1
N N
ƢỜN
ƢP
KHOA NGỮ VĂN
N
Ặ
LÊ
ÚY
M
ẰNG
ỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI
(KHẢO SÁT QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN
“ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT MÌNH Ở TOKYO”)
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018
C
IH C
2
N N
ƢỜN
ƢP
KHOA NGỮ VĂN
N
Ặ
LÊ
ÚY
M
ẰNG
ỂM TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI
(KHẢO SÁT QUA HAI TẬP TRUYỆN NGẮN
“ONKEL YÊU DẤU” V “MỘT MÌNH Ở TOKYO”)
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
IH C
Ngƣời hƣớng dẫn
ThS. Phạm Thị hu ƣơng
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018
C
3
LỜ
AM OAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn của giảng viên – Th S Ph m Th Thu ư ng Tơi
xin ch u trách nhiệm về tính trung thực của nội dung khoa học trong
cơng trình này.
Đà Nẵng, ngày 17 tháng 4 năm 2018
Sinh viên
Đinh Lê Thuý ằng
4
LỜ
ÁM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
thời gian làm khố luận, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q
thầy cơ. Với lịng biết n sâu sắc nhất, tơi xin gửi tình cảm chân q và sâu sắc nhất
đến thầy cô Khoa Ngữ Văn, Trường Đ i học Sư ph m – Đ i học Đà Nẵng, những
con người thanh cao và tận tuỵ đã hết lòng truyền d y kiến thức cũng như chỉ dẫn
cho tôi trong suốt thời gian qua để tơi có thể hồn thành q trình thực tập này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc tới TS. Ph m Th Thu
ư ng,
giáo viên hướng dẫn khoa học, đã tận tâm giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
thực hiện luận văn này
Xin chân thành cảm n gia đình và b n bè đã luôn ở bên c nh cổ vũ, động
viên chúng tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Dù đã cố gắng hoàn thiện luận văn song khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót. Chúng tơi mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ và b n bè.
Đà Nẵng, ngày 17 tháng 4 năm 2018
inh Lê Thuý Hằng
5
MỤ LỤ
MỞ ẦU.................................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 1
2.L ch sử vấn đề....................................................................................................................... 1
3 Đối tượng và ph m vi nghiên cứu..................................................................................... 6
3 1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 6
3.2. Ph m vi nghiên cứu ......................................................................................................... 6
4 Phư ng pháp nghiên cứu.................................................................................................... 6
5. Bố cục của khóa luận .......................................................................................................... 7
NỘI DUNG ............................................................................................................................. 8
ƢƠN
1: N
VĂN
ẦN THUỲ MAI TRONG BỐI CẢNH
TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU 1975 ................................................................. 8
1.1. Bối cảnh truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975 .............................................................. 8
1.1.1.Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 – bước chuyển mình m nh mẽ ................... 8
1 1 2 Nhà văn nữ thế hệ sau năm 1975 – sự khởi t o của dịng văn học nữ quyền ........ 9
1.2. Hành trình sáng tác của nhà văn Trần Thuỳ Mai ....................................................... 12
1.2.1. Từ người phụ nữ truyền thống của đất kinh kì… ................................................... 12
1 2 2 …đến nữ nhà văn dấn thân hết mình vào nghiệp viết ............................................ 13
1.2.3. Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai – sự thể hiện trọn vẹn cái tôi phụ nữ ..................... 16
ƢƠN
2:
Ế GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN
THUỲ MAI QUA HAI TẬP TRUYỆN “ONKEL YÊU DẤU” V
“MỘT
MÌNH Ở OKYO” ............................................................................................................. 19
2.1. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai ............................................... 20
2.1.1. Nhân vật bi k ch .......................................................................................................... 20
2.1.2. Nhân vật kiếm tìm h nh phúc ................................................................................... 25
2.1.3. Nhân vật tha hoá ......................................................................................................... 29
2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật...................................................................................... 34
2.2.1. T o dựng tình huống truyện ...................................................................................... 34
2.2.2. Miêu tả ngo i hình ...................................................................................................... 36
6
2.2.3. Khắc ho tính cách thơng qua hành động ................................................................ 37
2.2.4. Ngôn ngữ ..................................................................................................................... 39
2 2 4 1 Đối tho i ................................................................................................................... 39
2 2 4 2 Độc tho i nội tâm .................................................................................................... 41
2.2.4.3. Lớp từ đ a phư ng ................................................................................................... 44
2.2.5. Giọng điệu ................................................................................................................... 45
2.2.5.1. Giọng ngậm ngùi, xót xa, thư ng cảm ................................................................. 46
2.2.5.2. Giọng chiêm nghiệm, suy ngẫm, triết lí ............................................................... 47
2.2.5.3. Giọng trữ tình, nhẹ nhàng, sâu lắng ...................................................................... 48
ƢƠN
3: N
Ệ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN........... 50
TRẦN THUỲ MAI QUA HAI TẬP TRUYỆN “ONKEL YÊU DẤU” VÀ
“MỘT MÌNH Ở OKYO” ................................................................................................ 50
3 1 Điểm nhìn trần thuật ...................................................................................................... 50
3 1 1 Điểm nhìn gắn với ngơi kể ......................................................................................... 50
3 1 1 1 Điểm nhìn gắn với ngơi kể thứ nhất...................................................................... 50
3.1.1 2 Điểm nhìn gắn với ngôi kể thứ ba ......................................................................... 56
3.1.2. Sự d ch chuyển điểm nhìn ......................................................................................... 60
3.2. Khơng gian nghệ thuật .................................................................................................. 63
3 2 1 Khơng gian gia đình ................................................................................................... 66
3 2 2 Khơng gian căn phịng ............................................................................................... 68
3.2.3. Khơng gian thành phố ................................................................................................ 69
3.2.4. Không gian tâm linh ................................................................................................... 71
3.3. Thời gian nghệ thuật ...................................................................................................... 72
3.3.1. Thời gian hồi tưởng .................................................................................................... 73
3.3.2. Thời gian phi tuyến tính............................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 81
1
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn học sau năm 1975 đến nay có nhiều thành tựu đáng khẳng đ nh Văn
học Việt Nam nói chung và nền văn xi Việt Nam nói riêng có nhiều khởi sắc, đặc
biệt là ở lĩnh vực truyện ngắn. Thế kỷ XX, cùng với q trình hiện đ i hố, tiếp thu
những giá tr truyền thống từ những giai đo n trước thì truyện ngắn Việt Nam đã có
nhiều thành tựu tiêu biểu cùng với các nhà văn xuất sắc. Trong thời gian này, có
nhiều cây bút nữ đã khẳng đ nh được v trí của mình trên văn đàn Sau năm 1975,
đặc biệt là sau 1986, bên c nh những tác phẩm của nam giới, vẫn tồn t i một mảng
văn học nữ mang một diện m o khác, có sức sống khác; với những cảm xúc thật,
tâm lý thật của người phụ nữ. Nhờ sự mẫn cảm nữ giới, các nhà văn nữ dễ xoáy sâu
h n vào những tâm tr ng, những uẩn khúc, góc khuất cuộc sống của người phụ nữ.
Số lượng các nhà văn nữ xuất hiện ngày càng nhiều, tiếng nói của các nhà văn nữ
có khi cịn trấn áp cả tiếng nói của nam giới. Có thể nói, tiếng nói của nữ giới đã
góp thêm diện m o mới mẻ h n cho nền văn học Việt Nam.
