ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
NGUYỄN NHẬT LINH
ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ VĂN
NGUYỄN THƠNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN
Đà Nẵng, tháng 05/2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ VĂN
NGUYỄN THƠNG
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN
Ngƣời hƣớng dẫn
PGS.TS. Nguyễn Phong Nam
Ngƣời thực hiện:
NGUYỄN NHẬT LINH
(Khóa 2011 -2015)
Đà Nẵng, tháng 05/2015
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phong Nam. Ngoại trừ những nội dung đã đƣợc
tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn này khơng bao gồm một phần
hoặc tồn bộ nội dung của bất kỳ một cơng trình nào đã đƣợc công bố để nhận một
văn bằng hay học vị ở bất kỳ một cơ sở đào tạo nào khác.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về nội dung khoa học của cơng trình này.
Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Nhật Linh
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua nhờ sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của q thầy cơ,
những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè tơi đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp
này.
Bằng tấm lịng tri ân sâu sắc tôi xin gửi lời cám ơn đến các Thầy Cô trong
khoa Ngữ văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng, đặc biệt là thầy giáo
Nguyễn Phong Nam – ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong q trình thực hiện
khóa luận.
Qua đây, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ
phạm Đà Nẵng đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp cho tôi những tƣ liệu cần thiết và
quý giá để chúng tơi có cơ sở nghiên cứu đề tài.
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ tơi trong q trình hồn
thành khóa luận tốt nghiệp.
Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Nhật Linh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ......................................................................................1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Đóng góp của khóa luận ..........................................................................................4
6. Bố cục của khóa luận ..............................................................................................4
CHƢƠNG 1. CHÂN DUNG NGUYỄN THÔNG - NHÀ VĂN NAM BỘ CUỐI
THẾ KỶ XIX ..............................................................................................................5
1.1. Vài nét về thời đại và con ngƣời Nguyễn Thông .................................................5
1.1.1. Thời đại Nguyễn Thông ....................................................................................5
1.1.2. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác thơ văn Nguyễn Thông ................................11
1.2. Nguyễn Thông trong lịch sử phát triển văn hóa, văn học Việt Nam .................13
1.2.1. Nguyễn Thơng – nhà văn đặc sắc trên văn đàn văn học Việt Nam ......................13
1.2.2. Dấu ấn văn hóa - văn học Nam Bộ trong thơ văn Nguyễn Thông ..................15
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VĂN
NGUYỄN THƠNG ...................................................................................................24
2.1. Hình tƣợng tác giả ..............................................................................................24
2.1.1. Về khái niệm hình tƣợng tác giả trong văn học trung đại ...............................24
2.1.2. Nguyễn Thông – một nhà nho đau đáu vì dân tình, thế cuộc. ........................26
2.1.3. Sự tự thể hiện của Nguyễn Thông trong thơ văn ............................................35
2.2. Hình tƣợng ngƣời anh hùng trong thơ văn Nguyễn Thông ...............................45
2.2.1. Ngƣời anh hùng trong các tiểu truyện văn xuôi ..............................................45
2.2.2. Nét bi tráng của ngƣời nghĩa binh chống Pháp trong thơ – văn .....................47
2.3. Hình tƣợng khơng gian – thời gian trong thơ văn Nguyễn Thông ....................49
2.3.1. Không gian nghệ thuật ....................................................................................49
2.3.2. Thời gian nghệ thuật .......................................................................................55
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ THỦ PHÁP VÀ PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT
TRONG THƠ VĂN NGUYỄN THÔNG .................................................................61
3.1. Đặc điểm thể loại trong sáng tác của Nguyễn Thông ........................................61
3.2. Ngôn ngữ và giọng điệu trong thơ văn Nguyễn Thông .....................................63
KẾT LUẬN ...............................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................74
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Văn học Việt Nam thời trung đại, do đƣợc tiếp thu những tinh hoa của văn
chƣơng Trung Quốc, cộng với những sáng tạo độc đáo của riêng mình nên đã tạo
dựng đƣợc một hệ thống thể loại văn học rất đa dạng, phong phú. Trong tiến trình
đó, văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX đƣợc xem là thời kì khởi sắc của toàn bộ
nền văn học trung đại. Văn học giai đoạn này đã kế thừa truyền thống văn học dân
tộc giai đoạn trƣớc, lại ra đời trong một bối cảnh rất đặc biệt của cuộc chiến đấu
chống ngoại xâm, cho nên nó đã có những nét độc đáo rất đáng chú ý. Và đáng chú
ý nhất trong đó là sự trƣởng thành của lực lƣợng sáng tác văn học Nam Bộ, có thể
kể đến các tác giả nổi bật của văn đàn văn học Nam Bộ nhƣ là Nguyễn Xuân Ôn,
Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xƣơng…, tiêu biểu trong đó khơng
thể khơng kể đến tác giả Nguyễn Thơng – một nhà thơ, nhà văn tài hoa của văn học
miền Nam, khơng những thế ơng cịn là nhà sử học, nhà giáo dục học rất lỗi lạc.
Những sáng tác thơ văn của ông từng gây cảm xúc mạnh mẽ trong hàng ngũ trí thức
thời ơng và có tiếng vang khá rộng qua nhiều thế hệ. Thơ văn ông thể hiện một tinh
thần yêu nƣớc sâu sắc, lấy chủ đề thƣơng nhớ quê hƣơng bao trùm toàn bộ tất cả.
Toàn bộ sáng tác của ông là bộ phận hợp thành của tồn bộ sự nghiệp trƣớc tác của
ơng, mang tính tổng hợp nhất. Thơ văn của Nguyễn Thơng khác hồn tồn so với
thơ văn của các tác giả cùng thời, nó đã tạo ra một sắc thái, một phong cách rất
riêng của ơng, và để làm đƣợc điều đó, thì các yếu tố nghệ thuật đã đƣợc Nguyễn
Thông vận dụng một cách rất linh hoạt, tài tình đầy tài hoa. Đối với ngƣời thƣởng
thức có khám phá ra thế giới riêng biệt của nhà thơ mới hiểu đƣợc giá trị thẩm mỹ
sáng tác của họ. Cùng với niềm yêu thích đối với thơ văn Nguyễn Thông, cũng nhƣ
thấy đƣợc tầm quan trọng của đề tài, tôi đã chọn “ Đặc điểm nghệ thuật thơ văn
Nguyễn Thông” làm đề tài luận văn cho mình.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nguyễn Thơng là một nhà thơ, nhà văn yêu nƣớc. Đánh giá con ngƣời và
tác phẩm của Nguyễn Thông, các nhà nghiên cứu đều cho rằng ơng có nhiều đóng
2
góp trên nhiều lĩnh vực. Việc nghiên cứu và giới thiệu con ngƣời và tác phẩm thơ
văn Nguyễn Thông, nhất là những đóng góp của ơng về kinh tế và lịch sử, chƣa làm
đƣợc nhiều.
Năm 1962, cuốn Thơ văn Nguyễn Thông đƣợc xuất bản, do các Lê Thƣớc
và Phạm Khắc Khoan trích dịch, Ca Văn Thỉnh và Bảo Định Giang giới thiệu.
