Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm vật lý trong chương trình lớp 6 và 7 tại một số trường THCS trên địa bàn TP Đà Nẵng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 110 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÍ


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
LỚP 6 VÀ 7 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
( THCS) TRÊN ĐỊA BÀN TP. ĐÀ NẴNG

SVTH

: Lê Thị Thanh Nhân

Lớp

: 10 SVL

Khóa

: 2010-2014

Ngành

: Sư phạm Vật lí

GVHD

: Th.S Nguyễn Nhật Quang



Đà Nẵng, 05/2014


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt thời gian thực hiện đề tài, em đã nhận được nhiều
sự quan tâm giúp đỡ từ quý thầy cô giáo cũng như người thân và
bạn bè để hoàn thành đề tài: “ Điều tra khảo sát thực trạng thiết
bị thí nghiệm Vật lí trong chương trình lớp 6 và 7 tại một số
trường Trung học sơ sở(THCS) trên địa bàn Tp.Đà Nẵng ”.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Nguyễn
Nhật Quang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt
thời gian thực hiện đề tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến q
thầy cơ, gia đình bạn bè đã động viên và tạo mọi điều kiện để
chúng em hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài khoa học này khơng thể tránh
khỏi những khó khăn, thiếu sót, vì vậy em rất mong những góp ý
từ q thầy cô cũng như các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Lê Thị Thanh Nhân


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 6

2.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận .................................................... 7
2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm ........................... 8
2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia............................................... 8
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 8
4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ......................................... 8
4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 8
4.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................ 8
CHƢƠNG I: NHỮNG BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 6 & 7 HIỆN ĐANG
SỬ DỤNG TẠI KHOA VẬT LÍ- TRƢỜNG ĐHSP- ĐHĐN................ 10
1. Phương pháp đo tại khoa Vật lí trường ĐHSP-TN Vật lí 6 ............ 10
1.1. Bài 1: Xác định khối lượng riêng của sỏi (Bài 12 SGK trang 39)
............................................................................................................. 10
1.2. Bài 2: Đo nhiệt độ (Bài 23 SGK trang 72) .................................. 12
1.3 Bài 3: Đo thể tích của chất lỏng và vật rắn không thấm nước.(Bài
3 SGK trang 12) .................................................................................. 15
1.4 Bài 4: Khảo sát khối lượng của vật bằng cân Rô-Béc-Van (Bài 5
SGK trang 18) ..................................................................................... 17
1.5 Bài 5: Khảo sát lực (Bài 6 SGK trang 21) .................................... 18
1.6 Bài 6: Khảo sát kết quả tác dụng của (Bài 7 SGK trang 24) ........ 21
1.7 Bài 7: Khảo sát trọng lực (Bài 8 SGK trang 27) .......................... 23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

1.9 Bài 9: Xác định cường độ của lực kéo vật lên theo phương thẳng
đứng (Bài 13 SGK trang 41)............................................................... 26
1.10 Bài 10: Xác định cường độ của lực kéo vật trượt trên mặt phẳng

nghiêng (Bài 14 SGK trang 44) .......................................................... 27
1.11 Bài 11: Xác định cường độ của lực kéo vật khi dùng đòn bẩy
(Bài 15 SGK trang 47) ........................................................................ 29
1.12 Bài 12: Xác định cường độ lực kéo vật khi dùng ròng rọc cố định
(Bài 16 SGK trang 50) ........................................................................ 30
1.13 Bài 13: Xác định cường độ của lực kéo vật khi dùng ròng rọc
động (Bài 16 SGK trang 51) ............................................................... 31
1.14 Bài 14: Khảo sát sự nở vì nhiệt của chất rắn (Bài 18 SGK trang
58) ....................................................................................................... 33
1.15 Bài 15: Khảo sát sự nở vì nhiệt của chất lỏng ( Bài 19 SGK trang
60) ....................................................................................................... 34
1.16 Bài 16: Khảo sát lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt (Bài 21
SGK trang 65) ..................................................................................... 35
1.17 Bài 17: Khảo sát băng kép (Bài 21 SGK trang 65) .................... 38
1.18 Bài 18: Khảo sát sự nóng chảy và sự đơng đặc (Bài 24 SGK
trang 75) .............................................................................................. 39
1.19 Bài 19: Khảo sát sự bay hơi và ngưng tụ (Bài 26 SGK trang 82)
............................................................................................................. 42
1.20 Bài 20: Xác định các hiện tượng của sự sôi (Bài 28 SGK trang
85) ....................................................................................................... 44
2. Phương pháp đo tại khoa Vật lí trường ĐHSP-TN Vật lí 7 ............ 47
2.1 Bài 1: Xác định thị trường của gương phẳng-vẽ ảnh của vật qua
gương phẳng. (Bài 6 SGK trang 18)................................................... 47
2.2 Bài 2: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch
nối tiếp. (Bài 27 SGK trang 76) .......................................................... 48
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

