Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 101 trang )

Đ IăH CăĐÀăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

ĐOÀNăS NăTRUNG

Đ CăĐI MăLIểNăK TăVĔNăB NăBÀIăBỊNHăLU N
TRểNăBÁOăINăBÁOăĐÀăN NG

LU NăVĔNăTH CăSĨăNGỌNăNG ăH C

ĐƠăN ng - 2019


Đ IăH CăĐÀăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

ĐOÀNăS NăTRUNG

Đ CăĐI MăLIểNăK TăVĔNăB NăBÀIăBỊNHăLU N
TRểNăBÁOăINăBÁOăĐÀăN NG

Chuyên ngành: Ngônăng ăh c
Mưăs : 822 90 20

LU NăVĔNăTH CăSĨ

NG

IăH


NGăD NăKHOAăH C:
PGS.ăTSăLểăĐ CăLU N

ĐƠăN ngă- 2019


L IăCAMăĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tôi, dưới sự hướng dẫn c a
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Đ c Luận, gi ng viên Khoa Ngữ Văn-Trường Đại học Sư
Phạm Đà Nẵng.
Các số liệu, kết qu nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố
trong b t kì cơng trình nào
Tơi xin chịu trách nhiệm về nội dung khoa học c a cơng trình này
Tác gi luận văn

{�
ĐoƠnăS năTrung


M CL C
Đ U ......................................................................................................................... 1
1. Lí do ch n đề tài .................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ c a đề tài .........................................................................3
3. Đối t ợng và ph m vi nghiên c u ......................................................................3
4. L ch sử v n đề nghiên c u ..................................................................................3
5. Nguồn ngữ liệu vƠ ph ng pháp nghiên c u...................................................... 6
6. Bố cục c a lu n văn ............................................................................................ 6
CH
NGă1.ăNH NG V NăĐ CHUNG V VĔNăB N, TH LO I BÁO CHÍ
VÀ TH LO I BÌNH LU N ....................................................................................... 7

1.1. Khái quát v vĕnăb n ......................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm văn b n ........................................................................................ 7
1.1.2. Đặc tr ng văn b n ......................................................................................... 8
1.1.3. Các lo i văn b n .......................................................................................... 11
1.1.4. C chế diễn ngôn văn b n...........................................................................13
1.2. H th ng liên k tăvĕnăb n ................................................................................15
1.2.1. Khái niệm liên kết và vai trò liên kết văn b n ............................................15
1.2.2. Các mặt liên kết văn b n .............................................................................17
1.2.3. Các c p độ liên kết văn b n ........................................................................20
1.2.4. Các quan hệ liên kết .................................................................................... 21
1.2.5. Các phần kết c u văn b n ...........................................................................21
1.3. Tính ch t,ă đ că đi m ngơn ng báo chí, th lo i báo chí và th lo i bình
lu n ........................................................................................................................... 22
1.3.1. Tính ch t, đặc điểm ngơn ngữ báo chí ........................................................ 22
1.3.2. Thể lo i báo chí........................................................................................... 24
1.3.3. Thể lo i bình lu n báo chí ..........................................................................26
Ti u k tăch ngă1 ....................................................................................................29
CH
NGă2.ăKH OăSÁTăPH
NGăTH C LIÊN K TăVĔNăB N BÌNH LU N
TRểNăBÁOăĐÀăN NG ............................................................................................... 31
2.1.ăPh ngăth c liên k t n i dung ........................................................................31
2.1.1. Liên kết ch đề ............................................................................................ 31
2.1.2. Liên kết logic .............................................................................................. 38
2.2.ăPh ngăth c liên k t hình th c ......................................................................42
2.2.1. Phép lặp trong văn b n bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn lu n”
Báo ĐƠ N ng các năm 2015 ậ 2017 ..............................................................................43
2.2.2. Phép nối trong văn b n bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn lu n”
Báo ĐƠ N ng các năm 2015 ậ 2017 ..............................................................................44
M



2.2.3. Phép thế trong văn b n bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn lu n”
Báo ĐƠ N ng các năm 2015 ậ 2017 ..............................................................................49
2.2.4. Phép tỉnh l ợc trong văn b n bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn
lu n” Báo ĐƠ N ng các năm 2015 ậ 2017 ....................................................................50
2.2.5. Phép liên t ng trong văn b n bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn
lu n” Báo ĐƠ N ng các năm 2015 ậ 2017 ....................................................................52
2.2.6. Phép ngh ch đối trong văn b n bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn
lu n” Báo ĐƠ N ng các năm 2015 ậ 2017 ....................................................................52
Ti u k tăch ngă2 ....................................................................................................53
CH
NGă3.ăVAIăTRọăC AăCÁCăPH
NGăTH C LIÊN K T TRONG VI C
T CH CăVĔNăB N BÀI BÌNH LU N C AăBÁOăĐÀăN NG .......................... 55
3.1. Vai trò c aăph ngăth c liên k t n i dung trong t ch căvĕnăb n .............55
3.1.1. Vai trò liên kết ch đề trong tổ ch c văn b n .............................................55
3.1.2. Vai trò liên kết logic trong tổ ch c văn b n ...............................................57
3.2. Vai trị c a các phép liên k t hình th c trong vi c t ch că vĕnă b n bình
lu nă“Th i sự và bàn lu n”ătrênăBáoăĐƠăN ng .................................................... 61
3.2.1. Vai trò c a phép lặp trong việc tổ ch c văn b n bình lu n ........................ 61
3.2.2. Vai trò c a phép nối trong việc tổ ch c văn b n bình lu n ........................ 62
3.2.3. Vai trò c a phép thế trong việc tổ ch c văn b n bình lu n ........................ 68
3.2.4. Vai trị c a phép tỉnh l ợc trong việc tổ ch c văn b n bình lu n ...............70
3.2.5. Vai trị c a phép liên t ng trong việc tổ ch c văn b n bình lu n .............71
3.2.6. Vai trị c a phép đối trong việc tổ ch c văn b n bình lu n ........................ 72
3.3. M t s l i trong s d ngăcácăph ngăth c liên k tătrênăvĕnăb nă“Th i sự
và bàn lu n” .............................................................................................................73
3.3.1. Lỗi liên kết nội dung ................................................................................... 73
3.3.2. Lỗi liên kết hình th c ..................................................................................75

Ti u k tăch ngă3 ....................................................................................................78
K T LU N ..................................................................................................................80
TÀI LI U THAM KH O
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI (B N SAO)


Đ CăĐI M LIÊN K TăVĔNăB N BÀI BÌNH LU N
TRểNăBÁOăINăBÁOăĐÀăN NG
(Kh o sát 244 văn b n bình lu n c a chuyên mục “Th i sự và bàn lu n”
trên báo ĐƠ N ng trong 3 năm: 2015, 2016, 2017)
Ngành: Ngôn ngữ h c
H và tên h c viên: ĐOÀN S N TRUNG
Ng i h ớng d n khoa h c: PGS.TS LÊ Đ C LU N
C s đƠo t o: Đ I H C S PH M ĐÀ N NG
Tóm tắt: Với việc nghiên c u đặc điểm liên kết văn b n bài báo bình lu n trên chuyên
mục “Th i sự và bàn lu n” c a Báo ĐƠ N ng, tác gi lu n văn muốn cung c p cái nhìn tồn
diện về cách th c tổ ch c một văn b n bình lu n vƠ đặc điểm c a thể lo i văn b n này trên
báo ĐƠ N ng những năm gần đơy. Qua đó, tác gi lu n văn đặt mục tiêu phục vụ tốt h n cho
công tác lựa ch n v n đề, khía c nh, góc nhìn c a sự kiện để c i thiện kỹ thu t viết, biên t p,
các trình bày v n đề bình lu n một cách rõ ràng, m ch l c, nâng cao tính l p lu n, phân tích
sắc s o, có tính thuyết phục cao trên các bài bình lu n báo chí.
Lu n văn sử dụng các ph ng pháp nghiên c u miêu t các đặc điểm liên kết c a văn
b n bài báo bình lu n, phơn tích các ph ng th c liên kết văn b n bao gồm ph ng th c liên
kết nội dung vƠ ph ng th c liên kết hình th c. Phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ các c p độ
liên kết và kết c u văn b n bài báo bình lu n, cách sử dụng câu, từ ngữ, từ khóa trong văn
b n. Ngồi ra, lu n văn sử dụng th pháp thống kê số lần sử dụng các phép liên kết, các đ n
v ngôn ngữ, kiểu lo i câu trên ngữ liệu nghiên c u.
Kết qu nghiên c u th y rằng tính liên kết c a văn b n có 2 mặt: liên kết hình th c và
liên kết nội dung. Trong đó liên kết nội dung tách ra hai bình diện: liên kết ch đề và liên kết
logic, liên kết hình th c gồm 7 phép liên kết: Phép tuyến tính, phép lặp, phép nối, phép thế,