Trong số rất nhiều cây bút truyện ngắn nữ của giai đo n văn học Việt Nam
sau đổi mới, Trần Thuỳ Mai đã t o được cho mình một dấu ấn riêng bằng cái tôi
phụ nữ đậm chất Huế, vừa nhẹ nhàng vừa quyết liệt. Có thể thấy nhân vật xuyên
suốt trong tác phẩm của ch đều là nhân vật phụ nữ. Trần Thùy Mai đã viết về họ,
thế giới của họ, cuộc đời của họ, tâm tình của họ qua góc nhìn đồng cảm của một
người phụ nữ - một nhà văn nữ Điều đó đem l i giá tr đặc biệt cho những sáng tác
truyện ngắn của ch . Chính vì những lí do trên, chúng tơi đã chọn đề tài Đặc điểm
truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (khảo sát qua hai tập truyện ngắn “Onkel yêu dấu” và
“Một mình ở Tokyo”) với mong muốn góp phần khẳng đ nh, tơn vinh v trí của cây
bút truyện ngắn này.
2. Lịch sử vấn đề
Nói đến đội ngũ nhà văn sáng tác truyện ngắn của văn chư ng đư ng đ i,
không thể không nhắc đến một thế hệ các nhà văn nữ vừa đông đảo về số lượng vừa
đa d ng về tiềm năng xuất hiện từ sau thời kì đổi mới Đó là những gư ng mặt t o
2
nên bản sắc nữ, ghi dấu ấn đậm nét trên văn đàn và t o nên diện m o mới cho văn
xi như Trần Thuỳ Mai, Ph m Th Hồi, Phan Th Vàng Anh, Nguyễn Th Thu
Huệ, Võ Th Hảo, Y Ban, Lý Lan…và gần đây là Nguyễn Ngọc tư, Nguyễn Quỳnh
Trang, Đỗ Bích Th…Sự xuất hiện đơng đảo của các cây bút nữ không chỉ đem l i
cho văn chư ng cái mới lẫn cái l mà còn là sự khẳng đ nh ý thức nữ quyền khi
người đàn bà khơng cịn chỉ quẩn quanh n i xó bếp mà đã hướng đến những khung
trời rộng lớn. Hành trình viết văn của họ là hành trình thể hiện bản lĩnh của người
cầm bút khi dám chấp nhận sự sáng t o đ n độc và trả giá cho những niềm tin riêng
của mình về cái đẹp.
Là một trong những thế hệ cây bút dị đường đi tìm những đề tài hậu chiến,
Trần Thuỳ Mai có thể xem là một nhà văn nữ viết khoẻ và khá đều tay. Tính từ
truyện ngắn đầu tay “Một chút màu xanh” in trên T p chí Sơng
ư ng đến nay, nữ
nhà văn người Huế này đã có hàng trăm tác phẩm truyện ngắn được nhiều thế hệ
b n đọc yêu mến, quan tâm, đón đợi. Với h n 40 năm cầm bút, đến nay nhà văn đã
có 14 tập truyện ngắn, với 3 cơng trình nghiên cứu, 1 cơng trình d ch thuật, và một
số tác phẩm truyện ngắn của nhà văn đã được chuyển thể sang k ch bản sân khấu,
hoặc dựng thành phim. Ch cũng đ t nhiều giải thưởng cao của Hội nhà văn và của
Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam.
Vậy nên, tìm hiểu và nghiên cứu về tác giả Trần Thuỳ Mai đã có nhiều bài
phê bình, luận văn tốt nghiệp, luận văn th c sĩ tập trung vào các vấn đề như: nhân
vật nữ, thế giới nghệ thuật, đề tài gia đình, truyện ngắn Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn
văn hố…
Chẳng h n, luận văn Th c sĩ “Nhân vật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai”,
của tác giả Nguyễn Th Hồng Sinh (Đ i học sư ph m Hà Nội 2, 2017) đã nghiên
cứu, khám phá thế giới nhân vật và tìm ra các kiểu nhân vật đặc sắc trong truyện
ngắn Trần Thùy Mai như kiểu nhân vật bi k ch, nhân vật nữ chủ động kiếm tìm tình
yêu, h nh phúc gia đình, kiểu nhân vật tự ý thức, kiểu nhân vật nam thụ động, biến
chất, đớn hèn, tha hố bởi hồn cảnh, kiểu nhân vật nam tẻ nh t, hờ hững, không
dám đối mặt tình u, kiểu nhân vật nam có nhân cách cao đẹp… Đồng thời tác giả
3
đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, từ đó
khẳng đ nh tài năng và những đóng góp của nhà văn trong dịng chảy văn xuôi Việt
Nam đư ng đ i.
Hay trong luận văn Th c sĩ “Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Trần
Thuỳ Mai” của Đỗ Phư ng Liên (Đ i học sư ph m Hà Nội 2, 2013), người viết đã
vận dụng lý thuyết tự sự để khám phá cách thức trần thuật của Trần Thuỳ Mai trong
truyện ngắn. Tác giả đi sâu vào tìm hiểu, phân tích các vấn đề như điểm nhìn nhìn
trần thuật, người trần thuật, lời văn trần thuật và giọng điệu trần thuật… Trong luận
văn này, tác giả cũng dẫn ra nhận đ nh của một số nhà nghiên cứu phê bình để
chứng minh giá tr của văn chư ng Trần Thuỳ Mai. Chẳng h n nhận đ nh của
PGS.TS Hồ Thế Hà: “Những nhân vật của Trần Thuỳ Mai thường khơng bình lặng.
Họ cơ đ n, hụt hẫng, tiếc nuối nhưng không bao giờ từ bỏ khát vọng sống của mình
bằng cách b i ngược dịng sơng ký ức để làm sống l i những điều tốt đẹp…Đọc
Trần Thuỳ Mai, tôi b cuốn hút bởi chất nhân ái và triết lý này Con người dù giận
hờn, hằn học nhưng trong tận cùng sâu thẳm của ý thức cộng đồng, họ âm thầm sẻ
chia và nhận ra nỗi đau về mình dể được kéo dài ra trong niềm vui của người khác,
để được yêu trong trắc ẩn dù có khi khơng tránh khỏi sự đối xử thờ , nguội l nh
của tha nhân…” [4]. Hay nhà báo
oàng Nguyên Vũ cho rằng: “Càng về sau văn
ch viết càng đời, càng đầy đủ mặn ngọt đắng cay của những phận đời trong
đó…Dù những cái kết được báo trước nhưng người đọc vẫn muốm nếm hết những
v đắng cay, điêu man mác cho đến những dòng cuối cùng” [4].