2.3 Bài 3: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch
song song. (Bài 28 SGK trang 79)...................................................... 51
2.4 Bài 4: Khảo sát nguồn sáng-Vật tự phát sáng. (Bài 1 SGK trang
4) ......................................................................................................... 53
2.5 Bài 5: Khảo sát sự truyền của tia sáng. (Bài 2 SGK trang 6) ....... 54
2.6 Bài 6: Khảo sát chùm tia- chùm sáng song song-chùm sáng hội tụchùm sáng phân kì. (Bài 2 SGK trang 7)............................................ 55
2.7 Bài 7: Khảo sát bóng tối và bóng nữa tối. (Bài 3 SGK trang 9) .. 57
2.8 Bài 8:Xác định góc phản xạ (Bài 4 SGK trang 12) ...................... 59
2.9 Bài 9:Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (Bài 5 SGK
trang 15) .............................................................................................. 60
2.10 Bài 10:Khảo sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi (Bài 7
SGK trang 20) ..................................................................................... 62
2.11 Bài 11:Khảo sát nguồn âm (Bài 10 SGK trang 28) .................... 64
2.12 Bài 12:Xác định độ cao của âm (Bài 11 SGK trang 31) ........... 65
2.13 Bài 13:Xác định độ to của âm (Bài 12 SGK trang 34).............. 67
2.14 Bài 14: Khảo sát môi trường truyền âm (Bài 13 SGK trang 37) 69
CHƢƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI CÁC TRƢỜNG THCS .. 71
A. MỤC TIÊU KHẢO SÁT ..................................................................... 71
1. Khảo sát thực trạng chung của trường về tình hình cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học bộ mơn Vật lí ............... 71
2. Khảo sát liên quan đến vấn đề cơng tác quản lí phịng thí nghiệm .... 71
3. Khảo sát và so sánh các bộ thí nghiệm hiện đang sử dụng tại phịng thí
nghiệm Khoa Vật lí – Trường ĐHSP với các bộ thí nghiệm ở các trường
THCS ...................................................................................................... 71
B. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI CÁC TRƢỜNG THCS A, B, C ......... 72
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân


Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

1. THỰC TRẠNG PHỊNG THÍ NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG ........... 72
1.1 Bảng so sánh thực trạng phịng thí nghiệm ở các trường ............. 72
1.2 Sơ đồ phịng thí nghiệm các trường THCS ................................. 76
2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC BÀI THÍ NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG.. 80
2.1 Thống kê số lượng và tình trạng tốt, hỏng các bộ thí nghiệm
lớp 6,7 tại các trường THCS ............................................................. 80
2.2 Những điểm nổi bật về thiết bị thí nghiệm tại các trường khảo sát
............................................................................................................. 84
3. Những nhận xét khái quát về thực trạng đáp ứng các bài thí nghiệm
Vật lí 6&7 ở các trường THCS ............................................................... 94
3.1 Trường A ...................................................................................... 94
Các bộ thí nghiệm trường A có thể thực hiện được hầu hết các bài thí
nghiệm Vật lí phổ thơng giống như trên Phịng thí nghiệm Khoa Vật lí –
ĐHSP-ĐHĐN. ........................................................................................ 94
3.2 Trường B ....................................................................................... 94
3.3 Trường C ....................................................................................... 94
4. Phương pháp đo tại các trường THCS A, B, C ................................. 94
Sau khi tiến hành khảo sát và so sánh các thiết bị thí nghiệm của các bộ
thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn trong chương trình Vật lí
lớp 6 và lớp 7 hiện có tại phòng TN của các trường THCS A, B, C với
các bộ thí nghiệm tại phịng TN khoa Vật lí -trường ĐHSP ĐN rút ra
nhận xét chung: ....................................................................................... 94

CHƢƠNG III: SO SÁNH CÁC BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 6-7 HIỆN
ĐANG SỬ DỤNG TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM PHƢƠNG PHÁP
DẠY VẬT LÍ TẠI KHOA VẬT LÍ - ĐHSP ĐÀ NẴNG VỚI CÁC
TRƢỜNG THCS ....................................................................................... 95

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

1. Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa các bộ thí nghiệm Vật lí 6-7
hiện đang sử dụng tại phịng thí nghiệm khoa Vật lí – Trường ĐHSP với
các bộ thí nghiệm hiện đang sử dụng tại trường THCS ......................... 95
2. Sự tương đương giữa các bộ thí nghiệm đang sử dụng tại phịng thí
nghiệm Khoa Vật lí – Trường ĐHSP với các bộ thí nghiệm hiện đang
sử dụng tại các trường THCS. ................................................................ 98
2.1 Tương đương về dụng cụ thí nghiệm ........................................... 98
2.2 Tương đương về phương pháp đo .............................................. 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 104
1. Kết luận ............................................................................................. 105
2. Kiến nghị........................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 108

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 5



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự vận động phát triển của toàn thế giới đất nước ta c ng đ bước
sang thế kỷ XXI. Thế kỷ của những đỉnh cao khoa học k thuật và công nghệ. Trước
bối cảnh nền kinh tế thế giới đang mở rộng ra phạm vi toàn cầu cùng sự phát triển
bùng nổ của công nghệ thông tin thì Việt Nam c ng trên đà phát triển và em giáo dục
là công cụ mạnh nhất để theo kịp với các nước phát triển trên thế giới. Việc ác định
mục đích giáo dục hiện nay khơng chỉ d ng lại ở việc truyền lại cho học sinh những
kiến thức k năng lồi người đ tích l y mà còn đặc biệt quan t m đến việc bồi dư ng
k năng tư duy sáng tạo năng lực thực hành và năng lực giải quyết vấn đề.
Để đạt được mục tiêu đó địi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ về nội
dung và phương pháp dạy học. Trong Luật giáo dục Việt Nam điều 28.2 đ chỉ rõ:”
Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng
tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh.”
Việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực tự lực và
tạo hứng thú học tập cho HS là một vấn đề đ được nhiều cá nh n nghiên cứu. Đối với
các môn khoa học thực nghiệm nói chung và mơn Vật lí nói riêng thì việc đổi mới đó
gắn liền với việc tăng cường sử dụng TN trong quá trình dạy học. Bởi lẽ Vật lí là
mơn khoa học với phần lớn các kiến thức được

y dựng trên cơ sở quan sát đúc kết t


thực nghiệm. Bên cạnh những vấn đề lí thuyết và bài tập Vật lí

việc sử dụng các TN

Vật lí là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp n ng cao chất lượng dạy học góp
phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Thông qua TN có thể tạo ra các
tác động có chủ định có hệ thống của con người vào các đối tượng của hiện thực
khách quan qua đó học sinh có thể thu nhận được những tri thức mới giúp học sinh
rèn luyện k năng k

ảo đặc biệt là k năng k

ảo thực hành và củng cố niềm tin

khoa học.
TN cịn góp phần phát triển toàn diện học sinh giúp học sinh hiểu được bản
chất của các hiện tượng định luật quá trình Vật lí …khả năng vận dụng kiến thức vào
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

thực tiễn của học sinh sẽ linh hoạt và hiệu quả hơn. TN tạo môi trường và cơ hội để
học sinh quan sát và đưa ra những dự đoán những ý tưởng mới nhờ đó hoạt động
nhận thức của học sinh sẽ được tích cực và tư duy của các em sẽ được phát triển.
TN cịn là phương tiện kích thích hứng thú học tập tính tị mị ham hiểu biết

của học sinh làm cho các em tích cực và sáng tạo hơn trong quá trình nhận thức khơi
dậy ở các em nhu cầu khám phá những điều mới những điều bí ẩn và cao hơn là hình
thành nên những ý tưởng cho những TN mới. Đó c ng chính là những tác động cơ bản
giúp cho quá trình hoạt động nhận thức của học sinh được tích cực hơn. Đặc biệt TN
Vật lí là phương tiện tổ chức các hình thức làm việc độc lập hoặc tập thể qua đó góp
phần bồi dư ng các phẩm chất đạo đức của học sinh phát huy vai trị cá nh n hoặc
tính cộng đồng trách nhiệm trong cơng việc của các em.
Như vậy TN có vai trị vơ cùng quan trọng trong dạy và học Vật lí . Tuy nhiên,
việc tăng cường sử dụng TN trong q trình dạy học là một vấn đề khơng đơn giản do
một số khó khăn gặp phải như: sự thiếu thốn hoặc không đồng bộ về trang thiết bị
việc tiến hành TN trong q trình dạy học tốn khơng ít thời gian nhưng chưa chắc sẽ
thành công k năng thực hành của cả giáo viên giảng dạy và học sinh trên thực tế còn
nhiều hạn chế… Những hạn chế này có thể biểu hiện ở nhiều phương diện: k thuật lắp
ráp tiến hành TN phương pháp sử dụng phương pháp giảng dạy … Điều đó đ ảnh
hưởng khơng ít tới kết quả TN và quá trình nhận thức của học sinh.
Để góp phần đồng bộ hóa các trang thiết bị TN tại Khoa Vật lí - Trường ĐHSP
với các trường THCS đồng thời có cái nhìn tổng quan về thực trạng phương tiện dạy
học Vật lí tại các trường trung học nhằm giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp về dạy tại
các trường THCS có cơ sở nắm vững các thao tác rèn luyện kỹ năng trong việc tiến
hành các TN Vật lí n ng cao hiệu quả giảng dạy. Em đ chọn đề tài khóa luận tốt
nghiệp: “ Điều tra khảo sát thực trạng thiết bị thí nghiệm Vật lí trong chương trình
lớp 6 và 7 tại một số trường Trung học sơ sở(THCS) trên địa bàn Tp.Đà Nẵng ”.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học Vật lí trong trường trung học
cơ sở những tài liệu liên quan trong chương trình Vật lí THCS tài liệu hướng dẫn sử
dụng các thiết bị TN tại trường ĐHSP.
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 7



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm
Tiến hành TN thống kê các bộ thiết bị TN ở trường THCS và trường ĐHSP t
kết quả TN kết hợp với quá trình quan sát rút ra được những kết luận và hướng dẫn sư
phạm cần thiết.
2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các giáo viên phổ thông giáo viên hướng dẫn đề tài để
nắm bắt thực trạng của trang thiết bị và sử dụng các phương tiện dạy học trong Vật lí .
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài này là nghiên cứu thực trạng sử dụng TN dạy học Vật lí tại
các trường THCS và so sánh với phòng TN phương pháp dạy học tại Khoa Vật lí
trường ĐHSP Đà Nẵng nhằm đổi mới phương phương pháp dạy học n ng cao chất
lượng dạy học Vật lí .
4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các tài liệu liên quan đến cở sở lí thuyết của các bài thực nghiệm trong
chương trình Vật lí phổ thơng lớp 6-7 và các thiết bị TN liên quan.
- Các tài liệu hướng dẫn tiến hành TN ở Khoa Vật lí trường ĐHSP Đà Nẵng và
các thiết bị liên quan.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu khảo sát các bộ TN Vật lí lớp 6-7 hiện đang sử dụng tại các trường THCS
trên địa bàn TP Đà Nẵng và tại Khoa Vật lí - Trường ĐHSPĐN.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lí thuyết của các TN Vật lí trong dạy học Vật lí .

- Thực trạng phịng TN tại các trường trung học cơ sở.
- X y dựng các bài TN lấy số liệu mẫu của các bài TN.
- Phương pháp giáo dục tại khoa Vật lí để đưa ra các biện pháp thích hợp.
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

Đề tài gồm có 3 chương:
Chương I

: Những bộ thí nghiệm Vật lí 6&7 hiện đang sử dụng tại Khoa Vật
Lí trường ĐHSP Đà Nẵng.

Chương II : Khảo sát thực tế các các trường THCS.
Chương III : So sánh các bộ thí nghiệm Vật lí 6&7 hiện đang sử dụng tại phịng
thí nghiệm phương pháp dạy học Vật lí - Khoa Vật lí – ĐHSP-ĐHĐN
với các trường THCS .

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang
NỘI DUNG

CHƯƠNG I: NHỮNG BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 6 & 7 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI
KHOA VẬT LÍ- TRƯỜNG ĐHSP- ĐHĐN
1. Phương pháp đo tại khoa Vật lí trường ĐHSP-TN Vật lí 6
1.1. Bài 1: Xác định khối lượng riêng của sỏi (Bài 12 SGK trang 39)
1. Mục đích thí nghiệm
- Nắm được cách ác định khối lượng riêng của các vật rắn khơng thấm nước.
2. Dụng cụ thí nghiệm
STT

T



ụ-Mơ tả hi tiết-Bảo
quả .

H hả h

C n Rô - béc – van (200g)
MTCT: Cấu tạo gồm đòn c n đ a
c n kim c n hộp quả c n ốc điều
chỉnh và con m . Để c n khối
lượng một vật thoạt tiên phải điều
chỉnh sao cho khi chưa c n đòn
c n phải nằm thăng bằng kim c n
nằm đúng vạch giữa. Đặt vật đem
1


c n lên đ a c n bên trái. Đặt lên
đ a c n bên kia một số quả c n có
khối lượng phù hợp và điều chỉnh
con m sao cho đòn c n nằm thăng
bằng kim c n nằm đúng giữa bảng
chia độ. Tổng khối lượng của các
quả c n có trên đ a c n cộng với số
chỉ của con m sẽ bằng khối lượng
của vật đem c n.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

Bình chia độ (250 ml)
+MTCT: Hình trụ đường kính 30mm;
cao 180mm; có đế; GHĐ 250ml;
ĐCNN 2ml; làm bằng thủy tinh trung
2

tính. dùng để đo thể tích chất lỏng.
Bảo quản cẩn thận sắp ếp ngăn
nắp tránh va chạm với vật khác
kẻo v . Dùng khăn mềm lau khơ

trong và ngồi bình trước và sau
khi tiến hành thí nghiệm.
Cốc đựng
MTCT: Làm bằng nhựa chưa
biết dung tích dùng để chứa chất
lỏng cần ác định thể tích.

3

Bảo quản cẩn thận sắp ếp ngăn
nắp tránh va chạm với vật khác
kẻo v . Dùng khăn mềm lau khơ
trong và ngồi bình trước và sau
khi tiến hành thí nghiệm.
Khăn lau
MTCT: Dùng để lau khơ sỏi

4

bình chia độ cốc đựng trước và
sau khi tiến hành thí nghiệm.

Sỏi hoặc viên bi ve
5

MTCT: Vật cần

ác định khối

lượng riêng thơng qua thí nghiệm.


- Chia ch sỏi làm 3 phần để đo 3 lần và tính giá trị trung bình. Nhớ lấy bút chì hay bút
dạ đánh dấu vào các hòn sỏi để tránh lẫn hòn sỏi của phần nọ sang phần kia.
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

- C n khối lượng của m i phần sau đó để riêng m i phần tránh lẫn.
- Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình chia độ.
- Lần lượt cho t ng phần sỏi vào bình để đo thể tích của m i phần.
Chú ý: Phải nghiêng bình để cho sỏi trượt nh

uống dưới kẻo v bình.

1.2. Bài 2: Đo nhiệt độ (Bài 23 SGK trang 72)
1. Mục đích thí nghiệm
- Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình.
- Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian.
2. Dụng cụ thí nghiệm

STT

T




ụ-Mơ tả hi tiếtBảo quả .

H hả h

Đèn cồn
+MTCT: Thuỷ tinh khơng
bọt nắp thuỷ tinh kín nút bấc
bằng sứ. Th n (75mm cao
1

84mm cổ 22mm). Dùng để
nung nóng nước trong cốc
đựng.
Bảo quản: Vặn chặt nắp sau
khi sử dụng. Sắp

ếp ngăn

nắp tránh va đập kẻo v .
Bộ ch n giá
+MTCT: Bằng kim loại sơn
t nh điện màu tối khối lượng
2

khoảng 2 5 kg bền chắc ổn
định đường kính l 10mm và
vít M6 thẳng góc với l để
giữ trục đường kính 10mm
có hệ vít chỉnh c n bằng.


SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

Bảo quản: Sắp ếp ngăn nắp
theo ph n loại các thanh thép.
Vòng kiềng
MTCT: Làm bằng thép

3

dùng để đ cốc nước khi đun.
K p vạn năng
MTCT: Làm bằng thép, có
4

thể dùng để k p cố định
nhiều dụng cụ thí nghiệm: giá
đ

vịng kiềng …
Lưới kim loại
MTCT: Làm bằng sắt dạng


lưới có khung viền

ung

quanh để lót trên vòng kiềng
giúp giữ đáy cốc nước tiếp
5

úc với lửa t đèn cồn trong
q trình đun.
Bảo quản: sau khi tiến hành
thí nghiệm đợi lưới kim loại
nguội hẳn mới đem cất tránh
chạm vào khi cịn nóng dễ
bỏng tay.
Cốc đốt
MTCT: Làm bằng loại thủy
tinh chịu nhiệt tốt dùng để
chứa nước đem đun.

6

Bảo quản: Sau khi tiến hành
thí nghiệm làm nguội hẳn
cốc lau khơ mới đem cất
tránh chạm vào khi cịn nóng
dễ bỏng tay. Sắp

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân


ếp ngăn
Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

nắp tr nh va chạm với vật
khác dễ v .
Nhiệt kế dầu.
MTCT: Dùng để đo nhiệt
độ hoạt động dựa trên hiện
tượng sự nở vì nhiệt của các
7

chất đường kính th n nhiệt
kế 5 5mm

có vỏ đựng.

ĐCNN: 10C NĐCN: 1000 C,
NĐTN: 00C phạm vi đo: -100
C 1000C.

Nhiệt kế y tế
MTCT: Dùng để đo nhiệt
độ hoạt động dựa trên hiện
tượng sự nở vì nhiệt của các
chất. Bầu nhiệt kế y tế có một

8

nút thắt có cơng dụng giữ
cho mực thủy ng n đứng yên
khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ
thể. ĐCNN: 0 10C NĐCN:
420C NĐTN: 350C Phạm vi
đo: 350C 420C.

3. Trình tự thí nghiệm
a) Đo nhiệt độ cơ th
- Kiểm tra em thủy ng n đ tụt hết uống bầu chưa nếu cịn trên ống thì cầm vào
phần th n nhiệt kế vẩy mạnh cho thủy ng n tụt uống hết bầu.
Chú : Khi vẩy tay cầm chặt nhiệt kế để khỏi bị văng ra và phải chú ý không để nhiệt
kế va đập vào các vật khác.
- Dùng bông y tế lau sạch th n và bầu nhiệt kế.
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

- Dùng tay phải cầm th n nhiệt kế đặt bầu nhiệt kế vào nách trái k p cánh tay lại để
giữ nhiệt kế. Chờ ch ng 3 phút rồi lấy nhiệt kế ra để đọc nhiệt độ.
Chú : Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ.
- Đo nhiệt độ của mình và của một bạn khác. Ghi các kết quả đo được vào bảng báo
cáo thí nghiệm.

) Theo d i nhiệt độ s i của nư c
- Lắp dụng cụ theo hình 2.
- Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun.
- Đốt đèn cồn để đun nước: Cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước vào bảng theo dõi
nhiệt độ tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn.
- Vẽ đồ thị: Vẽ trên giấy kẻ ô đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun
như sau:
Vẽ 2 trục vng góc. Trục nằm ngang ghi giá trị thời gian theo phút. M i cạnh của ô
vuông nằm trên trục ngang biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng ghi giá trị của nhiệt độ
theo t0C. M i cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 2 0C. Vạch gốc của trục
nhiệt độ ghi nhiệt độ ban đầu của nước (tức nhiệt độ đo trước khi đun).
Nối các điểm ác định nhiệt độ tương ứng với thời gian đun ta được đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đang được đun nóng.

Hình 1
1.3 Bài 3: Đo th tích của chất lỏng và vật r n kh ng thấm nư c.(Bài 3 SGK
trang 12)
1. Mụ đí h thí

hiệm

- Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo thể tích.
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang


- Đo được thể tích một lượng chất lỏng và thể tích của vật rắn khơng thấm nước.
2. Dụng cụ thí nghiệm
STT

T



ụ-Mơ tả hi tiết-

H hả h

Bảo quả .
Quả nặng
+MTCT: Gồm
- 6 quả hình trụ mạ ino

trọng

lượng 50g/quả.
1

- 1 quả hình trụ mạ ino

trọng

lượng 200g.
Bảo quản: Sau khi thí nghiệm
dùng khăn vải lau khơ sắp ếp

ngăn nắp vào hộp.
Bình tam giác
+MTCT: Thuỷ tinh trung tính chịu
nhiệt dung tích tối thiểu 250ml,
đường kính đáy 86mm chiều cao
bình 140mm (trong đó cổ bình dài
2

32mm, kích thước đường kính
28mm). Đựng sẵn lượng nước
cần ác định thể tích.
Bảo quản: Sau khi thí nghiệm
dùng khăn vải lau khơ sắp ếp
ngăn nắp tránh va chạm với các
vật khác dễ v .
Cốc để đựng chưa biết dung
tích.

3

MTCT: Cần

ác định dung

tích. Dùng để chứa nước.
Bảo quản: Sau khi thí nghiệm
dùng khăn vải lau khô sắp ếp

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân


Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

ngăn nắp tránh va chạm với các
vật khác dễ v .

4

5

Bình chia độ

Khăn lau

Viên sỏi
6

MTCT: Vật cần ác định khối
lượng riêng.

3. Tiến hành thí nghiệm
a) Đo thể tích chất lỏng
- Ước lượng thể tích của nước (lít) chứa trong 2 bình và ghi kết quả ước lượng đó vào
bảng 6.1.
- Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của chúng và ghi kết quả đo vào bảng 6.1.
b) Đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước

- Ước lượng thể tích của vật (cm3) và ghi kết quả vào bảng 6.2.
- Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của vật và ghi kết quả đo vào bảng 6.2.
1.4 Bài 4: Kh o sát khối lượng của vật

ng cân R -Béc-Van (Bài 5 SGK trang

18)
1. Mục đích thí nghiệm
- Biết cách dùng c n Rô - béc - van
- Đo được khối lượng bằng c n Rô - béc - van.
2. Dụng cụ thí nghiệm

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 17


Khóa luận tốt nghiệp
STT

1

T



ụ-Mơ tả hi tiếtBảo quả .

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang
H hả h


+Cân Roberval 200g

Hòn sỏi (hoặc bi thép).
2

Vật cần đo khối lượng

3. Tiến hành thí nghiệm
- Điều chỉnh cho đòn c n nằm c n bằng kim c n chỉ đúng vạch giữa.
- Đặt vật cần đo lên đ a c n bên trái. Sau đó đặt lên đ a c n bên phải một số quả
c n có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con m sao cho đòn c n nằm thăng bằng.
- Tổng khối lượng các quả c n bên phải với số chỉ của con m bằng khối lượng của
vật đem c n
1.5 Bài 5: Kh o sát lực (Bài 6 SGK trang 21)
1. Mục đích thí nghiệm
- Khảo sát lực.
- Biết tác dụng đẩy kéo của lực.
2. Dụng cụ thí nghiệm
STT

T



ụ-Mơ tả hi tiếtBảo quả .

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

H hả h


Trang 18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

Lị o lá trịn
+MTCT: Làm bằng lá thép
đàn hồi tốt

rộng 20mm;

đường kính 80mm. thường
được sử dụng trong một số thí
1

nghiệm nhận biết lực.
Bảo quản: Sử dụng
sắp

ong

ếp ngăn nắp

tránh

chồng chéo hay bị các dụng
cụ có khối lượng lớn đè lên

dễ làm hư hỏng mất tính
năng đàn hồi.
Xe lăn
+MTCT: Bằng nhơm có 4
bánh

kích

thước

(120 60 40)mm; có móc để
2

buộc d y.
Bảo quản: Sau khi thí
nghiệm dùng tuốc nơ vít tháo
rời các bánh e ra khỏi th n
e sắp ếp ngăn nắp.
Ch n đế
+MTCT: Bằng kim loại sơn
t nh điện màu tối khối lượng

3

khoảng 2 5 kg bền chắc ổn
định đường kính l 10mm và
vít M6 thẳng góc với l để
giữ trục đường kính 10mm
có hệ vít chỉnh c n bằng.


SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 19


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

Lị o oắn
+MTCT: Loại 2 5N – 5N.
Làm bằng thép có tính năng
đàn hồi tốt dùng trong các thí
nghiệm nhận biết lực. M i lị
o đều có giới hạn đàn hồi
4

nếu vượt q mức giới hạn lị
o sẽ mất tính đàn hồi.
Bảo quản: Sử dụng
sắp

ếp ngăn nắp

ong
tránh

chồng chéo hay bị các dụng
cụ có khối lượng lớn đè lên
dễ làm hư hỏng mất tính

năng đàn hồi.
Móc chữ S (2 cái)
5

MTCT: Làm bằng thép
dùng để nối e lăn với lị o.

3.Tiến hành thí nghiệm
B trí thí

hiệm hƣ h h 2.1

- Nhận ét về tác dụng lực của lò o lá tròn lên e và của e lên lị o lá trịn khi ta đẩy
cho e nó ép lị o lại.
b) B trí thí

hiệm hƣ ở h h 2.2

- Nhận ét về tác dụng lực của lò o lên e và của e lên lò o khi ta kéo e cho lò o
d n ra.
Đƣ t t m t

m t th

h

m h m

i


m t quả

s t

h h 2.3).
- Nhận ét về tác dụng của nam ch m lên quả nặng.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 20


Khóa luận tốt nghiệp

Hình 2.1

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

Hình 2.2

Hình 2.3

1.6 Bài 6: Kh o sát kết qu tác dụng của (Bài 7 SGK trang 24)
1. Mục đích thí nghiệm
- Khảo sát những kết quả tác dụng của lực.
- Xác định tác dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh
dần chậm dần đổi hướng).
2. Dụng cụ thí nghiệm

STT


1

2

3

T



ụ-Mơ tả hi tiếtBảo quả .

H hả h

Xe lăn

Ch n đế

Lò o lá tròn

Mặt phẳng nghiêng
4

+MTCT: Dài 500mm; giá đ
có thể thay đổi được độ cao
trên có vạch chia.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân


Trang 21


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

+Dây treo
MTCT: D y chỉ (hay nhựa
5

khối lượng nhỏ không đáng
kể) dùng để giữ không cho
e lăn trượt ra khỏi mặt phẳng
nghiêng.
K p vạn năng
+MTCT:

6

Kích

thước

(43 20 18)mm bằng nhơm
đúc áp lực có vít h m tay
quay bằng thép.
+Viên bi ve
MTCT: Làm bằng thép.
Khối lượng


8

ác định dạng

khối tròn dùng làm vật thả
trên mặt phẳng nghiêng khảo
sát lực mà bi ve tác dụng lên
lò xo.

3. Tiến hành thí nghiệm
- Trong thí nghiệm ở bài 8 (hình 8.1) đang giữ e ta đột nhiên buông tay không giữ
e nữa. Nhận ét về kết quả tác dụng của lị o lá trịn trên e lúc đó.
- Buộc sợi d y vào một e lăn rồi thả cho e chạy uống t đỉnh một dốc nghiêng.
H y tìm cách giữ d y sao cho e chỉ chạy đến lưng ch ng dốc thì d ng lại (hình 9.1).
Nhận ét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên e thơng qua sợi d y.

Hình 3.1
SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD:Th.s Nguyễn Nhật Quang

- Đặt một lị o lá tròn nằm ngang ở lưng ch ng dốc. Thả một hòn bi lăn t đỉnh dốc
uống sao cho nó va chạm với thành bên của lị o. Nhận ét về kết quả tác dụng lực
mà lò o tác dụng lên hòn bi khi va chạm.

- Lấy tay ép hai đầu một lò o. Nhận ét về kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên
lị o.

Hình 3.2

Hình 3.3

1.7 Bài 7: Kh o sát trọng lực (Bài 8 SGK trang 27)
1. Mục đích thí nghiệm
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được
gọi là trọng lượng.
- Khảo sát trọng lực.
2. Dụng cụ thí nghiệm

STT

1

2

T



ụ-Mơ tả hi tiết-Bảo quả .

H hả h

Bộ ch n giá


Lò o oắn

SVTH: Lê Thị Thanh Nhân

Trang 23


×