phép tỉnh l ợc, phép liên t ng, phép ngh ch đối. Trong các văn b n, hai bình diện liên kết
ch đề và liên kết logic đan quyện chặt chẽ vào nhau. Nếu coi nội dung c a văn b n cùng c u
t o từ hai phần ch đề - thu t đề và nêu ậ báo thì liên kết ch đề là sợi dây xuyên suốt, xâu
chuỗi các ch đề và phần nêu bộ ph n l i với nhau, còn liên kết logic là sợi dây khác xâu
chuỗi các thu t đề và phần báo bộ ph n l i với nhau. Những “sợi dơy” y làm nên sự thống
nh t, chặt chẽ và tr n vẹn c a nội dung toƠn văn b n. Sự thống nh t này thể hiện trên m i c p
độ qua hệ thống các ph ng th c liên kết hình th c.
Tồn bộ văn b n là một l p lu n bao gồm hệ thống các lu n điểm, lu n c , lu n
ch ng. Việc sử dụng các ph ng th c liên kết đư t o nên đa số văn b n bình lu n “Th i sự và
lu n” hoƠn chỉnh đ m b o đúng thể lo i bình lu n báo chí với các đặc điểm l p lu n sắc s o,
ngắn g n, thuyết phục b n đ c bằng lý trí, tâm lý, c m xúc. Văn b n bình lu n “Th i sự và
bàn lu n” trên Báo ĐƠ N ng t o đ ợc hiệu ng tuyên truyền là b o vệ các quan điểm, ch
tr ng, đ ng lối, chính sách đúng đắng, hợp lịng dân c a Đ ng, NhƠ n ớc, c a Đ ng bộ và
chính quyền thành phố ĐƠ N ng.
Từ khóa: văn b n, bình lu n, liên kết hình th c, liên kết nội dung, ch đề, logic
Xác nh n c aăgiáoăviênăh

LểăĐ C LU N

ng d n

Ng

i thực hi năđ tài

ĐOÀNăS NăTRUNG


Name of thesis: THE FEATURE OF COMMENTARY ARTICLE CONNECTION POSTED
ON “NEWS AND ARGUMENTS” OF DANANG NEWSPAPER

Major: Linguistics
Full name of Master student: DOAN SON TRUNG
Supervisors: LE DUC LUAN
Training institutin: Da Nang University Pedagogy
Abstract: Regarding the feature research of commentary article connection posted on
“News and arguments” of Da Nang Newspapers, the writer would like to give a
comprehensive view on ways to organize a commentary article and characteristics of this type
of article on Da Nang Newspaper during the last few years. Hence, the writer aims at serving
better for selection of matters, aspects, perspectives of events to improve writing, editorial
techniques as well as how to address commentaries apparently, coherently and enhance
arguments, create strong and highly persuasive commentaries on newspapers.
The essay uses research methods to describe connection features of commentary
articles, analyze connection methods including content connection and form connection.
Analysis and synthesis are used to clarify connection levels and structures of commentary
articles, the use of sentences, words, key words within an article. Besides, the essay applies
statistic methods to figure out the frequency of connection methods, linguistic units, and
sentence types based on research materials.
The research result points out that an article connection has two aspects: form
connection and content connection. Of these, the content connection is divided into two
categories: theme connection and logical connection; form connection is divided into 7 types:
Linear unit, repetition, connection, substitution, ellipsis, association, opposition. In articles,
the two categories of theme connection and logical connection relate closely to each other.
While the content of an article is composed of 2 parts: theme ậ thesis and argument ậ article,
logical connection is a thorough bond linking thesis and other parts of the article. These
“bonds” constitute unity, correlation and constancy for the content of the whole article. The
unity is represented at all levels through form connection methods.
The whole article is an argument including a range of positioning, reasoning,
demonstration. The use of connection method has formed mass of complete commentaries on
“News and arguments” matching the criteria of commentary article with strong, brief,
persuasive arguments to readers through mind, psychology and feelings. Commentary articles

on “News and arguments” on Da Nang Newspaper have created influence in protecting proper
perspective, policy, guideline and path of Party, State, Da Nang’s Party Committee, and
authorities that trusted by people.
Keyword: article, commentary, form connection, content connection, theme, logical.
Supervior’săconfirmation

LE DUC LUAN

Student

DOAN SON TRUNG


DANH M C CÁC B NG
S hi u b ng
1.1.

Tên b ng
phân lo i văn b n theo các phong cách ngơn ngữ

Trang
11

2.1.

Thống kê trên 244 bài bình lu n theo 8 nhóm đề tài

31

2.2.


Tỉ lệ xu t hiện c a các phép liên kết hình th c

42

3.1.

Các từ ngữ nối biểu th mối quan hệ giữa các đ n v
ngơn ngữ trong văn b n bình lu n

62

DANH M CăS ăĐ ,ăĐ
S hi uăs ăđ
1.1.

TH

Quy trình giao tiếp trong báo chí

Trang
14

2.1.

Liên kết ch đề văn b n ““Xin lỗi lƠ văn hóa cơng s ”

33

2.2:


Tỉ lệ xu t hiện các phép liên kết hình th c trên 244 văn
b n bình lu n c a chuyên mục “Th i sự và bàn lu n” trên
Báo ĐƠ N ng

42


1
M

Đ U

1. Lí do ch năđ tài
Trong tiến trình phát triển c a l ch sử văn hóa nhơn lo i, báo chí ra đ i do nhu
cầu thơng tin giao tiếp, gi i trí và nh n th c c a con ng

i. Xã hội càng phát triển thì

báo chí càng có v trí, vai trị đặc biệt quan tr ng trong đ i sống hằng ngày c a mỗi
quốc gia, dân tộc. Đó vừa là niềm vinh dự lớn, vừa đặt ra những yêu cầu và trách
nhiệm nặng nề đối với những ng

i làm báo.

Không ph i ng u nhiên mƠ ngay trong hƠnh trình bơn ba đi tìm đ

ng c u n ớc,

nh t là chuẩn b cho việc thành l p chính đ ng để lưnh đ o cách m ng, đồng chí

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đư xu t b n Báo Thanh Niên, ngƠy 21/6/1925. Ng
cho rằng, muốn làm cách m ng, tr ớc hết ph i truyền bá t t
t

i

ng cách m ng - t

ng c a ch nghĩa Mác - Lênin; ph i v n động, tổ ch c, t p hợp lực l ợng cách

m ng. Báo chí cách m ng là công cụ cực kỳ quan tr ng để làm nhiệm vụ đó vƠ vũ khí
sắc bén thúc đẩy xã hội không ngừng tiến lên.
Hiện nay, do sự phát triển nh vũ bưo c a khoa h c ậ công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin, báo chí ậ truyền thơng đư có những b ớc tiến v ợt b c, đ t tới m c
bùng nổ về m i ph

ng diện: Các lo i hình truyền thơng đa d ng hóa, báo m ng điện

tử tuy mới xu t hiện nh ng với các tiện ích đặc biệt c a mình, có s c lan tỏa m nh mẽ
và ngày càng kh ng đ nh v thế vững chắc trong môi tr

ng truyền thông; số l ợng

các c quan báo chí ậ truyền thơng, số đầu báo, t p chí, đƠi phát thanh, truyền hình,
nhà xu t b n, nhà in sách báo, n phẩm, ch

ng trình vƠ cùng với đó lƠ đội ngũ các

nhà truyền thơng tăng nhanh; ch t l ợng nội dung, hình th c, công nghệ in n, truyền
t i thông tin khơng ngừng đ ợc c i thiện. Chính nh sự bùng nổ y, báo chí ậ truyền

thơng đang góp phần xóa đi các rƠo c n về đ a lí giữa các quốc gia, mang đến cho thế
giới một diện m o mới. Gi đơy, với các ph

ng tiện truyền thơng hiện đ i, ng

có thể theo dõi các sự kiện, c p nh t thơng tin, th
văn hố

i ta

ng th c và tiếp thu các thành tựu

m i n i trên thế giới một cách nhanh chóng và thu n tiện. Điều này sẽ thúc

đẩy sự phát triển nhanh chóng c a m i lĩnh vực, nh t là kinh tế, khoa h c ậ kĩ thu t và
văn hố c a mỗi quốc gia. Đơy cũng chính lƠ điều kiện hết s c thu n lợi thúc đẩy
chính báo chí ậ truyền thơng phát triển lên tầm cao mới trên c s h c hỏi, giao l u,
m rộng hợp tác quốc tế.
Cùng với các thể lo i tin t c, ghi nhanh, phóng sự, bút kí, ghi chép, v.v. ch yếu
là nêu sự kiện, ph n ánh thông tin từ thực tế hiện tr

ng c a sự kiện, bình lu n báo chí

l i thể hiện thái độ rõ ràng trong nội dung thông tin, bày tỏ chính kiến, quan điểm t


2
t

ng chính tr c a ng


i viết đối với những v n đề th i sự mƠ d lu n đang quan tơm,

chú ý. Từ đó, bình lu n báo chí góp phần gi i thích, phân tích, tổng hợp để đem đến
cho ng

i đ c, ng

i nghe, ng

i xem một nh n th c đúng đắn về v n đề h đang

quan tâm. Bình lu n, xét về số số l ợng, chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trên trang báo hoặc
th i l ợng ch

ng trình phát thanh-truyền hình nh ng l i đ ợc coi lƠ “bƠi đinh” c a

một số báo ra hàng ngày, hoặc trong một ch
Bình lu n có mặt

ng trình phát thanh, truyền hình.

t t c lo i hình báo chí: Phát thanh, truyền hình, báo m ng

điện tử vƠ báo in. Tuy nhiên, do đặc điểm c a báo in lƠ ng

i đ c có thể ch động về

th i gian cũng nh cách đ c, nên độc gi có thể vừa đ c, vừa nghiền ng m về những
v n đề bài bình lu n đề c p, cũng nh những suy nghĩ, thái độ, l p tr


ng, quan điểm

c a tác gi ; từ đó có thể tìm đ ợc tiếng nói chung, dễ dàng tiếp nh n thơng điệp mà tác
gi muốn chuyển t i. Thông tin trên báo in có chiều sâu, tính phổ c p cao, đ m b o
tính chính xác mà các lo i hình khác khó có thể thay thế đ ợc. Báo in giúp ng

iđ c

biết và hiểu r t rõ sự kiện. Báo in có thể lƠm tăng kh năng ghi nhớ, th u hiểu v n đề
một cách sâu sắc thông qua các phân tích, l p lu n trên nhiều bình diện. Vì v y, có thể
nói bình lu n thực sự phát huy tốt hiệu qu trên báo in.
Đối với Báo ĐƠ N ng, thể lo i bình lu n r t đ ợc coi tr ng là kênh thơng tin
chính thống c a Đ ng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố ĐƠ N ng, có vai trò k p
th i đ nh h ớng d lu n, t t

ng b n đ c tr ớc những sự kiện th i sự nóng hổi, tr ớc

nhiều luồng d lu n khác nhau về một sự kiện c a thành phố vƠ tr ớc sự nh h

ng

“nhiễu” thông tin khơng chính thống c a m ng xã hội. Thể lo i bình lu n báo chí c a
Báo ĐƠ N ng đ ợc bố trí trên trang nh t c a t báo
lu n” vƠ đ ợc tổ ch c viết, đăng gần nh th

chuyên mục “Th i sự và bàn

ng xuyên trên số báo ra hàng ngày và


đăng l i trên báo ĐƠ N ng điện tử.
Với việc nghiên c u đặc điểm liên kết văn b n bài báo bình lu n trên chuyên
mục “Th i sự và bàn lu n” c a Báo ĐƠ N ng, tác gi lu n văn muốn cung c p một cái
nhìn tồn diện về cách th c tổ ch c một văn b n bình lu n vƠ đặc điểm c a thể lo i
văn b n nƠy trên báo ĐƠ N ng những năm gần đơy. Qua việc nghiên c u này, tác gi
lu n văn đặt mục tiêu phục vụ tốt h n cho công tác lựa ch n v n đề, khía c nh, góc
nhìn c a sự kiện để c i thiện kỹ thu t viết, biên t p, các trình bày v n đề bình lu n một
cách rõ ràng, m ch l c, nâng cao tính l p lu n, phân tích sắc s o, có tính thuyết phục
cao trên các bài bình lu n báo chí. Thêm vƠo đó, lu n văn cũng cho th y đ ợc phần
nào sự phát triển c a tiếng Việt (mà cụ thể là hệ thống liên kết trong tiếng Việt) trên
báo ĐƠ N ng nói riêng và lo i hình báo chí hiện đ i nói chung.


3
2. M c tiêu và nhi m v c a đ tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Lu n văn nhằm phục vụ cho việc hệ thống hóa đặc điểm liên kết, kết c u, nội
dung c a văn b n bài báo bình lu n để có cái nhìn tổng thể, đầy đ h n về văn b n bài
báo bình lu n nói chung vƠ văn b n bài báo bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và
bàn lu n” c a Báo ĐƠ N ng.
Qua kh o sát, phơn tích, đánh giá, lu n văn sẽ rút ra những nh n xét về đặc điểm
liên kết văn b n bài báo bình lu n qua việc kh o sát các văn b n bài báo bình lu n
đang l u giữ t i Báo ĐƠ N ng (từ năm 2015 đến hết năm 2017) để từ đó góp phần
chuẩn hóa về kỹ thu t viết, biên t p, nâng cao ch t l ợng các bài báo bình lu n trên
chuyên mục “Th i sự và bàn lu n” phục vụ cho công tác tuyên truyền, đ nh h ớng d
lu n c a Báo ĐƠ N ng.
2.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Nghiên c u về các đặc điểm c a văn b n bài báo bình lu n
- Các ph


ng th c liên kết văn b n bài báo bình lu n;

- Các c p độ liên kết và kết c u c a văn b n bài báo bình lu n
3.ăĐ iăt

ng và ph m vi nghiên c u

3.1. Đối tượng nghiên cứu
244 văn b n bài báo bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn lu n” c a báo
ĐƠ N ng đăng t i từ năm 2015 đến năm 2017.
3.2. Ph m vi nghiên cứu
Đặc điểm liên kết văn b n bài báo bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn
lu n” (kh o sát các bài báo bình lu n trên chuyên mục “Th i sự và bàn lu n” Báo ĐƠ
N ng đư đăng từ năm 2015 đến năm 2017.
4. L ch s v năđ nghiên c u
Từ những năm 70 đến nay ngôn ngữ h c văn b n đư tr thành một lĩnh vực
nghiên c u độc l p. Ng

i ta đư xơy dựng và hoàn thiện đ ợc hệ thống khái niệm c

b n, kh ng đ nh văn b n lƠ đ n v lớn nh t c a ngôn ngữ. Bên c nh đó, ngữ pháp văn
b n trong giai đo n hiện t i khơng cịn b giới h n trong việc nghiên c u c u trúc nội
t i c a văn b n mà còn m rộng ph m vi nghiên c u tới những đặc tr ng h ớng ngo i
c a nó. Xu t hiện ngày càng nhiều các cơng trình nghiên c u về mối quan hệ giữa các
kiểu ng xử và những đặc tr ng xư hội hoặc văn hóa c a con ng

i, ví dụ: Tr

ng


phái Anh-Mỹ (Halliday, Hymes), các cơng trình nghiên c u về ngữ dụng (Grice), hay
phân tích hội tho i (Goffman, Jefferson). Đặc biệt việc nghiên c u ngôn ngữ văn b n
chuyên ngƠnh (văn b n lu t, báo chí…) đ ợc nhiều tác gi chú tr ng. Từ những năm


4
80 tr l i đơy, các cơng trình nghiên c u về ngơn ngữ báo chí đư t p trung đi vƠo
nghiên c u một cách chuyên sâu, cụ thể h n.
Việt Nam, nh có sự tiếp c n với lí thuyết mới, các nhà Việt ngữ h c đư bắt
nh p đ ợc với xu h ớng nghiên c u ngữ pháp văn b n trên thế giới. Đầu tiên ph i kể
đến cuốn sách “ảệ thống liên kết văn b n tiếng Việt” c a GS.TSKH.VS Trần Ng c
Thêm (xu t b n đầu tiên năm 1985, tái b n lần 7 vƠo năm 2013) lƠ một công trình đầu
tiên

Việt Nam nghiên c u về văn b n. Tác gi đư có những kiến gi i sâu sắc về hệ

thống liên kết trong văn b n tiếng Việt. Sự thành công c a cuốn sách này không chỉ
th i điểm nó ra đ i, mƠ cho đến nay, những kết qu trình bƠy trong đó v n cịn nguyên
giá tr lý lu n và thực tiễn. Tiếp đến là cuốn “ảệ thống liên kết lời nói tiếng Việt” c a
Nguyễn Việt Thanh và các cơng trình: Văn b n và liên kết tiếng Việt (1998); Giao tiếp
văn b n, mạch lạc, liên kết, đoạn văn (2002); Giao tiếp diễn ngôn và c u tạo văn b n
(2009) c a Diệp Quang Bang.
Ngồi các cơng trình trên, cịn có các cơng trình nghiên c u và một số bài viết về
văn b n và ngữ pháp văn b n: Ðỗ Hữu Châu (1994), Ngữ pháp văn b n, Vụ Giáo
viên.; R. Galperin (1987), Văn b n với tư cách đối tượng ngôn ngữ học, Nxb. KHXH.;
O.I. Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn b n, Trần Ng c Thêm d ch, Nxb. Giáo dục.;
Lê Đ c Lu n, Giáo trình ngữ pháp văn b n, Khoa ngữ văn, Tr