Trong cuốn này chủ yếu là những trƣớc tác rút ra từ Ngọa du sào tập (thi tập và văn
tập), một số bài thơ trong Kỳ Xuyên thi sao, một số bài văn trong Độn Am văn tập
và một số tác phẩm khác… Ngồi ra cịn có giới thiệu một số tài liệu liên quan đến
Nguyễn Thông để giúp ngƣời đọc tham khảo, tra cứu [42].
Năm 1884, kỉ niệm 100 năm ngày mất của Nguyễn Thông, cuốn Tác phẩm
Nguyễn Thơng của Cao Tự Thanh và Đồn Lê Giang đã đƣợc xuất bản để tƣởng
nhớ ông. Cuốn sách này là nối tiếp của cuốn Thơ văn Nguyễn Thông nhƣng đƣợc bổ
sung thêm những bài thơ trong Ngọa du sào tập và nhiều bài văn trƣớc nay của ông
mà chƣa đƣợc cơng bố, để ngƣời đọc có cái nhìn cụ thể và đầy đủ hơn những tác
phẩm mà Nguyễn Thông đã sáng tác [40].
Cũng trong năm 1884, Ca Văn Thỉnh và Bảo Định Giang cũng đã biên soạn
và cho xuất bản cuốn Nguyễn Thông, con người và tác phẩm. Đây là tập sách biên
khảo về cuộc đời và sự nghiệp văn học của một nhà văn lớn của Nam bộ nửa cuối
thế kỷ 19. Nghiên cứu, giới thiệu con ngƣời và tác phẩm thơ văn Nguyễn Thông.
Bối cảnh xã hội và thân thế tác giả. Những đóng góp của ơng về kinh tế, lịch sử.
Bên cạnh đó, cịn đề cập đến những tƣ tƣởng của ông, và giới thiệu một số tác phẩm
tiêu biểu mà Nguyễn Thông đã sáng tác [11]
Tác giả Nguyễn Lộc trong Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – hết
thế kỷ XIX đã tiếp cận với hình ảnh Nguyễn Thơng qua thơ văn của ơng. Trong bài
viết, Nguyễn Lộc đã nói Nguyễn Thơng là một nhà thơ, nhà văn yêu nƣớc nhƣng lại
không thấy đƣợc hết trách nhiệm của mình khi đất nƣớc lâm nguy, không tin tƣởng
vào cuộc chiến đấu của nhân dân, của dân tộc đó cũng là hạn chế của thơ văn của
ông: Một nhà thơ yêu nƣớc nhƣng sống xa cuộc chiến đấu. Ngồi Nguyễn Lộc,
trong cuốn Những ngơi sao sáng trên bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau thế kỷ XX
3
của Bảo Định Giang cũng có đề cập đến Nguyễn Thông, đến những tƣ tƣởng và một
số nét về thơ văn của ông [23].
Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Thông cho đến hiện tại vẫn cịn rất ít ngƣời đề
cập đến, việc nghiên cứu tìm hiểu về nó vẫn chƣa nhiều. Nói đến nghệ thuật thơ văn
của ơng, có thể kể đến một số cơng trình luận văn: luận văn Thế giới nghệ thuật thơ
Nguyễn Thông của Phạm Cẩm Tú (Trƣờng Đại học Cần Thơ – 2010), luận văn
Nguyễn Thông, nhà thơ đặc sắc trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19 của
Đoàn Lê Giang (trƣờng đại học tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 1983), luận văn Cảm
hứng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Thơng của Đinh Thị Tồn (trƣờng Đại học Sƣ
phạm – Đại học Đà Nẵng, 2013)…
Những bài viết trên đây đều đã tìm cách lý giải những phần đóng góp riêng
của Nguyễn Thơng so với các nhà văn u nƣớc cùng thời ơng. Tuy vẫn cịn rất
nhiều hạn chế, nhƣng cũng đã phần nào làm cho ngƣời đọc hiểu đƣợc về tác giả
Nguyễn Thông cũng những sáng tác mà ông để lại.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là “Đặc điểm nghệ thuật thơ văn Nguyễn
Thông”
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nguyễn Thông sáng tác ở nhiều thể loại khác nhau nhƣ: thơ, truyện ký, tùy
bút, phú, văn tế,…Với đề tài này, luận văn tập trung nghiên cứu thơ và văn của ông
để làm rõ những đặc điểm nghệ thuật trong thơ văn ông. Cụ thể là ở các tập: Ngọa
du sào thi tập, Ngọa du sào văn tập, Kỳ Xuyên văn sao, Kỳ Xuyên thi sao, Độn Am
văn tập, Dưỡng chính lục…
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi vận dụng các phƣơng pháp
chủ yếu sau đây:
4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Đây là phƣơng pháp cơ bản và phổ biến trong nghiên cứu văn học nói
chung. Chúng tơi sẽ vận dụng phƣơng pháp này để phân tích những tác phẩm có
tính chất tiêu biểu, điển hình để minh họa cho các luận điểm của luận văn.
4
4.2. Phương pháp cấu trúc - hệ thống
Quan niệm thế giới nghệ thuật là một chỉnh thể, xuất phát từ đặc điểm riêng
của thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Thông, luận văn chú trọng việc tìm ra những thành
tố tạo nên chỉnh thể này và qui luật cấu trúc nên nó. Mọi đối tƣợng, mọi vấn đề khảo
sát đƣợc chúng tôi đặt trong tƣơng quan hệ thống, trong qui luật cấu trúc này.
4.3. Phương pháp so sánh
Mục đích của việc sử dụng phƣơng pháp so sánh là để khẳng định nét độc
đáo, đặc sắc của phong cách thơ văn Nguyễn Thông trong mối tƣơng quan so sánh
với các tác giả, tác phẩm khác ở cả hai chiều lịch đại và đồng đại. Với việc sử dụng
phƣơng pháp này chúng tôi có cơ sở để tìm hiểu, lí giải và xác định rõ những giá trị
cũng nhƣ đóng góp của thơ văn Nguyễn thơng trên nhiều bình diện khác nhau.
4.4. Phương pháp phân loại, thống kê
Đối với từng thành tố trong chỉnh thể, đối với các yếu tố thuộc phƣơng
thức, phƣơng tiện trữ tình trong thơ văn Nguyễn Thơng, khi cần thiết luận văn thực
hiện phân loại và thống kê qua các con số cụ thể.
5. Đóng góp của khóa luận
Luận văn tập trung nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơ, văn Nguyễn Thơng
với cái nhìn hệ thống, qua đây góp phần khẳng định vai trị và vị trí của Nguyễn
Thơng trong văn học nửa sau thế kỷ XIX nói riêng và trong lịch sử văn học dân tộc
nói chung. Kết quả của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho những ai u thích
Nguyễn Thơng cũng nhƣ những sáng tác của ơng.
6. Bố cục của khóa luận
Ngồi Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc triển
khai trong 3 chƣơng
Chƣơng 1. Chân dung Nguyễn Thông - nhà văn Nam Bộ cuối thế kỉ XIX
Chƣơng 2. Đặc điểm hình tƣợng nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Thông.
Chƣơng 3. Một số thủ pháp nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Thông.
5
CHƢƠNG 1
CHÂN DUNG NGUYỄN THÔNG - NHÀ VĂN NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX
1.1. Vài nét về thời đại và con ngƣời Nguyễn Thông
1.1.1. Thời đại Nguyễn Thông
Mỗi cá nhân sinh ra đều gắn với một thời đại nhất định. Chính thời đại đó
đã ảnh hƣởng đến phẩm chất, tài năng cũng nhƣ hệ tƣ tƣởng, ý thức của cá nhân.
