ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
NGUYỄN THỊ MỸ KIM
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÁO MẠNG
ĐIỆN TỬ
(Khảo sát qua các báo: Vietnamnet và Vnexpress)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CỬ NHÂN BÁO CHÍ
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÁO MẠNG
ĐIỆN TỬ
(Khảo sát qua các báo: Vietnamnet và Vnexpress)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CỬ NHÂN BÁO CHÍ
Người hướng dẫn:
GVC.TS. Bùi Trọng Ngỗn
Người thực hiện:
NGUYỄN THỊ MỸ KIM
(Khóa 2011-2015)
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi Nguyễn Thị Mỹ Kim, lớp 11CBC, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư
phạm, Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng:
Những nội dung nghiên cứu trong công trình này là do tơi thực hiện dưới sự
hướng dẫn của TS. Bùi Trọng Ngỗn, hồn tồn chưa có ai công bố. Tôi xin chịu
mọi trách nhiệm về những nội dung khoa học và thực tiễn trong khóa luận tốt nghiệp
này.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Tác giả khóa luận
(Kí và ghi rõ họ tên)
NGUYỄN THỊ MỸ KIM
LỜI CẢM ƠN
Người viết xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngữ Văn, trường Đại
học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong những
năm học qua. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Bùi Trọng Ngỗn,
người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ người viết trong suốt thời gian
thực hiện luận văn này. Đồng thời, cũng xin gởi lời cảm ơn những người bạn đã luôn
bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ người viết trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 5/2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mỹ Kim
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4
6. Bố cục của khóa luận............................................................................................. 4
NỘI DUNG .............................................................................................................. 5
CHƯƠNG MỘT. MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ BÁO
MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY ................................................................................ 5
1.1. Đặc điểm ngôn ngữ của văn bản theo quan niệm của phong cách học .......... 5
1.2. Phong cách ngơn ngữ báo chí........................................................................... 6
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 6
1.2.2. Kiểu dạng và thể loại ....................................................................................... 6
1.2.3. Chức năng của ngơn ngữ báo chí ..................................................................... 8
1.2.4. Đặc điểm ngơn ngữ báo chí ............................................................................. 8
1.2.5. Các đặc điểm diễn đạt khác ........................................................................... 10
1.3. Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí .................................................................... 11
1.3.1. Tính chính xác ............................................................................................... 11
1.3.2. Tính cụ thể..................................................................................................... 11
1.3.3. Tính đại chúng ............................................................................................... 11
1.3.4. Tính ngắn gọn và định lượng ......................................................................... 11
1.3.5. Tính bình giá và biểu cảm.............................................................................. 12
1.3.6. Tính khn mẫu............................................................................................. 12
1.4. Tổng quan về báo mạng điện tử tiếng Việt hiện nay..................................... 12
1.4.1. Internet .......................................................................................................... 12
1.4.2. Báo mạng điện tử........................................................................................... 13
CHƯƠNG HAI. KHẢO SÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA BÁO MẠNG
ĐIỆN TỬ HIỆN NAY ............................................................................................. 15
2.1. Đặc điểm ngữ âm, chữ viết, các phương thức tu từ đồ hình và trình bày văn
bản.......................................................................................................................... 15
2.1.1. Đặc điểm ngữ âm........................................................................................... 15
2.1.2. Chữ viết ......................................................................................................... 17
2.1.3. Các phương thức tu từ đồ hình, trình bày văn bản .......................................... 19
2.2. Đặc điểm từ vựng, ngữ nghĩa ......................................................................... 22
2.2.1. Các lớp từ phổ biến trên báo mạng điện tử ..................................................... 22
2.2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa ....................................................................................... 25
2.3. Đặc điểm ngữ pháp ......................................................................................... 28
2.3.1. Các kiểu câu được sử dụng với tần số cao nhất .............................................. 28
2.3.2. Liên kết văn bản ............................................................................................ 30
2.4. Đặc điểm ngữ dụng ......................................................................................... 38
2.4.1. Lập luận ........................................................................................................ 38
2.4.2. Hàm ngôn ...................................................................................................... 46
2.4.2.1. Dẫn ý .......................................................................................................... 47
2.4.2.2. Ngụ ý.......................................................................................................... 48
2.5. Đặc điểm diễn đạt ........................................................................................... 49
2.5.1. Dùng các biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng.............................. 49
2.5.1.1. So sánh ....................................................................................................... 50
2.5.1.2. Ẩn dụ.......................................................................................................... 51
2.5.1.3. Hoán dụ ...................................................................................................... 52
2.5.1.4. Nhân hóa .................................................................................................... 53
2.5.2. Dùng các biện pháp tu từ theo quan hệ tổ hợp................................................ 54
2.5.2.1. Đồng nghĩa kép........................................................................................... 54
2.5.2.2. Liệt kê và tăng cấp ...................................................................................... 55
CHƯƠNG BA. NHỮNG HIỆN TƯỢNG LỆCH CHUẨN TRONG NGÔN NGỮ
BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ CẦN ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH .......................................... 59
3.1. Hiện tượng lệch chuẩn trong ngôn ngữ báo mạng điện tử ........................... 59
3.1.1. Dùng từ khẩu ngữ trong văn viết ................................................................... 59
3.1.2. Dùng cú pháp khẩu ngữ ................................................................................. 61
3.1.3. Từ ngữ sáo mịn, rập khn ........................................................................... 63
3.2. Những hiện tượng sai lệch cần sớm được điều chỉnh ................................... 65
3.2.1. Dùng từ ngữ nước ngoài dịch/ phiên âm tùy tiện ........................................... 65
3.2.2. Lỗi chính tả ................................................................................................... 66
3.2.3. Dùng từ sai sắc thái biểu cảm ........................................................................ 67
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 70
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 73
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về thơng tin của con người theo đó
cũng ngày càng gia tăng. Lượng thơng tin khơng cịn là yếu tố quan trọng duy nhất
nữa. Các yếu tố như: thời điểm xuất hiện, sự nhanh nhạy, cập nhật liên tục càng ngày
càng chiếm lĩnh thị hiếu nắm bắt thông tin của con người. Không cần phải chờ đến
sáng mai báo in mới xuất bản, không cần đợi đến khung giờ phát sóng chương trình
trên truyền hình, cũng khơng cần phải ngóng trơng phát thanh đưa tin, đã có báo điện
tử, với một cái nhấn chuột, mọi người đã thâu tóm tất cả thơng tin, tin tức cần thiết.
