Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.11 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN NGỌC ĐỨC

ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ BIỂU THỊ VẤN ĐỀ VĂN HÓA
XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH
CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH-TRUYỀN HÌNH
ĐIỆN BÀN - QUẢNG NAM

Chun ngành: Ngơn ngữ học
Mã số: 8.22.90.20

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Đà Nẵng - Năm 2019


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. LÊ ĐỨC LUẬN

Phản biện 1: PGS.Ts. Trần Văn Sáng
Phản biện 2: PGS.TS. Trương Thị Nhàn

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Ngôn ngữ học họp tại Đại học Sư phạm vào ngày 18
tháng 10 năm 2019


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN
- Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm- ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trong bối cảnh tất cả các phương tiện truyền thơng
như truyền hình, báo điện tử, mạng xã hội phát triển mạnh mẽ thì thể
loại báo phát thanh cơ sở cấp huyện vẫn đóng vai trị rất quan trọng.
Bởi đây là thể loại báo chí gần và sát với cuộc sống của người dân
nhất; kênh truyền thông cơ sở này dễ dàng được người dân tiếp cận ở
mọi địa điểm tại nơi họ sinh sống nhờ tính phổ quát của hệ thống loa
phát thanh gần gũi, cơ động và một đặc điểm quan trọng khơng kém
đó là ngơn ngữ biểu thị trên các lĩnh vực, nhất là lĩnh vực đời sống
văn hóa xã hội của kênh thông tin này vừa khoa học theo quy định lại
vừa phù hợp với đặc điểm tiếp nhận của người dân tại khu vực đó.
Chính vì thế các vấn đề về văn hóa, xã hội do Đài Truyền thanhTruyền hình cấp huyện phản ánh ln là đề tài hấp dẫn đối với công
chúng và với cả người làm báo. Những bài phản ánh, tin, phóng sự về
đề tài này ln được đơng đảo người dân quan tâm vì nó ảnh hưởng
mật thiết đến cuộc sống của họ, đó là những vấn đề nông thôn mới,
đô thị văn minh, các phong trào, các cuộc vận động, ăn mặc, đi lại,
giáo dục, y tế, phòng chống thiên tai...
Tuy nhiên, với các Đài truyền thanh-Truyền hình cấp huyện hiện
nay, khi mà trang thiết bị, phương tiện tác nghiệp vẫn còn những hạn
chế; con người phục vụ cho cơng tác báo chí phần lớn được bồi dưỡng
nghiệp vụ nhiều hơn là được đào tạo bài bản về nghiệp vụ báo chí thì
việc sử dụng ngôn ngữ để phản ánh các vấn đề văn hóa xã hội đầy đủ,
chính xác, khoa học cũng là một thách thức không nhỏ.

Với việc nghiên cứu “Đặc điểm từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa
xã hội trong các chương trình phát thanh của Đài Truyền thanhTruyền hình Điện Bàn”, tác giả luận văn muốn cung cấp một cái nhìn
tổng thể về đặc điểm, cách thức sử dụng và hiệu quả trong việc sử
dụng các từ ngữ biểu thị các vấn đề văn hóa xã hội đối với các Đài


2
Truyền thanh-Truyền hình cấp huyện hiện nay. Qua việc nghiên cứu
này, tác giả cũng mong muốn tìm hiểu sâu hơn về công tác chuyên
môn hiện nay của bản thân nhằm đáp ứng được nhu cầu tiếp nhận của
công chúng và yêu cầu phát triển của xã hội hiện nay đối với người
làm công tác truyền thông cơ sở.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về đặc điểm từ ngữ biểu thị các vấn đề văn hóa xã hội
trong các chương trình phát thanh nói riêng và tác phẩm báo chí nói
chung khơng cịn là vấn đề mới mẻ đã có nhiều sách, giáo trình nghiên
cứu chun sâu của các tác giả cung cấp những tri thức khoa học có giá
trị cao về vấn đề này. Đầu tiên có thể nói đến cuốn “Một số vấn đề về sử
dụng ngơn từ trên báo chí” của tác giả Hồng Anh, NXB Lao động –
Hà Nội, năm 2003, một trong những cuốn sách chỉ ra những tồn tại
trong cách sử dụng ngôn ngữ trong báo chí hiện nay cũng như một số
giải pháp khắc phục và định hướng theo xu thế của báo chí hiện đại trên
thế giới. Thứ hai là cuốn “Ngơn ngữ báo chí” của Vũ Quang Hào, NXB
Thơng tấn – Hà Nội, năm 2007 trình bày các nội dung về chuẩn mực của
báo chí như phong cách ngơn ngữ báo chí, ngơn ngữ phát thanh, ngơn
ngữ quảng cáo… được tác giả trình bày hết sức cơ đọng, dễ hiểu. Tiếp
theo có thể kể đến cuốn “Ngơn ngữ báo chí những vấn đề cơ bản” của
tác giả Nguyễn Đức Dân, NXB Giáo Dục, năm 2007. Tiếp đến là cuốn
“Phong cách học tiếng Việt” của hai tác giả Đinh Trọng Lạc và Nguyễn
Thái Hịa, NXB Giáo dục, năm 1995.

Xét trên bình diện ngơn ngữ báo chí đã được tìm hiểu trên các
phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. Tùy
theo thể loại báo mà người nghiên cứu xem xét ở các bình diện khác
nhau. Chẳng hạn, đối với thể loại báo nói, do âm thanh (tiếng nói) quan
trọng nên nó được chú ý nhiều hơn về mặt ngữ âm ta có: Nghiệp vụ
phóng viên, biên tập Đài phát thanh, của tác giả Đoàn Quang Long, Nhà
xuất bản Thông tin, 1992; Thuật làm báo, Võ Như Hương, Nhà xuất bản
Văn hóa Thơng tin, 2015; Phát thanh trực tiếp, của Vũ Văn Hiền-