Nguyễn Thông cũng nhƣ vậy. Nét chủ yếu về thời đại Nguyễn Thơng mà chúng ta
có thể nhận ra đó là một giai đoạn lịch sử sôi động với những biến cố có tầm vóc
lớn. Ngƣợc dịng thời gian, quay trở về với lịch sử cuối thế kỷ XIX, chúng ta sẽ
thấy rõ điều đó.
Nguyễn Thơng sinh năm 1827, mất năm 1884. Đó là thời gian xã hội phong
kiến Việt Nam có nhiều biến cố, mà biến cố lớn nhất là cuộc đụng đầu lịch sử giữa
dân tộc ta và chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lƣợc. Chƣa nói tới hành động “cõng rắn
cắn gà nhà” của bản thân Nguyễn Ánh, sự ngóc đầu dậy của một triều đại phong
kiến thối nát, già nua, khơng cịn sinh lực, mất hết lòng tin đối với dân chúng nhƣ
triều đại nhà Nguyễn, khách quan đã tạo chỗ đứng cho đoàn quân viễn chinh xâm
lƣợc trên đất nƣớc ta. Triều đại Nguyễn hèn nhát, đã đi từ nhân nhƣợng này đến
nhân nhƣợng khác để rồi cuối cùng, đã đầu hàng, dâng trọn nƣớc ta cho bọn “quỷ
trắng” gần suốt trăm năm.
Nhƣ chúng ta đều rõ, từ đầu thế kỷ XVII, chủ nghĩa tƣ bản Pháp đã dịm
ngó Việt Nam. Cơng ty Đơng Ấn và Hội truyền giáo nƣớc ngoài đã bắt đầu hoạt
động để chuẩn bị cơ hội xâm lƣợc nƣớc ta. Đến thế kỷ XIX nhất là sau cuộc chiến
tranh Nga phiến ở Trung Quốc (1840 – 1842) do đế quốc Anh gây hấn, chủ nghĩa tƣ
bản phƣơng Tây đang phát triển, ngày càng đua nhau đi chiếm thị trƣờng còn lại
khắp thế giới.
Trong lúc đó thì ở trong nƣớc, do chính sách bảo thủ và phản động của nhà
Nguyễn, nền kinh tế ngày càng tồi tệ hơn, tình hình xã hội ngày càng rối ren hơn,
phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc hơn. Mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến phản
động với nông dân và các tầng lớp lao động nghèo nàn ngày càng quyết liệt, dẫn
6
đến sự bùng nổ những cuộc khởi nghĩa liên tiếp của nhân dân bị áp bức, chủ yếu là
nông dân, lớn nhất là cuộc khởi nghĩa của nông dân do Tây Sơn lãnh đạo. Cuộc
khởi nghĩa thắng lợi của Tây Sơn mở ra một bƣớc ngoặt lịch sử. Qua thiên tài
Nguyễn Huệ, dân tộc Thái ta đã tạo nên những kỳ công bất hủ, đánh đuổi giặc ngoại
xâm Trung Quốc và Thái Lan ở hai đầu tổ quốc.
Nguyễn Ánh coi ngai vàng của một dòng họ trọng hơn sự tồn vong của dân
tộc, đã nhờ sự giúp đỡ có dụng tâm xâm lƣợc của thực dân Pháp, để đánh đổ Tây
Sơn, khôi phục triều đại nhà Nguyễn. Một chế độ phản động đƣợc phục hồi, cuộc
khủng hoảng xã hội ngày càng trầm trọng, khơng lối thốt. Cha truyền con nối,
dịng họ nhà Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức càng ra sức bóc lột đàn áp nhân dân,
càng vấp phải sự phản kháng mạnh mẽ. Trong mƣời bảy năm dƣới thời Gia Long,
có 73 cuộc khởi nghĩa của nơng dân, trong hai mƣơi năm dƣới thời Minh Mạng, có
234 cuộc, trong bảy năm dƣới thời Thiệu Trị cũng có đến 68 cuộc. Trong non tám
mƣơi năm thống trị của triều Nguyễn, đã có hơn 500 cuộc khởi nghĩa của nhân dân
chống lại triều đình, trong đó có các cuộc khởi nghĩa lớn nhƣ khởi nghĩa của Phan
Bá Vành, Nùng Văn Vân, Cao Bá Quát…
Minh Mạng vừa lên ngôi năm 1820 thì năm sau đã nổ ra cuộc khởi nghĩa
của Phan Bá Vành (1821 – 1827) ở Nam Định. Quân tại chỗ khơng đối phó nổi,
triều đình phải điều qn từ nơi khác đến, mấy năm mới dẹp xong. Đáng chú ý
trong cuộc khởi nghĩa này, có những trí thức phong kiến, chịu tác động của phong
trào nông dân, tham gia và trở thành nòng cốt của cuộc khởi nghĩa nhƣ Vũ Đức Cát
và Chiêu Liễn.
Cuộc khởi nghĩa của Lê Duy Lƣơng (1831 – 1833) với danh nghĩa phù Lê
liên kết với các tù trƣởng Mƣờng ở Hịa Bình, nổi lên chống triều đình. Khi Lê Duy
Lƣơng bị bắt, đem xử ở kinh đô (1833), ngƣời Mƣờng lại tôn Lê Duy Hiến lên cầm
đầu, cuộc khởi nghĩa tiếp tục tới 1837 mới tạm lắng.
Trong Nam, cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khơi (1833 – 1835), có nhiều
qn đội chính quy của triều đình tham gia, chống chính sách hà khắc, nghi kỵ của
7
dịng họ nhà Nguyễn. Triều đình đàn áp dã man, giết hại rất nhiều ngƣời, để lại một
bãi hoang tàn giữa lòng Sài Gòn - Chợ Lớn, gọi là “mã ngụy”.
Chƣa kể những cuộc nổi dậy khác của Nùng Văn Vân ở Lạng Sơn, Cao
Bằng, Thái Nguyên; của Nguyễn Văn Bạt, Nguyễn Văn Nhàn ở Sơn Tây; của ngƣời
Thái ở sơng Đà; của ngƣời Chăm ở Bình Thuận; của ngƣời Khơ – me ở Trà Vinh…
Thời Tự Đức, trƣớc khi giặc Pháp tiến công Đà Nẵng, cuộc khởi nghĩa của Cao Bá
Quát ở Sơn Tây đƣợc coi là cuộc khởi nghĩa lớn nhất thời ấy. Cao Bá Quát chết trận
mà cuộc khởi nghĩa còn tiếp tục mấy năm.
Cuộc sống bần hàn cơ cực của nông dân, đặc biệt là nạn đói làm chết hàng
trăm ngàn ngƣời, do lụt lội, sâu bọ, phá hại mùa màng gây ra, cộng thêm nạn tham
quan ô lại, cƣờng hào ác bá đầy rẫy từ trên xuống dƣới làm cho xã hội luôn căng
thẳng. Triều Nguyễn biết rất rõ thảm cảnh và nỗi bất mãn của nhân dân: những tờ
sớ do ngƣời tôi trung thực, sống gần dân, đƣa lên đến nay đọc lại, ta cịn thấy xúc
động, nhƣng khơng đủ sức làm lay chuyển các ơng vua phản động, thích vơ vét để
đi “chơi xa”, và “xây lăng tẩm” nhƣ Tự Đức. Xuất phát từ lòng yêu nƣớc, thƣơng
dân, một số quan đang làm việc tại triều, ở các địa phƣơng hay ngoài miền quan tái
tỏ ra cƣơng trực bao nhiêu trong việc can gián triều đình thì càng chịu hậu quả cay
đắng cho họ bấy nhiêu.