Báo mạng điện tử ra đời đã xóa bỏ rào cản về mặt thời gian và không gian mà các
loại hình báo chí khác khơng đáp ứng được.
Chính sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là hệ thống
viễn thơng, mạng kết nối tồn cầu internet đã tạo nên một cuộc cách mạng trong
truyền thông nói chung và báo chí nói riêng. Dựa trên cơ sở đó, báo mạng điện tử đã
xuất hiện và làm thay đổi cách thức tiếp nhận thông tin của con người.
Trong các nhân tố tham gia cấu tạo nên một tác phẩm báo chí như : chữ viết,
hình ảnh, thiết kế,… có thể khẳng định ngơn ngữ chính là hình thức thể hiện chính
của thơng tin, là phương tiện hàng đầu trong truyền tải thông tin. Thử đặt ra trường
hợp: một bài báo có thơng tin “nóng”, “sốt dẻo” nhưng lại đưa tin không hấp dẫn, sai ngữ
pháp hoặc lủng củng câu chữ, chắc chắn sẽ không thể nào thuyết phục được người đọc.
Cũng có khi chỉ vì lỗi hành văn mà nội dung của thơng tin có thể đi chệch hướng chủ đích
của tác giả cịn người đọc thì hiểu sai thơng điệp của bài báo. Báo chí lại có tính đại
chúng, có sự lan tỏa sâu rộng trong đời sống, không phân biệt tầng lớp xã hội, nên việc
chú trọng đến câu chữ, sử dụng ngôn ngữ trên báo chí là vơ cùng cần thiết. Mỗi loại hình
báo chí lại có những đặc điểm ngơn ngữ riêng biệt, báo mạng điện tử cũng vậy, cũng có
đặc điểm đặc thù của loại hình. Tuy nhiên vì báo mạng điện tử chỉ mới vừa xuất hiện chưa
lâu, nên việc nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ của báo mạng điện tử do đó chưa thực sự
được chú trọng. Cơng trình nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BÁO MẠNG ĐIỆN
TỬ (Khảo sát qua các báo: Vietnamnet và Vnexpress) sẽ đi sâu vào giải quyết vấn đề
2
trên. Kết quả của cơng trình sẽ là nguồn cứ liệu và thông tin tham khảo dành cho
những người viết báo và những ai có quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu về báo điện tử.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về đặc điểm ngơn ngữ các loại hình báo chí được xem là một mảng
nghiên cứu chỉ mới được triển khai trong những năm gần đây. Tại Việt Nam, cơng
tác lí luận báo chí cũng như những cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ báo chí dần
được quan tâm hơn và chú trọng hơn. Nếu so sánh với khoảng thời gian nghiên cứu
về ngôn ngữ văn học-nghệ thuật, ngơn ngữ khẩu ngữ-dân gian, ngơn ngữ khoa
học,…thì có thể thấy ngơn ngữ báo chí vẫn cịn là “mảnh đất màu mỡ” cần được xem
xét và nghiên cứu nhiều.
Trước đó, trong cuốn sách Ngơn ngữ báo chí, Vũ Quang Hào đã trình bày
những vấn đề chung, cơ bản của ngơn ngữ báo chí ở các phương diện: Ngơn ngữ
chuẩn mực của báo chí, ngơn ngữ các phong cách báo chí, ngơn ngữ của tên riêng
trên báo chí, ngơn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học, ký hiệu khoa
học, chữ tắt và số liệu trên báo chí, ngơn ngữ phát thanh,…, ngôn ngữ quảng cáo báo
và quảng bá báo chí.