ng Đ i h c S ph m


ĐƠ N ng; Đỗ Hữu Châu (ch biên), Nguyễn Th Ng c Diệu (2005), Giáo trình gi n
yếu về ngữ pháp văn b n, Nxb. ĐƠ N ng; Lê Văn In (Ch biên), Nghiêm Kỳ Hồng, Đỗ
Văn H c (2013)...
Đư có r t nhiều cơng trình nghiên c u về ngơn ngữ báo chí t i Việt Nam.Các cơng
trình nghiên c u đề c p tới nhiều khía c nh khác nhau, nh ng có thể gom thành 2 nhóm:
Nhóm th nh t đề c p tới báo chí một cách chung chung, khái quát trên diện
rộng, l ớt qua, không đi sơu vƠo một v n đề nào cụ thể (ngôn ngữ trên một d ng báo
cụ thể: báo in, báo điện tử, …): Một số v n đề về sử d ng ngôn từ trên báo chí, Ngơn
ngữ báo chí,… Ch ng h n, trong giáo trình Ngơn ngữ báo chí, tác gi Vũ Quang HƠo
nêu những v n đề c b n nh t c a ngơn ngữ báo chí gồm các nội dung: Ngơn ngữ
chuẩn mực c a báo chí, ngơn ngữ các phong cách báo chí, ngơn ngữ c a tên riêng trên
báo chí, ngơn ngữ c a thu t ngữ khoa h c, danh pháp khoa h c, kí hiệu khoa h c, …
Nhóm th hai t p trung nghiên c u ngơn ngữ báo chí theo h ớng chun sâu vào
một nội dung, một khía c nh cụ thể (ngơn ngữ tít đề c a báo, ngơn ngữ thể lo i phóng
sự, ngơn ngữ c a ng

i d n ch

ng trình, thu t ngữ trên báo chí, …). NgoƠi ra, cũng

có thể xem xét ngơn ngữ báo chí trên các bình diện khác nh : Các bình diện ngơn ngữ,
phong cách ngôn ngữ, c p độ ngôn ngữ, …


5
Xét trên bình diện ngơn ngữ, báo chí đư đ ợc quan tâm trên m i ph

ng diện:

ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ d ng. Tuỳ đặc tr ng c a mỗi thể lo i báo

mƠ ng

i ta xem xét báo chí

bình diện ngơn ngữ này nổi trội h n bình diện ngơn

ngữ khác. Ch ng h n, đối với thể lo i báo hình, báo nói, do âm thanh (tiếng nói) quan
tr ng nên nó đ ợc chú ý nhiều h n về mặt ngữ âm. Thể lo i báo viết đư đ ợc nhiều tác
gi t p trung nghiên c u

các bình diện ngơn ngữ. Đ ng trên bình diện nƠy để nhìn

l i những nghiên c u về ngơn ngữ báo chí cho th y:
Về mặt từ vựng, các nghiên c u báo chí t p trung vào việc sử dụng từ ngữ trên
báo chí sao cho chuẩn, cho hay. Những v n đề đư đ ợc nghiên c u có thể kể đến: ch i
chữ, v n đề sử dụng từ ngữ đ a ph

ng, sử dụng thành ngữ - tục ngữ - danh ngơn, từ

vựng n ớc ngồi - gốc n ớc ngồi, viết tên riêng (Việt, Anh), viết tắt, tiếng lóng, thu t
ngữ khoa h c, danh pháp, … trên báo chí: Xung quanh v n đề cách viết các từ nước
ngoài trên sách báo tiếng Việt hiện nay (Nguyễn Văn Khang), Vận d ng t c ngữ,
thành ngữ và danh ngơn trên báo chí (Nguyễn Đ c Dân), Chơi chữ trên báo chí
(Hồng Anh), Viết tắt trên báo chí hiện nay (Nguyễn B o), ...
Về mặt ngữ pháp, có một vƠi cơng trình đi vƠo miêu t c u trúc ngôn ngữ thể
hiện trên một số kênh tin t c, sự phân bố từ lo i trên báo chí …
Về mặt ngữ nghĩa, nội dung ngữ nghĩa th

ng đ ợc xen vào trong các nghiên c u


về từ vựng: chữ vƠ nghĩa trên báo chí, ngữ nghĩa c a lớp từ mới, ch t liệu văn h c trên
báo chí: Việc sử d ng ch t liệu văn học trong tác phẩm báo chí (Hồng Anh), Bước đầu
xem xỨt đặc điểm ngữ nghĩa c a lớp từ mới tiếng Việt trên báo chí (Huỳnh Văn TƠi),
Đơi nỨt về chữ và nghĩa trên báo "Giáo d c và thời đại ch nhật" (Ngô Gia Thi), ...
Về mặt ngữ dụng, xem xét ngơn ngữ báo chí trên bình diện dụng h c là một
h ớng nghiên c u h ớng đến các thao tác nghề nghiệp: Viết làm sao cho h p d n, sâu
sắc, hiệu qu cao. Các nội dung nghiên c u liên quan tới ngữ dụng có thể kể đến là:
ch t hài trên báo chí, cách gi t tít, hiện t ợng b t th

ng trên báo, x o thu t ngôn từ và

đánh tráo khái niệm: Hiện tượng b t thường được xem như biện pháp h p dẫn ngơn
ngữ báo chí (Hồng Tr ng Phiến).
Các nghiên c u ngơn ngữ báo chí đư đề c p đến: từ, ngữ, cú, cơu, văn b n (diễn
ngôn). Cách trích d n, tít báo (tiêu đề báo), sapo (l i d n), cách kết thúc, c u trúc tin,
… đều đư đ ợc quan tâm nghiên c u: Nghiên c u diễn ngơn về chính trị - xã hội trên
tư liệu báo chí tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại (Nguyễn Hịa), Đầu đề tác phẩm báo
chí trên báo in Việt Nam (Trần Thu Nga),…
Có thể nói, b c tranh tổng thể nghiên c u về ngôn ngữ báo chí r t phong phú, đa
d ng. Trên c s kế thừa lý thuyết và các kết qu nghiên c u về ngơn ngữ báo chí, tác


6
gi lu n văn sẽ kh o sát đặc điểm liên kết văn b n bài báo bình lu n sử dụng trên
chuyên mục “Th i sự và bàn lu n” c a Báo ĐƠ N ng. Từ đó phơn tích, lƠm rõ đặc
điểm liên kết văn b n và giá tr biểu đ t c a nó trong văn b n bài báo bình lu n trên
báo in t i chuyên mục “Th i sự và bàn lu n” c a Báo ĐƠ N ng.
5. Ngu n ng li uăvƠăph

ngăphápănghiênăc u


5.1. Nguồn ngữ liệu nghiên cứu
Nguồn t liệu nghiên c u lƠ 244 văn b n bài báo bình lu n đăng trên chuyên mục
“Th i sự và bàn lu n” c a báo in Báo ĐƠ N ng đư xu t b n trong 3 năm 2015-2017.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Lu n văn sử dụng các ph

ng pháp nghiên c u sau:

Miêu t các đặc điểm liên kết c a văn b n bài báo bình lu n, phân tích các
ph

ng th c liên kết văn b n bài báo bình lu n bao gồm ph

dung vƠ ph

ng th c liên kết nội

ng th c liên kết hình th c. Phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ các c p độ

liên kết và kết c u văn b n bài báo bình lu n, cách sử dụng câu, từ ngữ, từ khóa trong
văn b n bài báo bình lu n.
Ngồi ra, lu n văn sử dụng th pháp thống kê số lần sử dụng các phép liên kết,
các đ n v ngôn ngữ, kiểu lo i câu trên ngữ liệu nghiên c u.
6. B c c c a lu năvĕn
Ngoài phần m đầu, kết lu n, tài liệu tham kh o, phần nội dung lu n văn gồm 03
ch

ng:



7
CH

NGă1

NH NG V NăĐ CHUNG V VĔNăB N, TH LO I BÁO CHÍ VÀ
TH LO I BÌNH LU N
1.1. Khái quát v vĕnăb n
1.1.1. Khái niệm văn b n
Thu t ngữ “văn b n” trong các ngôn ngữ

n-Âu đều bắt nguồn từ chữ La-tinh

“textus” có nghĩa lƠ “dơy bệnh v i”. Trong ngôn ngữ h c, “văn b n” đư đ ợc đ nh
nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Nhà ngôn ngữ h c Nga Z.la Turaeva cho rằng: “Văn
b n, đó là tác phẩm có tính m c đích nh t định và có phương hướng thực d ng” [9].
Đ nh nghĩa nƠy đ ợc phát biểu một cách ngắn g n nh ng còn quá chung chung, ch a
nêu đ ợc b n ch t ngôn ngữ h c (c về c u trúc, ngữ nghĩa l n ch c năng) c a đối
t ợng nghiên c u. I. R. Galperin nhà ngôn ngữ h c ng

i Nga cho rằng: “Văn b n - đó

là tác phẩm c a q trình sáng tạo lời, mang tính cách hồn chỉnh, được khách quan
hóa dưới dạng tài liệu viết, được trau chuốt văn chương theo loại hình tài liệu y, là
tác phẩm gồm tên gọi (đầu đề) và một loạt đơn vị riêng, hợp nh t lại bằng những loại
hình liên hệ khác nhau về từ vựng, ngữ pháp, logic, tu từ, có một hướng đích nh t định
và một m c tiêu thực d ng”. [19,36]. O.I. Moskalskaja cho rằng: “Đơn vị cơ b n c a
lời nói thể hiện một nội dung hồn chỉnh khơng ph i là câu mà là văn b n. Câu hoặc
phát ngôn chỉ là một đơn vị cá biệt và văn b n là đơn vị cao nh t” [30].

Các nhà nghiên c u ngơn ngữ h c Việt Nam cũng có những đ nh nghĩa khác
nhau về văn b n. Đinh Tr ng L c quan niệm: “Văn b n… là một thể thống nh t toàn
vẹn được xây dựng theo những quy tắc nh t định” [26]. Hữu Đ t thì cho rằng: “Văn
b n là một tập hợp các câu (hay phát ngôn) được kết hợp với nhau theo một phương
th c nh t định đ m b o cho việc truyền đạt thơng tin có hiệu qu và chính xác” [17].
Trần Ng c Thêm quan niệm: “Văn b n là chỉnh thể thống nh t và trọn vẹn về nội dung
và hình th c”, nh ng ơng cũng kh ng đ nh thêm: “Văn b n là một hệ thống mà trong
đó các câu mới chỉ là các phần tử. Ngoài các câu - phần tử, trong hệ thống văn b n
cịn có c u trúc. C u trúc c a văn b n chỉ ra vị trí c a mỗi câu và những mối quan hệ,
liên hệ c a nó với những câu xung quanh nói riêng và với tồn văn b n nói chung. Sự
liên kết là mạng lưới c a những quan hệ và liên hệ y.”[38]
Mặc dù khơng có khái niệm văn b n hồn chỉnh nh ng một số h c gi đ a ra
những thuộc tính c a văn b n nh thuộc tính biểu th , phân giới và c u trúc mà một
văn b n ph i có. Trong cuốn Giao tiếp diễn ngôn và c u tạo văn b n (tái b n lần 1)
c a Diệp Quang Bang (2012), tác gi cho rằng: “Điều quan trọng cần nhắc đến là hiện


8
nay mọi nhà nghiên c u đều thừa nhận là văn b n không được hiểu chỉ là một tập hợp
các câu và có phẩm ch t như câu, mà văn b n được hiểu như một đơn vị khác hẳn
câu, trong đó mặt nghĩa là mặt quan trọng nh t: Văn b n là đơn vị c a nghĩa (ch
không ph i lƠ đ n v ngữ pháp nh cách hiểu tr ớc đơy)”. Để hiểu rõ đ nh nghĩa nƠy
cần nh n ra các yếu tố quan tr ng c a nó:
- Văn b n có thể

d ng nói miệng (l i tiếng) hoặc

d ng viết (l i chữ).

- Văn b n có thể dƠi cũng có thể ngắn.

- C u trúc văn b n bao gồm c u trúc hình th c và c u trúc nghĩa.
- Văn b n có đề tài (hoặc ch đề)
Từ những đ nh nghĩa trên về văn b n, chúng ta có đ nh nghĩa “Văn b n là s n
phẩm c a q trình sáng tạo lời, mang tính cách hồn chỉnh, được khách quan hóa
dưới dạng tài liệu viết, được trau chuốt văn chương theo loại hình tài liệu y, là tác
phẩm gồm tên gọi (đầu đề) và một loạt đơn vị riêng, hợp nh t lại bằng những liên hệ
khác nhau về từ vựng, ngữ pháp, logic, tu từ, có một hướng đích nh t định và một m c
tiêu thực d ng”.
đơy cũng cần l u ý đến sự phân biệt giữa hai cách g i: văn b n và diễn ngơn.
Th

ng thì những s n phẩm ngơn ngữ viết và s n phẩm ngơn ngữ nói có m ch l c nếu

giai đo n đầu, (giai đo n c a “các ngữ pháp văn b n”) đ ợc g i chung lƠ văn b n.
Còn

giai đo n th hai (sau ngữ pháp văn b n) ng với những năm 80, 90 c a thế kỷ

XX thì xu h ớng dùng văn b n để chỉ s n phẩm ngơn ngữ viết, cịn diễn ngơn chỉ s n
phẩm ngơn ngữ nói. Hiện nay diễn ngơn có xu h ớng đ ợc dùng nh tên g i chung
cho các s n phẩm ngơn ngữ nói và viết.
Tuy nhiên trong thực tế, sự phân biệt giữa văn b n và diễn ngôn không hề đ n
gi n, th m chí để rõ ràng, cịn có những cách nhìn khác nhau nữa nh coi văn b n là
s n phẩm, diễn ngơn là q trình (Brown và Jule 1983; Haliiday -1985). Trong ph m
vi c a lu n văn nƠy, chúng tôi thống nh t dùng tên g i văn b n cho t t c các tài liệu
đ ợc s u tầm, thống kê.
1.1.2. Đặc tr ng văn b n
a. Văn b n là s n phẩm c a hoạt động giao tiếp dưới dạng văn tự
Trong l ch sử ngơn ngữ h c, từ lơu ng
Với sự hình thành ngơn ngữ h c văn b n, ng

năng đó

i ta đư gán cho câu ch c năng giao tiếp.
i ta l i thừa nh n sự tồn t i c a ch c

c các đ n v trên cơu (đo n văn/chỉnh thể trên cơu, văn b n). Gắn ch c

năng giao tiếp cho câu là kết qu t t yếu c a sự ngộ nh n coi cơu lƠ đ n v ngôn ngữ
cao nh t. Nh ta đư biết do sự ph c t p c a đối t ợng cho nên trong l ch sử ngôn ngữ
h c đư hình thƠnh truyền thống nghiên c u các đ n v ngôn ngữ theo con đ

ng “ từ


9
th p đến cao”, “từ nhỏ đến lớn” ( quá trình quy mơ hóa). ThƠnh ra, c mỗi lần “phát
hiện” ra một đ n v cao h n thì đ n v đó l i tr thƠnh “cao nh t” vƠ có ch c năng
giao tiếp. Ho t động giao tiếp có thể đ ợc tiến hành bằng nhiều ph

ng tiện khác nhau

nh ng chỉ s n phẩm c a ho t động giao tiếp bằng ngôn ngữ d ới d ng văn tự (chữ viết
tay, in n...) mới đ ợc coi lƠ văn b n.
Vì tồn t i d ới d ng văn tự nên văn b n th

ng đ ợc trau chuốt văn ch

ng theo

đặc điểm c a một thể lo i nh t đ nh. Hầu hết các nhà nghiên c u ngôn ngữ h c văn

b n đều nh t trí văn b n là s n phẩm c a ho t động giao tiếp bằng ngơn ngữ, nh ng
nhiều ng

i cịn cho rằng văn b n có thể tồn t i c d ới d ng viết l n d ng nói, nghĩa

lƠ văn b n gồm văn b n nói vƠ văn b n viết. Các tác phẩm dân gian tồn t i d ới d ng
nói, khi chúng đ ợc s u tầm và in viết ra thì g i lƠ văn b n. Trần Ng c Thêm cho rằng
“Văn b n - cái nằm ở c p độ trên cùng c a c p hệ ngôn ngữ - là đơn vị duy nh t trực
tiếp tham gia vào giao tiếp, có tính độc lập giao tiếp. T t c những đơn vị dưới nó
muốn tham gia vào giao tiếp thì trước hết ph i trở thành một bộ phận c a văn b n
hoặc, nếu đ điều kiện, trở thành chính văn b n. Văn b n, và chỉ có văn b n, mới vừa
là phương tiện giao tiếp vừa là chính đơn vị c a giao tiếp…Nếu s n phẩm ngôn ngữ
được thể hiện dưới dạng lời nói thì ta sẽ có hành vi giao tiếp lời nói, gọi tắt là hành vi
lời nói. Cịn nếu s n phẩm ngơn ngữ thể hiện dưới dạng văn b n thì ta sẽ có hành vi
giao tiếp văn b n, gọi tắt là hành vi văn b n.”[37].
b. Văn b n ln có tính hồn chỉnh về nội dung và hình th c
Văn b n là một thể thống nh t hoàn chỉnh về nội dung và hình th c.
- Về mặt nội dung: Tính hồn chỉnh c a văn b n lƠm cho văn b n có tên g i (tựa
đề) nh t đ nh. Một văn b n hoàn chỉnh về nội dung th

ng lƠ văn b n diễn đ t một

thông tin tr n vẹn gồm thông tin hiển ngôn và thông tin hàm ngôn. Tựa đề c a văn b n
th

ng là dự báo một trong hai thông tin y. Thông tin hiển ngôn là thông tin bề nổi, là