Bộ máy đàn áp của nhà Nguyễn rất đồ sộ, tàn khốc. Những công thần bậc
nhất của triều Nguyễn nhƣ Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Thƣờng, Lê Văn Duyệt
cũng bị nghi ngờ, bị bắt, bị bức hại cho đến chết. Gia Long đặt ra lệ “bốn không”:
không đặt trạng ngun, khơng đặt tể tƣớng, khơng lập hồng hậu, khơng phong
vƣơng tƣớc cho ngƣời ngồi hồng tộc để đề phịng hậu họa. Riêng điều đó đủ cho
thấy nhà Nguyễn bị cơ lập và mất lịng dân nhƣ thế nào.
Số phận của hàng loạt trí thức đƣơng thời cũng lâm vào cảnh khốn quẫn, bi
đát. Một vị thủ khoa tài đức nhƣ Bùi Hữu Nghĩa suýt bị rơi đầu, nếu khơng có một
ngƣời vợ rất mực u chồng, lăn lội từ Nam ra Huế đội sớ xin tội cho chồng. Vì một
lời vu cáo khơng đâu mà một ơng quan liêm khiết, tận tụy, văn hay chữ tốt nhƣ
8
Nguyễn Thông cũng bị lột mũ áo, tống giam, phạt trƣợng đến nỗi phải lâm bệnh thổ
huyết, rút ngắn tuổi đời.
Trí thức ở Nam Kỳ, trừ Nguyễn Đình Chiểu mang tật mù lịa, khơng ra làm
việc, đã đành một lẽ, còn các vị khoa bảng, đỗ đạt cao nhƣ Hồ Huân Nghiệp,
Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt, Phan Văn Trị, Nguyễn Văn Lạc (Học Lạc) cũng
không ra làm quan với triều đình mà ít lâu sau đã trở thành ngƣời cầm đầu nghĩa
quân chống Pháp đến hơi thở cuối cùng hoặc trở thành những tác giả có tầm vóc
lớn, gắn liền tên tuổi với những áng thơ văn đầy nhiệt huyết trong công cuộc cứu
nƣớc sôi nổi.
Năm 1859, năm lịch sử bi thảm của dân tộc, đánh dấu thời kì tối tăm của
đất nƣớc, do thực dân Pháp và vua tôi nhà Nguyễn gây ra. Lần lƣợt ba tỉnh miền
Đông đến ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay quân cƣớp nƣớc. Những giai đoạn
khác nhau đánh dấu sự gặm nhấm của bầy thú dữ diễn ra trên giang sơn gấm vóc do
cha ơng ta dày cơng xây dựng: Nam kỳ (1862 – 1867), Hà Nội (1872 – 1873), kinh
thành Huế (1885).
“Một lý do của lòng tham lam, của sự xâm lƣợc của Pháp ở giữa thế kỷ
XIX đối với xứ ta, chính là sự suy tàn của chế độ phong kiến nhà Nguyễn dƣới thời
Tự Đức. Dƣới thời Tự Đức, những yếu tố tiền tƣ bản trong kinh tế mà lịch sử đã ghi
thấy hồi Lê mạt và Tây sơn đã giảm sút đi nhiều; thị trấn bớt hoạt động, bớt dân số,
công thƣơng tàn tạ, bế quan, tỏa cảng mù qng, nơng nghiệp sút kém, dân tình khổ
sở quá mức, loạn lạc luôn luôn, học vấn cũ kỹ, quân sự cổ hủ, kẻ cầm quyền cận thị
không chịu duy tân và càng ngày càng bị nhân dân phản kháng kịch liệt. Đụng chạm
với nhà chủ nghĩa tƣ bản phƣơng Tây thì phong kiến nhà Nguyễn nhƣ cái nhà xiêu
mọt; xiêu mọt nhƣng không nhất thiết đổ ngay; bao kẻ sĩ, ngƣời hiền kêu gọi tu
chữa, nó cứ bịt tai trâu. Toàn thể nhân dân sẽ đứng lên chống đỡ những địn nặng
của chủ nghĩa thực dân thì nó lại bỏ rơi, xơ đuổi, tàn sát” [48, 66]
Lịch sử chống ngoại xâm nƣớc ta thời kỳ này khác với những giai đoạn lịch
sử hồi thế kỉ XI nhà Lý, thế kỉ XIII nhà Trần, thế kỉ XV đầu nhà Lê. Trong những
giai đoạn trƣớc, nhân dân tập họp xung quanh chính quyền, tạo nên bức tƣờng thành
9
chống ngoại xâm vững chắc. Quân xâm lƣợc Trung Quốc lúc bấy giờ, dù đông đến
đâu, tàn bạo đến đâu rốt cuộc cũng ôm đầu máu chạy về nƣớc trƣớc sức mạnh đoàn
kết toàn dân. Trái lại, dƣới thời nhà Nguyễn, mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến
thối nát và giai cấp nông dân - lực lƣợng quyết định trong cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm - đối kháng rất sâu sắc. Ngoài ra, mâu thuẫn giữa tập quyền thống trị
trung ƣơng – triều đình – với các địa phƣơng; giữa phe cánh này với phe cánh khác
nơi triều nội; giữa đám xênh xang áo mão dùng hoan lộ để vinh thân phì gia với
những trí thức chân chính, có lịng yêu nƣớc, thƣơng dân nồng nhiệt… đều dẫn đến
hậu quả làm xói mịn khả năng và tiềm lực của một đất nƣớc vốn có truyền thống
chống giặc vẻ vang, qua nhiều cuộc đọ sức với quân thù đến từ phƣơng Bắc. Tội
này thuộc về triều Nguyễn, bọn chịu trách nhiệm cao nhất của quốc gia lúc đó.
Cuộc bão tố chống thực dân Pháp xâm lƣợc diễn ra trƣớc hết ở phần phía
Nam của Tổ quốc. Kế thừa truyền thống oanh liệt ngàn đời của ông cha, nhân dân
Nam Kỳ đã đứng mũi chịu sào trƣớc phong ba bão táp suốt hàng chục năm dài.
Nhiều sĩ phu xuất thân từ tầng lớp dƣới của giai cấp phong kiến, khơng đƣợc triều
đình trọng dụng, đều đứng về phía nhân dân chiến đấu ngoan cƣờng, bảo vệ quê
hƣơng xứ sở. Hiện tƣợng cực kỳ đẹp đẽ và đầy ý nghĩa này trƣớc sau đều thấy xuất
hiện trên các miền của đất nƣớc. Những Trƣơng Định, Nguyễn Thiện Thuật, Phan
Đình Phùng, Hồng Hoa Thám… vĩnh viễn đi vào lịch sử kháng chiến của dân tộc
nhƣ những vì sao sáng.