Báo mạng điện tử xuất hiện ở Việt Nam cùng lúc với chính sách “mở cửa” của
Đảng và Nhà Nước. Dẫu “sinh sau đẻ muộn” nhưng báo mạng điện tử cũng đã nhanh
chóng hịa mình vào dịng chảy thơng tấn chung. Nhiều vấn đề ‘nóng’, cập nhật, tức
thời được báo mạng điện tử không ngừng đưa tin đến công chúng. Đặc biệt, trong
những năm gần đây, với sự phủ khắp của mạng máy tính internet tồn cầu, và sự đi
lên của chất lượng cuộc sống, mức độ phủ sóng của báo mạng điện tử là vơ cùng
rộng lớn. Chính vì thế, mà việc nghiên cứu về ngơn ngữ báo mạng điện tử được xem
là một yêu cầu thực tiễn hết sức quan trọng.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu chuyên ngành về báo mạng điện tử tính
đến thời điểm này vẫn còn rất hạn chế. Hầu hết, các đề tài mới chỉ đề cập đến một
hay một mảng khía cạnh nào đấy của báo mạng điện tử, như về tên gọi báo mạng
điện tử Việt Nam_Báo chí phát hành trên mạng, suy nghĩ về một cái tên, Nguyễn sỹ
Hoàng (2001), Tạp chí Người làm báo, số 3/2001. Hay là sự cạnh tranh thông tin của
3
báo mạng điện tử _ Cạnh tranh thông tin giữa các báo điện tử, Lê Nghiêm (2007),
Tạp chí Người làm báo, số tháng 3/2007. Hoặc là nhìn nhận những vấn đề đang tồn
tại mà báo mạng điện tử gặp phải Báo điện tử - thời cơ và thách thức, Lê Nghiêm
(2007), Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2007…
Số lượng các cơng trình nghiên cứu về báo mạng điện tử đã ít, nghiên cứu về
ngơn ngữ báo mạng điện tử lại càng ít hơn, chỉ có thể “đếm trên đầu ngón tay”. Nếu
có, cũng chỉ là những đề tài nghiên cứu đơn lẻ về ngôn ngữ của một thể loại báo chí
nào đó như: tin hoặc là phóng sự, đối tượng phản ánh hẹp. Cịn nếu xét về góc độ
tiếp cận thì những nghiên cứu này cũng mới chỉ dừng lại ở mặt nội dung mà chưa đi
vào nghiên cứu đặc điểm của ngơn ngữ trên nền tảng các bình diện: ngữ âm, ngữ
nghĩa, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng, diễn đạt,…
Vì vậy, đề tài nghiên cứu ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
(Khảo sát qua các báo: Vietnamnet và Vnexpress) hướng đến một cách nhìn bao
qt về ngơn ngữ của báo mạng điện tử hiện nay, nhằm góp thêm một cách nhìn, một
tư liệu tham khảo về một phương tiện không thể thiếu của hoạt động truyền thông là
phương diện ngơn ngữ.
3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đặt ra yêu cầu tìm hiểu sâu các đặc điểm riêng biệt của ngơn ngữ báo
điện tử. Do đó, mục đích chính của cơng trình là:
- Chỉ ra đặc điểm ngơn ngữ của báo mạng điện tử.
- Chỉ ra các hiện tượng lệch chuẩn, các hiện tượng sai lệch cần được điều chỉnh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: ngôn ngữ văn tự trên báo mạng điện tử
- Phạm vi nghiên cứu: các tin, bài báo trên hai tờ báo mạng điện tử là Vietnamnet
và Vnexpress trong thời gian từ tháng 11/2013 đến tháng 5/2015.
Hiện nay khơng kể các trang web, có thể kể đến khoảng hơn 46 tờ báo mạng
điện tử (số liệu thống kê năm 2013). Tuy nhiên, trong luận văn này, chúng tôi tập
trung nghiên cứu các bài báo trên hai tờ: Vietnamnet và Vnexpress vì 3 lí do:
4
(1) Hai tờ báo Vietnamnet và Vnexpress là những tờ báo mạng xã hội sớm nhất
ở Việt Nam.
(2) Chỉ có ấn bản điện tử nên tính chất “báo mạng điện tử” của 2 tờ này có tính
điển hình hơn cả.
(3) Hai tờ báo Vietnamnet và Vnexpress có số lượng người truy cập lớn. (Theo
bảng thống kê của Google Analytics năm 2014, số lượt người truy cập mỗi
tháng của Vietnamnet là gần 2 tỷ, còn Vnexpress là 1,5 tỷ)
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng chủ yếu những phương pháp nghiên
cứu ngôn ngữ học. Cụ thể là các phương pháp:
- Phương pháp phân tích, mô tả
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp liên hội so sánh
6. Bố cục của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, phụ lục và kết thúc, cấu trúc đề tài nghiên cứu khoa học
gồm 3 chương chính:
Chương Một: Một số vấn đề lí luận và tổng quan về báo mạng điện tử hiện nay
Chương Hai: Khảo sát về đặc điểm ngôn ngữ của báo mạng điện tử hiện nay
Chương Ba: Những hiện tượng lệch chuẩn trong ngôn ngữ báo mạng điện tử cần
được điều chỉnh
5
NỘI DUNG
CHƯƠNG MỘT
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ BÁO MẠNG
ĐIỆN TỬ HIỆN NAY
1.1. Đặc điểm ngôn ngữ của văn bản theo quan niệm của phong cách học
Trong những nét chung nhất, phong cách học được hiểu là khoa học về các quy
luật nói và viết có hiệu lực cao. Nói và viết có hiệu lực cao là sử dụng ngơn ngữ đạt
được tính chính xác, tính đúng đắn và tính thẩm mỹ trong mọi phạm vi hoạt động
của giao tiếp xã hội. Nói cách khác, ngơn ngữ được sử dụng có hiệu quả cao có nghĩa
là ngôn ngữ phải thực hiện được tất cả các chức năng xã hội của nó. Ngơn ngữ có hai
chức năng cơ bản: nhận thức, phản ánh và giao tiếp lí trí, mà chức năng giao tiếp lí
trí là chính. Trên cơ sở hai chức năng cơ bản này, và phụ thuộc vào những điều kiện
tồn tại xã hội-lịch sử cụ thể của một ngôn ngữ nhất định mà nảy sinh trong ngơn ngữ
đó các chức năng bổ sung và những phương tiện thực hiện hóa chúng. Thuộc vào
những chức năng bổ sung này, người ta thường kể, chức năng cảm xúc, chức năng ý
nguyện, chức năng nhắc gọi, chức năng tiếp xúc, chức năng thẩm mĩ.