3
Nguyễn Đức Dũng, Nhà xuất bản lí luận chính trị, 2007; Ngơn ngữ báo
chí, của tác giả Nguyễn Tri Niên, Nhà xuất bản Đồng Nai, 2005…
Về phương diện sử dụng từ vựng và ngữ nghĩa, các nghiên cứu
cũng tập trung trình bày những chuẩn chung trong việc thể hiện trên
các thể loại báo chí: Tài liệu hướng dẫn Nghiệp vụ phát thanh-truyền
thanh, Đài tiếng nói Việt Nam; Vận dụng tục ngữ, thành ngữ và danh
ngơn trên báo chí (Nguyễn Đức Dân), Chơi chữ trên báo chí (Hồng
Anh), ... Ngồi các cơng trình trên, cịn có các cơng trình nghiên cứu
và một số bài viết về từ loại, cụm từ, cấu tạo, thành phần câu như:
Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt, Nhà xuất
Bản Đà Nẵng; Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng
Việt, Nxb. ĐHSP Hà Nội; Lê Đức Luận, Giáo trình ngữ pháp văn
bản, Khoa ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng…
Nhìn chung, việc nghiên cứu về đặc điểm, cách biểu thị từ ngữ
trong các tác phẩm báo chí ở Việt Nam hiện nay khác đa dạng và
chuyên sâu; tác giả luận văn sẽ khảo sát về các từ ngữ biểu thị các
vấn đề văn hóa xã hội trong các chương trình phát thanh và truyền
hình của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn, từ đó phân tích,
làm rõ đặc điểm và cách sử dụng các từ ngữ này trong chương trình

phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ những đặc điểm của từ
ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội trong các chương trình phát thanh
của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn; phân loại, miêu tả, hệ
thống hóa các từ ngữ này theo một cấu trúc phù hợp. Từ đó ứng dụng
vào thực tế, đóng góp vào việc tạo ra kĩ năng, định hướng nghiệp vụ
cho người làm báo cấp huyện khi viết về các đề tài văn hóa xã hội.
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội trong các
chương trình phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn


4
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tiến hành nghiên cứu 730 chương trình phát thanh
của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn trong 2 năm 2017,
2018. Để thực hiện đề tài, này người làm đã sử dụng tài liệu từ sách
chuyên khảo, một số cơng trình nghiên cứu và các tư liệu liên quan
cũng như kết quả khảo sát thực tế.
5. Phương pháp nghiên cứu
Miêu tả các đặc điểm từ ngữ biểu thị văn hóa xã hội của văn
bản trong các chương trình phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền
hình Điện Bàn. Phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ cách sử dụng từ,
ngữ, từ khóa trong văn bản.
Ngồi ra, luận văn sử dụng thủ pháp thống kê số lần sử dụng
các đơn vị ngôn ngữ trên ngữ liệu nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn nhằm phục vụ cho việc hệ thống hóa đặc điểm, cách

sử dụng các từ ngữ biểu thị các vấn đề văn hóa xã hội để có cái nhìn
tổng thể, đầy đủ hơn về chương trình phát thanh đối với các Đài
Truyền thanh-Truyền hình cấp huyện hiện nay. Những đặc điểm này
giống và khác gì so với các loại hình báo chí khác (báo in, báo điện
tử, truyền hình, mạng xã hội…)
Góp phần chuẩn hóa về kĩ thuật viết, biên tập, nâng cao chất
lượng các chương trình phát thanh phục vụ cho công tác tuyên truyền và
định hướng dư luận xã hội của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, các phụ lục, tài liệu tham khảo, nội
dung của khóa luận bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung; Chương 2: Khảo sát, phân
loại, miêu tả từ ngữ biểu thị văn hóa xã hội trong các chương trình
phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn; Chương 3:
Từ ngữ biểu thị các phương diện văn hóa xã hội trong chương trình
phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn.


5
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Khái quát về từ, ngữ và ngơn ngữ báo chí
1.1.1. Khái qt về từ
Có nhiều định nghĩa về từ của các nhà nghiên cứu, tuy nhiên,
chúng tôi sử dụng định nghĩa của Nguyễn Tài Cẩn. Theo đó, hình vị
tiếng Việt là tiếng, tức một âm tiết bất kể có nghĩa, khơng rõ nghĩa
hay vơ nghĩa. Do vậy, một từ có thể gồm một tiếng hay nhiều tiếng
(từ đơn và từ ghép). Trong đó, từ đơn = 1 tiếng. Trong từ ghép có:
ghép âm (láy), ghép đẳng lập, ghép chính phụ, ghép ngẫu kết.
1.1.2. Khái quát về ngữ

Ngữ là một loại phương tiện, một loại biện pháp mà bất cứ
ngơn ngữ nào cũng có nhằm khắc phục một phần nào tính có hạn của
các từ, tính không hàm súc, không cô đọng của các phương tiện lời
nói trong sự biểu vật và biểu thái.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học cho rằng, trong tiếng
Việt có hai loại ngữ gồm: ngữ tự do và ngữ cố định. Trong đó, ngữ cố
định (gồm thành ngữ và quán ngữ) thuộc lĩnh vực từ vựng học, còn ngữ
tự do (danh ngữ, động ngữ, tính ngữ) thuộc lĩnh vực ngữ pháp.
1.1.2.1. Ngữ tự do
Ngữ tự do hay còn gọi là cụm từ tự do bao gồm cụm từ đẳng
lập, cụm từ chủ vị, cụm từ chính phụ.
1.1.2.2. Ngữ cố định
Ngữ cố định là các cụm từ (ý nghĩa có tính chất là ý nghĩa của
cụm từ, cấu tạo là cấu tạo của cụm từ) đã cố định hoá nên nó có tính
chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc và có tính xã hội như từ. Ngữ cố định bao
gồm: Thành ngữ, Quán ngữ, Ngữ cố định định danh
1.1.3. Đặc điểm của ngơn ngữ báo chí
a. Tính chính xác