Mỗi một dân tộc, một đất nước, một vùng đất trên thế giới đều có cho riêng
mình những bản sắc văn hố khơng thể pha lẫn. Văn hố chính là c sở để nhận ra
một dân tộc, một đất nước. Và văn học nằm trong văn hoá, là một trong những yếu
tố quan trọng nhất góp phần hình thành nên bản sắc văn hoá dân tộc. Vậy nên, luận
văn Th c sĩ “Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn văn hoá” của Ph m Th Thu
ư ng (Đ i học Khoa học xã hội và nhân văn, 2015) được triển khai nhằm những
mục đích chính như khẳng đ nh mối quan hệ văn hoá – văn học, những phư ng
thức biểu đ t của văn hoá trong văn học; làm rõ căn nguyên tồn t i của chất văn hoá
4
trong sáng tác của nhà văn; khẳng đ nh nét độc đáo về tư tưởng, nội dung, nghệ
thuật của sáng tác Trần Thuỳ Mai soi chiếu từ góc độ văn hố
Cịn trong luận án tiến sĩ “Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn
xuôi Việt Nam đư ng đ i qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu” của
Nguyễn Th Thanh Xuân (Học viện Khoa học xã hội, 2013), tác giả đã tập trung
nghiên cứu ý thức phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi nữ những năm
gần đây Ph m vi nghiên cứu chính của luận án là truyện ngắn của những nhà văn
nữ nổi bật như Trần Thuỳ Mai, Lý Lan, Y Ban, Nguyễn Th Thu Huệ… Thơng qua
đó, tác giả xác đ nh cho mình nhiệm vụ nghiên cứu chính là soi sáng những c sở lý
luận, triết học của việc phân tích nữ quyền luận và tường giải tác phẩm Đồng thời
tác giả cũng xác đ nh lo i hình văn xi nữ trên c sở bản sắc giới và đặc điểm cá
tính sáng t o của một số nhà văn nữ tiêu biểu; lý giải cốt truyện và xung đột tâm lý
xã hội trong tác phẩm của họ như là sự phản ánh bằng nghệ thuật cấu trúc giới của
xã hội hiện đ i; khám phá đặc trưng thế giới nội tâm của các nhân vật, những mơ típ
ứng xử thể hiện đặc điểm về phư ng diện giới của văn xuôi nữ hiện đ i; khám phá
đặc trưng về ngôn ngữ, giọng điệu cuả văn xuôi nữ và vai trị của nó trong việc t o
dựng bức tranh thế giới dưới cái nhìn về giới.
Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm thấy các luận văn th c sĩ khác với đề tài “Ngôn
ngữ truyện ngắn Trần Thuỳ Mai” (Nguyễn Thanh Bình, Đ i học Vinh, năm 2008);
“Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai” (Phùng Thu Phư ng, Đ i học
Khoa học xã hội và nhân văn, 2010)… Điều này chứng tỏ tác phẩm của nữ nhà văn
Trần Thuỳ Mai có giá tr nghệ thuật cao và đang được giới nghiên cứu khoa học
quan tâm khai thác.
Bên c nh đó, nhà văn Trần Thuỳ Mai cũng khơng ít lần bộc lộ quan niệm
văn chư ng nghệ thuật của mình trong những bài phỏng vấn trên các trang báo điện
tử như: tuoitre, anninhthudo, thanhnien, maivanhoan.vnweblogs, baovinhphuc…Đó
cũng là c sở để chúng tôi đưa ra những kết luận về cuộc đời và sự nghiệp của nhà
văn
5
Trên báo Thanh Niên, tác giả
ồng Ngun Vũ có bài viết “Trần Thuỳ
Mai: Xin làm người kể những yêu thư ng” (2016). Khi được hỏi về vấn đề tỉ lệ hư
cấu trong sáng tác, Trần Thuỳ Mai trả lời rằng ngun mẫu ngồi đời và nhân vật
trong truyện tuy có dây m rễ má với nhau nhưng không phải là một. Bất cứ một
người cầm bút nào cũng không khỏi xây dựng nhân vật của mình từ hồn cảnh, tính
cách của những con người có thực Người viết văn bẻ từng miếng nhỏ từ cuộc đời
mình hay cuộc đời những người xung quanh, chắp gắn, hoà trộn chúng với nhau để
làm thành nhân vật trong tác phẩm. Vào tới truyện thì sự thực cuộc sống đã được
nhào nặn với rất nhiều tưởng tượng rồi, khơng cịn là ngun xi ngồi đời nữa Đối
với Trần Thuỳ Mai, điều quan trọng là thông điệp cuộc sống đằng sau câu chuyện.
Tác giả Mai Hoàng với bài viết “Nhà văn Trần Thuỳ Mai: lánh cuộc đua
“hàng hot” (baomoi.com, 2014), đã hỏi Trần Thùy Mai khá nhiều điều về quan
niệm văn chư ng Nữ nhà văn khẳng đ nh, văn học khác với thể thao, nó khơng
phải một cuộc c nh tranh hướng ngo i mà là sự soi chiếu vào nội tâm. Thời đ i này
cuộc sống đã hoá ra một cuộc đua dữ dội quá nên ngay trong văn chư ng người ta
cũng nói đến “hàng hot” Trong những làn sóng tung lên rồi h xuống, tôn vinh rồi
lãng quên, người cầm bút cũng có thể b cuốn vào vịng xốy. Nhưng Trần Thuỳ
Mai thì âm thầm “dọn khu vườn nhỏ của riêng mình, để chờ những người tri âm
đến, khơng muốn vội vã ch y theo dòng ” [11].
Trên blog maivanhoan của tác giả Mai Văn
oan, bài viết “Truyện ngắn
Trần Thuỳ Mai” (2009) có nói rằng Trần Thuỳ Mai khơng ch y theo th hiếu tầm
thường. Ch không d ứng với cái mới. Ch chỉ d ứng với những cái mới mà khơng
nhân văn
Nhìn chung, qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy rằng, vấn đề “Đặc điểm
truyện ngắn Trần Thuỳ Mai (khảo sát qua hai tập truyện Một mình ở Tokyo và
Onkel u dấu)” chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, bởi đây
là hai tập truyện mới nhất của ch , ra đời trong khoảng chưa đến mười năm trở l i
đây. Vậy nên đây sẽ là mảnh đất cịn nhiều mới mẻ để chúng tơi khai phá. Trong
quá trình thực hiện đề tài, tất cả các cơng trình đi trước kể trên sẽ góp phần đ nh
6
hướng và gợi mở cho chúng tôi rất nhiều tri thức để có thể hồn thành tốt hướng
nghiên cứu của mình.
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của khóa luận là đặc điểm truyện ngắn Trần
Thuỳ Mai thể hiện qua hai tập truyện ngắn “Onkel yêu dấu” và “Một mình ở
Tokyo” Ở đây, người viết tập trung khảo sát nét đặc sắc của truyện ngắn Trần Thùy
Mai trên hai phư ng diện: nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Ph m vi nghiên cứu của đề tài này là hai tập truyện ngắn “Onkel yêu dấu”
(Nxb Văn nghệ, 2010) và “Một mình ở Tokyo” (Nxb Văn nghệ, 2008) của nhà văn
Trần Thuỳ Mai.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng những phư ng pháp
nghiên cứu chủ yếu là: phư ng pháp thống kê, phân lo i, phư ng pháp phân tích,
tổng hợp, phư ng pháp so sánh đối chiếu, phư ng pháp hệ thống.
+ Phư ng pháp phân tích, tổng hợp: Phư ng pháp này giúp chúng tôi tiếp
cận và khảo sát trực tiếp văn bản Trên c sở tổng hợp l i những gì đã tiếp cận,
khảo sát ấy phục vụ một cách hiệu quả nhất cho luận điểm chính của luận văn
Đồng thời phư ng pháp này cũng giúp làm rõ những nét mới, đặc sắc để rồi tổng
hợp đưa ra những đánh giá, nhận xét trong văn chư ng Trần Thuỳ Mai.