Riêng ở Nam Kỳ, qua cuộc chiến đấu không cân sức, đã xuất hiện những
tên tuổi mà trƣớc đây ít đƣợc biết hoặc khơng đƣợc biết. Những nhân vật lịch sử
đầy phẩm chất anh hùng này, có ngƣời cầm gƣơm, có ngƣời cầm bút, có ngƣời vừa
cầm gƣơm vừa cầm bút đã chung thủy đi với nhân dân, không ngừng động viên, cổ
vũ nhân dân trong cuộc chiến đấu thiêng liêng vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Dƣới
ngọn cờ “tựu nghĩa” vẻ vang, ngoài Trƣơng Định, ngƣời đƣợc nhân dân Gị Cơng
suy tơn làm chủ sối, cịn có những chí sĩ anh hùng từng làm vẻ vang quê cha đất tổ
nhƣ: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hữu Huân, Đỗ Trình Thoại, Phan Văn Đạt, Hồ
Huân Nghiệp, Trịnh Quang Nghị, Nguyễn Thơng, Trà Bình Q, Phan Tòng, Phan
10
Tôn, Phan Liêm… Xuất thân từ nông dân lao động, chuyên nghề chài cá, Nguyễn
Trung Trực đã dành cho Tổ quốc hai chiến công oanh liệt, một ở sông Nhật Tảo,
một ở đồn Kiên Giang và đã để lại cho đời một câu bất hủ, trƣớc máy chém của
giặc: “Bao giờ hết cỏ đất này thì dân Nam mới hết người chống Tây”.
Sau hiệp ƣớc nhục nhã của triều đình năm 1862, ba tỉnh miền Đông Nam
Kỳ bị đặt dƣới ách thống trị của giặc Pháp. Căm thù quân cƣớp nƣớc cao độ, bất
chấp lệnh bãi binh của triều đình, nhiều nơi dân chúng vùng lên đánh trả kẻ thù
chung một cách quyết liệt. Từ lâu, sống giữa lòng dân, gắn bó mật thiết với dân,
trong buổi “quốc phá, gia vong”, những sĩ phu yêu nƣớc càng khăng khít với dân
hơn bao giờ hết. Chẳng những thế, họ còn coi trọng ý dân hơn mệnh lệnh triều đình,
chiếu chỉ nhà vua. Việc Trƣơng Định không đi nhận chức ở An Giang, ở lại Gị
Cơng lãnh đạo nghĩa binh chống Pháp, không phải là trƣờng hợp cá biệt.
Bằng những chiến công vang dội và sự hi sinh cao cả, chỉ đạo bởi tinh thần
“trọng nghĩa lớn”, “hơn, thua không luận với anh hùng”, một số sĩ phu đã để lại
trong lòng quần chúng một sự kính trọng to lớn. Trƣơng Định, Nguyễn Hữu Huân,
Nguyễn Trung Trực, Hồ Huân Nghiệp... là những nhân vật tiêu biểu trong những sĩ
phu, có mặt từ đầu trong cuộc kháng chiến thần thành của dân tộc. Có những cái
chết trở thành bất tử, gây niềm xúc động, tiếc thƣơng vô hạn trong cả nƣớc, ngay
đến vua chúa đầu hàng và phải cầu hịa ở triều đình cũng phải khâm phục.
Giặc hành quân càn quét và chiếm đóng nhiều nơi ở miền Đơng Nam Kỳ,
dƣới mắt của nhân dân, nhiều vùng tự do trƣớc đây, nay bị giặc chiếm đã trở thành
vùng “ô uế”. Một bộ phận khá đơng nhân dân, trong đó có một số sĩ phu, rời miền
Đơng xuống miền Tây và ra Bình Thuận. Ra vùng rừng núi Bình Thuận, những
ngƣời “tị địa” cịn ôm ấp một ý đồ”: xây dựng căn cứ kháng chiến lâu dài, giải
phóng quê hƣơng.
Ngƣời ra đi càng nhiều, vấn đề trở nên phức tạp, địi hỏi có ngƣời đứng ra
cáng đáng. Ngƣời có uy tín nhất để đảm đƣơng cơng việc này khơng ai khác, chính
là Nguyễn Thơng. Chẳng những ơng có khả năng tập hợp, đồn kết ngƣời Nam Kỳ
lại với nhau mà cịn tạo ra cơng ăn, việc làm, định cƣ nhiều gia đình, tổ chức khai
11
hoang, lập ấp… Một “ Đồng Châu Xa”, nơi sinh hoạt tinh thần của dân lƣu ngụ
Nam Kỳ, đƣợc thành lập từ đó.
Nguyễn Thơng là một sĩ phu đứng trong hàng ngũ ấy. Ơng có lịng thƣơng
dân, u nƣớc nồng nàn, thể hiện trong mọi hoạt động và sự nghiệp trƣớc tác của
ơng. Nhƣng vì điều kiện này, điều hiện khác, ông không đƣợc quần chúng rộng rãi
đặc biệt chú ý nhƣ những nhân vật khác, dù từng thời gian và trên nhiều địa phƣơng
– nơi ông đến làm việc - nhân dân đều quý trọng ông, đánh giá cao những cống hiến
của ông trên nhiều mặt.
1.1.2. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác thơ văn Nguyễn Thông
Nguyễn Thông tự là Hy Phần, hiệu là Kỳ Xuyên Lão Nhân, biệt hiệu là Độn
Am, sinh năm 1827 ở huyện Tân Thịnh, tỉnh Gia Định (nay thuộc tỉnh Long An).
Lúc bé thông minh, giàu trí nhớ, năm mƣời tám tuổi ra học Phú Xuân, năm hai
mƣơi ba tuổi đậu cử nhân, vào thi hội, vì quyển thi lấm mực nên bị đánh hỏng. Nhà
nghèo không tiếp tục học nữa, Nguyễn Thông nhận chức Huấn đạo ở Phong Phú,
tỉnh An Giang, sau đổi về làm nội các Huế, tham gia vào việc biên soạn quyển Nhân
sự kim giám (Gƣơng vàng soi việc ngƣời).
Năm 1859 Pháp đánh thành Gia Định, Nguyễn Thông bỏ quan xin đi tòng
quân và giúp việc đắc lực cho Thống đốc quân vụ Tôn Thất Hiệp. Trong bài thơ
Tống Nguyễn Thiện Quang trì tiết Gia Định kiêm lãnh sự (Đƣa ông Nguyễn Thiện
Quang vâng mệnh vua sai vào Gia Định kiêm chức lãnh sự), ơng có nhắc đến việc
này:
“Ức tích tái bút Định quân doanh,
Dữ quân liên tháp ngọa đàm binh.
Thung dung tơn trở khước lỗ kỵ,
Khuynh đảo ý khí tầm thi minh…”
(Tƣởng lại năm trƣớc, tôi làm việc văn thƣ trong dinh Định quân,
Cùng ông liền giƣờng nằm bàn việc quân.
Ngồi ung dung bên mâm rƣợu mà đuổi đƣợc tón kỵ binh của giặc,
Ý chí khâm phục nhân kết bạn làm thơ…)
12
Sau đó qn ta liên tiêp thua trận, triều đình ký hịa ƣớc cắt ba tỉnh Đơng
Nam Kỳ dâng cho Pháp, Nguyễn Thông rời quân đội, cùng một số sĩ phu yêu nƣớc
bỏ miền Đông, lánh sang miền Tây. Năm 1862 ở miền Tây ông đƣợc Phan Thanh
Giảng cử làm Đốc học Vĩnh Long. Thấy ngƣời sống tỵ nạn, không nỡ bỏ ngƣời chết
nằm lại trong vùng giặc chiếm, ông cùng với Phan Thanh Giảng tổ chức dời mộ Võ
Trƣờng Toản là một nhà giáo có đạo đức lớn ở Nam Bộ thời ấy, từ Chí Hịa về cải
táng ở Bảo Thạnh, tình Bến Tre. Nhƣng mộ vừa xây xong thì năm 1867 ba tỉnh
miền Tây bị giặc chiếm nốt. Nguyễn Thơng lại bỏ miền Tây lánh ra Bình Thuận.