Theo phong cách học, một phương tiện ngôn ngữ không chỉ bao gồm các yếu tố
ngơn ngữ: các âm vị, các hình vị, các từ, các câu (có chức năng cơ bản là nhận thức,
phản ánh và định danh) mà còn bao gồm cả các văn bản và các phát ngôn mà chức
năng cơ bản của chúng được xác định bởi quan hệ của chúng với thực tế khách quan.
Ngoài chức năng quan hệ, các tác phẩm lời nói cịn có một chức năng đặc biệt: chức
năng vai trò. Chức năng này biểu hiện rõ trong hiện tượng phổ biến của hoạt động lời
nói: cùng một phát ngơn (văn bản) trong những hồn cảnh khác nhau có thể đóng
những vai trị khác nhau, có nghĩa khác nhau, dùng làm phương tiện để đạt đến
những mục đích thực dụng khác nhau và ngược lại; những phát ngơn (văn bản) khác
nhau có thể dùng làm phương tiện để đạt đến cùng một mục đích.
Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, nó rất phong phú, đa dạng và tinh
tế. Trong ngơn ngữ ln ln có khả năng tồn tại những biến thể cùng nghĩa. Ngôn
ngữ như vậy là đã cung cấp cho con người cái khả năng lựa chọn, hay nói đúng hơn,
6
đã cung cấp cái tiền đề vật chất khách quan cho sự lựa chọn. Sự lựa chọn một cách
nói, một cách hiểu trong giao tiếp bình thường có lẽ là khơng gặp khó khăn gì, nó
diễn ra trong tiềm thức, một cách tự động. Nhưng thực tế cũng cho thấy, nhiều khi sự
lựa chọn các phương tiện ngơn ngữ địi hỏi nhiều công phu suy nghĩ, nhất là trong
trường hợp đứng trước những từ ngữ đồng nghĩa, những câu đồng nghĩa, những cách
nói đồng nghĩa.
Trên bình diện hoạt động lời nói, phong cách chức năng được xác định như là
những khuôn mẫu xây dựng các lớp văn bản khác nhau, theo những cách lựa chọn,
sử dụng khác nhau trong các yếu tố của ngôn ngữ. Sự lựa chọn, sử dụng nhiều hay ít
những yếu tố của kiểu ngơn ngữ nào là tùy thuộc vào mỗi phong cách chức năng.
Mỗi phong cách chức năng của tiếng Việt có những cách lưạ chọn, sử dụng khác
nhau.
1.2. Phong cách ngơn ngữ báo chí
1.2.1. Khái niệm
Phong cách ngơn ngữ (PCNN) báo chí là khn mẫu ngôn ngữ của các hoạt
động thông tin đại chúng như báo chí, cổ động, quảng cáo, thơng báo…
Các tác giả của giáo trình Phong cách học tiếng Việt- GD 1982 tách cổ động
thành một phong cách độc lập và đã coi quảng cáo, biển hàng là một bộ phận của
phong cách này. Mười năm trở lại đây, ngôn ngữ quảng cáo phát triển mạnh mẽ và
khơng ít người coi nó như một phong cách ngơn ngữ của tiếng Việt.
Khơng nói rõ ra nhưng trong phần định nghĩa PCNN báo chí, Đinh Trọng Lạc
đã nói tới vai người cổ động và người quảng cáo như là một cách quan niệm PCNN
báo chí bao trùm cả ngơn ngữ cổ động lẫn ngôn ngữ quảng cáo.
Phạm vi giao tiếp của cổ động và quảng cáo đều hướng về đám đơng với đích
giao tiếp là tun truyền, cổ vũ khuyến khích thơng qua tác động thơng tin. Do đó,
chúng có cùng phạm vi giao tiếp và mục đích giao tiếp với báo chí.
1.2.2. Kiểu dạng và thể loại
PCNN báo chí tồn tại dưới hai dạng nói và viết:
- Dạng viết: tin, bài trên báo chí, panơ, áp phích, băng rơn, tờ rơi
7
- Dạng nói: ở một số hình thức trên phát thanh, truyền hình như gặp gỡ, trao
đổi…, những lời rao của người bán hàng.
- Có thể tập hợp các văn bản thuộc PCNN báo chí vào ba phạm vi :
(1) Báo chí : báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử
(2) Cổ động
(3) Quảng cáo
Riêng về báo viết:
Dựa vào tính chất của tin, bài; của nội dung thơng tin, người ta phân biệt
báo/tạp chí
Dựa vào chu kì phát hành người ta phân loại thành nhật báo/ tuần báo/ tuần san/
bán nguyệt san, nguyệt san/ tạp chí/ tập san.
Sau đây là các thể loại quen thuộc của báo chí:
- Bản tin (tin vắn, tin ngắn, tin tổng hợp)
- Bài bình luận báo chí. Có sự gần gũi với xã luận (thuộc phong cách chính
luận) ở ngơn ngữ mang màu sắc chính luận và ở phạm vi đề tài. Điểm khác biệt lớn
của bình luận báo chí so với xã luận là tính thơng tin và tính thời sự đậm nét. Trên
báo, bài bình luận báo chí thường xuất hiện qua các tiểu mục “Vấn đề hơm nay”,
“Bình luận”, “Góc người bình luận”, “Góc ngẫm nghĩ”, “Người quan sát”, “Trao
đổi ý kiến”, “Diễn Đàn”, “Chào buổi sáng”…
- Phóng sự
- Điều Tra
- Phỏng vấn
- Ghi nhanh, ghi chép
- Ký chân dung
- Ý kiến bạn đọc
- Trả lời bạn đọc
- Quảng cáo, thông báo, nhắn tin, rao vặt
- Sổ tay phóng viên, Nhật kí phóng viên, Ống kính phóng viên
8
1.2.3. Chức năng của ngơn ngữ báo chí
- Chức năng thông báo (thông tin trung thực, lành mạnh)
- Chức năng tác động (hướng dẫn dư luận, hướng vào nhu cầu, nguyện vọng
của người đọc, người nghe)
1.2.4. Đặc điểm ngôn ngữ báo chí
a. Đặc điểm ngữ âm
Ở dạng nói, PCNN báo chí địi hỏi phải phát âm chuẩn xác, dễ nghe, nhịp điệu
phù hợp với nội dung.
Ở dạng viết, phải đúng chính tả, để tạo sự hấp dẫn có thể sử dụng nhiều mẫu
chữ nhưng phải dễ đọc, dễ nhận dạng.
Để giản tiện, ngơn ngữ báo chí thường dùng lối viết tắt tên gọi các tổ chức, đơn
vị và chức danh.
b. Đặc điểm từ vựng
b1. Báo chí là phương tiện thơng tin đại chúng, yêu cầu quảng bá rộng rãi buộc
ngôn ngữ phải sử dụng từ ngữ toàn dân-những từ ngữ có tính thơng dụng cao. (Các
loại tiếng xã hội như từ nghề nghiệp, tiếng lóng, biệt ngữ chỉ xuất hiện hạn chế trong
một số thể loại văn bản như phóng sự, điều tra…)
b2. Hướng vào mục đích quảng bá rộng rãi, tăng cường tính hấp dẫn, tạo sự lơi
cuốn, PCNN báo chí đã sinh ra một lớp từ ngữ (mang màu sắc phong cách báo chí rõ
rệt) được cấu tạo đặc biệt và giàu sắc thái biểu cảm.
Ví dụ :
Mỹ lại thay ngựa giữa đường
Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc
…bật đèn xanh cho bọn xâm lược.
Thảm họa hạt nhân
Vấn nạn đói nghèo
Chảy máu vàng, chảy máu chất xám, cơn sốt xi măng, cơn sốt nhà đất
Thị trường nhà đất đang nóng lên
Cơng trình thế kỉ
9
Tốc độ chóng mặt
Siêu sao ca nhạc, siêu sao bóng đá
Viện trợ cả gói
b3. PCNN báo chí cịn sử dụng một lớp từ ngữ thuộc nghề báo như “ Tiết lộ”,
“đưa tin”, “hãng thông tấn”, “thông tin viên”, “theo nguồn tin từ…”, “đặc phái
viên”…
c. Đặc điểm ngữ pháp
c1. Khi thông tin sự kiện thời sự, PCNN báo chí thường dùng câu khuyết
chủ ngữ nhằm tăng cường độ tập trung thông tin.
Ví dụ :
- Hơm qua…tại…đã khai mạc hội nghị những người viết văn trẻ. Về dự hội
nghị có…
- Phát hiện 439 chai rượu nép lậu ở bar Nhạc trẻ No.1
- Sống chung với cống nghẹt
- Trốn thuế hay lừa đảo?
c2. Bên cạnh đó là việc sử dụng kết cấu đảo chủ vị gây ra những ấn tượng mạnh
mẽ về ngữ nghĩa.
Ví dụ :
- Hiên ngang Cuba
- Nhộn nhịp thị trường Tết
- Phải mất một năm mới hoàn tất việc thanh sát vũ khí tại Irag
c3. Trong nhan đề các bản tin thường có dạng câu thành phần tách biệt được in
thành dịng riêng.
Ví dụ :
- Tổng thống Nga Putin :
“Tơi rất khó khăn tha thứ cho sự xúc phạm”
- Nhà báo Hữu Thọ :
Kẻ sĩ hay buồn.
- Nhân việc nguyên thứ trưởng Bộ NN & PTNN Nguyễn Thiện Luận bị khởi tố :
10
Hội chứng làm thơ và phạm pháp
c4. Địa điểm xảy ra sự kiện thường được tách ra như một đề ngữ
Bình Thuận: hỗ trợ cán bộ, viên chức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ
An Giang : 279 học bổng vượt khó học giỏi
Đà Nẵng : huy động tồn bộ toa xe phục vụ hành khách
c5. Văn bản cổ động và quảng cáo thiên về sử dụng những câu ngắn và dạng
câu đặc biệt
Cổ động :
- Lòng mẹ bao la nhưng sức mẹ có hạn
- Dừng lại ở hai con để nuôi dạy cho tốt
- Độc lập, tự do hay là chết
- Đừng chết vì khơng hiểu biết về AIDS
Quảng cáo :
- Vững chắc cùng gia đình bạn/ Bảo Minh CMG
- Xuân Quý Mùi, lộc Vistra (dầu nhớt)
- Thế giới thật của hình ảnh và âm thanh (Quảng cáo Tivi Hitachi)
1.2.5. Các đặc điểm diễn đạt khác
a. Văn bản báo chí thường dùng những cách diễn đạt biểu cảm, giàu hình
ảnh để làm nổi bật nội dung thơng tin.
Ví dụ :
+ Chun nghiệp hóa bóng đá Việt Nam. Tại sao khơng?
+ Vườn hoa-vườn hoang
+ Đoạn trường, ai đó…đi tàu… mới hay!
b. Các văn bản thơng tin báo chí thường có kết cấu theo khuôn mẫu nhất
định.
+ Nguồn tin (người đưa tin, hãng…)
+ Thời gian
+ Địa điểm
+ Người tham gia, tham dự
11
+ Diễn biến sự kiện
+ Kết quả
(bầu khơng khí nới diễn ra sự kiện)
c. Các văn bản cổ động, quảng cáo thường có lối nói khoa trương, kích
động
- Dù mỗi nước đều có món ăn riêng nhưng hương vị trở nên thơm ngon hơn là
nhờ có bọt ngọt Miwon
- Lịng mẹ bao la nhưng sức mẹ có hạn
1.3. Đặc trưng của ngơn ngữ báo chí
1.3.1. Tính chính xác
Báo chí có chức năng định hướng xã hội, do đó ngơn ngữ phải chính xác. Chỉ
cần những sai sót nhỏ về ngơn ngữ cũng có thể gây ra khó hiểu hoặc hiểu sai thơng
tin gây ra những hậu quả trầm trọng.
1.3.2. Tính cụ thể
Tính cụ thể của ngơn ngữ báo chí trước hết được thể hiện ở sự kiện được nhà
báo phản ánh phải cụ thể, có nhiều chi tiết. Nhà báo phải viết như thế nào để độc giả
cảm thấy như mình được chứng kiến sự việc.
Tính cụ thể của ngơn ngữ báo chí cịn do đối tượng được phản ánh có tính xác
định. Sự kiện trong bài báo đều phải gắn liền với thời gian và không gian nhất định,
với những con người cụ thể, có tên tuổi, nghề nghiệp, q qn, chức vụ, giới tính cụ
thể. Do đó, người đọc có thể kiểm chứng thơng tin một cách dễ dàng.
1.3.3. Tính đại chúng
Người đọc báo thuộc tất cả các tầng lớp trong xã hội, do đó, báo chí là phương
tiện thơng tin đại chúng. Ngơn ngữ trong báo chí là ngôn ngữ dành cho tất cả mọi
người, tức là có tính chất phổ cập rộng rãi. Đây cũng chính là lí do trong báo chí
người ta ít dùng các thuật ngữ chuyên ngành hẹp, tiếng địa phương, tiếng lóng cũng
như những từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài.
1.3.4. Tính ngắn gọn và định lượng
Ngơn ngữ báo chí phải ngắn gọn và súc tích. Thơng tin ngày nay q nhiều, số
12
lượng báo chí ngày càng tăng nhưng thời gian đọc của độc giả chỉ có hạn. Do đó, báo
chí phải sử dụng ngôn ngữ như thế nào để người đọc chỉ cần nhìn, nghe lướt qua đã
nắm được thơng tin.
Tin ngắn gọn cịn do tính định lượng của báo chí. Trang báo, cột báo chỉ có hạn,
bài viết khơng được quá dài, thời gian viết lại gấp gáp, bài báo sẽ không được đăng,
nếu viết quá dài hoặc bài báo sẽ bị cắt xén.
1.3.5. Tính bình giá và biểu cảm
Tác phẩm báo chí phản ánh sự kiện một cách khách quan, trung thực nhưng có
thể đi kèm theo thái độ đánh giá sự kiện. Thái độ đánh giá có thể của nhà báo, cũng
có thể của tồ soạn báo.
Tính biểu cảm của ngơn ngữ báo chí được biểu hiện qua cách dùng từ ngữ có
những nghãi biểu thái nhất định phù hợp với sự kiện được phản ánh.
Mặt khác, ngôn ngữ báo chí phải hấp dẫn tức là có cách sử dụng từ, cách diễn
đạt mới lạ, độc đáo, thu hút được sự chú ý của người đọc.
1.3.6. Tính khn mẫu
Khn mẫu là những cơng thức ngơn từ đã có sẵn, được sử dụng lặp đi, lặp lại
nhằm tự động hóa quy trình thơng tin, làm cho nó trở nên nhanh chóng, hiệu quả
hơn. Khn mẫu bao giờ cũng đơn nghĩa và mang sắc thái biểu cảm trung tính.
Chẳng hạn, các khn mẫu báo chí, khi viết các mẫu tin, người ta hay dùng khuôn
mẫu:
- TTXVN, ngày…người phát ngôn Bộ Ngoại giao… cho biết…
- Theo CNN, ngày…tại…trong cuộc gặp gỡ…Tổng thư kí LHQ…đã kêu gọi…
1.4. Tổng quan về báo mạng điện tử tiếng Việt hiện nay
1.4.1. Internet
Internet (International Network) là mạng thơng tin tồn cầu được hình thành
trên cơ sở kết nối các máy tính, các website, trang thơng tin điện tử trên khắp hành
tinh. Sự ra đời và phát triển của Internet-xa lộ thông tin siêu tốc kết nối tồn cầu
được coi là cuộc bùng nổ truyền thơng, mở ra kỉ nguyên mới trong truyền thông và
phát triển của loài người.
13
Internet là thông tin, truyền thông, là trường học, giải trí, là thương mại, việc
làm, là hầu như tất cả các quá trình cuộc sống con người được tái hiện, hoạt động,
giao lưu,…Giá trị khai thác, sử dụng của internet phụ thuộc vào nhu cầu, năng lực và
khuynh hướng thị hiếu của mỗi người/ nhóm xã hội. Internet là tài nguyên. Tài
nguyên này đã và đang làm thay đổi cách nghĩ, cách sống, cách ứng xử của mỗi
người chúng ta. Internet chính là cơ sở để báo mạng điện tử xuất hiện. Khơng có
internet đồng nghĩa với khơng có báo mạng điện tử.
1.4.2. Báo mạng điện tử
Cho đến nay, vẫn còn rất nhiều những quan niệm khác nhau về báo mạng điện
tử cũng như chưa có sự thống nhất trong tên gọi về loại hình báo chí này. Tính đến
thời điểm hiện nay, báo mạng điện tử thường được gọi với những tên như là : báo
điện tử, báo mạng, báo mạng điện tử, báo online, báo trực tuyến…Xuyên suốt trong
đề tài này, chúng tôi thống nhất với tên gọi là báo mạng điện tử.
Nguyễn Văn Dững trong Cơ sở lí luận báo chí quan niệm: Báo mạng điện tử là
loại hình báo chí truyền thơng tồn tại, phát triển trên mạng internet toàn cầu [6, tr
123]. Là kênh truyền thông đặc thù ra đời sau nhưng báo mạng điện tử đã hội tụ
được nhiều ưu điểm nổi trội của các kênh truyền thơng trước đó, đồng thời cũng bộc
lộ những bất cập.
Theo số liệu của cơ quan chức năng, đến tháng 3/2013, cả nước Việt Nam có
1174 trang thơng tin điện tử được cấp phép hoạt động (năm 2011 là 46 báo mạng
điện tử và 287 trang thông tin điện tử). Với số lượng gia tăng không ngừng của các
báo mạng điện tử, đã phần nào tạo nên một bức tranh thơng tin tồn diện và phong
phú của đời sống xã hội. Đồng thời cũng là đáp ứng nhu cầu thông tin và tiếp nhận
ngày càng đa dạng của cơng chúng. Trong đó, hai tờ báo mạng điện tử có uy tín và
tên tuổi phải kể đến là Vietnamnet và Vnexpress.
Năm 1998, báo mạng điện tử Vietnamnet ra đời, trực thuộc Bộ Thông tin và
truyền thông. Tổng biên tập hiện nay là ông Bùi Sỹ Hoa. Các tin tức của báo được
cập nhật liên tục trong ngày được thể hiện ở các chuyên mục : chính trị, giáo dục,
14
quốc tế, công nghệ thông tin-viễn thông, thể thao, âm nhạc, thời trang và trực tuyến
phỏng vấn…
Vnexpress hay cịn có tên gọi là Tin Nhanh Việt Nam được thành lập bởi tập
đồn FPT, trực thuộc Bộ khoa học Cơng nghệ, ra mắt ngày 26 tháng 2 năm 2001.
Tổng biên tập của báo này là ơng Thanh Đức Thắng. Báo có thông tin bao quát ở
nhiều chuyên mục: thời sự, đời sống, kinh doanh, thế giới, giải trí, pháp luật, thể
thao, du lịch, số hóa,…
Vietnamnet và Vnexpress được xem là hai tờ báo mạng điện tử Việt Nam có số
lượng độc giả truy cập nhiều nhất và uy tín nhất. Bởi lẽ, cả hai đều đã xây dựng được
hệ thống đội ngũ những nhà báo, nhân viên chuyên biệt theo kiểu giống với tổ chức
của một tòa soạn báo. Bởi vậy tin tức trên hai tờ báo mạng điện tử này luôn mới và
cập nhật hơn cả.
15
CHƯƠNG HAI
KHẢO SÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN
NAY
2.1. Đặc điểm ngữ âm, chữ viết, các phương thức tu từ đồ hình và trình bày văn
bản
2.1.1. Đặc điểm ngữ âm
Báo chí có vai trị thơng tin đa dạng về mọi mặt đời sống xã hội, ở mọi lĩnh vực
đến với mọi tầng lớp nhân dân. Với đặc thù là có tính đại chúng, hơn nữa với báo
mạng điện tử lại phát triển dựa trên hệ thống internet kết nối thơng tin tồn cầu,
khơng có sự ngăn cách bởi biên giới quốc gia, nên sự trao đổi, giao lưu trong tin tức
thường xuyên diễn ra. Vậy nên, báo mạng điện tử có đặc điểm là ln khai thác tất cả
mọi tiềm năng của âm tiết tiếng Việt. Điều này được thể hiện rõ nhất là ở việc sử
dụng các danh từ riêng tiếng nước ngoài, từ ngữ tiếng nước ngoài.
a) Danh từ riêng tiếng nước ngoài
- Trên 2 tờ báo mạng điện tử Vietnamnet và Vnexpress, danh từ riêng tiếng nước
ngoài thường được viết nguyên dạng hoặc chuyển tự theo mẫu tự La tinh.
Ví dụ :
“Khơng có bất ngờ nào xảy ra trên sân Vicente Calderon tối 11/2. Thậm chí,
trận đấu sớm được an bài chỉ sau 16 phút thi đấu. Ronaldo ghi cú đúp trên chấm
penalty đưa đội bóng Hồng gia dẫn năm bàn sau hai lượt đi về.” (Vnexpress,
12/2/2014)
“Năm 1997, sau cái chết của công nương Diana, người ta đã lên tiếng mạnh
mẽ về nạn paparazzi. Sau khi có người suýt tự tử vì trở thành trị lố trên truyền hình
thực tế (năm 2010, tờ The Guardian đưa tin về người chơi Alyn James), những người
lý trí cũng lên tiếng phản đối dạng gameshow này.” (Vietnamnet, 12/2/2014)
“Đây là hành trình từ New England và đông Canada đến Puerto Rico, Cuba và
quần đảo Đại Antilles trước khi hướng về phía bắc Venezuela cùng
Columbia”(Vnexpress, Lồi chim bay khơng nghỉ qua Đại Tây Dương, 3/4/2015)
16
“Theo lời ơng Kim Kwan-jin, Bình Nhưỡng vừa chuẩn bị cho một cuộc thử hạt
nhân dưới lòng đất tại bãi Punggye-ri, và có những bước ban đầu cho một vụ phóng
tên lửa tại bãi thử ở Tongchang-ri, tây bắc Triều Tiên.” (Vietnamnet, 12/2/2014)
“Ông Kim Jong-un cùng phu nhân Ri Sol-ju đều tươi cười trong buổi gặp
Dennis Rodman, cựu ngơi sao bóng rổ người Mỹ.” (Vnexpress, 12/2/2014)
Các ví dụ khác: Shinzo Abe, Sonthiyan Chuenruthainaitham, Ismael Moreno,…
- Từ ngữ tiếng nước ngồi được viết theo âm Hán-Việt :
Ví dụ: Bình Nhưỡng, Ý, Úc, Hà Lan,…
Tuy nhiên, việc dùng các danh từ riêng nước ngồi trên báo mạng điện tử vẫn
cịn một số những bất cập. Đó là chưa có sự thống nhất giữa phiên âm hay không
phiên âm. Vậy nên, có khi trong cùng một câu có đến hai dạng cùng tồn tại.