ý nghĩa có thể th y đ ợc trực tiếp từ câu chữ. Ðó là sự kiện, q trình đư, đang, sẽ diễn
ra trong thực tế khách quan hoặc trong trí t


ng t ợng c a ng

i viết đ ợc biểu hiện

trên câu chữ. Thông tin hàm ngôn là thông tin bề sâu, là cách hiểu, là ch ý c a ng

i

viết khi thể hiện nội dung trong thông tin hiển ngơn và cịn là cách hiểu c a xã hội, c a
ng

i đ c khi tiếp nh n văn b n. Tùy lo i hình văn b n mà hiển ngơn và hàm ngơn có

sự thể hiện khác nhau. Trong văn b n khoa h c, ng
càng nhiều càng tốt thông tin hƠm ngôn. Trong văn ch

i ta cố gắng tối đa để lo i trừ
ng, nghệ thu t hai lo i thông

tin trên cùng tồn t i vƠ đơi khi chính sự lung linh trong thơng tin hiển ngôn l i làm nên
giá tr . Trong văn b n ngo i giao, có khi vì một mục tiêu cụ thể nƠo đ y, thông tin
không xác đ nh l i đ ợc ch n dùng. Ch ng h n, H. Kitxinhgi kể l i trong hồi kí:


10
Những năm ở Nhà Trắng về cái gọi là Thông cáo chung Thượng H i do y và Chu Ân
Lai soạn th o: Nichxơn r t thích thú với lời văn c a b n dự th o... vì th y nó vừa
chung chung vừa tối nghĩa. Chu Ân Lai cũng l y làm khoái với kiểu văn kiện này, vì
nó vừa thực vừa hư.
Theo Nguyễn Chí Hịa: Tính hồn chỉnh về nghĩa c a văn b n thể hiện


sự

thống nh t ch đề c a nó. Ch đề là h t nhân ngữ nghĩa c a văn b n. Giữa ch đề văn
b n với các ch điểm, các ch đề bộ ph n c a các ch
Tính hồn chỉnh c a văn b n lƠ t

ng mục. [23, 235-236].

ng đối. Nó đ ợc coi là hồn chỉnh trong một

hoàn c nh, một mục tiêu giao tiếp nh t đ nh. Kh năng t o l p nội dung một văn b n
r t khác nhau đối với những ng

i thuộc các trình độ hiểu biết khác nhau. Một bài làm

văn đ ợc điểm cao th i h c c p hai l i là một bƠi lƠm s sƠi
Trong thực tế, ng

i ta cũng có thể trích ch n một ch

c p ba hoặc đ i h c.

ng sách, một đo n văn c a một

tác phẩm để làm thành một văn b n vƠ đặt cho nó một tựa đề mới. Trong tr

ng hợp

này, chúng chỉ lƠ văn b n trích d n nh ng nó lƠ văn b n độc l p với tựa đề mới c a nó.

Các bài trích gi ng tác phẩm văn ch

ng trong các sách giáo khoa văn h c chính là

các văn b n nh thế.
- Về mặt hình th c: Tính hồn chỉnh thể hiện

chỗ văn b n có thể tồn t i độc l p

không cần ph i thêm b t kì yếu tố ngơn ngữ nƠo vƠo tr ớc và sau nó. Trong nội bộ,
văn b n ph i là một c u trúc hoàn chỉnh các đ n v và kết c u văn b n. Chúng đ ợc
hợp nh t l i bằng các ph

ng tiện liên kết văn b n theo các quy tắc c u t o văn b n.

Các quy tắc này thể hiện

thói quen sắp xếp các thành tố, các bộ ph n c a văn b n

đ ợc c xã hội ch p nh n. Thông th

ng văn b n gồm tên g i (tựa đề, đầu đề) và thân

văn b n. Ðơi khi có thêm l i nói đầu và l i b t

một số văn b n dƠi h i.

c. Văn b n ln có tính liên kết
Tồn bộ các mối liên hệ, quan hệ giữa văn b n với cuộc sống khách quan và giữa
các thành tố c a văn b n với nhau t o nên tính liên kết c a văn b n. C hai ph m vi

liên kết bên trong và bên ngoài y c a văn b n đều quan tr ng. Một văn b n, ch ng
h n nh bƠi th “Kính gửi cụ Nguyễn Du” c a Tố Hữu, sẽ khó, th m chí khơng thể
hiểu đ ợc, nếu ta khơng liên hệ nó với cuộc sống bên ngồi là cuộc đ i Nguyễn Du,
cuộc đ i Thúy Kiều, cuộc đ i Tố Hữu cũng nh hoƠn c nh ra đ i c a bƠi th . Trong
mặt liên hệ nội t i, mối liên kết giữa các thành tố, tr ớc hết là mối liên hệ giữa các ý
t

ng trong các cơu, các đ n v trên cơu; chúng đ ợc thể hiện ra nh các các yếu tố

ngôn từ đ ợc g i lƠ các ph

ng tiện liên kết hình th c. Các mặt liên kết nội dung và

hình th c y đ ợc thể hiện

nhiều c p độ: c p độ các câu tiếp nối (liên kết liên câu),

các câu gián cách và c p độ các đ n v trên cơu nh cụm cơu, đo n văn, tiết, mục,


11
ch

ng, phần trong quy mô toƠn văn b n. Ðiều nƠy lƠm văn b n có tính hệ thống.

Ng

i đ c văn b n chỉ có thể hiểu đ ợc từng câu, từng đo n văn b n nếu đặt nó trong

mối liên hệ với tồn bộ văn b n.

Tính liên kết thể hiện trong sự l p lu n. Toàn bộ văn b n là một l p lu n bao gồm
hệ thống các lu n điểm, lu n c , lu n ch ng. Nội dung văn b n ngh lu n thể hiện
các lu n điểm. Lu n c lƠ căn c lí lu n ch ng minh cho lu n điểm. Lu n ch ng là
ch ng c ch ng minh cho lu n c . Ch đề văn b n t p trung

kết lu n c a văn b n.

d. Văn b n ln có m c tiêu thực d ng
Mục tiêu thực dụng lƠ đích ng

i ta muốn đ t tới khi hƠnh động. M i văn b n

đ ợc t o ra đều nhằm một mục tiêu cụ thể. Việc t o văn b n khơng những là một hành
động viết mà cịn là một hƠnh động xã hội bằng ngôn ngữ. Viết cái gì, viết cho ai, viết
để làm gì? Ðó là những câu hỏi luôn đ ợc đặt ra tr ớc mỗi bài viết. Mục tiêu thực
dụng y c a văn b n quy đ nh cách viết văn b n, quy đ nh việc lựa ch n thể lo i văn
b n vƠ các ph

ng tiện ngôn từ quen dùng cho thể lo i y. Đơy lƠ mục tiêu ngữ dụng

c a văn b n.
1.1.3. Các lo i văn b n
a. Dựa vào phong cách ch c năng
Thói quen sử dụng các ph

ng tiện ngơn ngữ trong các hồn c nh giao tiếp điển

hình t o nên những phong cách ngôn ngữ nh t đ nh. Nh v y, văn b n đ ợc t o ra sẽ
thuộc một trong các phong cách sau đơy: Sinh ho t, hành chính, khoa h c, chính lu n,
nghệ thu t, báo chí.

Có thể phân lo i văn b n theo các phong cách ngôn ngữ bằng b ng sau:
B ng 1.1. phân loại văn b n theo các phong cách ngôn ngữ
Phân
Ngh
Sinh ho t
lo i
thu t
Ph m vi Giao tiếp
Sáng tác
s d ng hàng ngày văn
ch ng

Ch c
nĕng

Thông tin,
bộc lộ c m
xúc

Báo chí

Chính lu n

Lĩnh vực Lĩnh vực chính
thơng tin tr -xã hội
về các v n
đề th i sự

Ch c năng Tác động Ch ng minhthẩm mĩ
Tác động


Khoa h c
Lĩnh vực
nghiên
c u, h c
t p, phổ
biến khoa
h c
-Tính trừu
t ợng,
khái quát
-Tính lý
trí, logic
-Tính phi

Hành
chính
Lĩnh vực
hành
chính

-Tính
khn
m u
-Tính
chính xác
-Tính


12

Phân
lo i

Ngh
thu t

Sinh ho t

Đ c
tr ngă
c ăb n

-Tính cụ thể
-Tính c m
xúc
-Tính cá thể

Các
d ng
bi u
hi n

Độc tho i, Tác phẩm
đối tho i,
tự sự, th ,
hồi ký, nh t k ch,
ký, th từ, tuồng,
l i nói tái
chèo…
hiện trong

tác phẩm
văn h c

-Tính hình
t ợng
-Tính
truyền c m
-Tính cá
thể hóa

Báo chí

Chính lu n

Khoa h c

cá thể
-Tính cơng
Chun
khai quan điểm kh o, lu n
về chính tr
án, lu n
-Tính chặt chẽ văn, tiểu
trong diễn đ t lu n, báo
và suy lu n
cáo khoa
-Tính truyền
h c, giáo
c m thuyết
trình, sách

phục
giáo khoa,
thiết kế bài
gi ng, sách
phổ biến
khoa h c
kỹ thu t
C ng lĩnh,
tuyên bố, tuyên
ngôn, l i kêu
g i, hiệu triệu,
các bài bình
lu n, xã lu n,
báo cáo tham
lu n; phát biểu
trong hội th o,
hội ngh chính
tr

-Tính
thơng tin
th i sự
-Tính
ngắn g n
-Tính h p
d n

B n tin,
phóng sự,
phỏng

v n, bài
ph n ánh,
th b n
đ c…

Hành
chính
cơng vụ
Ngh
quyết,
ngh đ nh,
thông t ,
quyết
đ nh, chỉ
th , gi y
ch ng
nh n, đ n
từ…

b. Dựa vào quy mô văn b n
- Văn b n tối gi n (văn b n một câu): tục ngữ
- Văn b n nhỏ (gồm t
- Văn b n thông th

ng đ

ng một đo n văn)

ng (gồm t


ng đ

ng vƠi đo n văn)

- Văn b n lớn (d ng t p sách)
- Văn b n đồ sộ (d ng bộ sách nhiều t p)
c. Dựa vào tính ch t c a văn b n
- Văn b n miêu t : Nêu đặc điểm c a ng

i, c nh, sự v t để ng

i đ c hình dung

ra chúng.
- Văn b n gi i trí: Nói m i chuyện đ i để ng

i đ c bớt căng th ng đầu óc.