Mùa đơng năm ấy ở Bình Thuận, Nguyễn Thơng đƣợc chiếu chỉ bổ làm Án sát tỉnh
Khánh Hòa, rồi tháng giêng năm sau ông đổi về kinh làm Biện lý bộ hình, sau đó
làm Bố chánh Quảng Ngãi. Thời gian ở Quảng Ngãi, Nguyễn Thơng vận động nơng
dân khơi ngịi đắp đập dẫn nƣớc tƣới cho hơn tám trăm mẫu ruộng và tăng gia sản
xuất. Thấy ông làm đƣợc nhiều việc có ích, bọn quan lại địa phƣơng có kẻ dèm pha,
vu cáo nên ông bị cách chức, bị giam và bị xử đòn. Nhân dân địa phƣơng thƣơng
mến, đứng ra kêu oan cho ông. Về sau vụ án phân rõ trắng đen, ông đƣợc thả. Năm
quý Dậu (1873), Nguyễn Thông bị bệnh xin về nghỉ ở một trại núi thuộc tỉnh Bình
Thuận. Ở đây nhà thơ lập thi xã cùng bạn bè ngâm vịnh. Năm Bính tý (1876),
Nguyễn Thơng trở lại triều đình làm Tƣ nghiệp Quốc tử giám. Ơng cùng mấy viên
quan nữa đƣợc giao trách nhiệm khảo duyệt bộ Khâm định Việt sử thông giám
cương mục. Nhân đây, ông soạn quyển Việt sử cương giám khảo lược. Nguyễn
Thông lúc nào cũng băn khoăn về những vấn đề của đất nƣớc. Thời gian làm Tƣ
nghiệp Quốc tử giám, nhân kỳ khảo hạch học trị, ơng ra đề bài kín đáo bày tỏ ý
kiến của mình về thời cuộc. Trƣớc kia làm quan trong Nam, Nguyễn Thông đã từng
chú ý đến các miền rừng núi của những tỉnh Biên Hòa, Bình Thuận, Khánh Hịa.
Thấy địa thế những nơi này mênh mông, đất đai màu mỡ, mà chƣa đƣợc khai phá,
nay có dịp ơng dâng sớ lên triều đình xin lập đồn điền khẩn hoang. Việc này triều
đình chấp thuận, và năm 1877 ông đƣợc cử làm Dinh điền sứ tỉnh Bình Thuận.
Nhƣng cơng việc khơng tiến hành đƣợc vì giặc Pháp ngăn trở. Mùa đơng năm ấy
triều đình lại cử ông giữ chức Bố chánh Bình Thuận. Tại đây, ông tập hợp những
13
ngƣời Nam Kỳ chạy nạn sống rải rác trong các tỉnh cực nam Trung Kỳ lại một nơi,
để họ giúp nhau làm ăn sinh sống. Có ngƣời tậu ruộng xây nhà, tính chuyện dài lâu,
giàu nghèo giúp nhau, hoạn nạn cứu nhau. Tuy phiêu bạt ở chốn tha hƣơng mà vẫn
có cái vui cùng nhau đồn tụ. Tháng hai năm Tân tỵ (1881), Nguyễn Thơng đƣợc cử
giữ chức Phó sứ điền nơng kiêm Đốc học Bình Thuận. Tuổi già, sức yếu, trƣớc kia
mấy lần thổ huyết suýt chết, bây giờ ông vừa làm quan, vừa dƣỡng già. Nguyễn
Thông dựng một ngôi nhà nhỏ trên bờ sông Phan Thiết, đặt tên là Ngọa du sào (Tổ
nằm chơi). Những ngày cuối cùng của cuộc đời ơng đã trơi qua ở đó. Ơng mất năm
Giáp ngọ (1884), thọ 58 tuổi.
Nguyễn Thông kết hôn cùng vợ là Ngô Thị Thùy A, cháu tằng tôn của Ngô
Nhân Tĩnh, một trong tam thi gia ở Gia Định. Bà sinh đƣợc hai trai là Trọng Lỗi và
Quý Anh, ba gái là A San, A Chuyên và A Lúa. Vợ thứ ông sinh một trai, một gái.
Nguyễn Thông sáng tác và trƣớc tác khá nhiều. Ơng khơng những là một
nhà thơ, mà còn là một nhà sử học, nhà giáo dục học. Tác phẩm của ơng có Ngọa du
sào thi tập, Ngọa du sào văn tập, Kỳ Xuyên văn sao, Kỳ Xuyên công độc, Việt sử
cương giám khảo lược, Nhân sự kim giám, Dưỡng chính lục. Trong bài mộ chí tự
viết cho mình, “chép rõ lịch bình sinh về khoa hoạn, văn học, nói đúng sự thực”
[44] nhà thơ ghi lại.
“Tiên sinh hai lần làm quan, làm đến chức Bố chánh, những lời tâu bàn
thƣờng là những việc lớn trong triều đình, danh tiếng đƣợc ngƣời đƣơng thời tôn
trọng. Văn chƣơng cũng nổi tiếng không thua kém ngƣời xƣa, học trò đất Nam
trung đều coi là bậc thầy, ví với Âu Dƣơng Tu, Tơ Lão Tuyền thời trƣớc. Thơ của
tiên sinh học đƣợc cái tinh túy của các danh gia đời Ngũ triều và đời Hán Ngụy…”
[44]
1.2. Nguyễn Thơng trong lịch sử phát triển văn hóa, văn học Việt Nam
1.2.1. Nguyễn Thông – nhà văn đặc sắc trên văn đàn văn học Việt Nam
Thơ văn Nguyễn Thông là một bộ phận hợp thành của toàn bộ sự nghiệp
trƣớc tác của ông, nhƣng lại là một bộ phận rất mực quan trọng, mang nhiều tính
tổng hợp nhất trên các mặt: chỗ đứng và cách nhìn, tƣ tƣởng và tình cảm, cuộc đời
14
chung, riêng của tác giả - vừa là ngƣời trong cuộc, vừa là nhân chứng lịch sử nửa
sau thế kỷ XIX, một thời kỳ đầy rẫy sự cố.
Thơ văn Nguyễn Thơng có thời làm chấn động kinh kỳ, đƣợc sự đánh giá
cao của nhiều ngòi bút nổi tiếng khắp Bắc, Trung, Nam, từng gây cảm xúc mạnh mẽ
trong hàng ngũ trí thức thời ơng và có tiếng vang khá rộng qua nhiều thế hệ. Chỉ
tiếc các tác phẩm của ông đều viết bằng chữ Hán, chỉ có ai tinh thơng chữ Hán mới
đọc đƣợc, hiểu đƣợc.
Thơ văn Nguyễn Thông rất đa dạng về thể loại. Về thơ, có cổ thể và cận thể.