Ví dụ :
“Anh muốn xây dựng sự kết nối nền văn hóa với Triều Tiên thơng qua bóng rổ để có
thể góp phần cải thiện mối quan hệ giữa Bình Nhưỡng và Washington”(Vnexpress,
12/2/2013).
Nếu dùng từ Hán Việt, cần thay thế Washington thành Hoa Thịnh Đốn.
Hoặc nếu dùng danh từ riêng tiếng nước ngồi, cần thay thế Bình Nhưỡng
thành Pyongyang.
Mới đây, Bộ trưởng Giáo dục Yuan Guiren của ơng nói rằng: “Khơng có cách
nào khác, chúng ta phải cho phép những tài liệu tuyên truyền giá trị phương Tây đi
vào lớp học của chúng ta”. Nhiều người trong số chúng ta, những người đang theo
dõi sự phát triển của Trung Quốc, tự hỏi rằng: “Liệu cô con gái Tập Minh Trạch đã
nói gì với cha về cuộc sống ở Mỹ? (Vietnamnet, 7/4/2015). Cùng là tên riêng tiếng
Trung Quốc, nhưng có tên thì phiên âm, nhưng có tên lại giữ nguyên.
b) Một số trường hợp từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngồi khác (khơng phải
danh từ riêng) trở thành một từ mới trong tiếng Việt thì cùng tồn tại hai kiểu viết: giữ
nguyên dạng và phiên âm.
Ví dụ: Mat-xa & massage
17
Bạn sẽ khơng khỏi rùng mình khi nhìn cảnh các nhân viên massage ra sức
“chém” dao lên người du khách. (Massage bằng dao chặt thịt ở Đài Loan,
Vietnamnet, 3/4/2014)
Hotgirl mát-xa lưng trần bằng rắn độc (Vnexpress, 22/3/15)
Ví dụ: Ghi-ta & guitar
Những cảm xúc lắng đọng trong đêm nhạc "14 năm nhớ Trịnh Cơng Sơn"
đến từ màn trình diễn guitar của nghệ sĩ khuyết tật Nguyễn Thế Vinh (Vnexpress,
Nghệ sĩ trình tấu guitar nhạc Trịnh bằng một tay gây xúc động, 5/4/2015)
Đó là thầy giáo Võ Trọng Phúc với chất giọng ấm áp cùng tiếng đàn ghita mộc mạc (Vnexpress, Đơng Nhi ngồi ghế nóng 'Tỏa sáng tài năng châu Á' phiên
bản Việt, 18/3/2015)
“Anh chàng ngồi ở cốp sau, hai tay cầm chiếc lốp tì vào ba-đờ-sốc. Ơtơ
phía sau húc thẳng vào chiếc lốp, đẩy xe hết xăng thẳng tiến” (Vnexpress, Kiểu cứu
hộ ơtơ có một khơng hai, 31/3/2015)
Hình thức sử dụng từ ngữ tiếng nước ngồi thay thế cho từ ngữ tiếng Việt có
cùng nghĩa xuất hiện ngày càng nhiều. Đôi khi là lạm dụng quá mức.
Ví dụ:
Phong cách thời trang đường phố (street style)
Vũ công (dancer)
Nghệ sĩ guitar (guitarist)
Hàng nhái (fake)
2.1.2. Chữ viết
Kiểu chữ là yếu tố đầu tiên có tác động mạnh đối với người đọc. Các kiểu chữ
đa dạng nhưng nhìn chung đều thuộc hai họ chữ chính được sử dụng phổ biến là họ
chữ Ro-manh và họ chữ Ba-tơng. Họ chữ Ro-manh có đặc trưng là chữ có chân, nét
thanh, nét đậm. Cịn họ chữ Ba-tơng có đặc trưng là chữ không chân, nét đều. Cả hai
họ đều có hai dạng: dạng in hoa và dạng in thường. Các báo mạng điện tử ln có sự
linh hoạt trong kiểu chữ. Để rành mạch và không rối, trang chủ báo mạng điện tử
18
thường sử dụng họ chữ Ba-tơng. Cịn với một bài báo riêng biệt, cần tạo sự chú ý và
nhấn mạnh, chữ Ro-manh được sử dụng trong toàn bài.
Để tạo độ nhấn nhá và phá thế đơn điệu cho bát chữ, các dạng chữ như: in
đứng, in đậm, in nghiêng và in nghiêng đậm được sử dụng phổ biến. Cùng với đó là
sự thay đổi trong cỡ chữ. Cỡ chữ của tít (bao gồm cả tít chính, tít phụ, tít phụ trên, tít
phụ dưới) lớn và được in đậm.
Một bài báo trên báo mạng điện tử Vietnamnet
Một bài báo trên báo mạng điện tử Vnexpress