+ Phư ng pháp so sánh đối chiếu: So sánh hai tập truyện ngắn “Onkel yêu
dấu” và „Một mình ở Tokyo” với nhau và với các tập truyện ngắn trước đây của
Trần Thuỳ Mai để thấy được sự khác biệt về nội dung và nghệ thuật.
+ Phư ng pháp hệ thống: Đề tài này được đặt trong hệ thống tác phẩm của
Trần Thuỳ Mai để xem xét, đánh giá và phát hiện cách nhìn nhận, thể hiện con
người trong quá trình sáng tác của nhà văn
7
5. Bố cục của khóa luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Thư mục tài liệu tham khảo, Nội dung khoá
luận gồm 3 chư ng:
Chư ng 1: Nhà văn Trần Thuỳ Mai trong bối cảnh truyện ngắn nữ Việt Nam
sau năm 1975
Chư ng 2: : Thế giới nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai qua hai tập truyện
“Onkel yêu dấu” và “Một mình ở Tokyo”
Chư ng 3: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai qua hai
tập truyện “Onkel yêu dấu” và “Một mình ở Tokyo”
8
NỘI DUNG
ƢƠN
1: N
VĂN TRẦN THUỲ MAI TRONG BỐI CẢNH
TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM SAU 1975
1.1. Bối cảnh truyện ngắn nữ Việt Nam sau 1975
1.1.1. Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 – bước chuyển mình mạnh
mẽ
Sau năm 1975, đất nước trở l i hồn cảnh sống bình thường ở cả miền Bắc
lẫn miền Nam, nhưng đối với một dân tộc có gần ba mư i năm chiến tranh thì tất
nhiên cuộc chiến vẫn sẽ làm ảnh hưởng tới tâm thức của con người Việt Nam.
Chiến tranh kết thúc, cả nước r i vào tình tr ng khủng hoảng kinh tế, khơng có
lư ng thực. Hậu quả chiến tranh làm cho nông nghiệp không phát triển, tất cả các
ho t động kinh tế khác đều trì trệ. Do hồn cảnh kinh tế, xã hội, chính tr , tư tưởng
nên khoảng năm 1980, người dân ở Miền Nam ồ t đi vượt biên, t o nên sự xáo
động, ảnh hưởng đến tinh thần ở cả miền Nam lẫn miền Bắc. Trong hoàn cảnh đất
nước như vậy, đời sống vật chất khiến con người ta phải suy ngẫm.
Văn học bao giờ cũng là tấm gư ng phản chiếu thời đ i và tất nhiên trong
bối cảnh thời đ i sau 1975 có nhiều sự thay đổi, xáo động như thế, các thể lo i văn
học cũng phải thay đổi theo cho phù hợp. Nói đến truyện ngắn đư ng đ i là nói đến
truyện ngắn giai đo n từ 1975 – nay Đây được xem là mốc đánh dấu sự phát triển
của truyện ngắn, thể hiện sức trẻ của ngòi bút, sự cách tân táo b o và bất ngờ cả về
phư ng diện nội dung và nghệ thuật. Chiến thắng năm 1975, thống nhất đất nước
cũng là một mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển mình của thể lo i truyện ngắn.
Trước năm 1975, văn học có nhiệm vụ là phục vụ kháng chiến, phản ánh
cuộc đấu tranh vĩ đ i của dân tộc. Chiến tranh địi hỏi con người cần có ý chí, sức
m nh để thực hiện cách m ng, vì thế văn học giai đo n này tập trung cổ vũ động
viên khích lệ tinh thần chiến đấu của con người. Các sáng tác văn học thời chiến đa
phần có khuynh hướng sử thi, mang âm hưởng hào hùng, ngợi ca Đề tài xuyên suốt
trong các sáng tác thời kì này là vận mệnh dân tộc, cuộc đấu tranh giải phóng đất
nước và niềm tin tất thắng. Nhân vật xuyên suốt trong văn học kháng chiến là người
9
anh hùng đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Cảm hứng sáng tác là cuộc sống chiến đấu gian
khổ mà hào hùng của dân tộc. Vì nhiệm vụ phục vụ kháng chiến của văn học nên đề
tài viết về số phận cá nhân con người, về những mảnh đời tư, những tâm sự riêng,
những khát khao h nh phúc cá nhân…không được khai thác.
Sau năm 1975, hồ bình lập l i, cả dân tộc bước sang thời kì đổi mới và văn
học cũng từng bước chuyển mình để bắt k p sự đổi mới của thời đ i. Văn học giai
đo n này ngày càng gần gũi với hiện thực đời sống h n và đi sâu phản ánh cuộc
sống con người. Chủ đề thế sự đời tư trở thành chủ đề xuyên suốt trong sáng tác của
các nhà văn Số phận cá nhân, con người cá nhân được các nhà văn đặt lên hàng
đầu. Cuộc sống muôn màu muôn vẻ với các tr ng thái khác nhau: cao cả, thấp hèn,
ánh sáng, bóng tối… đều được ph i bày một cách chân thực, rõ nét Giai đo n này,
do có những chuyển biến, đổi mới về quan niệm nghệ thuật và nội dung nên cảm
hứng nghệ thuật thay đổi. Cảm hứng nghệ thuật bây giờ khơng cịn ngợi ca mà nó
chuyển sang cảm hứng đời tư, cảm hứng thế sự, chú ý tới cái nhìn giải thiêng, nó
quan tâm tới đời sống của con người cá thể, quan tâm tới cái sự vận động của con
người. Nhân vật trong văn xuôi hành động trở nên đa chiều, với nhiều suy nghĩ,
ngẫm ngợi, trăn trở. Bên c nh đó hình tượng cuộc sống cũng có những sự thay đổi
m nh mẽ Đó là hình tượng cuộc sống thật, cuộc sống với nhiều phức t p, với nhiều
mâu thuẫn, cần được giải quyết không chỉ trên bề mặt mà cả ở chiều sâu. Truyện
ngắn Việt Nam sau 1975, hồ vào dịng chảy chung của thời cuộc, cũng mang trong
mình tất cả những đặc điểm của văn xuôi Việt Nam hiện đ i.
1.1.2. Nhà văn nữ thế hệ sau năm 1975 – sự khởi tạo của dòng văn học
nữ quyền
Trong l ch sử văn học Việt Nam, dường như ít bóng dáng các cây bút nữ, đặc
biệt là ở thể lo i truyện ngắn. Bởi xã hội phong kiến có nhiều luật lệ hà khắc nên đã
h n chế khả năng sáng t o của họ, đặc biệt là trong lĩnh vực nghệ thuật. Tuy nhiên
bước sang những năm 60 của thế kỉ XX, một số nhà văn nữ đã khẳng đ nh v thế
trên văn đàn, dẫu vẫn chưa trở thành một lực lượng chủ yếu Đặc biệt, ở bộ phận
văn học miền Nam, đội ngũ nhà văn nữ bắt đầu gây ấn tượng ở số lượng cũng như
10
chất lượng. Dẫu còn nhiều chỗ cực đoan, sai lệch, nhưng văn học miền Nam Việt
Nam đư ng thời ghi nhận sự đóng góp của nữ giới trong thành tựu chung không thể
chối cãi. Sau 1975, và nhất là sau 1986, số lượng các nhà văn nữ ngày càng nhiều,
thực sự nở rộ. Một lo t cây bút nữ xuất hiện và dần khẳng đ nh v trí, tài năng của
mình như: Y Ban, Nguyễn Th Thu Huệ, Trần Thuỳ Mai, Ph m Th Ngọc Liên, Võ
Th Hảo, D Ngân, Lý Lan, D Ngân, Đoàn Minh Phượng, Võ Th Xuân à… Các
tác phẩm của họ đo t giải thưởng trong các cuộc thi truyện ngắn là minh chứng cho
điều đó Tiêu biểu là các cây bút nữ như: Phan Th minh Thư (Có một đêm như thế)
– đo t giải nhất năm 1981 cuộc thi truyện ngắn của t p chí Văn nghệ Quân đội; Lê
Th Thanh Minh (Cha con) – đo t giải năm 1984; Y Ban (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ,
Chuyện một người đàn bà) – đo t giải nhất năm 1990; Nguyễn Th Thu Huệ (Hậu
thiên đường, Mùa đông ấm áp) – đ t giải cuộc thi năm 1992 – 1994 của Văn nghệ
Quân đội. Và liên tiếp các năm 1996, 1999, 2001 , 2002, các tác giả nữ đã nhận
được danh hiệu cao nhất như: Trần Thanh
à, Đỗ Bích Thuý, Thuỳ Linh, Nguyễn
Ngọc Tư…
Bên c nh những tác phẩm của nam giới, vẫn tồn t i một mảng văn học nữ,
mang đến một sức sống mới, với những cảm xúc mới mẻ bằng sự mẫn cảm riêng
của nữ giới. Sự lên tiếng của những người viết văn nữ đã làm nên một diện m o
khác, riêng so với nam giới. Tiếng nói nữ giới trong văn chư ng có khi cịn trấn áp
cả tiếng nói của nam giới (tiếng nói của nhà văn nam, của nhân vật nam) Ban đầu,
cũng có khơng ít ý kiến cho rằng văn chư ng phụ nữ, chuyện của phụ nữ chẳng bao
giờ có tầm. Song, cuộc sống khơng chỉ được dệt nên bởi những điều lớn lao mà h i
thở cuộc sống l i thường nằm ở những chi tiết, những câu chuyện nhỏ nhất mà chỉ
trái tim nh y cảm của phụ nữ mới có thể phát hiện, trân q và níu giữ. Tiếng nói
của giới nữ trong văn học khiến độc giả phải nghĩ khác về bộ phận văn học nữ.
Khơng cịn đi bên lề, văn xi nữ dần sóng đơi với văn xi của các nhà văn nam
giới. Trong sáng tác của mình, các cây bút nữ đã thể hiện những thế m nh riêng, đó
là sáng t o dựa trên những linh cảm nh y bén của mình để khám phá nhân vật.
Đồng thời việc sử dụng những tình huống tâm lý, miêu tả chiều sâu nội tâm nhân
11
vật cộng với bút pháp trữ tình đã trở thành một nét thi pháp trong cấu trúc truyện
ngắn nữ giới hiện nay. Bên c nh đó cũng có những cây bút thể hiện cách viết tự do,
khoáng đ t, hiện đ i, tinh tế mà cũng không kém phần nữ tính. Bởi thế mà họ đã
khẳng đ nh v trí của mình và t o nên diện m o mới cho văn học Việt Nam đư ng
đ i.
Sự xuất hiện các cây bút nữ đã trở thành một trào lưu và đồng thời cũng t o
nên một nguồn m ch mới làm tiền đề cho sự ra đời của dòng văn học nữ quyền.
Văn học nữ quyền là dòng văn học mà nội dung của các sáng tác đó liên quan đến
việc bảo vệ, bênh vực quyền sống của người phụ nữ, giải phóng phụ nữ Văn học
ln phản chiếu thời đ i và tâm hồn con người, vì thế các nhà văn nữ đã tìm đến
văn chư ng như là n i để chia sẻ tâm sự, thể hiện những khát khao trong tình u,
h nh phúc và đó cũng là một trong những tiếng nói m nh mẽ địi quyền bình đẳng
giới trong xã hội hiện đ i. Sự phát triển về số lượng lẫn chất lượng sáng tác của đội
ngũ các nhà văn nữ đã k p thời phản ánh những vấn đề bức xúc của xã hội. Các nhà
văn nữ dường như khơng bỏ sót một mảng hiện thực nào trong cuộc sống. Tuy
nhiên đề tài được các nhà văn nữ quan tâm thể hiện nhiều nhất là những đề tài gần
gũi với cuộc sống thường nhật như: vấn đề đ o đức thế sự, đời tư, vấn đề về tình
u hơn nhân gia đình Khi viết về các đề tài này, họ thường bày tỏ thái độ chủ
động, đấu tranh tìm kiếm, khao khát được yêu, tìm h nh phúc cho bản thân. Những
cây bút này đến với văn học thật tự nhiên và họ càng viết ngày càng say mê. Các tác
giả nữ với trái tim nhân hậu, đa cảm và nh y bén đã bắt nh p được sự thay đổi của
cuộc sống trong từng chi tiết nhỏ nhất. Họ đã chia sẻ cho nhân vật của mình một
phần kinh nghiệm sống từ những thử thách trải nghiệm trong đời. Họ thường hướng
ngòi bút vào những hiện tượng đang diễn ra trước mắt Đề tài chiến tranh ít xuất
hiện trong sáng tác của họ. Phần lớn các tác giả nữ thường tập trung vào những đề
tài thường nhật, những đề tài gần gũi diễn ra trong cuộc sống hàng ngày gắn bó với
những con người hiện đ i Điều đáng nói là khi viết về những đề tài này, các tác giả
nữ đã thể hiện được cá tính phụ nữ độc đáo của mình, vừa táo b o quyết liệt l i vừa
mềm m i trong sáng. Có thể nói, con người hiện lên trong tác phẩm của các nhà văn
12
nữ thật đa d ng. Họ dường như bao quát hết những sự kiện xảy ra trong cuộc sống
thường nhật Đặc biệt họ quan tâm đến số phận, bi k ch của những người phụ nữ.
Viết về người phụ nữ, họ viết rất say mê và ln hướng vào đó một tấm lịng đồng
cảm xót xa Đặc biệt một đề tài gây nhiều tranh cãi trong giai đo n này là đề tài tình
dục Trước đây, nó là vấn đề cấm k trong văn học, còn giờ đây, các nhà văn nữ bắt
đầu đi sâu tìm hiểu khám phá và thể hiện. Thơng qua đó, các nhà văn có thể biểu
đ t những vấn đề nhân sinh một cách có nghệ thuật. Quả thật sự xuất hiện của các
nhà văn nữ đã góp phần thay đổi diện m o nền văn học sau 1975.
1.2. Hành trình sáng tác của nhà văn rần Thuỳ Mai
1.2.1. Từ người phụ nữ truyền thống của đất kinh kì…
Trần Thuỳ Mai sinh ngày 08/09/1952, trong một bệnh viện t i đất Hội An,
Quảng Nam; nhưng quê gốc của ch l i ở làng An Ninh Thượng, xã
huyện
ư ng Trà (nay là phường
ư ng Long,
ư ng Long, Thành phố Huế), tỉnh Thừa Thiên
Huế.