- Văn b n ngh lu n: Dùng lí lẽ, ch ng cớ, bàn b c, đánh giá để tìm ra cách lí gi i


13
đúng về những v n đề tự nhiên, xã hội.
- Văn b n khoa h c: Nêu những đ nh lí, quy tắc để ng

i đ c nh n th c đúng đắn

b n ch t c a tự nhiên và xã hội.
- Văn b n hành chính.
d. Dựa vào đặc trưng nội dung và cách th c đề cập

- Văn b n tự sự: nội dung là sự việc có cốt truyện; cách kể: có nhiều yếu tố khách
quan.
- Văn b n trữ tình: nội dung là tình c m ng

i viết với thế giới khách quan; cách

kể có nhiều yếu tố ch quan.
-Văn b n k ch: nội dung là sự việc, cốt truyện với những xung đột căng th ng về
các mặt c a đ i sống; cách kể theo sự việc, t t

ng bộc lộ qua ho t động và ngôn ngữ

trực tiếp c a nhân v t.
- Văn b n ngh lu n.
- Văn b n trình bày, báo cáo.
e. Dựa vào kiểu c u tạo
- Văn b n cố đ nh theo khuôn m u: đ n từ, t khai, hợp đồng…
- Văn b n thông dụng theo c u trúc chuyên môn khoa h c: tiểu lu n, lu n văn,
khóa lu n, lu n án, sách giáo khoa…
- Văn b n có c u t o tự do: tác phẩm văn h c, sách khoa h c th

ng th c…

f. Dựa vào cách sử d ng ngôn ngữ
- Văn b n văn vần: chú ý sử dụng vần, điệu, nh p và sự hài hịa âm thanh.
- Văn b n văn xi: Ít hoặc khơng có sự tham gia c a các yếu tố văn vần.
1.1.4. C chế diễn ngôn văn b n
Theo GS. Đỗ Hữu Chơu, “Chuỗi các yếu tố ngôn ngữ mƠ ng

i giao tiếp t o nên


để truyền đ t nội dung giao tiếp đ ợc g i là ngơn b n”. Nội dung ngơn b n có 2 bình
diện: ch đề và lơgic. Ch đề có 2 thành phần: sự v t và liên cá nhân. Các thành phần
nội dung đ ợc sắp xếp hợp lí, t o cho ngôn b n thành một khối thống nh t thì đó lƠ
mặt lơgic c a nó. Về mặt hình th c, ngôn b n là một chuỗi các yếu tố ngơn ngữ đ ợc
dính kết với nhau chặt chẽ bằng những ph

ng tiện ngơn ngữ thích hợp.

Ngơn b n liên tục d ng nói và viết thì đồng nh t ngôn b n với văn b n. Tuy
nhiên, cần nhìn nh n văn b n trên c s những nh n th c về quá trình s n sinh ra nó:
q trình giao tiếp bằng ngơn ngữ, g i tắt là q trình ngơn giao. Có thể th y những
nét chính về c chế ngơn giao nh sau:
C chế ngôn giao gồm: c chế diễn đ t vƠ c chế hội tho i. C chế diễn đ t gồm
c chế phát ngôn (g i tắt lƠ phát), c chế thụ ngơn (g i tắt là nh n). Cịn c chế hội


14
tho i là sự luơn phiên hai c chế phát - nh n y.
C chế diễn đ t gồm: ng

i phát ngơn - ngơn phẩm - ng

phát ngơn gồm: kích thích vƠo ng

i thụ ngơn. C chế

i phát ngơn - hành vi phát ngôn - ngôn phẩm. C

chế thụ ngôn gồm: ngôn phẩm - đối t ợng - hành vi thụ ngôn - kết qu gi i mã - thụ

ngôn. Ngơn phẩm là yếu tố trung tâm, có tính quyết đ nh hiện t ợng ngôn giao, là yếu
tố duy nh t để phân biệt hiện t ợng ngôn giao với những hiện t ợng giao tiếp khác.
Những kích thích vƠo ng

i phát ngơn và q trình gi i mã c a ng

i thụ ngôn bao

gồm nhiều nhân tố ph c t p nh mục đích, nội dung, cách th c, hoàn c nh giao tiếp.
C chế hội tho i gồm: c chế phát ngôn 1> c chế thụ ngôn 1; c chế thụ ngơn
2>c chế phát ngơn 2.
Tóm l i, có thể quan niệm: S n phẩm c a ho t động ngôn ngữ là các ngôn phẩm.
Ngôn phẩm lƠ đ n v ngôn giao, lƠ cái đ ợc nói hoặc viết ra có ch a một ý t

ng kèm

theo một tình thái. Ngơn phẩm d ng nói là ngôn b n, ngôn phẩm d ng viết lƠ văn b n.
Về mặt quy mơ, ngơn phẩm có thể chỉ gồm một câu, có thể gồm một đo n ch a nhiều
câu, có thể đồ sộ nghĩa lƠ gồm nhiều đo n, tiết, ch

ng, phần; về mặt nội dung, ngôn

phẩm bao gi cũng diễn đ t một ý kiến với một tình thái hoặc một lo t ý kiến với một
tình thái xuyên suốt. Nh v y: Văn b n là một chỉnh thể c a một s n phẩm viết để
diễn đ t tr n vẹn ý kiến về một v n đề hoặc một hệ thống v n đề.
Sự giao tiếp trong báo chí ph i theo quy trình khép kín giữa 4 yếu tố: nhà báo, sự
kiện, ph

ng tiện ngôn ngữ vƠ ng


i đ c (S đồ giao tiếp báo chí bên d ới). Nh v y,

theo lý thuyết đư trình bƠy, văn b n tác phẩm báo chí là s n phẩm (ngơn phẩm) hồn
chỉnh c a ho t động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Sơ đồ 1.1. Quy trình giao tiếp trong báo chí
Tác gi D

ng Văn Qu ng nh n m nh rằng, diễn ngôn/văn b n tác phẩm báo chí

là yếu tố th t khơng thể thiếu trong q trình khép kín c a giao tiếp báo chí. Diễn
ngơn/văn b n tác phẩm báo chí khơng ph i là b n sao chụp thế giới bên ngồi, mà thực
tế nó là hình nh c a thế giới đó thơng qua lăng kính c a ng

i viết. Một trong những


15
đặc tr ng giao tiếp báo chí là nhà báo ph i biết kiến t o ngôn ngữ c a mình sao cho để
vừa truyền tin, vừa thuyết phục đ ợc ng

i nh n tin để h suy diễn, hiểu đúng ý đồ

c a mình. [33]
1.2. H th ng liên k tăvĕnăb n
1.2.1. Khái niệm liên kết và vai trò liên kết văn b n
a. Khái niệm liên kết
Liên kết là một hiện t ợng dễ nh n biết, nh ng cách hiểu về liên kết cũng khơng
hồn tồn giống nhau giữa các nhà nghiên c u. Cho đến nay v n tồn t i hai quan niệm
lớn khác nhau về liên kết, Hai quan niệm nƠy đư đ ợc Diệp Quang Ban trình bày rõ

ràng và hệ thống trong “Văn b n và liên kết trong tiếng Việt”[4].
Quan niệm th nh t th nh hành

giai đo n “các ngữ pháp văn b n” coi liên kết

văn b n thuộc mặt c u trúc c a hệ thống ngôn ngữ. Liên kết đ ợc khai thác c

mặt

hình th c vƠ ý nghĩa. Do có tính đến mặt ý nghĩa nên liên kết đ ợc hiểu nh lƠ yếu tố
quyết đ nh làm cho s n phẩm ngơn ngữ có đ ợc phẩm ch t “lƠ một văn b n”, đ i diện
tiêu biểu cho tr