Văn, có những ghi chép, truyện ký, tùy bút, ngụ ngôn, phú, văn tế. Khái quát đặc
điểm thơ văn của Nguyễn Thơng, chúng tơi thấy tính chất và phong cách sáng tác
của ông mang những đặc điểm:
Thơ hƣớng về tả thực, có màu sắc lãng mạn, mang tính trữ tình cao, vừa chân
thật, vừa phóng khống, khơng bị gị bó bởi những ý niệm và cơng thức có sẵn nào.
Hình thức thƣ cổ, với niêm luật đƣợc quy định chặt chẽ, cũng không thể khuôn
những rung động của ông thành những thứ rỗng, nhạt.
Sôi nổi mà tinh tế, tâm sự cay đắng của ơng về triều đình lúc ông ra làm
quan, lòng khinh ghét của ông về triều đình lúc ơng ra làm quan, lịng khinh ghét
của ơng đối với bọn ô trọc, tiểu nhân đang giữ quyền vị, đều đi vào tác phẩm ơng
bằng những hình tƣợng văn học độc đáo, có chiều sâu.
Trong thơ Nguyễn Thơng, cảnh, tình và việc, ở nhiều bài, quyện vào nhau
một cách chặt chẽ. Vốn yêu thiên nhiên, nói nhiều về cảnh thiên nhiên, nhƣng
không dừng lại ở chổ tả cảnh. Thƣờng thƣờng đằng sau, bên trong một cảnh đều có
việc, có tình.
Nguyễn Thơng hay sử dụng thơ dƣới dạng “thù ứng”, nhƣng khơng phải vì
sính thơ hay thích khoe chữ, trái lại, ơng muốn nói lên một điều gì đó qua mối quan
hệ riêng hoặc từ mối quan hệ riêng dẫn đến những ý đề xuất trên một phạm vi rộng
lớn. Từ nhà đến nƣớc, từ riêng đến chung, từ mối quan hệ cá biệt đến nhiều ngƣời,
thơ “thù ứng” của Nguyễn Thơng ít khi mang dáng dấp lối chơi thơ của nhà nho ra
vẻ cao đạo. Một loạt thơ “thù ứng” của Nguyễn Thơng mang tính thời sự rõ nét và
15
tính nghệ thuật cao, xuất hiện ngày càng nhiều từ khi ba tỉnh miền Đông, rồi ba tỉnh
miền Tây Nam Kỳ lọt vào tay giặc Pháp trở về sau.
Nguyễn Thông có sử dụng một số điển cố Trung Quốc trong thơ (lẫn văn),
nhƣng ông không vay mƣợn ý và tứ của ngƣời xƣa , xét về cấu trúc của từng bài.
Nguyễn Thơng rất quan tâm chăm sóc, gột rứa văn từ, có khi từng chữ một,
nhƣng ơng khơng để hình thức lấn át nội dung, tạo ra cái vẻ đẹp hào nhống bên
ngồi.
Ngồi tính cách đã nói, văn xi của Nguyễn Thơng cịn có một vài biểu
hiện đáng lƣu ý. Dù viết tự sự hay phản ánh con ngƣời anh hùng, kỳ tích anh hùng
trong lịch sử chống Pháp, gƣơng đẹp của nhân dân trong mối quan hệ giữa ngƣời
với ngƣời, những bài ký, truyện ngụ ngôn, phú và văn tế của ơng, khi tả ngoại hình
hay tâm trạng nhân vật, ngòi bút của tác giả bao giờ cũng đi trên giấy rất trôi chảy,
không bị ràng buộc, câu thúc khi mƣợn ngơn giữ nƣớc ngồi.
Văn của Nguyễn Thơng nói chung rất mới, tiến sát ranh giới của cách viết
hiện đại. Vừa trong trắng, vừa mạch lạc, văn của ông miêu tả hiện thực khách quan
mang tính nhiều hình, nhiều vẻ rất khúc chiết, góc cạnh mà “ngơn văn” Trung Quốc
hạn chế.
Đến nay, đọc văn Nguyễn Thông , chúng ta không thấy khoảng cách giữa
ông và thế hệ ngày nay, dù thời gian có trải qua trên một thế kỷ. Văn chính luận của
Nguyễn Thơng cũng diễn đạt một cách gẫy gọn, sáng sủa nhƣ thế, chứng tỏ bút
pháp và bản lĩnh của ơng đã đạt đến một trình độ cao, có sự sáng tạo mới. Riêng các
truyện ký về lịch sử anh hùng, tính chân thật và tính văn học của tác phẩm này đến
nay vẫn còn nguyên vẹn giá trị, đủ nói lên tài năng lớn và bút lực mạnh mẽ của
Nguyễn Thơng.
1.2.2. Dấu ấn văn hóa - văn học Nam Bộ trong thơ văn Nguyễn Thông
Nguyễn Thông là một nhà thơ yêu nƣớc. Dƣ luận Nam Bộ đều thống nhất
nhận định nhƣ vậy về con ngƣời cũng nhƣ về sáng tác của ông. Nhƣng thơ văn yêu
nƣớc của Nguyễn Thông, so với thơ văn yêu nƣớc của Nguyễn Đình Chiểu, hay
Phan Văn Trị cùng thời, thì sắc thái của nó có khác. Bởi vì nó thuộc một dòng khác.
16
Những năm giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp tấn công Gia Định, rồi đánh lan ra
các tỉnh xung quanh, thì trong hàng ngũ sĩ phu Nam Kỳ, những tình cảm yêu nƣớc
đƣợc khơi dậy mạnh mẽ. Một bộ phận tích cực nhất đứng ra tổ chức lãnh đạo nhân
dân kiên quyết chống giặc, một bộ phận khác ít dung khí hơn, khơng trực tiếp
đƣơng đầu với giặc, nhƣng cũng không chung sống với kẻ thù. Hễ Pháp chiếm nơi
nào thì họ bỏ nơi ấy, dọn đến chỗ khác để ở. Phong trào “tỵ địa” lúc bấy giờ không
kém phần sơi nổi là biểu hiện lịng u nƣớc của họ. Nguyễn Thông là trong số
những ngƣời này. Thơ văn của ông là tâm trạng của những ngƣời yêu nƣớc phải lìa
bỏ quê hƣơng vì giặc chiếm, da diết nhớ về nơi chơn rau cắt rốn của mình. Tình
thƣơng nhớ quê hƣơng là nét đặc sắc nhất trong sáng tác của ơng.
Hầu hết sáng tác của Nguyễn Thơng nói lên lòng thƣơng nhớ quê hƣơng
miền Nam bị giặc chiếm. Dƣờng nhƣ khơng có nhà thơ Nam Bộ nào trƣớc đây nói
về tình cảm này cảm xúc nhƣ ơng. Trong những sáng tác đầu tiên, khi đất nƣớc
chƣa có bóng giặc, chủ đề thƣơng nhớ quê hƣơng đã có mặt trong thơ của Nguyễn
Thông. Nhà thơ từ lúc lớn lên, đi học rồi đi làm, thƣờng sống xa nhà. Một buổi
chiều dạo chơi trên sơng Long Hồ, phía tây thành Huế, lúc Nguyễn Thơng làm ở
Nội các, nhìn những xóm làng khói bay nghi ngút trên ngọn tre, những con đƣờng
nhƣ lẫn trong mây núi xa tít, nhà thơ sực nhớ đến quê nhà: “cảnh tƣợng quạnh hiu
cũng giống nhƣ cảnh chỗ nhà ta” (“Liêu lạc tự ngô lư” – Long Hồ vãn phiếm).
