so với việc kết vỏ cây làm phƣơng
tiện che thân khá đơn giản và tiện lợi.
+ Trang phục của người Sách:

Trƣớc đây ngƣời Sách thƣờng mặc áo quần làm từ vỏ cây. Dù là khố của
đàn ông hay váy của phụ nữ đều đƣợc làm từ vỏ cây trầm có màu đỏ hay vỏ cây
ráng có màu trắng. Trƣớc tiên ngƣời ta lấy dùi đập sau đó đem phơi nắng rồi
dùng dây rừng kết lại thành tấm. Đồng bào còn làm những cái áo choàng K ché
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 23


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

kht lỗ trịn trên tấm vỏ cây gấp đôi, hai nách hở dùng dây thắt sát vào ngƣời,
nhƣ dạng áo chui đầu hiện nay. Ngoài ra, ở ngƣời Sách, phụ nữ còn dùng vỏ con
rùa để che thân: lấy vỏ con rừa đục thành 3 lỗ, lấy da con kỳ đà phơi khô xỏ vào
3 lỗ đã đục trên vỏ con rùa và đeo vào phía trƣớc để che thân. Hiện nay khi
khoảng cách về giao thông củng nhƣ sự chênh lệch về mọi mặt ngày càng đƣợc
rút ngắn, ngƣời Sách đã có cơ hội giao lƣu với các tộc ngƣời khác, trang phục
của họ có xu hƣớng ngày càng giống ngƣời Kinh.
+ Trang phục của người Mã Liềng:

Hình 3: Trang phục ngƣời phụ nữ Mã Liềng
Trƣớc đây, để có đƣợc trang phục từ vỏ cây là một việc làm không đơn
giản đối với ngƣời Mã Liềng. Trƣớc tiên ngƣời ta tìm những cây sui, độc đủ lớn
để tạo nên tấm “vải” rộng, dùng thanh gỗ vỗ đều trên thân cây làm cho vỏ tách
ra, lấy dao tách đều. Sau đó đặt chúng trên đá lấy thanh gỗ đập cho chúng thật
nát, mang ra suối ngâm khoảng 2-3 ngày cho đến khi nhũn ra. Dùng tay vò, chân
đạp hoặc đập trên đá cho đến khi chỉ còn lại lớp sợi, mang phơi khơ sau đó dàn
đều chúng ra, lấy dây rừng để cố định chúng. Tùy theo độ rộng hẹp của tấm vỏ
cây ngƣời phụ nữ Mã Liềng sẽ quấn chúng đến ngang ngực, lấy dây rừng buộc
lại, hay cắt thành khố. Ngày nay, khi tiếp xúc với y phục của ngƣời Mã Liềng,

đó là nó rất đơn giản, phản ánh sự vay mƣợn của các nhóm cận cƣ, đặc biệt là
ngƣời Kinh (bộ phận kinh tế mới, bộ đội biên phòng, giáo viên …). Đồng bào
thƣờng sử dụng các loại áo quần bán ở chợ hoặc do ngƣời Kinh mang đến tận
bản làng trao đổi. Nam giới Mã Liềng thích thú với kiểu áo quần bộ đội, bởi
trong điều kiện hiện có ở những bản làng định cƣ, loai áo quần này tỏ ra bền bỉ
và tiện dụng. Đối với nữ, ngƣời ta thƣờng mặc loại váy giống ngƣời Lào cùng
với áo sơ mi và luôn quấn một chiếc khăn trên đầu.
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 24


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

* Trang sức
Việc sử dụng trang sức để tôn vinh cái đẹp đối với các tộc ngƣời sẽ tùy
thuộc vào phong tục tập quán và điều kiện cƣ trú, nên mỗi tộc ngƣời đều tạo ra
cho mình một loại trang sức tiêu biểu, nói lên đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời, phản
ánh trình độ tƣ duy, bên cạnh đó, trang sức củng nói lên điều kiện sống, kinh tế
của từng cá nhân hay tộc ngƣời. Đối với các tộc ngƣời dân tộc Chứt, việc sử
dụng các loại trang sức quý, có giá trị về mặt kinh tế gần nhƣ khơng đƣợc chú
trọng (có thể do điều kiện kinh tế và tƣ duy thẩm mỹ…)
+ Trang sức của người Sách
Những đồ trang sức bằng bạc hay đồng của ngƣời Sách ngồi chức năng
trang điểm, nó cịn có tác dụng tránh gió độc, trừ ma quỷ, hay thể hiện sự giàu
có của chủ nhân nó. Chúng có đƣợc đều qua con đƣờng trao đổi, buôn bán với
tộc ngƣời cận cƣ, hay vùng đồng bằng.
+ Trang sức của người Mã Liềng
Đàn ông Mã Liềng muốn biểu thị sức mạnh và sự can đảm trƣớc cộng
đồng, thƣờng đeo những vuốt hổ, vuốt gấu hay nanh lợn rừng, thu đƣợc sau

những buổi đi săn. Vuốt hổ hay nanh lợn đƣợc phơi khô, cất giữ lại, rồi khi đủ
số, họ dùng cây nhọn khoan lỗ, xâu dây mây tạo thành vòng đeo. Một số ngƣời
già quan niệm đó là một thứ bùa hộ mệnh trong những lúc nguy hiểm. Điểm
chung nhất ở những ngƣời phụ nữ Mã Liềng, ngồi thói quen búi tóc ra phía sau
đầu, là chiếc khăn đỏ buộc trên đầu với cái vòng cổ làm bằng vỏ ốc núi (lon pả
cán), chiếc khăn màu đỏ trên đầu có thể xem là điểm khác biệt của ngƣời Mã
Liềng với các tộc ngƣời Chứt khác, và chúng có đƣợc nhờ trao đổi với các tộc
ngƣời cận cƣ hoặc ở chợ. Hơn nữa, trong quan niệm tộc ngƣời chiếc khăn đỏ
trên đầu là dấu hiệu để nhận biết ngƣời phụ nữ đó đã có gia đình. Nhìn chung,
đối với ngƣời phụ nữ Mã Liềng trang sức tƣơng đối cầu kỳ, bao gồm: hoa tai
bằng đồng hoặc bằng bạc có hình hoa mai, chuổi hạt cƣờm mua hoặc trao đổi
với các tộc ngƣời cận cƣ, ít ỏi vài ngƣời đeo vịng (thƣờng là vịng nhựa, nhƣng
chúng ta củng có thể liên tƣởng đó là vòng đồng hoặc vòng bạc trƣớc đây),
khuyên tai, nhẫn… nhƣng ít phổ biến, bên cạnh đó, một số vịng đeo tự chế của
họ là những vòng ốc đeo ở cổ (Cà linh) và ở tay (pa tăng luất) đều đƣợc làm từ
vỏ ốc núi. Thƣờng ngày, ngoài những lúc làm việc họ thƣờng thu lựa những vỏ
ốc núi có hình dáng đẹp, phơi khô, dùng que nhọn xuyên qua và xâu chúng lại
bằng sợi mây nhỏ. Một trong những tiêu chí của phụ nữ Mã Liềng là có hàm
răng đen. Để có đƣợc bộ răng đen nhánh, ngƣời phụ nữ lấy cây thòn lòn hay cây
cà gân trên rừng về, cắt ra từng đoạn ngắn đun vào bếp lửa, khi cháy ra rất nhiều
nhựa màu đen; sau đó ngƣời phụ nữ sẽ lấy ra chà lên trên lƣởi rựa, dùng tay quệt
SVTH: Lê Thị Thu Hiền – Lớp: 08CVNH

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×