ng phái này là tác gi Trần Ng c Thêm trong cuốn “Hệ thống liên kết

văn b n tiếng Việt” [38].
Theo hai tác gi Trần Ng c Thêm và Diệp Quang Ban đ nh nghĩa về liên kết:
“Văn b n là một hệ thống mà trong đó các câu chỉ là phần tử. Ngồi các câu - phần
tử, trong hệ thống văn b n cịn có c u trúc. C u trúc c a văn b n chỉ ra vị trí c a mỗi
câu và những mối quan hệ, liên hệ c a nó với những câu xung quanh nói riêng và với
tồn văn b n nói chung. Sự liên kết là mạng lưới c a những quan hệ và liên hệ y”
[38,18].
Diệp Quang Ban l i cho rằng: “Liên kết là th quan hệ giữa hai yếu tố ngôn ngữ
nằm trong hai câu hoặc nằm trong hai vế c a một câu ghép theo kiểu gi i thích nghĩa
cho nhau. Chi tiết hơn thì liên kết là th quan hệ nghĩa giữa hai yếu tố ngôn ngữ mà
muốn hiểu biết nghĩa c thể c a yếu tố này thì ph i tham kh o nghĩa c a yếu tố kia, và
trên cơ sở đó hai câu ch a chúng liên kết được với nhau” [2,352].
Từ các đ nh nghĩa trên ta có thể hiểu khái niệm liên kết nh sau “Liên kết văn
b n là mạng lưới các mối quan hệ nội dung, hình th c giữa các đơn vị, kết c u trong
nội bộ văn b n và các mối quan hệ giữa văn b n với các yếu tố ngoài văn b n”.

b. Mạch lạc và liên kết trong văn b n
M ch l c và liên kết là khái niệm không hoƠn toƠn đồng nh t với nhau, thế nh ng
sự phân biệt giữa m ch l c và liêt kết không ph i lúc nƠo cũng r ch ròi.

mục trên

chúng ta đư kh ng đ nh kh năng to lớn c a liên kết trong việc biến một chuỗi câu
thành văn b n, tuy nhiên trên thực tế v n còn nhiều ý kiến quan ng i về kh năng nƠy.


16
Ng

i ta cho rằng nếu riêng liên kết thơi thì ch a đ điều kiện cần cho một văn b n.

Có những chuỗi câu nối tiếp có liên kết v n không làm thành một văn b n vƠ ng ợc l i
thì khơng có nó (liên kết) một văn b n v n có thể là một văn b n. Để ch ng minh cho
điều hoƠi nghi nƠy, xin đ ợc trích d n l i hai ví dụ đ ợc coi là r t điển hình c a tác gi
Trần Ng c Thêm và tác gi Diệp Quang Ban:
Ví dụ: (Trần Ng c Thêm, Hệ thống liên kết văn b n tiếng Việt, NXB Giáo dục
1999): Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối bưng khơng nhìn rõ mặt đường. Trên
con đường y, chiếc xe lăn bánh r t êm. Khung cửa xe phía cơ gái ngồi lồng đầy bóng
trăng. Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy P Hồng. Dãy núi này có nh hưởng quyết
định đến gió mùa đông bắc ở miền Bắc nước ta. Nước ta bây giờ c a ta rồi, trời bắt
đầu bừng sáng.
Đơy lƠ một văn b n gi trong đó các cơu đ ợc rút ra từ những bài viết khác nhau
xếp l i thành một dãy liên tục và giữa chúng có thể nhìn th y ngay sự liên kết. Đó lƠ
việc lặp l i từ vựng và c hai câu một l i hình thành một ch đề chung nƠo đ y. Ch ng
h n: giữa câu th nh t và câu th hai là “đêm”, câu th hai và th ba là “đường”, câu
th ba và th t lƠ “xe”…

Mối liên hệ giữa hai câu với nhau từng đôi một xem ra r t chặt chẽ nh ng c
chuỗi câu l i khơng có một ch đề - đề tài thống nh t. Kết lu n là chuỗi câu trên không
thể tr thành một văn b n đ ợc.
Tác gi I.R.Galperin trong cuốn “ Văn b n với t cách đối t ợng nghiên c u
ngôn ngữ h c” cho rằng “ mạch lạc – đó là hình th c liên kết riêng biệt, đ m b o thể
liên t c, nghĩa là sự liên t c logic ( về thời gian và/ hoặc không gian), sự lệ thuộc lẫn
nhau giữa các thông báo c thể, sự kiện, hành động c thể. Tác gi phân tích rồi xét
các hình th c và dạng mạch lạc qua những ví d về văn b n thuộc phong cách ch c
năng ngôn ngữ khác nhau như trong văn v n báo chí, trong văn chương nghệ thuật…
Từ đó, tác gi đi đến kết luận: “mạch lạc là những hình th c liên kết ngữ pháp, ngữ
nghĩa, từ vựng - giữa những phần c thể c a văn b n định ra bước chuyển tiếp từ cách
phân chia biến thể ngữ c nh này sang cách phân chia khác. Liên kết là thống nh t t t
c các phần c a văn b n nhằm đạt được tính hồn chỉnh c a nó” [19]
Có thể th y m ch l c là một khái niệm ph c t p và bao gồm nhiều yếu tố trừu
t ợng. Tuy nhiên để cụ thể hoá m ch l c, theo tác gi Diệp Quang Ban, ng

i ta có thể

nh n biết một văn b n có m ch l c hay khơng thơng quan sự thể hiện c a nó
ph

ng diện nh :
- M ch l c thể hiện trong tính thống nh t đề tài ch đề
- M ch l c thể hiện trong tính hợp logic c a sự triển khai mệnh đề.

các


17
- M ch l c thể hiện trong trình tự logic giữa các câu.

- M ch l c thể thiện trong kh năng dung hợp nhau giữa các hành động ngôn
ngữ. [4]
M ch l c giữa các câu giữ vai trò quyết đ nh để t o ra một văn b n đích thực và
chuỗi câu khơng có m ch l c không ph i là một văn b n. Nếu chỉ có liên kết khơng thì
ch a chắc một chuỗi cơu đư tr thƠnh văn b n, thế nh ng nh ví dụ trích d n c a tác gi
Trần Ng c Thêm đó chỉ là liên kết hình th c. Thiết nghĩ một chuỗi cơu có đầy đ c liên
kết nội dung và liên kết hình th c thì chuỗi cơu đó sẽ là một văn b n có m ch l c.
c. Vai trị c a liên kết trong văn b n
Các đ n v văn b n thực sự có ý nghĩa khi nằm trong hệ thống liên kết c a văn
b n. M ng liên kết có giá tr xác nh n vai trị c a từng đ n v ngôn ngữ văn b n. Có
tr

ng hợp, s c nặng ngữ nghĩa c a văn b n chỉ dồn vào một câu, nếu thiếu câu y,

văn b n tr nên khó hiểu hoặc hiểu sai lệch. Liên kết có kh năng biến những câu mà
ngữ pháp truyền thống cho là què cụt thƠnh cơu có nghĩa. Th m chí nó l i t o nên sắc
thái nghệ thu t độc đáo. Ví dụ: “Bà y mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu
được một tiếng. Cơ chừng tiếc c a. Cơ chừng hết s c. Cơ chừng hết hơi” (Nguyễn
Cơng Hoan).
Liên kết cịn có kh năng biến những kết hợp sai nghĩa (phi logic) thƠnh những
kết hợp có thể ch p nh n đ ợc trong văn b n.
1.2.2. Các mặt liên kết văn b n
V n đề liên kết hình th c và liên kết nội dung đ ợc tác gi Trần Ng c Thêm
trình bƠy trong “Hệ thống liên kết các văn b n tiếng Việt”[38] và tác gi Diệp Quang
Ban trình bày trong cuốn “Văn b n và liên kết trong tiếng Việt” [4] một cách có hệ
thống, rõ ràng và ch n l c.
1.2.2.1. Liên kết hình th c
a. Khái niệm: Liên kết hình th c lƠ“hệ thống các ph

ng tiện liên kết hình th c”


và những cái đ ợc liên kết với nhau trong văn b n là các câu (phát ngôn) [4, 121].
Liên kết giữa các câu trong cụm cơu cũng nh liên kết giữa các kết c u văn b n
tr ớc hết là sự liên kết nội dung, đó lƠ sự móc nối, gắn kết giữa các ý t

ng trong các

câu và các kết c u văn b n. Nh ng sự liên kết nội dung này bao gi cũng đ ợc thể
hiện ra nh các yếu tố ngôn từ cụ thể đ ợc g i lƠ các ph
lặp, thế, nối, liên t

ng tiện liên kết văn b n nh

ng, ngh ch đối, tỉnh l ợc... Nói đến liên kết hình th c trong văn

b n chính lƠ nói đến các ph

ng th c liên kết văn b n y. Liên kết hình th c là cách

nối kết các nội dung trong văn b n về mặt hình th c. Nh v y, giữa hai mặt liên kết
nội dung và liên kết hình th c có mối quan hệ biện ch ng chặt chẽ: liên kết nội dung


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×