Trần Thuỳ Mai bắt đầu được các b n trẻ yêu thích văn chư ng ở Huế biết
đến khi đang học ở trường Đồng Khánh những năm trước giải phóng. Tốt nghiệp
Tú tài 2 từ 1972, ch thi đậu thủ khoa môn văn Đ i học Sư ph m Huế Sau năm
1975, ch học tiếp Đ i học Sư Ph m Năm 1977, sau khi tốt nghiệp, Trần Thuỳ Mai
được giữ l i trường, làm công tác giảng d y và nghiên cứu môn Văn học dân gian.
Năm 1987, ch quyết đ nh chuyển sang làm biên tập viên ở Nhà xuất bản Thuận
Hoá. Với lối rẽ này, Trần Thuỳ Mai đã chọn nghiệp viết làm con đường đi cho riêng
mình. Thời điểm ấy gia tài chữ nghĩa của Trần Thuỳ Mai chỉ mới vỏn vẹn có tập
truyện đầu tay “Cỏ hát”, in chung cùng Lý Lan và “Bài th về biển kh i”, tập
truyện đầu tiên. Quyết đ nh từ giã bục giảng, thời ấy được xem là thánh đường, n i
sôi động và tràn đầy năng lượng với các thế hệ sinh viên để về c quan xuất bản
ho t động thầm lặng h n, thu mình h n, quả là táo b o. Nhất là với một phụ nữ
Huế, thường dễ bằng lịng, thậm chí mang đậm màu sắc nhẫn nh n, có phần cam
ch u trong cuộc sống. Phải chăng, cá tính văn chư ng của Trần Thuỳ Mai phần nào
đã được thể hiện ở chính quyết đ nh xê d ch này? Bên c nh đó Trần Thuỳ Mai còn
13
là hội viên Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế, hội viên Hội nhà văn Việt
Nam và hội viên Hội văn nghệ dân gian Việt Nam.
Trần Thuỳ Mai đã có h n ba mư i năm trong nghề cầm bút. Với ch , văn
chư ng là một công việc nghiêm túc, vất vả thậm chí cực nhọc nhưng khơng mệt
mỏi, vì đó là niềm u thích của ch Văn chư ng đã cho ch được là chính mình,
được có thêm nhiều b n bè, nhất là những b n gái, họ đến và kể cho ch nghe những
tâm tình của mình.
Ảnh hưởng của hai thành phố cổ th mộng, hiền hồ với tất cả cảnh vật, con
người, văn hố vật chất, tinh thần…sau này, qua sự quan sát, cảm nhận, chiêm
nghiệm thấm thía của nhà văn đã đi vào sáng tác của ch rất tự nhiên, dung d , nhẹ
nhàng, khó quên. Trần Thuỳ Mai là một phụ nữ khơng trọn vẹn trong tình u, l i
gặp khơng ít khó khăn trong cuộc sống đời thường, nhưng văn chư ng với ch vẫn
là niềm đam mê, vì thế ch đã thoả sức dành cho nghệ thuật viết văn của mình, ch
xem nghề viết là máu th t, nó cũng là con người và cũng là cuộc sống của ch . Bằng
một hành trình cuộc sống nhiều đa đoan và một tình yêu thư ng lớn lao cho con
người, ch đã khiến bao thế hệ người đọc say mê trước những trang văn giàu ngh
lực mà đầy nhân văn của mình.
1.2.2. …đến nữ nhà văn dấn thân hết mình vào nghiệp viết
Hành trình sáng tác của nhà văn Trần Thuỳ Mai bắt đầu từ những bước đi từ
thuở còn là một cô nữ sinh trường Đồng Khánh Năm 1975, khi ch 22 tuổi, Trần
Thuỳ Mai đã có truyện ngắn đầu tiên đăng báo Văn nghệ và sự nghiệp văn chư ng
của ch bắt đầu từ đó
Dần dần, Trần Thuỳ Mai trưởng thành cùng thế hệ với Lý Lan, Nguyễn Th
Minh Ngọc ở Sài Gòn, những người cầm bút đầu tiên sau chiến tranh. Có thể nói,
đây chính là thế hệ dị đường đi tìm những đề tài hậu chiến. Tính từ truyện ngắn đầu
tay “Một chút màu xanh” in trên T p chí Sơng
ư ng đến nay, nữ nhà văn người
Huế này đã có trên 30 năm cầm bút với hàng trăm tác phẩm truyện ngắn được nhiều
thế hệ b n đọc yêu mến Trong đó, một số truyện ngắn nổi tiếng như: “Gió thiên
14
đường”, “Thập tự hoa”, “Quỷ trong trăng”, “Th trấn hoa quỳ vàng”…của ch đã
được d ch sang tiếng Anh, tiếnh Pháp và tiếng Nhật…
Trần Thuỳ Mai là một trong những nhà văn nữ viết khoẻ, khá đều tay.
Những truyện ngắn của ch rất đa d ng, phảng phất khơng khí đất trời xứ Huế, quan
tâm đến mọi mặt của cuộc sống, nhất là lớp trẻ và nhìn họ với một con mắt đầy yêu
thư ng và hy vọng. Trong khoảng 10 năm trở l i đây, Trần Thuỳ Mai viết nhiều về
những đề tài về nhân vật l ch sử, đặc biệt là những nhân vật nữ in bóng l ch sử triều
Nguyễn, gắn liền với Kinh thành Huế.
Không ồn ào vội vã ch y theo những th hiếu tầm thường, Trần Thuỳ Mai
lặng lẽ, kiên trì t o được những bước đi vững chắc trong làng truyện ngắn. Ch viết
chắc và khá đều đặn và cho ra đời tập truyện ngắn đầu tay, tập “Bài th về biển
kh i” (1983) Sau đó một năm, “Cỏ hát”, tập truyện thứ hai của ch (in chung với
Lý Lan) ra đời. Với ngọn lửa của lòng đam mê được yêu, được viết, được cùng
sống với mỗi số phận nhân vật mà mình sáng t o, Trần Thuỳ Mai liên tiếp cho ra
đời các tập truyện ngán để l i dấu ấn sâu đậm, có sức sống lâu bền trong lịng người
đọc Năm 1994, tập truyện ngắn “Th trấn hoa quỳ vàng” ra mắt b n đọc và sau đó,
gần như đều đặn hàng năm ch đều có tác phẩm xuất bản: “Trị ch i cấm” (1998) –
Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; “Người khổng lồ núi B c” (2002) –
Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; “Đêm tái sinh” (2003) - Nhà xuất bản
Thuận Hoá, Huế; “Thập tự hoa” (2003) - Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế; “Biển đời
người” (2003) - Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội; “Thư ng nhớ Hoàng
Lan” (2003) - Nhà xuất bản Văn Mới; “Mưa đời sau” (2005) - Nhà xuất bản Văn
Nghệ thành phố Hồ Chí Minh; “Mưa ở Trasbourg” (2007) - Nhà xuất bản Phụ Nữ,
Hà Nội; “Lửa hoàng cung” (2008) - Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí
Minh, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội (2010); “Một mình ở Tokyo” (2008) - Nhà
xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh; “Onkel yêu dấu” (2010) - Nhà xuất
bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh; “Trăng n i đáy giếng” (2010) - Nhà xuất
bản Thanh Niên.
15
Bên c nh sự nghiệp sáng tác văn chư ng, Trần Thuỳ Mai còn tham gia
nghiên cứu “Truyện kể dân gian Bình Tr thiên” (1986) – sưu tầm, biên khảo, so n
chung với Trần Hoàng, Ph m Bá Th nh – Sở Văn hố Thơng tin Bình Tr Thiên;
“Ca dao, dân ca Bình Tr Thiên” (1989) - sưu tầm, biên khảo, so n chung với Ph m
Bá Th nh, Đinh Th Hựu - Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế; “Dân ca Thừa Thiên
Huế” (2004) - sưu tầm, biên khảo - Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế. Trần Thuỳ Mai
tham gia d ch thuật “Bên trong” (2010), tập truyện ngắn của tác giả nữ Nhật Bản,
d ch từ tiếng Anh – Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế. Nhiều truyện ngắn của Trần
Thuỳ Mai đã được chuyển thể k ch bản sân khấu hoặc được dựng thành phim như:
“ ãy khóc đi em” (2005), “Gió thiên đường”, “Thập tự hoa” (2005), “Trăng n i
đáy giếng” (2009)
Các tác phẩm của Trần Thuỳ Mai đã giúp nữ nhà văn đ t được nhiều giải
thưởng lớn như: Giải B, giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ hai, (1998)
cho Tập truyện ngắn “Th trấn hoa quỳ vàng” Giải C, Giải thưởng Văn học thiếu
nhi “Vì tư ng lai đất nước” của Nhà xuất bản Trẻ (2002) cho truyện dài thiếu nhi
“Người khổng lồ núi B c” Giải B, Hội Nhà văn Việt Nam (2002, khơng có giải A)
và Giải A, giải thưởng Văn học Cố đô lần thứ ba (2005), cho tập truyện ngắn “Quỷ
trong trăng” Giải thưởng Uỷ ban Toàn quốc Liên Hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật
Việt Nam (2003) và Giải A, giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ tư
(2008) cho tập truyện ngắn “Thập tự hoa” Giải thưởng của Hội liên hiệp Văn học
Nghệ thuật Thừa Thiên Huế (2008), cho tập truyện ngắn “Một mình ở Tokyo” Giải
cống hiến vì cộng đồng năm 2011 do Uỷ ban kết nghĩa thành phố San Francisco –
TP. Hồ Chí Minh trao tặng. Sáng tác của Trần Thuỳ Mai còn có duyên “đi bước
nữa”, có đời sống mới với nhiều màu sắc h n Nhiều tác phẩm là được chuyển ngữ
qua tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật. Ngoài ra những truyện ngắn như “Trăng n i
đáy giếng” đã được chuyển thể thành phim điện ảnh cùng tên, đo t giải Cánh diều
B c của Hội Điện ảnh Việt Nam năm 2008
Nhà văn Trần Thuỳ Mai đã thực sự tìm được chỗ đứng trong lịng độc giả.
Người ta biết đến, tìm đến truyện ngắn của ch bởi sự nhẹ nhàng, lặng lẽ, tinh tế,
16
sâu sắc trong con người và trong sáng tác của một nhà văn “giàu tính nữ bậc nhất
torng làng truyện ngắn hiện nay”. Bằng trái tim nhiệt huyết yêu nghề, yêu cuộc
sống tha thiết, hành trình sáng t o nghệ thuật của Trần Thuỳ Mai có lẽ vẫn cịn rất
dài rộng phía trước và ch sẽ tiếp tục cống hiến, khẳng đ nh phong cách của mình
trên tiến trình phát triển của văn xuôi đư ng đ i.
1.2.3. Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai – sự thể hiện trọn vẹn cái tôi phụ nữ
Trần Thuỳ Mai b ảnh hưởng của hai thành phố cổ th mộng, hiền hoà, với
tất cả cảnh vật, con người, văn hố vật chất, tinh thần,…chính vì thế mà giọng văn
của ch rất tự nhiên, dung d và nhẹ nhàng. Hầu hết trong những sáng tác của ch ,
cảm thức Huế được chiếu phóng vào trong tác phẩm rất nhiều, từ sắc thái câu văn
cho đến không gian, tinh thần nhân vật. Kể cả khi Trần Thuỳ Mai làm mới trang
văn của mình để độc giả đỡ chán với đất trời xứ Huế, hoặc không đ nh danh khơng
gian hoặc khơng gian để vư n ra ngồi biên giới như truyện trong các tập “Mưa ở
Trasbourg”, “Một mình ở Tokyo”, “Onkel yêu dấu”, thì người đọc vẫn dễ dàng
nhận ra chất Huế thanh d u ẩn sau lớp ngơn từ.
Hồ chung với khơng khí của thời đ i hậu chiến, Trần Thuỳ Mai cũng hướng
ngòi bút của mình đến sự khám phá và phản ánh hiện thực ở góc nhìn đời tư, thế sự
với những số phận riêng lẻ, những khát vọng, những bi k ch nhân sinh từ gia đình,
tình yêu và những quan hệ đời thường. Tất cả đều phảng phất những trăn trở, bàng
hoàng trước sự sa sút của nhân tính, sự băng ho i đ o đức ở một lớp người, hay
những cảnh bức bối, ngột ng t, những r n nứt, những c n sốc, khủng hoảng trong
các mối quan hệ gia đình, tình u, xã hội.
Có thể nói thế giới văn chư ng của Trần Thuỳ Mai là thế giới của những
giấc m yêu Dẫu có là đắng cay và chua xót thì vẫn đẹp, vẫn chở đầy khát khao,
vẫn hướng thiện. Những giấc m yêu bảng lảng sắc kinh kỳ. Trần Thuỳ Mai từng
thổ lộ: “Tình u là đơi cánh giúp con người vượt qua biên giới của chính mình dẫu
có thấm vị xót xa đi chăng nữa. Bởi thực tế có những giấc mộng khơng thể đứng
vững trước cuộc đời.” [14]. Trần Thuỳ Mai là một phụ nữ không trọn vẹn trong tình
u, l i gặp khơng ít khó khăn trong cuộc sống đời thường, nhưng văn chư ng với
ch là một đam mê, vì thế ch đã thoả sức dành cho nghệ thuật. Bằng một hành trình
17
cuộc sống nhiều đa đoan và một tình yêu thư ng lớn lao cho con người, ch đã
khiến bao thế hệ người đọc say mê trước những trang văn giàu ngh lực mà đầy
nhân văn của mình.
Truyện ngắn của Trần Thuỳ Mai đa d ng Nhưng sau 1975 Trần Thuỳ Mai
viết nhiều về tình yêu, ch dành trọn nghiệp văn của mình cho đề tài vĩnh hằng này.
n ở đâu hết, mảng đề tài này đã dựng lên chân dung một nhà văn nữ giữa bộn bề
những cá tính sáng t o của truyện ngắn đư ng đ i. Những truyện ngắn viết về tình
yêu của Trần Thuỳ Mai thường mang l i cho người đọc cảm nhận thú v về văn hố
tình u và đều có v đắng. D i khờ, nông nổi, đam mê, cuồng nhiệt, những cung
bậc tình u mn thuở được nhà văn thể hiện đầy nữ tính Cái đẹp và h nh phúc
trong hàng lo t truyện ngắn của ch như “Thư ng nhớ hoàng lan”, “Gió thiên
đường”, “Đêm tái sinh”, “Trăng n i đáy giếng”, “Cánh cửa thứ chín”, “Thập tự
hoa”… đều rất mong manh. Mỗi câu chuyện là một tình khúc buồn, nhẹ nhàng mà
sâu lắng. Những tình khúc buồn ấy nhắc nhở mọi người phải biết tận hưởng, phải
biết bảo vệ, phải biết nâng niu, trân trọng cái đẹp và h nh phúc trong cuộc sống. Cốt
truyện trong các tác phẩm của Trần Thuỳ Mai thường đ n gỉan, chỉ tập trung khai
thác thế giới nội tâm của nhân vật.