6
b. Tính cụ thể
c. Tính đại chúng
d. Tính ngắn gọn và định lượng
e. Tính bình giá và biểu cảm
f. Tính khn mẫu
1.2. Khái qt về đề tài văn hóa xã hội trên báo chí
Đề tài về vấn đề văn hóa xã hội là một đề tài lớn được nhiều
nhà báo quan tâm khai thác, bởi thường những bài viết về đề tài văn
hóa xã hội được sử dụng đa dạng trong cách dùng câu, chữ; tác giả

khơng bị q gị bó cách thể hiện các tác phẩm hơn so với các bài
viết về đề tài chính luận vốn mang tính khuôn mẫu caoVà chuyện về
đời sống xã hội bao giờ cũng thu hút được sự quan tâm của rất nhiều
người nghe. Bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hằng ngày của
mỗi con người trong xã hội cũng như công đồng họ đang sống.
1.3. Khái lược về Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn
1.3.1. Sơ lược về hồn cảnh ra đời và sự phát triển
1.3.2. Mục tiêu hoạt động
1.3.3. Những lĩnh vực phản ánh tiêu biểu của Đài Truyền
thanh-Truyền hình Điện Bàn
Tiểu kết chương 1
Từ ngữ là thành phần cơ bản và quan trọng của mọi ngơn ngữ
nói chung và tiếng Việt nói riêng. Với báo chí, từ ngữ lại là yếu tố
quan trọng nhất cấu thành một tác phẩm báo chí hồn chỉnh dù ở bất
cứ thể loại báo nào. Thông qua việc khảo sát đặc điểm từ ngữ biểu
hiện các vấn đề văn hóa xã hội trong các chương trình phát thanh của
Đài Truyền thanh-Truyền hình nhằm tìm hiểu về quá trình xuất hiện
của các lớp từ, sự xuất hiện của các ngữ trong văn bản chương trình,
tìm hiểu chúng được sử dụng như thế nào, giữ vai trị gì trong câu,
trong đoạn văn, nhằm tạo nên sự hoàn chỉnh cho văn bản và giá trị


7
của tác phẩm. Đồng thời, qua đó, giúp ta nhận thấy được những nét
chung của một chương trình phát thanh của Đài phát thanh cấp huyện
và những nét riêng trong các chương trình phát thanh ở các địa
phương, vùng miền khác nhau trong cả nước.
Trong mỗi giai đoạn khác nhau của tiến trình lịch sử, sự mất đi
và xuất hiện mới của nhiều hiện tượng tự nhiên, xã hội; sự sáng tạo
trong q trình giao tiếp…đã giúp cho vốn ngơn ngữ tiếng Việt ngày

càng phát triển khá đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó, mỗi tác giả
có một cách viết, phong cách sử dụng ngôn ngữ khác nhau trong tác
phẩm, vì vậy, việc khảo sát từ ngữ biểu hiện các vấn đề văn hóa-xã
hội trong các chương trình phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền
hình Điện Bàn cũng khơng hề đơn giản, địi hỏi sự cơng phu, chính
xác để tìm ra những đặc điểm riêng, những đặc điểm nổi bật trong
quá trình vận dụng các lớp từ ngữ trong tác phẩm báo chí.


8
CHƯƠNG 2
KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, MIÊU TẢ ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ
BIỂU THỊ VĂN HĨA XÃ HỘI TRONG CÁC CHƯƠNG
TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH-TRUYỀN
HÌNH ĐIỆN BÀN
2.1. Đặc điểm từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội xét về mặt
cấu tạo
Qua khảo sát, thống kê, trong 730 chương trình phát thanh, có
268.503 lượt từ đơn và từ phức được sử dụng trong các chương trình (ở
đây chỉ các từ ngữ về vấn đề văn hóa xã hội). Trong đó, phân loại từ đơn
chiếm đa số với tổng cộng 189.104 lượt từ, tỉ lệ 70,43 %, từ phức lượt
từ, tỉ lệ 29,57 %. Số lượng từ đơn gấp 3 lần từ phức, tỉ lệ này có bởi đối
với các chương trình phát thanh, mặc dù là phương tiện tuyên truyền
mang tính chính luận cao, câu từ ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu tuy nhiên,
đây cũng là kênh thơng tin với tượng tiếp nhận tồn dân mà chủ yếu
bằng hình thức nghe nên cần có những từ phức với tỉ lệ hợp lí để câu văn
trở nên sinh động, thu hút và dễ đi vào lòng người.
Bảng 2.1. Bảng thống kế số lượng từ đơn và từ phức
Từ loại


STT

Số lượng (đơn vị:lượt)

Tỉ lệ (%)

1

Đơn

189.104 lượt từ

70,43

2

Phức

79.399 lượt từ

29,57

2.1.1. Từ đơn
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, hầu hết từ đơn được sử dụng
là từ thuần Việt, một âm tiết (1 tiếng). Trong đó, chủ yếu các từ loại
được sử dụng là danh từ, động từ, tính từ…
2.1.2. Từ phức
Từ phức bao gồm từ ghép, từ láy và từ ngẫu kết. Tầng suất
xuất hiện của loại từ này cũng chiếm một tỉ lệ không nhỏ chiếm



9
khoảng gần 1/3 chương trình.
Bảng 2.3. Bảng phân loại từ phức được sử dụng
STT
1
2
3

Loại từ
Từ ghép
Từ láy
Từ ngẫu kết
Tổng

Số lượng (lượt từ)
68.551
10.748
40
79.399

Tỉ lệ (%)
86,34
13,54
0,12
100

2.1.2.1. Từ ghép
Bảng 2.4. BảngThống kê số lượng từ ghép chính phụ, từ ghép
đẳng lập

STT
1
2

Từ ghép
Ghép chính phụ
Ghép đẳng lập
Tổng

Số lượng (lượt từ)
49.400
15.151
64.551

Tỉ lệ (%)
73,53
26,47%.
100

a. Từ ghép chính phụ
b. Từ ghép đẳng lập
2.1.2.2. Từ láy
a. Láy bộ phận
b. Láy toàn bộ: Dạng láy này thường là lặp lại toàn bộ lại tiếng
gốc, phần lớn là các từ tượng thanh.
2.1.2.3. Từ ngẫu kết
2.2. Đặc điểm từ biểu thị văn hóa xã hội xét về mặt nguồn gốc
2.2.1. Từ Thuần Việt
Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn chủ yếu sử dụng
những từ thuần Việt gần gũi, mang tính phổ thơng, dễ nghe, dễ hiểu,

quen thuộc với người dân. Bên cạnh đó, việc các nhà báo, phóng
viên, cộng tác viên ưu tiên sử dụng từ thuần Việt trong các tác của
mình cũng là góp phần tích cực trong việc giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt trong giai đoạn hiện nay.