Trong một bài khác cũng làm vào dịp ấy, nhân có ngƣời về Gia Định, ơng tâm sự:
“Đã mấy năm nay chƣa nghĩ đến việc về quê thăm nhà” (“Tần niên vị nghĩa quy”),
rồi ông nhờ bạn về quê, “Hỏi thăm tin tức ra sao. Đƣợc yên ủi lúc cuối năm mà tơi
cịn ở xa chƣa về đƣợc” (“Ân cần tấn tiêu tức, Tuế yến ủy khuê vi” – Tống nhân chi
Gia Định).
Mấy năm sau chiến tranh bùng nổ ngay trên xứ sở quê ông, nhà thơ trở về
trong hàng ngũ quân đội triều đình để chiến đấu chống giặc. Cuộc chiến đấu thất
bại, quê ông bị giặc chiếm, và nhà thơ lại ra đi lần nữa, không hẹn có ngày về, bỏ lại
đằng sau mình mảnh đất thân yêu từ tấm bé với biết bao nhiêu kỷ niệm buồn vui.
Lòng nhà thơ trào lên tái tê, chua xót. Bài Thuận cảm là tâm trạng của ơng lúc từ
17
giả quê hƣơng. Những suy nghĩ về đất nƣớc, về tình ngƣời về tƣơng lai và hiện tại,
tất cả đều mịt mờ, mông lung:
“Cảm thử cốt nhục thân,
Trung lộ hốt như di.
Ấu tiểu hội tương tồn,
Lão giả thành vĩnh tỳ (từ).
Thái tức đăng biển chu,
Dương phàm tố thủy nhi (nhai).
Lương tiêu khơi thiên mạt,
Lạc diệp từ cựu chi.
Nhân sinh vô căn đế,
n đắc trường tương y.
Kích tiếp độ trung lưu,
Hồi cựu phát mã y (ai).
Ỷ bồng nhất hoài miện,
Phù vân mê giang ly’’
(… Tình cốt nhục nào ai chẳng có,
Mới nửa đƣờng nỡ bỏ rời nhau.
Trẻ trung gặp gỡ có ngày,
Còn nhƣ già cả bằng nay giã từ.
Chiếc thuyền nhở ngẩn ngơ dời bƣớc,
Giƣơng buồm theo dịng nƣớc thẳng xi.
Lạnh lùng gió nổi chân trời,
Buồn trơng chiếc lá phải rời cảnh xƣa.
Khơng gốc rễ sống nhờ đây đó,
Khó tìm nơi nƣơng tựa dài lâu.
Gõ chèo ra chốn dòng sâu,
Nhớ quê hƣơng cũ chạnh đau khúc lòng.
Dựa mui thuyền ngoảnh lại trông,
Rặng cây bến cũ rêu phong mịt mù…)
18
Bài Biệt vong đệ lữ phần (Từ biệt mộ em chôn ở nơi đất khách), cũng là
một bài thơ hết sức xúc động. Trƣớc khi từ miền Đông giặc chiếm, nhà thơ “tỵ địa”
lên miền Tây cùng với gia đình của em. Bây giờ miền Tây giặc chiếm nốt, ông bỏ ra
Bình Thuận có một mình. Đứa em trai đã chết. Công việc trong Nam chƣa biết đến
bao giờ mới yên. Nhà thơ ra đi để lại một bầy cháu dại, khơng ngƣời chăm sóc.
Việc chung và việc riêng, nghĩa nƣớc và tình nhà, tất cả đều dở dang. Nhà thơ cảm
thấy có gì đó khơng phải trong việc ra đi, nhƣng vẫn phải ra đi. Bài thơ buồn buồn
lặng lẽ. Một chút cảnh bên ngoài càng làm tăng thêm cái buồn sâu lắng bên trong
của một tâm hồn thi sĩ:
“Nam sự kỷ thời định?
Lữ phần kim cánh vi.
Nhất bôi loại phương thảo,
Song lệ lạc tà huy!
Chư điệt bằng thùy thác ?
Cô tung dữ chúng vi.
Mân giang di trạo xứ,
Hàn vũ dạ phi phi”
(Việc phƣơng Nam bao giờ mới định ?
Mồ chôn nhờ hiu quạnh từ nay.
Cỏ thơm chén rƣợu vơi đầy,
Chứa chan trong buổi tối trời lệ rơi!
Đàn cháu bé nhờ ai cho gửi?
Một mình đi trái với mọi ngƣời.
Đến sông Mân thuyền vội dời,
Đêm khuya lạnh lẽo bên trời mƣa sa…)
Có thể nói, từ đây trong thơ của Nguyễn Thông chủ đề thƣơng nhớ quê
hƣơng thực sự bao trùm tất cả. Ông sẽ nhắc nhiều đến Đỗ Phủ, một nhà thơ nổi
tiếng đời Đƣờng vì giặc giã phải bỏ về Ba Thục; đến Vƣơng Xán, một nhà thời khác
đời Đơng Hán, cũng vì giặc giã phải bỏ về Kinh Châu. Nghe một tiếng chim đêm,
19
ông liên tƣởng đến tổ cũ, đất quê. Đƣợc một ngƣời nông dân biếu mấy con chim đa
đa (xƣa gọi là lồi chim nam), ơng cũng bồi hồi xúc động. Trong bài Phóng giá cơ
(Thả chim đa đa) ơng viết:
“ Phóng nhĩ nam chi phản cố sào,
Sơn kê cựu lữ cộng chiêu yêu.
Khê biên ẩm trác tu căng thận,
Mạc khiển vi khu trụy lão thao”
(… Cành nam nay trả mày về lại,
Bạn cũ gà rừng mặc sức chơi.
Bên suối uống ăn nên cẩn thận,
Chút thân đừng để lọt tay ai)
Thời gian làm quan ở Quảng Ngãi, Nguyễn Thông trồng ở cạnh nhà nhiều
hoa và cây cảnh, lúc bị bệnh về an dƣỡng ở Bình Thuận, ơng làm thơ từ biệt chúng.
Tâm sự với hoa phù dung, ơng nói:
“Bạng trì thừa vũ tiếp chi tài,
Chiếu thủy nùng hoa lưỡng độ khai.
Ngã khứ mạc hiềm phong vị giảm,
Thế nhân hoàn thị tự Nam lai”
(Phù dung)
(Bờ ao mƣa tạnh cắt cành trồng,
Hai độ hoa xuân đáy nƣớc lồng.
Đừng ngại ta đi phong vị giảm,
Ngƣời thay ta cũng ở Nam Trung)
Hoa đừng giảm phong vị vì ngƣời thay ta cũng ở trong Nam! Nhà thơ nói
đến ngƣời trong Nam nghe mới thân thiết chừng nào.
Trƣớc kia nhà thơ xa q cịn hẹn có ngày trở về, cho nên ý muốn trở về
chƣa bức thiết lắm. Bây giờ xa quê, không biết bao giờ mới về lại đƣợc, khao khát
đƣợc về đến trở thành ám ảnh trong thơ ơng. Trong bài Hàm Thuận cảm hồi (ở
Hàm Thuận cảm nhớ) ông viết: