Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.42 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ XUÂN DUYÊN

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TIÊU ĐỀ
BÁO IN ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành : Ngơn ngữ học
Mã số
: 8229020

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

ĐÀ NẴNG - NĂM 2019


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Sáng

Phản biện 1:
PGS. TS. Võ Xuân Hào
Phản biện 2:
PGS. TS. Lê Đức Luận

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ Ngôn ngữ học họp tại Trường Đại học Sư phạm vào ngày
06 tháng 01 năm 2019.


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
- Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trong bối cảnh ngơn ngữ học đang phát triển theo
hướng mở thì việc nghiên cứu ngôn ngữ văn bản trở thành một xu hướng
mới và ngày càng khẳng định vị trí trong ngôn ngữ học đại cương. Ngay
từ những năm 70, 80 thế kỷ XX, những cơng trình chun sâu của
I.R.Galperin, O.I.Moskalskaja, Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban, Đỗ
Hữu Châu… về ngôn ngữ học văn bản đã đưa ra nhiều sáng kiến khoa
học có giá trị về lí luận và hướng nghiên cứu ngữ pháp văn bản tiếng
Việt. Về sau, những giá trị trên đã và đang có những ứng dụng hết sức
thiết thực, đặc biệt là trong việc nghiên cứu văn bản, phân tích diễn ngơn.
Trong các loại văn bản thì báo chí đóng vai trị vơ cùng quan trọng.
Một bài báo, dù ở thể loại nào, bên cạnh nội dung, cái mà bạn
đọc chú ý trước hết vẫn là tiêu đề của nó. Bên cạnh nội dung thơng tin
biểu hiện được trình bày trong văn bản, yếu tố tiêu đề được xem là một
tín hiệu ban đầu để truyền đạt thơng tin đến người đọc. Vì vậy, tiêu đề
bài báo phải được đặt một cách cẩn thận và trau chuốt để lôi cuốn người
đọc. Ngược lại, tiêu đề kém hấp dẫn sẽ làm cho bài báo không được chú
ý. Đặc biệt là với những tờ báo địa phương thì việc đặt tiêu đề cũng rất
được chú trọng.
Tôi chọn Báo Đà Nẵng làm đối tượng khảo sát nghiên cứu, một
mặt vì đây chính là cơ quan mà tơi đang cơng tác; mặt khác bản thân tơi
mong muốn được tìm hiểu một cách cụ thể về tiêu đề thông qua đặc
điểm ngôn ngữ, từ đó rút ra được cái hay, cái đặc sắc trong từng tiêu đề

trên báo. Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp thêm một
nghiên cứu nhỏ của mình vào l nh vực này, đồng thời phân tích ra
những ưu điểm, hạn chế và đề xuất biện pháp khắc phục trong cách đặt
tên bài trên Báo Đà Nẵng. Với những lí do trên tơi đã chọn nghiên cứu
đề tài: “Đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề báo in Đà Nẵng” làm đề tài luận văn
tốt nghiệp của mình.


2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Có thể thấy, trong những thập kỷ gần đây, việc gia tăng và phát
triển mạnh mẽ của truyền thông đã dẫn đến l nh vực này thu hút được
sự quan tâm của xã hội. Trong quá trình học tập, làm việc và tìm kiếm
tư liệu để phục vụ đề tài, tôi xin nêu ra những cơng trình nghiên cứu của
các tác giả liên quan đến đề tài mà tôi đã tiếp nhận được..
2.1. Những cơng trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đề
tài
Năm 00 , các phương diện của ngơn ngữ báo chí đã được tác
giả ũ Quang ào đề cập một cách chi tiết và khá hệ thống trong cuốn
Ngôn ngữ báo chí
. Năm 0 , tác giả rần hanh Nguyện có cơng
trình Ngơn ngữ báo chí Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh [27] chú ý
đến mặt sử dụng của ngơn ngữ trong văn bản báo chí. ác giả rịnh
Sâm tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ báo chí nhưng gắn với một địa
phương cụ thể đó là ở thành phố Hồ Chí Minh. Trong cơng trình Đặc
điểm ngơn ngữ báo chí nhìn từ hoạt động báo chí ở thành phố Hồ Chí
Minh 30 , ơng đã nêu một số đặc điểm của ngơn ngữ báo chí ở thành
phố Hồ Chí inh về chính tả, về dùng từ, về dùng câu, về tổ chức
thơng tin văn bản báo chí. Qua đó, ông cũng chỉ ra những điểm tích cực
và những điểm tiêu cực.

2.2. Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề
tài
Bùi Khắc Việt ( 978) đã khảo sát tiêu đề văn bản trong bài “Phong
cách ngôn ngữ trong tên các bài báo của Chủ tịch Hồ Chí inh” 4 . ồ
Lê (1982) phân tích nguyên nhân tạo nên tính hấp dẫn trên cứ liệu tiêu đề
các bài báo của Hồ Chí Minh qua bài viết “Nhờ đâu những tiêu đề bài viết
có sức hấp dẫn” 5 . ồng Anh trong tác phẩm “ ột số vấn đề sử dụng
ngơn từ trên báo chí” . Bên cạnh đó, rải rác trên các tạp chí chun
ngành có các bài nghiên cứu về tiêu đề báo chí, nhưng chỉ dừng lại ở mức
nghiên cứu một vài khía cạnh nào đó và phần lớn đều có sự so sánh với tiêu


3
đề báo chí nước ngồi như báo tiếng Anh, Nga…
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn chọn đối tượng nghiên cứu là: đặc điểm ngôn ngữ tiêu
đề báo in Đà Nẵng ở các thể loại: tin tức, phản ánh, phỏng vấn, phóng
sự, ghi chép, bình luận báo chí... trên các l nh vực như đời sống, chính
trị, kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật, quân sự, pháp luật, giáo dục, văn
hóa, thể thao...
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn sẽ làm r đặc điểm của tiêu đề báo in Đà Nẵng từ góc
độ ngơn ngữ ở các phương diện như: nội dung, chức năng của tên bài,
từ ngữ sử dụng trong tiêu đề báo, cấu trúc ngữ pháp tiêu đề Báo Đà
Nẵng… Ngoài ra, luận văn cũng làm sáng tỏ một số ưu điểm, hạn chế
thường gặp trong cách đặt tên bài và cách khắc phục.
4. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu, nguồn ngữ liệu
4.1. Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu
Các phương pháp và thủ pháp nghiên cứu chủ yếu mà tôi sử

dụng trong luận văn là: phương pháp miêu tả ngôn ngữ với những thủ
pháp khảo sát, thống kê; phân tích, hệ thống hóa.
4.2. Nguồn ngữ liệu
Tơi chọn tư liệu khảo sát là tiêu đề Báo Đà Nẵng ngẫu nhiên
trong 3 năm liên tục từ số báo ngày 04/0 / 0 6 đến ngày 02/07/2018.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn phải giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
- Thống kê định lượng các tiêu đề Báo Đà Nẵng ở một giai
đoạn nhất định.
- Miêu tả và phân tích đặc điểm từ vựng, cấu trúc ngữ pháp và
đặc điểm diễn đạt tiêu đề Báo Đà Nẵng.
6. Đóng góp của đề tài
6.1. Về lí luận


4
ựa trên kết quả khảo sát cụ thể, luận văn này sẽ góp một tiếng
nói cho việc tìm hiểu ngơn ngữ báo chí nói chung và ngơn ngữ của một
tờ báo Đảng địa phương (báo in) nói riêng.
Luận văn cũng cung cấp những tư liệu cần thiết trong việc
nghiên cứu một thành phần quan trọng (tiêu đề) trong chỉnh thể của tác
phẩm báo chí.
6.2. Về thực tiễn
Là luận văn đầu khảo sát về cách đặt tiêu đề trên Báo Đà Nẵng
nhìn từ bình diện từ vựng và ngữ pháp, do đó:
- Kết quả của luận văn sẽ giúp cho việc tìm hiểu về ngơn ngữ
báo chí, tác phẩm báo chí cũng như thực trạng đặt tên bài trên một tờ
báo Đảng địa phương cụ thể.
- Luận văn cũng chỉ ra các ưu điểm, hạn chế và bước đầu đưa ra
các giải pháp khắc phục nhằm phát huy các yếu tố tích cực trong việc sử

dụng ngơn ngữ để đặt tên bài với mục đích truyền tải nội dung thơng tin
của tác phẩm báo chí một cách hiệu quả, đặc biệt là một tờ báo lớn như
Báo Đà Nẵng
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung
luận văn gồm 03 chương:
Chương : Những vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài
Chương : Đặc điểm từ vựng của tiêu đề Báo Đà Nẵng
Chương 3: Cấu trúc ngữ pháp và đặc điểm diễn đạt của tiêu đề Báo Đà
Nẵng
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Một số vấn đề ngữ pháp Tiếng Việt
Vì cấu trúc cú pháp của tiêu đề có thể là từ, cụm từ, giới ngữ,
câu hay một kết cấu đặc biệt nên chúng tơi thấy cần thiết phải trình bày


5
một số khái niệm có liên quan đến các đơn vị ngữ pháp này để làm cơ
sở cho phần khảo sát và kiến giải ở những phần sau.
1.1.1. Từ
Nhìn chung, có hai khuynh hướng chính:
(1) Từ tiếng Việt trùng với âm tiết (hay tiếng):
(2) Từ tiếng Việt khơng hồn tồn trùng âm tiết:
Theo Nguyễn ài Cẩn [5], hình vị tiếng iệt là tiếng, tức một
âm tiết bất kể có ngh a, không r ngh a hay vô ngh a. o vậy, một từ có
thể gồm một tiếng hay nhiều tiếng.
Trong Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, từ được định ngh a là
“đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất có nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định

dùng để đặt câu” 9, tr. 37 cũng là cơ sở lí thuyết dễ được chấp
nhận.
1.1.2. Cụm từ
. . . . Khái niệm cụm từ
Khi các từ kết hợp với nhau theo những quan hệ nhất định
chúng ta sẽ có các đơn vị cú pháp. Đơn vị cú pháp nhỏ nhất trong tiếng
Việt là cụm từ.
Luận văn quan niệm về cụm từ như sau: Cụm từ là tổ hợp gồm
hai từ trở lên, giữa các từ có mối quan hệ về ngữ nghĩa và ngữ pháp
nhưng chưa thành câu.
Như vậy, cụm từ không phải là một loại đơn vị ngôn ngữ (hoặc
đơn vị lời nói) thuộc cấp độ trên từ. Xét về tơn ti các đơn vị trong hệ
thống cấu trúc của ngôn ngữ, cụm từ cùng cấp độ với từ. Cũng như từ,
cụm từ là yếu tố cấu tạo câu và chỉ có chức năng định danh, khơng có
chức năng thơng báo.
. . . . Các loại cụm từ
ùy theo mối quan hệ ngữ pháp giữa các thành tố trong cụm từ,
người ta phân định thành:
+ Cụm đẳng lập: Các thành tố trong cụm từ bình đẳng về ngữ


6
pháp. í dụ: anh và em; cị và vạc, nó với tơi.
+ Cụm chính phụ: hành tố trung tâm quyết định bản chất ngữ
pháp của toàn bộ kết cấu, các thành tố cịn lại phụ thuộc vào nó. í dụ:
sách của tôi, những ngày ấy, sẽ về quê.
+ Cụm chủ vị (kết cấu chủ-vị): ối quan hệ giữa hai thành tố
trong cụm từ là quan hệ chủ vị, quan hệ nêu-báo: gió thổi, đèn bị tắt
trong câu: Gió thổi mạnh khiến đèn bị tắt.
Cụm từ cố định (ngữ cố định) là đối tượng nghiên cứu của từ

vựng học; còn cụm từ tự do là đối tượng nghiên cứu của ngữ pháp học.
Luận văn chỉ đề cập các loại cụm từ chính phụ tiêu biểu: cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
. . .3. Đặc điểm của cụm từ chính phụ
Cấu tạo của cụm từ chính phụ thường gồm 3 phần: Phần trung
tâm ( ) đứng giữa và do thực từ đảm nhiệm, phần phụ trước (Pt) đứng
trước trung tâm và phần phụ sau (Ps) đứng sau trung tâm. Giữa trung
tâm và phần phụ sau có thể có sự hiện diện của một từ nối (n). rong
mỗi phần của cụm từ có thể chứa nhiều yếu tố được gọi là một thành tố.
Có thể hình dung cấu tạo của cụm từ chính phụ theo mơ hình như sau:
Pt + T + (n) Ps.
a) Cụm danh từ (danh ngữ/ngữ danh từ)
Cụm danh từ là cụm từ chính phụ trong đó có danh từ làm
thành tố chính (trung tâm) và một hay nhiều thành tố phụ đứng chung
quanh bổ sung ý ngh a cho thành tố chính.
b) Cụm động từ (động ngữ, ngữ động từ)
Cụm động từ là cụm từ chính phụ có động từ làm thành tố
chính và một hay nhiều thành tố phụ đứng chung quanh bổ sung ý ngh a
cho thành tố chính.
c) Cụm tính từ (tính ngữ/ngữ đoạn tính từ)
Cụm tính từ là cụm từ tự do có quan hệ chính phụ mang thành
tố chính là tính từ.