10
2.2.2. Từ Hán-Việt
Khảo sát trong các chương trình phát thanh của Đài Truyền
thanh-Truyền hình Điện Bàn, chúng tơi thấy số lượng từ Hán-Việt
được sử dụng khá nhiều, đặc biệt là từ ghép. Nếu từ ghép thuần Việt
chúng tôi khảo sát được chỉ có 8.189 lượt từ, thì từ ghép Hán-Việt
chiếm số lượng nhiều hơn gần gấp ba, với tổng cộng 22.339 lượt từ.
Điều này là do sự ảnh hưởng cũng như giao thoa văn hóa ngàn đời
nay giữa Việt Nam và Trung Hoa, mặt khác do từ Hán-Việt cũng có
sắc thái biểu cảm, ý nghĩa khái quát, giá trị biểu đạt phù hợp ở một số
ngữ cảnh phù hợp nhất định nên được người viết sử dụng, lâu dần trở
thành thói quen với người dân Việt.
2.2.3. Từ ngữ có nguồn gốc khác
Do trong quá trình phát triển của nhân loại, một số hiện tượng
xã hội mới xuất hiện, trong khi tiếng Việt chưa có từ ngữ để định
nghĩa, giải thích hoặc khơng có nghĩa tương đương nên bắt buộc
người viết phải dùng từ tiếng Anh hoặc cũng có trường hợp dùng
tiếng Anh để chú thích thêm sau khi đã dùng tiếng Việt để định nghĩa
nhưng chưa thỏa đáng. Còn đối với tiếng Pháp, do bị xâm lược và
cùng với chính sách đồng hóa của dân Pháp nên vốn từ ngữ của tiếng
Việt hiện nay có những từ có nguồn gốc là tiếng Pháp.
Bảng 2.6. Bảng thống kê số lượng từ Hán-Việt; từ có nguồn gốc
Ấn -Âu
Số lượng Tỉ lệ

STT
Nguồn gốc
Ví dụ
(lượt từ) (%)
1
Từ có nguồn gốc tiếng
60,57 - ơtơ, van, kiốt,
504
Pháp
mơtơ, bùng binh..
2
Từ có nguồn gốc tiếng
39,43 - Internet, taxi,
328
Anh
photocopy,...
832
100
Tổng
* Từ có nguồn gốc tiếng Pháp: Hầu hết các từ mượn tiếng Pháp
được sử dụng trong tiếng Việt đều phải chịu tác động của hiện tượng


11
đồng âm, hiện tương đồng nghĩa, hiện tượng đa nghĩa trong tiếng Việt.
* Từ có nguồn gốc tiếng Anh: Khơng giống với từ vay mượn
tiếng Pháp, trong 328 lượt từ vay mượn tiếng Anh trên các chương trình
phát thanh mà chúng tôi khảo sát đều sử dụng nguyên mẫu chứ khơng
Việt hóa. Như những từ được dẫn trong các ví dụ trên được sử dụng
nguyên mẫu trong tiếng Anh: game, internet, Ipad, photocopy…. Ngồi

ra, có trường hợp viết tắt thơng dụng HIV/AIDS (human
immunodeficiency
virus
infection/acquired
immunodeficiency
syndrome), UNESCO (United Nations Educational Scientific and
Cultural Organization), ILO (International Labour Organization).
2.3. Đặc điểm từ ngữ biểu thị về vấn đề văn hóa xã hội xét về mặt
phạm vi sử dụng
Xét về mặt phạm vi sử dụng, từ về vấn đề văn hóa xã hội trong
chương trình phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn
được chia được chia thành ba nhóm: từ nghề nghiệp, từ địa phương
và tiếng lóng.
Bảng 2.7. Bảng thống kê số lượng từ nghề nghiệp, tiếng lóng, từ
địa phương
STT
Phạm vi sử dụng
Số lượng (lượt từ)
Tỉ lệ (%)
1
Từ nghề nghiệp
8546
94,62
2
Từ lóng
262
2,9
3
Từ địa phương
224

2,48
9.032
100
Tổng
2.3.1. Từ nghề nghiệp
- Nhóm từ chỉ nghề cán bộ, cơng chức nhà nước
- Nhóm từ chỉ nghề nơng
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực giáo dục
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực quản lí xây dựng
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực y tế, chế biến thực phẩm
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực tư pháp, qn đội, cơng an
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực kinh doanh


12
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực quản lý bảo vệ tài ngun mơi trường
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực du lịch
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực văn hóa, văn nghệ
- Nhóm từ chỉ lĩnh vực thể dục thể thao
- Nhóm từ chỉ về cơng nghiệp, thương mại:
Nhìn chung, hầu hết các từ nghề nghiệp về vấn đề văn hóa xa hội
đều là những từ quen thuộc, dễ nhớ, dễ tiếp nhận đối với người nghe.
2.3.2. Từ ngữ địa phương
Từ địa phương nếu được sử dụng đúng ngữ cảnh sẽ tạo ra được
hiệu ứng tích cực cho người tiếp nhật, nhất định đối với thể loại báo
phát thanh, thể loại báo mà nhiều người già, người vừa làm việc vừa
nghe, thậm chí cả người khơng biết chữ cũng có thể tiếp nhận được.
2.3.3. Từ ngữ lóng
Các tiếng lóng được sử dụng trong các tin, bài viết, phù hợp với
ngữ cảnh cụ thể theo từng đề tài, tạo sự hấp dẫn, sinh động, nhất là trong

các tiết mục cảnh báo về những tệ nạn xấu của xã hội hiện nay.
* Tiếng lóng là từ ghép
- Tiếng lóng chỉ hành động trộm cắp
- Tiếng lóng chỉ các hoạt động mại dâm
- Tiếng lóng chỉ các hoạt động về tệ nạn ma túy
- Tiếng lóng chỉ các hoạt động cá độ bóng đá
*Các tiếng lóng là từ đơn
- Tiếng lóng chỉ các hoạt động cá độ bóng đá
- Tiếng lóng chỉ các hoạt động mơi giới
- Tiếng lóng sử dụng cho hành vi quan liêu, nhũng nhiễu của
cán bộ, cơng chức
* Tiếng lóng là những từ viết tắt
2.4. Đặc điểm từ ngữ biểu thị vấn đề văn hóa xã hội xét về mặt
ngữ pháp
Thống kê trong 730 chương trình phát thanh của Đài Truyền
thanh-Truyền hình Điện Bàn, chúng tơi nhận thấy 29 thành ngữ được


13
sử dụng trong các bài viết. Mặc dù số lượng các thành ngữ được sử
dụng ít trong các bài viết, song các nhà báo vận dụng thành ngữ khá
linh hoạt với nhiều loại thành ngữ như: thành ngữ nguyên dạng,
thành ngữ cải biên, thành ngữ mô phỏng, thành ngữ ẩn dụ hóa đối
xứng 4 yếu tố, 6, 8 yếu tố. Không chỉ dừng lại ở việc thống kê, miêu
tả, chúng tơi đi sâu vào phân tích kết cấu của thành ngữ xuất hiện
trong các tin, bài viết về các vấn đề văn hóa xã hội, để thấy rõ vai trị,
chức năng đảm nhận về mặt ngữ pháp trong câu.
Bảng 2.8. Bảng phân loại thành ngữ
ST
Loại thành ngữ

Số lượng Tỉ lệ (%)
1
Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 4 yếu tố
15
51,72
Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 6 yếu tố
4
13,79
Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 8 yếu tố
3
10,34
Các loại thành ngữ khác
7
24,15
29
100
Tổng
2.4.1. Thành ngữ đối xứng 4 yếu tố
Thành ngữ 4 yếu tố có kết cấu cân đối, hài hịa, ngắn gọn, dễ
nhớ đây là yếu tố thuận lợi cho các tác giả khi sử dụng và kể cả phát
thanh viên khi đọc sẽ khá thuận miệng còn người tiếp nhận thì dễ
nhớ. Đây cũng là một đặc điểm khiến thành ngữ đối xứng 4 yếu tố
được sử dụng rộng rãi hơn các loại còn lại, nhất là với các bài viết về
đề tài văn hóa xã hội, khi đối tượng tiếp nhận là tồn dân, và có cả
những người khơng biết chữ hoặc ít chữ. Trên cơ sở khảo sát những
quan hệ ngữ pháp giữa các yếu tố trong thành ngữ đối xứng 4 yếu tố,
chúng tôi phân ra những mơ hình thường gặp như sau:
a. Thành ngữ hai vế cân xứng, mỗi vế là một kết cấu đẳng lập.
b. Thành ngữ hai vế cân xứng, mỗi vế là một kết cấu chủ - vị (c-v):
c. Thành ngữ hai vế cân xứng, mỗi vế là một kết cấu ngữ động từ

d. Thành ngữ hai vế cân xứng, mỗi vế là một kết cấu ngữ tính từ
2.4.2. Thành ngữ đối xứng 6, 8 yếu tố
Ngoài việc sử dụng thành ngữ đối xứng 4 yếu tố, các tác giả
2
3
4


14
còn sử dụng thành ngữ đối xứng 6 hoặc 8 yếu tố trong các bài viết
của mình. Quan hệ đối xứng ở các thành ngữ này thơng qua hình thức
đối ý và đối lời. Với loại thành ngữ này, chúng tơi nhận thấy có 7/32
thành ngữ loại này.
a. Thành ngữ ẩn đối xứng 6 yếu tố
b. Thành ngữ đối xứng 8 yếu tố
Dù thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 6, 8 yếu tố được sử dụng không
nhiều trong các chương trình phát thanh như thành thành ngữ ẩn dụ hóa
đối xứng 4 yếu tố, nhưng qua những ví dụ vừa nêu trên, chúng ta thấy
loại thành ngữ này cũng được người viết sử dụng nhằm tạo ấn tượng, sự
hấp dẫn, cuốn hút người người nghe bởi từ ngữ chân chất, gần gũi.
2.4.3. Thành ngữ miêu tả
Thành ngữ miêu tả là những ngữ cố định tương đương với các
từ định danh. Chúng vừa có tác dụng gọi tên sự vật, hoạt động, tính
chất, trạng thái chưa có tên gọi; vừa có tác dụng thể hiện các sắc thái
khác nhau của một sự vật.
2.4.3.1. Thành ngữ miêu tả có cấu trúc so sánh
2.4.3.2. Thành ngữ miêu tả khơng có cấu trúc so sánh
2.4.4. Xét theo đặc điểm cấu tạo
2.4.4.1. Thành ngữ nguyên mẫu
2.4.4.2. Thành ngữ cải biến, mô phỏng

a. Cải biến về từ vựng
b. Lược từ
c. Thêm từ
d. Đảo từ
e. Thành ngữ mô phỏng
2.4.5. Chức năng cú pháp của thành ngữ
Thành ngữ cũng là một trong những thành phần giữ vai trị, vị trí
nhất định trong câu khi tác giả sử dụng trong các tác phẩm báo chí.
Chúng có thể đứng độc lập thành một câu, và cũng có thể là thành phần
cấu tạo nên câu. Thường thì theo chủ ý mà các tác giả sẽ đã vận dụng


15
thành ngữ linh hoạt, phù hợp với ngữ cảnh trong các tác phẩm báo chí
của minh. Khảo sát 29 thành ngữ được sử dụng trong 730 chương trình
phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn, chúng tơi nhận
thấy hầu hết những thành ngữ giữ vai trò thành phần cấu tạo câu.
a. Thành ngữ làm chủ ngữ trong câu
b. Thành ngữ làm vị ngữ trong câu
c. Thành ngữ làm định ngữ
d. Thành ngữ làm bổ ngữ
e. Thành ngữ làm đề ngữ
Tiểu kết chương 2
Việc vận dụng thành ngữ vào trong tác phẩm báo chí tạo cho
câu văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh và gần gũi với mọi đối
tượng người nghe, giúp người nghe dễ nhớ, dễ hình dung được
những vấn đề tin, bài đề cập đến. Qua những phân tích, chứng minh
nêu trên cho thấy trong các chương trình phát thanh của Đài Truyền
thanh-Truyền hình Điện bàn, thành ngữ được sử dụng linh hoạt dưới
nhiều dạng thức khác nhau. Điều này cho thấy mỗi tác giả có phong

cách sáng tạo ngôn ngữ riêng, biết vận dụng kho tàng thành ngữ của
cha ông vào trong từng đề tài, phù hơp với nội dung cần chuyển tải
để mang lại mục đích, hiệu quả tuyên truyền cao nhất.
Các vấn đề liên quan đến văn hóa, xã hội vốn đã là những vấn
đề thu hút được nhiều sự chú ý; bên cạnh đó, nhờ ngịi bút sáng tạo,
linh hoạt của người viết, các thành ngữ được vận dụng thổi vào trong
câu văn làm cho đề tài nên sinh động, mang giá trị biểu đạt cao trong
cách diễn đạt. Và mỗi cơ quan báo chí, mỗi tác giả lại có những nét
riêng trong việc vận dụng thành ngữ trong tác phẩm báo chí của
mình, phù hợp theo tơn chỉ, mục đích hay các đề tài cần phản ảnh.
Khảo sát cho thấy, thành ngữ được sử dụng trong tin, bài trong
chương trình phát thanh của Đài Truyền thanh-Truyền hình Điện Bàn
chủ yếu là thành ngữ thuần Việt, quen thuộc, gần gũi với nhiều
người, nhất là người nông dân nên rất dễ hiểu, dễ nhớ.


16
CHƯƠNG 3
TỪ NGỮ BIỂU THỊ CÁC PHƯƠNG DIỆN VĂN HÓA XÃ HỘI
TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH CỦA ĐÀI
TRUYỀN THANH-TRUYỀN HÌNH ĐIỆN BÀN
3.1. Từ ngữ biểu thị hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội
3.1.1. Từ ngữ biểu thị hoạt động của các hội phụ nữ, cựu
chiến binh, chữ thập đỏ, nông dân
3.1.1.1. Từ ngữ chỉ tổ chức hội
Nhóm từ ngữ biểu thị tổ chức Hội và các chức danh trong hội
3.1.1.2. Từ ngữ chỉ các hoạt động đặc thù của hội
a. Từ ngữ biểu thị hoạt động của hội Phụ nữ
b. Từ ngữ biểu thị hoạt động của hội Cựu chiến binh:
- Nhóm từ ngữ biểu thị hoạt động liên quan đến các cựu chiến

binh trong thời chiến
- Nhóm từ ngữ biểu thị hoạt động của cựu chiến binh trong
thời bình
c. Từ ngữ biểu thị hoạt động của hội Chữ thập đỏ
d. Từ ngữ biểu thị hoạt động của hội Nơng dân:
- Nhóm từ ngữ biểu thị các hoạt động Hội
- Nhóm từ ngữ từ biểu thị cơng việc của nơng dân
3.1.1.3. Từ ngữ chỉ tính chất, nghề nghiệp của hội
a. Từ ngữ chỉ tính chất, nghề nghiệp của hội phụ nữ
- Nhóm từ ngữ biểu thị các vấn đề quyền của người phụ nữ:
- Nhóm từ ngữ biểu thị các vấn đề sức khỏe, sinh sản
b. Từ ngữ chỉ tính chất của hội cựu chiến binh:
- Nhóm từ ngữ biểu thị các chính sách đến cựu chiến binh
- Nhóm từ ngữ biểu thị các đức tính của Hội viên cựu chiến
binh


17
c. Từ ngữ biểu thị tính chất, nghề nghiệp của hội nơng dân
- Nhóm từ ngữ biểu thị các vấn đề liên quan đến cây lúa
- Nhóm từ ngữ biểu thị các vấn đề liên quan các loại côn trùng
gây hại
- Nhóm từ ngữ liên quan đến các loại cây khác
d. Từ ngữ biểu thị tính chất, nghề nghiệp của hội chữ thập đỏ,
hội thiện nguyện:
- Nhóm từ ngữ biểu thị đối tượng cần hỗ trợ
- Nhóm từ ngữ biểu thị trạng thái của người đang gặp khó khăn
- Nhóm từ ngữ biểu thị tình cảm của người gặp khó khăn khi
được giúp đỡ
3.1.2. Từ ngữ biểu thị hoạt động của tổ chức chính trị xã

hội: Đồn Thanh niên, Cơng đoàn
3.1.2.1. Từ ngữ biểu thị tổ chức
a. Tổ chức Đoàn thanh niên
b. Tổ chức Cơng đồn
3.1.2.2. Từ ngữ biểu thị hoạt động
a. Hoạt động của Đoàn thanh niên
b. Hoạt động của cơng đồn
- Nhóm từ ngữ biểu thị hoạt động chăm lo, bảo vệ quyền lợi
cho người lao động
- Nhóm từ ngữ biểu thị hoạt động lao động của công nhân
3.1.2.3. Từ ngữ biểu thị đặc điểm của Đoàn thanh niên, Cơng đồn
a. Đặc điểm của Đồn thanh niên
b. Đặc điểm của cơng đồn
3.2. Từ ngữ biểu thị các lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao
3.2.1. Từ ngữ biểu thị về các hoạt động về văn hóa, văn nghệ
và cơ quan quản lí văn hóa
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các cơ quan quản lí và các chức danh