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Trần Thuỳ Mai không đa d ng nhưng
khá sinh động. Dẫu Trần Thuỳ Mai có dàn dựng nhiều kiểu nhân vật ( phư ng
Đông – Phư ng Tây, huyền tho i – l ch sử - hiện đ i), thì rốt cục thế giới nghệ thuật
của tác giả cũng hiện đậm một cái tôi phụ nữ buồn, nhiều khát vọng Đi vào thế giới
nhân vật nữ của ch , ta có cảm giác về sự hố thân đậm nét. Sự hố thân ấy có lúc
thể hiện ở ngơi thứ nhất. Tơi kể chuyện mình, chuyện người, chuyện nhân thế bằng
nhiều giọng điệu Tơi nhìn đời, nhìn người qua cặp mắt rất phụ nữ (Trăng n i đáy
giếng) Tơi hố đồng cảm (Hoa sứ trắng). Tơi phân thân trải lịng (Gió thiên đường).
Tơi chênh chao giữa những bến bờ h nh phúc (D u dàng như cỏ)… Nhưng đa phần
cái tôi ấy ẩn sau những khuôn mặt phụ nữ khác là Phượng (Huyền tho i về chim
phượng), Ng (Th trấn hoa quỳ vàng), Naoko (Chiếc phong linh), Kyoko (Một mình
ở Tokyo)…
Trần Thuỳ Mai tập trung khắc ho một số lo i nhân vật tiêu biểu như: nhân
vật bi k ch, nhân vật cơ đ n trong tình u, gia đình, nhân vật tha hố, nhân vật tự ý
18
thức… Nhân vật trung tâm của Trần Thuỳ Mai chủ yếu là nữ. Mỗi lo i nhân vật đều
có những nét độc đáo riêng mang những cảm quan riêng của nhà văn Tuy nhiên
nhân vật bi k ch, nhân vật cô đ n là kiểu nhân vật đặc trưng trong truyện ngắn Trần
Thuỳ Mai. Với ch , kiếp đàn bà là khổ đau H nh phúc đối với họ như chiếc cầu
vồng mờ ảo cuối chân trời, như cánh cửa thứ chín của mỗi đời người, đầy hứa hẹn
nhưng khơng thể mở ra. H nh phúc là cái gì vừa như sờ mó được, l i vừa xa xơi, hư
ảo, cứ chấp chới ở phía trước. Tuy nhiên cho dù khổ đau, bất h nh nhưng những
người phụ nữ trong sáng tác của bà vẫn luôn mong muốn khao khát tình yêu và
h nh phúc. Mỗi truyện là một tâm hồn, một ao ước, một khát khao của mỗi người
phụ nữ trong hồn cảnh đó Dễ thấy một điều lặp l i trong truyện Trần Thuỳ Mai đó
là sự cơ đ n thăm thẳm của những cái tôi phụ nữ q thơng minh và nhiều khao
khát. Phải chăng vì thế mà đa phần nhân vật nữ của Trần Thuỳ Mai đều bất h nh
hoặc một nửa h nh phúc Để níu giữ h nh phúc mỏng manh, trớ trêu thay những
người nữ trong truyện Trần Thuỳ Mai thường tìm đến cái chết – cái chết về tâm
hồn.
Về những thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ trong truyện, Trần Thuỳ
Mai thường kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật, trong đó tập trung ở độc tho i nội
tâm, ngơn ngữ thông tục, đời thường…Với việc sử dụng đầy sáng t o các thủ pháp
nghệ thuật đã cho thấy cách nhìn con người, phản ánh, nói lên tiếng lịng của số
đơng người phụ nữ thời bấy giờ. Dù viết về những mảnh vỡ đời người cay cực,
những khuất lấp trong tâm hồn, hay oan nghiệt xảo trá, Trần Thuỳ Mai đều hướng
đến cái đẹp. Nhân vật nữ của ch , dẫu mỗi người một phúc phận, đau khổ dập vùi,
thành đ t h nh phúc, cái cuối cùng vẫn là khát vọng hồn thiện. Truyện ngắn Trần
Thuỳ Mai ít có những mảng tối của xã hội, hay những nhân vật suy thoái đ o đức
trầm trọng. Những vấn đề xã hội nhức nhối được nữ nhà văn lọc qua sự mẫn cảm
của trái tim phụ nữ trở nên nhân tình, nhân bản h n Càng ngày người đọc sẽ thấy
được Trần Thuỳ Mai chín và sâu, thống nhất và biến hố trong phong cách riêng
của mình.
19
ƢƠN
2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN
TRẦN THUỲ MAI QUA HAI TẬP TRUYỆN “ONKEL YÊU DẤU”
VÀ “MỘT MÌNH Ở OKYO”
Thơng thường khi nói đến nhân vật trong tác phẩm văn học người ta thường
hiểu đó là con người được xây dựng bằng các phư ng tiện văn học. Thực ra ph m
vi nhân vật rộng h n Nhân vật có thể là những con người được miêu tả trong tác
phẩm, hay có khi chỉ hiện ra qua một đ i từ nhân xưng như “tơi”, “chàng”, “thiếp”,
“mình”, “ta”… Nhưng trong nhiều trường hợp nhân vật l i không phải là con người
mà có khi chỉ là một đồ vật, con vật nào đó biết nói. Những sự vật, những đồ vật
này trở thành nhân vật khi được “người hoá”, nghĩa là cũng mang tâm hồn tính cách
con người. Thậm chí có cả ma, quỉ, thần tiên nữa.
Văn học khơng thể thiếu nhân vật, bởi đó chính là phư ng tiện c bản để nhà
văn khái quát hiện thực một cách hình tượng Nhà văn sáng t o nhân vật để thể hiện
nhận thức. Vì thế, nhân vật chính là người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riêng
của đời sống trong một thời kì l ch sử nhất đ nh. Nhân vật trong tác phẩm văn học
là một hiện tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, đó khơng phải là sự sao chụp đầy đủ
mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện của con người qua những
đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách.
Ý nghĩa của nhân vật thể hiện ở khả năng biểu đ t của nó trong tác phẩm.
Mỗi nhân vật xuất hiện sẽ là một “tiếng nói” của nhà văn về con người, về cuộc đời.
Đọc một nhân vật ta không chỉ hiểu một số phận, một cuộc đời mà còn hiểu ý
nghĩa cuộc đời đằng sau mỗi số phận đó Cho nên, khơng thể phán xét nhân vật như
những con người thật ngoài đời, mà phải đánh giá ở những khái quát nghệ thuật mà
nó thể hiện Có như vậy mới xem xét nhân vật như là một hiện tượng thẩm mĩ chứ
không phải như một hiện tượng xã hội học.
Sức sống của nhân vật ngồi tính sinh động của sự miêu tả cịn chính là ý
nghĩa điển hình mà nó khái qt. Những nhân vật xây dựng thành cơng và có sức
sống lâu bền đều là những nhân vật có giá tr điển hình sâu sắc Đó là những nhân