7
1.1.3. Giới ngữ
Như đã nói, các từ kết hợp với nhau một cách có tổ chức sẽ tạo
ra các tổ hợp từ. Các tổ hợp từ có thể là một câu hoặc kiến trúc tương
đương với câu nhưng chưa thành câu. Các tổ hợp từ chưa thành câu
được gọi chung là tổ hợp từ tự do. Các tổ hợp từ này có thể chứa kết từ

ở đầu để chỉ chức vụ ngữ pháp của tồn bộ phần cịn lại trong tổ hợp từ
này. Những tổ hợp từ có chứa kết từ ở đầu như vậy được gọi là giới
ngữ.
1.1.4. Câu
. .4. . Khái niệm
Trong luận văn này, chúng tôi chấp nhận tạm thời định ngh a về
câu như sau: Câu là đơn vị lời nói có cấu tạo ngữ pháp nhất định, mang
một ý nghĩa tương đối trọn vẹn, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt
tư tưởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị lời nói nhỏ nhất có chức
năng thơng báo.
. .4. . Đặc điểm của câu gồm: Câu có chức năng thơng

báo; Câu có cấu tạo ngữ pháp độc lập;Câu có ngữ điệu kết
thúc; Câu được gắn với một ngữ cảnh nhất định
. .4.3. Ba bình diện nghiên cứu câu
Ngơn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt, ngôn ngữ học là một
bộ phận của kí hiệu học. Ngữ học hiện đại tiếp thu khơng ít thành tựu
của kí hiệu học, đặc biệt là ba bình diện kết học, ngh a học và dụng học
của kí hiệu học hiện đại. Học giả này phân biệt trong mọi hệ thống kí
hiệu học ba l nh vực:
1. Kết pháp (Syntactics) (hay cú pháp như đã quen dùng đối với
hệ thống kí hiệu ngơn ngữ), nghiên cứu các kí hiệu trong những mối
quan hệ kết hợp với các kí hiệu khác.
. Ngh a học (Semantics), nghiên cứu các kí hiệu trong những
mối quan hệ với các sự vật ở bên ngồi hệ thống kí hiệu.
3. Dụng pháp (Pragmatics), nghiên cứu các kí hiệu trong những


8
mối quan hệ với những người sử dụng nó.

. .4.4. Phân loại câu
a) Theo cấu tạo ngữ pháp
b) Theo nghĩa biểu hiện
c) Theo mục đích nói
1.2. Phong cách ngơn ngữ báo chí và đặc trưng của phong
cách ngơn ngữ báo chí
1.2.1. Phong cách ngơn ngữ báo chí
. . . . Khái niệm
Phong cách báo chí là phong cách ngơn ngữ dùng trong l nh
vực giao tiếp của báo, đài phát thanh, đài truyền hình.
. . . . Các nhân tố giao tiếp chi phối phong cách báo chí
- Vai giao tiếp
- Nội dung giao tiếp
- Mục đích giao tiếp
- Hồn cảnh giao tiếp
- Dạng thức ngôn ngữ
. . .3. Chức năng
Báo chí có chức năng thơng tin - tác động. Báo chí là cơng cụ
thơng tin đặc biệt quan trọng, có ý ngh a sống cịn của một giai cấp, một
thể chế xã hội.
1.2.2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí
. . . . ính thời sự
. . . . ính hấp dẫn
. . .3. ính đại chúng
. . .4. ính ngắn gọn
. . .5. ính cụ thể, xác thực
1.2.3. Đặc điểm ngơn ngữ phong cách báo chí
. .3. . ề ngữ âm
+ Ngữ âm chuẩn mực, hướng về chuẩn mực (phát thanh viên,



9
bình luận viên, biên tập viên, C của đài phát thanh và đài truyền
hình).
+ Ngữ âm phải mang tính chân thực của cuộc sống, của nhân
chứng, sự kiện, tránh dàn dựng, lạm dụng kỹ thuật.
. .3. . ề từ ngữ
+ Có một lớp từ vựng thuộc về nghề báo được sử dụng lặp đi
lặp lại như: phóng viên, bạn đọc, cộng tác viên, đặc phái viên, thông
tấn, hãng thông tấn, theo nguồn tin,…
+ Sử dụng một lớp từ ngữ có màu sắc biểu cảm r rệt và được
cấu tạo theo một dạng thức đặc biệt có tính chất hình ảnh, tu từ.
+ ay sử dụng lớp từ ngữ mới tạo ra (tân từ) có tính chất thời
thượng.
. .3.3. ề ngữ pháp
+ Câu văn tương đối ngắn gọn (thường từ 0 đến 30 âm tiết),
linh hoạt, đa dạng.
+ Có những khn câu theo phong cách báo chí.
. .3.4. ề tu từ
ay sử dụng các phép tu từ như so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân
hóa, tượng trưng, chơi chữ…, đảo ngữ, tương phản, lặp cú pháp, câu hỏi
tu từ, . . .
. .3.5. ề kết cấu văn bản
hường có những khn mẫu cấu trúc định sẵn cho từng thể
loại báo, nhưng không nhất thiết phải bắt buộc theo một cách máy móc.
1.3. Một số vấn đề về tiêu đề và tiêu đề báo
1.3.1. Ranh giới giữa tiêu đề và tiêu đề phi văn bản
.3. . . iêu đề
Ở đây, tiêu đề được xem như là bộ phận trong chỉnh thể văn
bản. iêu đề có thể thể hiện chủ đề - nội dung cơ đúc, nén kín và khái

qt nhất của văn bản. Qua tiêu đề, độc giả có thể nắm được nội dung
cơ bản của văn bản.


10
.3. . . iêu đề phi văn bản và tiêu đề văn bản
Theo tác giả Trịnh Sâm [31], trong “Tiêu đề văn bản Tiếng
Việt”, ông chia tiêu đề thành 2 loại: tiêu đề phi văn bản, tiêu đề văn bản.
a. Tiêu đề phi văn bản: hứ nhất là tiêu đề phi văn bản. Đối
tượng mà tiêu đề loại này định danh không phải là văn bản hoặc một bộ
phận trong văn bản.
b. Tiêu đề văn bản: heo tác giả rịnh Sâm 3 , tiêu để văn
bản là loại tiêu đề được xem như là một bộ phận của văn bản, có chức
năng đánh dấu đầu vào của văn bản và chuyển tải nội dung cơ đọng, súc
tích, ngắn gọn của văn bản.
1.3.2. Đặc điểm tiêu đề văn bản
.3. . . Các tên gọi và cấu tạo của tiêu đề văn bản
- iêu đề duy nhất, tức ứng với một văn bản chỉ có một tiêu đề,
tiêu đề này được thể hiện bằng câu chữ.
- iêu đề của toàn văn bản (sẽ gọi là tiêu đề chung), phân biệt
với tiêu đề của một bộ phận văn bản được đặt tên (sẽ gọi là tiêu đề bộ
phận).
- Ngồi ra, ở vị trí và chức năng của tiêu đề chung có thể có tiêu
đề chính, tiêu đề phụ.
.3. . .Các loại tiêu đề văn bản
Tác giả Nguyễn Đức Dân trong quyển “Ngôn ngữ báo chí và
những vấn đề cơ bản”[9], cho rằng có các loại tiêu đề văn bản như sau:
* Căn cứ vào nội dung của tiêu đề có:
iêu đề nhận định, bình luận
iêu đề thơng báo, tường thuật, nhận định, sự kiện, tun bố

* Căn cứ vào mơ hình cấu tạo (cấu trúc) của tiêu đề, ta có 2
loại:
iêu đề là câu (thường là những tiêu đề trong l nh vực chính trị
- địi hỏi sự trang trọng, nghiêm túc)
iêu đề là cụm từ (cụm danh từ/động từ/tính từ)


11
* Căn cứ vào tiêu chí “nghệ thuật ngơn từ” hay “biện pháp tu
từ” được sử dụng, ta có các loại tiêu đề cơ bản sau: Dùng những lời dẫn
trực tiếp; Lập âm tiết; Dùng hình thức nói lái; Dùng từ, cụm từ đối
nhau; Dùng những từ đồng âm; Dùng lối tách từ; Dùng lối nói bỏ lửng;
Dùng lối nói khuếch đại hay bỏ lửng; Dùng hình ảnh biểu trưng; Dùng
từ vay mượn nước ngồi; Dùng lối nói so sánh; Dùng lối nói ẩn dụ;
Dùng lối nói nhân hóa; Đảo cấu trúc; Những cách nói mâu thuẩn,
nghịch thường; Vận dụng tục ngữ, thành ngữ.
.3. .3. Các hướng nghiên cứu tiêu đề văn bản
Trong luận văn này, hướng tiếp cận của tôi chủ yếu ở phương
diện ngôn ngữ học mà cụ thể là từ vựng và ngữ pháp của tiêu đề Báo Đà
Nẵng.
1.3.3. Tiêu đề báo
.3.3. . Khái niệm
heo ũ Quang ào, tiêu đề báo “là bộ phận hữu cơ của tác
ph m báo chí”, có khả năng “khái qt được nội dung của cả bài báo
trong một cấu trúc ngôn ngữ định danh ác định, chu n mực, ngắn gọn
và có thể có sức biểu cảm.” 21, tr.142].
.3.3. . Đặc điểm nổi bật của tiêu đề báo
hứ nhất, số lượng tiêu đề báo là rất lớn. hứ hai, chính vì số
lượng tiêu đề lớn như vậy nên ngoại trừ những tên bài rất đặc biệt, rất
hấp dẫn, độc giả khó có thể lưu nhớ và nhắc lại. hứ ba, đời sống của

tiêu đề báo rất ngắn ngủi. hứ tư, tiêu đề báo địi hỏi một sự hấp dẫn
cao, có khả năng “níu mắt” người đọc.
.3.3.3. Chức năng của tiêu đề báo
Bên cạnh những đặc điểm nổi bật, khi nói đến chức năng của
tiêu đề báo thì chức năng đầu tiên là phải “bắt mắt” độc giả. Chức năng
thứ hai là phải có khả năng phân biệt bài nào hơn bài nào. iếp theo là
tiêu đề báo phải nêu được chủ đề, nếu có thể được thì nêu cả góc độ của
bài báo nữa. iêu đề báo phải nhấn mạnh có gì mới, có gì hay để độc


12
giả có thể lựa chọn ngay khi xem lướt qua tờ báo.
.3.3.4. ính chất của tiêu đề báo
- iêu đề phải r ràng, dễ hiểu, ngh a là làm thế nào để độc giả
có thể hiểu ngay lập tức. ránh các từ trừu tượng, từ viết tắt, từ chuyên
môn hay từ gây hiểu lầm.
- iêu đề phải ngắn gọn, sinh động, ngh a là phải viết trực tiếp,
loại bỏ các yếu tố thừa, yếu tố lặp.
- iêu đề đề phải chính xác và chứa thơng tin, khơng mơ hồ,
chung chung.
- Tiêu đề phải thích đáng, phải nêu được thơng tin độc đáo và
nhất thiết phải phù hợp với nội dung bài báo.
.3.3.5. ạng và cấu trúc của tiêu đề báo
* Về dạng tiêu đề: Có ba loại chính: iêu đề thơng báo; Tiêu
đề kích thích; iêu đề hỗn hợp
* Cấu trúc ngữ pháp của tiêu đề: iêu đề có thể là một từ, một
ngữ, một câu, một kết cấu cố định, thậm chí một kết cấu đặc biệt.
.3.3.6. Các thủ pháp đặt tiêu đề thường gặp
heo tác giả ũ Quang ào trong 21, tr. 50- 53 , có
thủ

pháp đặt tiêu đề (hay có
loại tiêu đề) thường gặp. Thực tế khảo sát
tiêu đề báo in Đà Nẵng, không phải
cách đặt tiêu đề mà tác giả ũ
Quang ào nêu trên đều có/xuất hiện trong các thể loại báo in Đà Nẵng,
mà chỉ một số cách đặt tiêu đề nổi bật được Báo Đà Nẵng sử dụng mà
thôi. Điều này sẽ được làm r hơn khi phân tích về đặc điểm diễn đạt
của tiêu đề ở mục 3.2 của chương 3 luận văn.
1.4. Giới thiệu về Báo Đà Nẵng
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thành phố, Báo Đà Nẵng
với tư cách là cơ quan của Đảng bộ, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền
và nhân dân thành phố khơng ngừng được nâng cao. Báo không ngừng
đổi mới để thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ chính trị của mình.
Đảng ủy, Ban Biên tập Báo tập trung với một ý thức thường trực về yêu


13
cầu chính trị đổi mới cách thể hiện. Nhìn vào tờ báo hiện nay, bạn đọc
sẽ thấy tên bài được thiết kế sinh động, phù hợp hơn với cấu trúc của
từng trang báo.
1.5. Tiểu kết
rong chương , luận văn đã tổng hợp và giới thiệu những cơ sở
lý luận và thực tiễn quan trọng của luận văn như các vấn đề về từ, cụm từ,
câu; khái niệm và đặc trưng của tiêu đề văn bản báo chí; đặc điểm, dạng
thức, cấu tạo, yêu cầu của tiêu đề báo. Ngoài ra, luận văn cịn giới thiệu
ngắn gọn về lịch sử hình thành, phát triển của Báo Đà Nẵng. Đây là
những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn quan trọng làm tiền đề để chúng
tôi tiến hành làm r các đặc điểm tiêu đề báo in Đà Nẵng trên bình diện
từ vựng, ngữ pháp, diễn đạt ở các chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG CỦA TIÊU ĐỀ BÁO ĐÀ NẴNG
rong chương , chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát các tên bài trên
Báo Đà Nẵng trong 3 năm liên tục từ năm 0 6 đến năm 0 8. Sau quá
trình khảo sát, phân loại và từ những thống kê chi tiết, tôi đã thu được
tổng số .39 tiêu đề. Sau đó, chúng tơi tiến hành phân loại, phân tích
các tên bài từ góc độ từ vựng để làm r đặc điểm của tiêu đề trên Báo
Đà Nẵng.
2.1. Tiêu chí khảo sát
ề phương diện từ ngữ, để đảm bảo hiệu quả diễn đạt và an
toàn nhất, lớp từ ngữ được dùng phổ biến trong báo chí tiếng iệt nói
chung, trong cấu tạo tiêu đề nói riêng chính là lớp từ ngữ thuần iệt và
lớp từ ngữ toàn dân. Song, để tạo tính biểu cảm và giá trị biểu đạt thơng
tin nhằm gây hứng thú cho độc giả, người viết còn sử dụng một cách
sáng tạo các lớp từ ngữ khác như: ( ) từ ngữ địa phương; ( ) từ ngữ hội
thoại; (3) từ ngữ ngoại lai; (4) từ ngữ mới và (5) thành ngữ và tục ngữ,
cũng như những biến thể của chúng trong việc mã hố thơng tin ở tác
phẩm báo chí.


14
2.2. Kết quả khảo sát
Qua khảo sát .39 tiêu đề của Báo Đà Nẵng trong ba năm
( 0 6, 0 7, 0 8), chúng tôi nhận thấy các tiêu đề của tờ báo này có
sử dụng các lớp từ vựng khá phong phú, đa dạng với sự xuất hiện của
các nhóm như: từ thuần iệt, từ tồn dân và từ ngữ địa phương; từ ngữ
hội thoại; từ ngữ ngoại lai; từ ngữ mới; thành ngữ và tục ngữ. Kết quả
cụ thể sẽ được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Các lớp từ vựng trong tiêu đề báo Đà Nẵng
Từ vựng
Tần suất xuất hiện

Tỉ lệ
Thuần Việt và toàn dân
1219
87,57%
Địa phương
24
1,72%
Hội thoại
43
3,08%
Ngoại lai
109
7,83%
Mới
80
5,74%
Thành ngữ, tục ngữ
15
1,07%
2.3. Miểu tả các lớp từ vựng tiêu đề Báo Đà Nẵng
2.3.1. Từ ngữ thuần Việt và từ ngữ toàn dân
ừ kết quả khảo sát, chúng tơi thấy lớp từ ngữ thuần iệt và lớp
từ tồn dân được dùng một cách rộng rãi trên tiêu đề, chiếm đến
87,57%. Chính việc sử dụng phổ biến và rộng rãi lớp từ ngữ thuần iệt
và lớp từ ngữ toàn dân đã góp phần tích cực, làm cho Báo Đà Nẵng vừa
là tiếng nói chung của nhân dân Đà Nẵng, vừa mở rộng phạm vi phát
hành và được độc giả mọi lứa tuổi khắp cả nước và cả iệt kiều ở nước
ngồi đón nhận.
2.3.2. Từ ngữ địa phương
Báo Đà Nẵng là một tờ báo Đảng địa phương ra đời nhằm mục

đích phục vụ cho nhu cầu của nhân dân thành phố là chính. Bên cạnh
lớp từ ngữ thuần iệt và lớp từ ngữ tồn dân, đơi khi để thu hút người
đọc và để cho dễ hiểu, những người viết báo cịn sử dụng một lớp từ
khá đặc biệt chính là từ địa phương. ừ ngữ địa phương luôn mang đậm
dấu ấn riêng. Nó phản ánh nếp sống và tính cách cư dân của từng vùng,
miền. heo kết quả khảo sát được, đối với Báo Đà Nẵng, từ ngữ địa


15
phương được dùng khá hạn chế, chỉ chiếm ,7 % trên tiêu đề báo, chủ
yếu là từ ngữ địa phương rung Bộ.
2.3.3. Từ ngữ hội thoại
Ngồi nhóm từ trên, đơi khi trong một số tiêu đề báo, chúng ta
vẫn thấy đâu đó những từ ngữ hội thoại được các tác giả sử dụng nhằm
giúp cho bài báo trở nên gần gũi và như chính ngơn từ mà chúng ta giao
tiếp hằng ngày. ừ kết quả đã khảo sát được, cho thấy việc sử dụng lớp từ
ngữ này trong tiêu đề của Báo Đà Nẵng chiếm một tỉ lệ không lớn, chỉ
khoảng 3,08% nhưng nó góp phần mang lại hiệu quả nhất định trong việc
cung cấp thông tin. Điều này rất phù hợp với xu thế chung trên thế giới là
“hội thoại hố ngơn ngữ báo chí để nó đơn giản hơn, gần gũi hơn với
cuộc sống hàng ngày” , tr. , tăng tính biểu cảm cho tiêu đề. Song,
việc sử dụng các yếu tố hội thoại này là không hề dễ dàng, vì vậy chúng
ta cần tránh lạm dụng, địi hỏi người viết phải dùng đúng chỗ, phải gọt
giũa và đạt đến sự chuẩn mực nhất định về văn hoá.
2.3.4. Từ ngữ ngoại lai
ừ kết quả khảo sát, chúng tôi thấy nguồn vay mượn chủ yếu là
từ các ngôn ngữ Ấn - Âu với hình thức khá đa dạng như dịch, phiên âm
(phỏng theo âm đọc của nguyên ngữ), chuyển tự, dùng nguyên dạng và
phiên chuyển, chiếm tỉ lệ 7,83%.
2.3.5. Từ ngữ mới

Do quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa cùng với sự phát triển
nhanh của nền kinh tế thị trường và sự ra đời của Internet, giới trẻ với đặc
trưng cố hữu là năng động, nhanh nhạy, ham thích cái mới cũng đang góp
phần làm phong phú thêm tiếng iệt qua cách sử dụng từ ngữ một cách
sáng tạo, linh hoạt trong những ngữ cảnh cụ thể, điều đó đang từng ngày
làm giàu đẹp thêm tiếng iệt. Song, sự xuất hiện lớp từ ngữ này trên tiêu
đề của báo Đà Nẵng lại chiếm tỉ lệ không đáng kể, khoảng 5,7 %.
2.3.6. Thành ngữ, tục ngữ
Qua khối dữ liệu đã khảo sát, chúng tôi thấy việc sử dụng thành


16
ngữ, tục ngữ trong thiết lập tiêu đề chỉ chiếm ,07%. Điều này cũng dễ
hiểu bởi việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ để thiết lập tiêu đề là một điều
khơng hề dễ dàng. ột mặt nó địi hỏi người viết “phải nắm được quy
tắc về âm điệu, vần nhịp và cách hình thành ngh a bóng của nó” 8, tr.
106].
óm lại, việc sử dụng từ ngữ trong tiêu đề của Báo Đà Nẵng
nhìn chung là chính xác, r ràng, đúng ngh a, đúng phong cách, gần với
hiện thực cuộc sống về mặt ý ngh a, ít có trường hợp lạm dụng quá mức
cần thiết một lớp từ vựng nào đó, nhất là từ ngữ địa phương, từ ngữ
ngoại lại và từ ngữ mới.
2.4. Tiểu kết
Có thể thấy rằng, cách sử dụng từ ngữ để đặt tên cho mỗi tiêu đề
tin, bài trên Báo Đà Nẵng hầu hết đều tuân thủ theo những dạng thức, cấu
trúc và chất liệu quen thuộc của việc đặt tiêu đề cho các loại báo nói
chung. Song, khơng thể phủ nhận rằng, sự đa dạng và linh hoạt trong việc
sử dụng nhiều lớp từ vựng của chúng có phần khác biệt và độc đáo. Cũng
chính vì vậy mà mỗi loại từ vựng sử dụng để đặt tiêu đề đều có ưu, nhược
điểm riêng và chức năng, hiệu quả cũng không khác nhau.

CHƯƠNG 3
CẤU TRÚCNGỮ PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM DIỄN ĐẠT
CỦA TIÊU ĐỀ BÁO ĐÀ NẴNG
3.1. Cấu trúc ngữ pháp tiêu đề Báo Đà Nẵng
3.1.1.Tiêu chí khảo sát
Cùng với đặc điểm từ vựng thì việc quan tâm đến cấu trúc ngữ
pháp của một tin, bài cũng là điều vô cùng quan trọng. Cấu trúc của một
bài báo có thể là một từ, một ngữ, một câu, hoặc một kết cấu cố định.
3.1.2. Kết quả khảo sát
Qua khảo sát nguồn dữ liệu tiêu đề Báo Đà Nẵng, thu được kết
quả như sau:


17
Bảng 3.1: Các loại tiêu đề báo Đà Nẵng xét theo đặc điểm ngữ pháp
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Cấu trúc ngữ pháp của tiêu đề
Từ
Cụm danh từ

Cụm từ CP Cụm động từ
Cụm từ
Cụm tính từ
Cụm từ ĐL
Giới ngữ
Câu trần thuật
Câu
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Tiêu đề có dạng đặc biệt

Số lượng
4
218
416
79
25
11
441
28
38
106

(%)
0,29
15,66
29,89
5,68
1,8
0,79

31,68
2,01
2,73
7,61

Qua bảng khảo sát, chúng tôi nhận thấy: Trong tổng số 1.392
tiêu đề được khảo sát, kiểu tên bài có cấu trúc là một cụm từ chiếm số
lượng nhiều nhất với 738 lượt xuất hiện, chiếm 53,0 %. Đứng thứ hai là
kiểu tiêu đề có cấu trúc là một câu, với 533 lượt xuất hiện, chiếm
38,29%. Kiểu tiêu đề có cấu trúc là dạng đặc biệt có số lượng đứng thứ
ba, với 06 lượt xuất hiện, chiếm 7,61%. Kiểu tiêu đề là giới ngữ có 11
lượt xuất hiện, chiếm 0,79%. Chiếm số lượng ít nhất là kiểu tiêu đề có
cấu trúc là một từ với 4 lượt xuất hiện (chiếm 0,29%).
3.1.3. Kiểu tiêu đề có cấu trúc là một từ
Qua kết quả đã khảo sát, loại tiêu đề này chỉ xuất hiện 4 lần,
chiếm 0, 9% trong tổng số các tiêu đề được khảo sát.
3.1.4. Kiểu tiêu đề có cấu trúc là một cụm từ
rong q trình khảo sát, tơi nhận thấy tiêu đề báo dạng cụm từ
chiếm số lượng lớn nhất với 738 lượt xuất hiện, chiếm 53,02%. Theo
kết quả khảo sát, có 738 tiêu đề là cụm từ, trong đó chỉ có 5 tiêu đề là
cụm từ đẳng lập (chiếm 3,39%), còn lại 7 3 tiêu đề là cụm từ chính
phụ. rong cụm từ chính phụ, đa số các tiêu đề là cụm động từ, cụm
danh từ và tính từ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn rất nhiều.
3. .4. . iêu đề là cụm từ đẳng lập
Như kết quả đã khảo sát, trong .39 tiêu đề thì chỉ có 5 tiêu đề
là cụm từ đẳng lập, chiếm 3,39%. Có thể thấy, mặt dù khá ngắn gọn và


18
đơn giản, tuy nhiên ấu trúc này ít được sử dụng trong việc đặt tiêu đề.

3. .4. . iêu đề là cụm từ chính phụ
Có số lượng gấp nhiều lần cụm từ đẳng lập là cụm từ chính phụ
với 7 3 cụm từ, chiếm 96,6 %. Ở dạng đầy đủ, cụm từ chính phụ gồm
ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước và phần phụ sau. ỗi phần
phụ trước và phụ sau lại có thể gồm nhiều thành tố phụ.
a) Tiêu đề là cụm động từ
Cụm động từ là cụm từ có động từ làm thành tố chính. Có 4 6
tiêu đề có cấu trúc là cụm động từ, chiếm 58,35%, nhiều nhất trong các
loại cụm từ. Số lượng tiêu đề có cấu trúc là cụm động từ là nhiều nhất
so với các cấu trúc khác. Đây cũng chính là một đặc điểm riêng về hình
thức của các tiêu đề trên Báo Đà Nẵng so với các loại hình báo chí
khác.
b) Tiêu đề là cụm danh từ: Chỉ đứng sau cụm động từ là cụm
danh từ với 8 tiêu đề là cụm danh từ chiếm 30,58%. Đây là cấu trúc
cũng được dùng khá phổ biến bởi lẽ tiêu đề báo bao giờ cũng mang
chức năng định danh, gọi tên sự vật, hiện tượng. Để làm tốt chức năng
này, không cấu trúc nào đắc dụng hơn cụm danh từ.
c) Tiêu đề là cụm tính từ: ột thành phần khơng thể thiếu khi
khảo sát các loại tiêu đề là tiêu đề có dạng cụm tính từ. ặc dù chỉ xuất
hiện 79 lần, chiếm 5,68%, nhưng cũng mang nhiều nét đặc biệt. Cụm
tính từ là tổ hợp từ do tính từ và các từ khác đi kèm tạo thành.
3. .4.3. Kiểu tiêu đề có cấu trúc là một câu
Đây là dạng tên bài có mức độ “nghiêm chỉnh” cao, sử dụng
nhiều ở mức thứ hai với 533 lượt xuất hiện, chiếm 38, 9%. Đối với các
tiêu đề trên Báo Đà Nẵng, đây cũng là kiểu cấu trúc thường xuyên được
sử dụng nhưng không phải với mật độ dày đặc bởi nó thường khơng gây
được sự chú ý gì cho độc giả. Qua khảo sát, chúng tơi xác định có tới
96,99% các câu là câu đơn với 5 7 lượt xuất hiện. Rất ít câu có cấu trúc
là câu phức, câu ghép.



19
- Câu đơn: Đội quân “vẽ” hoa lên bầu trời. (22/05/2018)
- Câu phức: G20 muốn Mỹ khơng thay đổi chính sách ngoại
giao. (17/02/2017)
- Câu ghép: Mĩ trừng phạt Nga, Châu Âu lo lắng. (27/07/2017)
Xét về một phương diện mục đích nói, những tiêu đề có cấu
trúc là một câu, chủ yếu là câu trần thuật và câu nghi vấn; tiêu đề là câu
cầu khiến và câu cảm thán chiếm tỉ lệ khơng đáng kể. Ví dụ:
- Câu trần thuật: Biển số xe 43A-299.99 là biển số thật
(23/02/2017)
- Câu nghi vấn: Bao giờ có nước sạch? (03/02/2017)
Hay Làm sao để kỳ nghỉ hè vui và bổ ích ? (01/06/2018)
Có 38 tiêu đề là câu cầu khiến chiếm 2,73%. Các tiêu đề
dạng này chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Ví dụ:
- Câu cầu khiến: Xin hãy vì đại cuộc và đạo lý! (14/10/2016)
Hay “Con hút cỏ Mỹ cho vui chứ đã sử dụng ma túy đâu!”
(27/04/2018)
3. .4.4. Kiểu tiêu đề có cấu trúc theo một kết cấu cố định/kết
cấu đặc biệt
Ngoài ba kiểu tiêu đề được cấu trúc tương ứng với các cấp độ
ngơn ngữ (từ, cụm từ và câu), chúng tơi cịn nhận thấy tiêu đề trên Báo
Đà Nẵng cịn có kiểu cấu trúc theo một kết cấu cố định: vấn đề chính
yếu, nội dung quan trọng ln được đặt ở phần đầu tiêu đề. ế sau đó
được ngăn cách với nội dung bởi dấu hai chấm (:) luôn là kết quả hoặc
phương hướng, nội dung bổ sung; nó gần giống như một thành phần
phụ chú trong câu. Kiểu tên bài này xuất hiện 06 lượt, chiếm 7,6 %
trong tổng số ngữ liệu chúng tôi thu thập được.
3. .4.5. Kiểu tiêu đề có cấu trúc là giới ngữ
Qua khảo sát, có

tiêu đề là giới ngữ, chiếm 0,79 %. hường
thì giới ngữ ít được sử dụng trong đặt tiêu đề báo. Đa phần các giới ngữ
đều được bắt đầu bằng từ “về”, hoặc “từ”, hoặc cấu trúc “từ… đến”. Các


20
tiêu đề có cấu trúc này thường được dùng để giới thiệu về một cơng
trình, một cuốn sách, một hiện tượng… Cấu trúc giới ngữ thường dài
dòng mà lại rất chung chung, thiếu tính cụ thể, r ràng, thiếu tính khái
qt và chiếm nhiều diện tích khi trình bày nên cấu trúc này khơng phù
hợp để đặt tiêu đề. í dụ: Từ mắt đến tim (09/04/2016); Từ núi Sam đến
Sơn Trà (25/03/2017).
3.2. Đặc điểm diễn đạt tiêu đề Báo Đà Nẵng
3.2.1. Tiêu chí khảo sát
ựa vào tiêu chí hình thức hay dựa vào các thủ pháp đặt tên bài
thường gặp, qua xử lý .39 ngữ liệu tên bài, chúng tôi khảo sát được hầu
hết các tác giả trên Báo Đà Nẵng với dụng ý trong việc đặt tiêu đề tin, bài
nhằm đảm bảo chức năng chủ yếu là thông tin tới người đọc một cách
hiệu quả nhất. Các dạng tiêu đề thường mang tính đơn giản, dễ hiểu, ít có
bất ngờ đột biến. Báo Đà Nẵng là tờ báo Đảng có uy tín của địa phương
và của cả nước trên phương diện báo Đảng của thành phố trực thuộc
rung ương, vì vậy các thơng tin được truyền tải mang tính chính thống,
việc đặt tên các bài viết cũng địi hỏi sự nghiêm túc và cẩn trọng.
ựa trên dữ liệu khảo sát được, đối với Báo Đà Nẵng, chúng tôi
nhận thấy các tác giả đã sử dụng 5 thủ pháp nổi bật và thường được sử
dụng nhiều nhất là: ùng con số để nhấn mạnh; ùng dấu chấm lửng
giữa tên bài; Đặt ra những câu hỏi; ùng ngôn ngữ dân gian như thành
ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca; ùng biện pháp tu từ. Sau đây là bảng tổng
hợp của chúng tôi về 5 kiểu diễn đạt tiêu đề trên Báo Đà Nẵng.
Bảng 3.3: Tên bài trên Báo Đà Nẵng xét theo thủ pháp đặt tên bài

TT
Thủ pháp
Số lần xuất hiện
1
ùng con số để nhấn mạnh
188
2
ùng dấu chấm lửng giữa tên bài
46
3
Đặt ra những câu hỏi
25
4
ùng ngôn ngữ dân gian như thành
4
ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca...
5
ùng biện pháp tu từ
68


21
Ngoài ra, một số thủ pháp khác cũng được các tác giả trên Báo
Đà Nẵng sử dụng với mức độ khác nhau nhưng không nổi bật và
thường xuyên nên chúng tôi không xem xét.
3.2.2. Một số thủ pháp diễn đạt nổi bật của tiêu đề Báo Đà
Nẵng
3. . . . ùng con số để nhấn mạnh
ạng tên bài này có tác dụng tạo ra sự r ràng và có tính thuyết
phục cao đối với độc giả. Tần số sử dụng các con số trong tên bài trên

Báo Đà Nẵng khá cao, với 88 lượt, bởi các con số có tác dụng rất tốt
trong các tiêu đề. Những con số sẽ tạo ra sự tin cậy và một hình ảnh
chính xác cho câu tiêu đề. Số lẻ thường gây sự chú ý tốt hơn số chẵn
(riêng số 10 là một số chẵn ngoại lệ). Ví dụ: 5 năm tù giam cho kẻ
hiếp dâm, giết người (22/03/2016)
3. . . . ùng dấu chấm lửng giữa tên bài
ạng tiêu đề có sử dụng dấu chấm lửng cũng được một số tác
giả sử dụng khi đặt tiêu đề nhưng ít hơn, chỉ 46 lần. heo kết quả khảo
sát, chúng tôi thấy một số tác giả dùng dấu chấm lửng đặt sau từ ngữ
nhằm biểu thị sự châm biếm, hài hước hoặc gây bất ngờ trong suy ngh
của người đọc. í dụ: Bao giờ thị trường lao động hết…vênh?
(04/04/2017)
Như vậy, có thể thấy, việc dùng cấu trúc bỏ lửng mà dấu lửng
hiện diện ở giữa tên bài là không nhiều. Bởi lẽ, việc dùng dấu chấm
lửng nhiều khi lại tạo cho tiêu đề có vẻ như dài dịng, rối mắt và đơi khi
khiến cho thơng tin tác giả đưa ra trở nên mơ hồ, khó hiểu. Điều này,
chứng tỏ các tác giả trên Báo Đà Nẵng vẫn ln có ý thức đảm bảo tính
chất “nghiêm chỉnh” cần có của tiêu đề báo Đảng. Đó là u cầu ngắn
gọn, chính xác, khơng mơ hồ, chung chung.
3. . .3. Đặt ra những câu hỏi
Các câu hỏi thường có tác động mạnh và trực tiếp tới não bộ
của chúng ta. Chỉ cần nhìn thấy câu hỏi là chúng ta đã bị kích thích. Nó


22
vừa gợi sự phán đoán của độc giả về một vấn đề bức xúc, đáng được
quan tâm nào đó, vừa hứa hẹn câu trả lời thỏa đáng trong bài viết.
rong tổng số .39 tiêu đề, có 5 tên bài xuất hiện dưới dạng là câu
hỏi, chiếm 0,87 %. Ví dụ: ương lai về đâu? ( 8/03/ 0 7)
3. . .4. ùng ngôn ngữ dân gian như thành ngữ, tục ngữ, ca

dao, dân ca...
hành ngữ, tục ngữ, ca dao, dân ca có khả năng tạo ra hiệu quả
thẩm mỹ cho tên tiêu đề mỗi bài báo. iệu quả này chỉ có được khi nhà
báo biết khai thác vận dụng thành ngữ, tục ngữ một cách linh hoạt. Nhờ
những chất liệu dân gian này mà mỗi bài báo sẽ có thêm sức nặng và trở
nên rất gần gũi với người đọc.
í dụ: “Ngựa quen đường cũ” ( 3/06/2018)
uy có những ưu điểm trên nhưng tiêu đề sử dụng thành ngữ,
tục ngữ, ca dao, dân ca khơng được các phóng viên sử dụng nhiều. Qua
khối dữ liệu đã khảo sát, tôi thấy việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong
thiết lập tiêu đề Báo Đà Nẵng chỉ chiếm ,07%.
3. . .5. ùng biện pháp tu từ
rong q trình khảo sát, chúng tơi thấy nhiều tác giả trên Báo
Đà Nẵng còn sử dụng một số biện pháp tu từ trong việc đặt tên bài để
tạo những tiêu đề hay, độc đáo, “bắt mắt” độc giả.
Qua khảo sát, chúng tôi thấy những biện pháp tu từ thường
được các tác sử dụng bao gồm: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ.
Như vậy, một số biện pháp tu từ như nhân hóa, n dụ, hốn dụ
đã được các tác giả sử dụng trong khi đặt tên bài trên Báo Đà Nẵng.
uy số lần sử dụng thủ pháp này không nhiều nhưng các nhà báo đã tạo
nên tên bài có tính biểu cảm, gợi tả rất cao và thu hút được sự quan tâm
của người đọc.
3.3. Tiểu kết
rong chương 3, chúng tơi đã nêu và phân tích được các đặc
điểm cơ bản của tiêu đề Báo Đà Nẵng, đó là: các dạng cấu trúc, đặc


23
điểm diễn đạt và một số đặc điểm nội dung cơ bản của tiêu đề. ựa trên
các đặc điểm đó, chúng tôi đã chỉ ra các ưu, nhược điểm. Cấu trúc và

nội dung của các tiêu đề có mối quan hệ vơ cùng mật thiết.
Nhìn chung, các tiêu đề sử dụng đa dạng các cấu trúc ngơn ngữ
trong đó dạng cấu trúc là một ngữ hoặc là một câu khá phổ biến. Nội
dung phản ánh của các tiêu đề có tính trung thực, chính xác, ứng với nội
dung của các tin, bài, ngh a là tiêu đề nào, nội dung ấy.
KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu trong luận văn, chúng tôi rút ra một
số kết luận sau:
1. iêu đề chính là một bộ phận quan trọng cấu thành nên văn
bản, văn bản tác phẩm báo chí cũng vậy. Đó cũng là yếu tố đầu tiên mà
người đọc thường quan tâm khi tiếp cận với tác phẩm. o vậy, việc tìm
hiểu đặc điểm tiêu đề báo là việc làm cần thiết và ln có tính thời sự.
Chúng tơi đã lựa chọn khảo sát trên Báo Đà Nẵng (báo in) vì đây không
chỉ là tờ báo Đảng của một địa phương giàu truyền thống cách mạng mà
đây còn được coi là tờ báo tiêu biểu của khu vực miền rung. ơn nữa,
đây lại cơ quan mà tôi đang công tác nên có nhiều điều kiện khảo sát,
tìm hiểu tư liệu một cách chân thực và kỹ càng.
2. ề mặt lý luận, luận văn này đã góp thêm một tiếng nói cho
việc tìm hiểu tiêu đề báo nói chung và tiêu đề của một tờ báo Đảng địa
phương nói riêng. Những kết quả của luận văn sẽ cung cấp những tư
liệu cần thiết trong việc nghiên cứu một thành phần quan trọng (tiêu đề)
trong chỉnh thể của tác phẩm báo chí.
3. ựa trên các cơ sở lý luận được trình bày một cách r ràng,
hệ thống luận văn đã tiến hành khảo sát các số Báo Đà Nẵng ngẫu nhiên
từ năm 0 6 đến ngày 0 /07/ 0 8 và thu được 39 ngữ liệu tiêu đề.
Từ đó, dựa theo tiêu chí từ vựng, luận văn đã khảo sát và phân loại tiêu
đề thành 6 dạng cơ bản. Đó là: từ thuần iệt và từ toàn dân, từ ngữ địa
phương; từ ngữ hội thoại; từ ngữ ngoại lai; từ ngữ mới và thành ngữ và



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×