18
quản lí
b. Nhóm từ ngữ biểu thị nghi thức trong các hoạt động văn hóa
c. Nhóm từ ngữ biểu thị mục đích của các hoạt động văn hóa
văn nghệ
d. Nhóm từ ngữ biểu thị người hoạt động trong lĩnh vực văn
hóa, văn nghệ
3.2.2. Từ ngữ biểu thị về các hoạt động thể dục thể thao
a. Nhóm từ ngữ chỉ biểu thị các giải thể dục thể thao
b. Nhóm từ ngữ biểu thị tinh thần của người tham gia các hoạt
động thể dục thể thao

c. Nhóm từ ngữ biểu thị người tham gia hoạt động thể dục thể thao
d. Nhóm từ ngữ biểu thị các hoạt động của khán giả
e. Nhóm từ ngữ biểu thị các danh hiệu tại các hoạt động thể
dục thể thao
3.3. Từ ngữ biểu thị về các phong trào, cuộc vận động, chương
trình, kế hoạch
3.3.1. Từ ngữ biểu thị chương trình xây dựng thơn mới,
phường văn minh đơ thị
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các phong trào trong Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới
b. Nhóm từ ngữ biểu thị các hoạt động chỉnh trang đơ thị, nơng thơn
c. Nhóm từ ngữ biểu thị các tiêu chí trong xây dựng Nơng thơn
mới, đơ thị văn minh
3.3.2. Từ ngữ biểu thị phong trào hiến máu tình nguyện
a. Nhóm từ ngữ biểu thị ý nghĩa nhân văn của hiến máu
b. Nhóm từ ngữ biểu thị cách thức hiến máu
c. Nhóm từ ngữ biểu thị những người tham gia cơng tác hiến
máu tình nguyện
3.3.3. Từ ngữ biểu thị phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh
tổ quốc
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các hoạt động trong phong trào toàn


19
dân bảo vệ an ninh tổ quốc
b. Nhóm từ ngữ biểu thị về hành vi phạm pháp
c. Nhóm từ ngữ biểu thị các tổ chức, cá nhân tham gia phòng
trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
d. Từ ngữ biểu thị các biện pháp xử lí các vi phạm về trật tự an
toàn xã hội

3.3.4. Từ ngữ biểu thị chương trình Kế hoạch hóa gia đình
và chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các biện pháp kế hoạch hóa gia đình
b. Nhóm từ ngữ biểu thị các hoạt động về chăm sóc sức khỏe
sinh sản
c. Nhóm từ ngữ biểu thị xã vấn đề liên quan đến chăm sóc sức
khỏe bà mẹ và trẻ em
d. Nhóm từ ngữ biểu thị các triệu chứng bệnh ở bà mẹ và trẻ em
3.4. Từ ngữ biểu thị cảnh báo, thông tin về thiên tai và các loại
dịch, bệnh
3.4.1. Từ ngữ biểu thị cảnh báo, thông tin về tình hình thiên tai
a. Nhóm từ ngữ biểu thị về thiên tai
b. Nhóm từ ngữ biểu thị các biện pháp phịng chống thiên tai
c. Nhóm từ ngữ biểu thị các vật dụng dùng trong cơng tác
phịng chống thiên tai
d. Nhóm từ ngữ biểu thị hậu quả của thiên tai
3.4.2. Từ ngữ biểu thị cảnh báo, tuyên truyền về các loại
dịch, bệnh
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các cơ quan phịng chống dịch bệnh
b. Nhóm từ ngữ biểu thị các loại dịch, bệnh
c. Nhóm từ ngữ biểu thị cảnh bảo các hoạt động dẫn đến nguy
cơ gây ra dịch, bệnh
d. Nhóm từ ngữ biểu thị về các hoạt động phịng, chống dịch, bệnh
e. Nhóm từ ngữ biểu thị các thức điều trị bệnh
f. Nhóm từ ngữ biểu thị trạng thái của người dân trước tình


20
trạng dịch, bệnh
3.5. Từ ngữ biểu thị các lĩnh vực kinh tế

3.5.1. Từ ngữ biểu thị về các hoạt động thơng tin xúc tiến du lịch
a. Nhóm từ ngữ biểu thị hoạt động xúc tiến du lịch
b. Nhóm từ ngữ biểu thị các cơ quan, đơn vị liên quan đến lĩnh
vực du lịch
c. Nhóm từ ngữ biểu thị các loại hình du lịch
d. Nhóm từ ngữ biểu thị kết quả do phát triển du lịch mang lại
e. Nhóm từ ngữ biểu thị tính cách người dân làm du lịch cộng đồng
f. Nhóm từ ngữ biểu thị khơng gian, khơng khí tại các khu du lịch
3.5.2. Từ ngữ biểu thị công nghiệp, thương mại
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các chính sách ưu đãi trong đầu tư
phát triển công nghiệp, thương mại
b. Nhóm từ ngữ biểu thị quy mơ, loại hình sản xuất cơng nghiệp
c. Nhóm từ ngữ biểu thị sản phẩm cơng nghiệp
d. Nhóm từ ngữ biểu thị các ngành phụ trợ trong phát triển
cơng nghiệp, thương mại
e. Nhóm từ ngữ biểu thị lợi ích mà cơng nghiệp, thương mại
mang lại
f. Nhóm từ ngữ biểu thị các điều kiện mà doanh nghiệp được
ưu tiên đầu tư
3.6. Từ ngữ biểu thị về các hành vi phạm pháp
3.6.1. Từ ngữ biểu thị các hành vi phạm luật hình sự nói chung
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các hành vi phạm pháp luật
b. Nhóm từ ngữ biểu thị các cơ quan thụ lí, giải quyết các vụ
án hình sự
c. Nhóm từ ngữ biểu thị các hoạt động liên quan đến quá trình
điều tra, xét xử các vụ án hình sự
d. Nhóm từ ngữ biểu thị các đề nghị sau xét xử


21

3.6.1.1. Từ ngữ biểu thị phạm tội liên quan đến trộm cướp
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các hành vi trộm cướp
b. Nhóm từ ngữ biểu thị đối tượng trộm cướp
c. Nhóm từ ngữ biểu thị tâm lí của người dân trước nạn trộm cướp
d. Nhóm từ ngữ chỉ nguyên nhân bị trộm cắp tài sản
e. Nhóm từ ngữ biểu thị những tài sản thường bị kẻ gian trộm, cướp
3.6.2.2. Từ ngữ biểu thị phạm tội liên quan đến giao thơng
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các ngun nhân gây tai nạn giao thơng
b. Nhóm từ ngữ biểu thị hậu quả của tai nạn giao thông đối với
người và các sự vật, hiện tượng liên quan
c. Nhóm từ ngữ biểu thị các biện pháp phịng chống và xử lí
của lực lượng chức năng đối với các vụ tai nạn giao thông
3.6.3.3. Từ ngữ biểu thị các tệ nạn xã hội khác
a. Nhóm từ ngữ biểu thị các trị chơi mang tính bạo lực
b. Nhóm từ ngữ biểu thị tình trạng bạo lực học đường
c. Nhóm từ ngữ biểu thị tệ nạn ở các cơ sở kinh doanh nhà
nghỉ, karaoke
d. Nhóm từ ngữ biểu thị hoạt động của công an trong việc đấu
tranh phòng chống các loại tệ nạn
3.6.2. Từ ngữ biểu thị các hành vi phạm luật dân sự
3.6.2.1. Từ ngữ biểu thị vi phạm luật liên quan đến đất đai
3.6.2.2. Từ ngữ biểu thị vi phạm luật dân sự liên quan đến hơn
nhân gia đình
a. Nhóm từ ngữ biểu thị hành vi bạo lực gia đình
b. Nhóm từ ngữ biểu thị hậu quả của việc bạo lực gia đình
c. Nhóm từ ngữ chỉ nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình
d. Nhóm từ ngữ biểu thị thái độ của người bị bạo lực
3.6.2.3. Từ ngữ biểu thị vi phạm luật dân sự liên quan đến các
vấn đề xã hội khác
a. Nhóm từ ngữ biểu thị vấn đề vi phạm về mơi trường

b. Nhóm từ ngữ biểu thị các vấn đề vi phạm về hoạt động kinh


22
doanh văn hóa nghệ thuật
c. Nhóm từ ngữ biểu thị các hoạt động kinh doanh có nguy cơ
dẫn đến tệ nạn xã hội
d. Nhóm từ ngữ biểu thị các hoạt động có khả năng vi phạm
liên quan đến lĩnh vực ngân hàng
e. Nhóm từ ngữ biểu thị các biện pháp nhằm ngăn chặn vi phạm
Tiểu kết chương 3
Về vấn đề văn hóa xã hội có rất nhiều lớp từ ngữ được dùng để
biểu vấn đề này trong các chương phát thanh của Đài Truyền thanhTruyền hình Điện Bàn. Mỗi lớp từ ngữ có một chức năng riêng, các
biểu đạt riêng nhằm thể hiện tốt nhất, rõ nhất vấn đề mà người viết
muốn đề cập đến; bên cạnh đó nó cũng là lớp từ phù hợp nhất đối với
người tiếp nhận. Tuy vậy, giữa các đề tài vẫn có những từ ngữ chung
được sử dụng và chủ yếu tập trung ở nhóm đề tài về tệ nạn xã hội
như ma túy, mại dâm, trộm cắp… vì động cơ của người phạm tội ở
hai tệ nạn này đều có những mối liên quan nhất định về nguyên nhân
phạm tội và kết quả xử lí ví dụ như: động cơ, tệ nạn, xã hội, vi phạm,
xử lí, phạt tiền, bắt giam, khởi tố….
Bên cạnh đó, cịn có những từ ngữ chung thường được sử
dụng ở các phong trào các cuộc vận động của từng hội đồn thể
như: hội nơng dân, liên hiệp phụ nữ, cựu chiến binh…. với các
phong trào lớn: Toàn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới; tồn
dân đồn kết bảo vệ an ninh tổ quốc… Trong đó tiêu biểu là các từ
như: phát động, ra quân, tuyên truyền, phòng chống, nơng thơn
mới, văn minh, văn hóa,…



23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Báo chí là một phần cực kì quan trong của đời sống, và các vấn đề
nó đề cập cũng chính là “hơi thở”, “nhịp điệu” của cuộc sống đang diễn
ra. Trong các tác phẩm báo chí, việc diễn đạt những nội dung chính của
bài báo sao phù hợp, tạo nên sự chú ý, thu hút với đối tượng tiếp nhận là
yếu tốt quan trọng nhất. Chính vì vậy, qua việc khảo sát từ ngữ về vấn
đề văn hóa xã hội trong các chương trình phát thanh của Đài Truyền
thanh-Truyền hình Điện Bàn chúng tơi nhận thấy việc sử dụng từ ngữ là
vấn đề vô cùng quan trọng, có tầm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bài
viết, hiệu quả thơng tin và uy tín, thương hiệu của Đài.
Sự phát triển của xã hội, kéo theo ngày càng có nhiều từ ngữ
mới xuất hiện, ban đầu là do một nhóm người sử dụng sau đó sẽ nhân
rộng ra nhiều nhóm người và dần dần trở thành từ ngữ toàn dân lúc
nào chẳng hay. Nhà báo cần nắm bắt kịp thời xu hướng sử dụng từ
ngữ để diễn đạt trọn vẹn ý đồ của mình nhưng cũng phải đúng quy
định và thu hút được sự quan tâm của độc giả. Bởi mỗi tác phẩm báo
chí, ngồi tính thơng tin nó cịn là một phương tiện định hướng ý
thức, dư luận xã hội theo chiều hướng tốt; đấu tranh chống lại những
luận điệu xấu gây mất đoàn kết trong nhân dân, ảnh hưởng đến tình
hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội hiện nay.
Sau khi khảo sát 730 chương trình phát thanh của Đài Truyền
thanh-Truyền hình Điện Bàn chúng tơi nhận thấy những bài viết sử
dụng các từ ngữ về văn hóa xã hội thường là những bài viết hấp dẫn,
có sự thu hút cao đối với người tiếp nhận, bởi các lớp từ ngữ về vấn
đề văn hóa xã hội vơ cùng đa dạng, phong phú và giàu giá trị biểu
cảm. Tuy nhiên, việc sử dụng từ ngữ về vấn đề văn hóa xã cũng là
thách thức không nhỏ cho những người cầm bút trong bối cảnh thông
tin hiện nay, vừa ngắn gọn, súc tích, đảm bảo tính chính xác, chính
luận nhưng cũng phải tạo ra được hiệu ứng thu hút người tiếp nhận.

Trong tổng số 730 chương trình phát thanh được khảo sát trong đề


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×