Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giao trinh video studio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 30 trang )

MỤC LỤC
Trang

Bài mở đầu..........................................................................................................5
BÀI 1 CÀI ĐẶT VIDEO STUDIO VÀ TẠO NHANH VIDEO.........................7
1.1.Cài đặt.......................................................................................................7
1.2.Tạo nhanh video........................................................................................7
a)

Chèn ảnh/ video có sẵn.......................................................................7

b)

Cắt bớt Video (chia nhỏ đoạn video)...................................................7

c)

Chèn hiệu ứng chuyển tiếp, mở đầu, kết thúc.....................................7

d)

Chèn âm thanh....................................................................................7

e)

Chèn văn bản.......................................................................................7

Bài tập:............................................................................................................8
BÀI 2: SỬ DỤNG DỰ ÁN MẪU CÓ SẴN.......................................................9
2.1.Các dự án mẫu:.........................................................................................9
2.2.Cách thực hiện..........................................................................................9


Bài tập:............................................................................................................9
BÀI 3 HIỆU ỨNG CHUYỂN TIẾP.................................................................10
3.1. Cách thực hiện.......................................................................................10
3.2. Tùy chỉnh hiệu ứng................................................................................10
3.3. Chèn tự động 1 hiệu ứng giữa các đối tượng..........................................10
Bài tập...........................................................................................................11
BÀI 4 THÊM PHỤ ĐỀ.....................................................................................13
4.1. Cách thực hiện.......................................................................................13
4.2. Tùy chỉnh trên khung Subtitle Editor.....................................................13
Bài tập :.........................................................................................................14
BÀI 5 SỬ DỤNG BỘ LỌC (FILTER).............................................................15
5.1.Cách thực hiện........................................................................................15
5.2. Tùy chỉnh bộ lọc....................................................................................15
Bài tập...........................................................................................................16
BÀI 6 XÓA NỀN.............................................................................................17
6.1. Chuẩn bị dữ liệu:....................................................................................17
6.2. Cách thực hiện.......................................................................................17
Bài tập:..........................................................................................................17


1


BÀI 7 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ NHANH CHẬM CỦA VIDEO......................18
7.1. Điều chỉnh tốc độ của cả video..............................................................18
7.2. Điều chỉnh tốc độ từng đoạn..................................................................18
7.3. Dừng khung hình...................................................................................18
Bài tập...........................................................................................................19
BÀI 8 CHÈN THÊM HÌNH VẼ.......................................................................20
8.1. Cách thực hiện.......................................................................................20

8.2. Tùy chỉnh vẽ hình..................................................................................20
Bài tập:..........................................................................................................22
BÀI 9 TÙY CHỈNH KHUNG HÌNH CỦA VIDEO (video phụ)......................23
9.1. Cách thực hiện.......................................................................................23
9.2. Tùy chỉnh các thuộc tính........................................................................23
Bài tập:..........................................................................................................25
BÀI 10 ĐIỀU CHỈNH ÂM THANH...............................................................26
10.1. Tắt âm thanh........................................................................................26
10.2. Tách âm thanh ra khỏi video................................................................26
10.3. Điều chỉnh âm lượng...........................................................................26
Bài tập:..........................................................................................................27
BÀI 11 ĐÓNG GÓI DỮ LIỆU.........................................................................27
Cách thực hiện..............................................................................................27
BÀI 12 XUẤT BẢN FILE...............................................................................29
12.1. Tạo video phát ở trên máy tính.............................................................29
12.2. Tạo video phát trên thiết bị cầm tay.....................................................30
12.3. Lưu video và chia sẻ trên mạng............................................................30
12.4. Ghi ra đĩa.............................................................................................30
Bài tập:..........................................................................................................31



2


Bài mở đầu
1. Vị trí, tính chất mơ đun
- Vị trí: mơ đun được bố trí trong học phần chun mơn của chương trình nghề.
Điều kiện tiên quyết học sinh đã phải học qua các môn tin học đại cương, mạng máy
tính.

- Tính chất: là mơ đun chun ngành bắt buộc đối với học sinh ngành ứng dụng
phần mềm.
2. Mục tiêu của mô đun
- Kiến thức:
 Giới thiệu phần mềm Corel VideoStudio Launcher;
 Tập trung vào cấu trúc và các thao tác cơ bản khi xây dựng, biên tập một dự
án Video;
 Kết hợp Video và âm thanh để tạo ra một Clip hoàn chỉnh.
- Kỹ năng:
 Biết cách download, cài đặt phần mềm Corel VideoStudio Launcher phù hợp
với cấu hình máy tính;
 Hiểu rõ cấu trúc và các thao tác cơ bản khi xây dựng, biên tập một dự án
Video;
 Thành thạo các thao tác thêm, sửa, xóa, biên tập một dự án Video;
 Thành thạo cách kết hợp Video và âm thanh để tạo ra một Clip hoàn chỉnh;
 Tạo được các Video với nhiều kiểu dạng, ý tưởng;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Yêu cầu học sinh phải có thái độ nghiêm túc, tự giác trong q trình học tập, có
trách nhiệm học bài và làm bài đầy đủ, có được tính cẩn thận và sáng tạo khi xây dựng
Video, u thích mơn học và ngành nghề.
3. Nội dung chính:
Bài mở đầu
Bài 1: Cài đặt video studio và tạo nhanh Video
Bài 2: Sử dụng dự án mẫu có sẵn


3


Bài 3: Hiệu ứng chuyển tiếp

Bài 4: Thêm phụ đề
Bài 5: Sử dụng bộ lọc (filter)
Bài 6: Xóa nền
Bài 7: Điều chỉnh tốc độ nhanh chậm của video
Bài 8: Chèn thêm hình vẽ
Bài 9: Tùy chỉnh khung hình của video (video phụ)
Bài 10: Điều chỉnh âm thanh
Bài 11: Đóng gói dữ liệu
Bài 12: Xuất bản file
4. Phương pháp dạy học và đánh giá môn học
Sử dụng các PPDH truyền thống kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học vận
dụng dạy học giải quyết vấn đề. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công
nghệ thông tin trong dạy học
Việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện theo quy định tại
Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ Lao động - Thương binh
và Xã hội quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp,
trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mơ-đun hoặc tín chỉ;
quy chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp Và theo Quyết định số 85/QĐ-CĐTP
ngày 12 tháng 02 năm 2020 của Hiệu Trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp thực
phẩm.



4


BÀI 1 CÀI ĐẶT VIDEO STUDIO VÀ TẠO NHANH VIDEO
1.1.Cài đặt
- Khi cài tắt tường lửa, bộ cài virus.
- Đối với bản dùng thử 15 ngày thì cần tắt thêm mạng internet

- Chọn vào file setup.exe và thực hiện như hướng dẫn
1.2.Tạo nhanh video
a) Chèn ảnh/ video có sẵn
-

Tìm đường dẫn tới File video/ ảnh
Nếu chọn thừa thì xóa bớt video/ảnh bằng cách click chuột vào file trên
dòng video Track rồi chọn Delete

b) Cắt bớt Video (chia nhỏ đoạn video)
-

Chọn video cần cắt trên dòng Video Track
Kéo nút trượt trên thanh đến đoạn thời gian cần tách
Bấm biểu tượng hình cái kéo để cắt
Khi đó video sẽ được chia làm 2 video
Nếu cấn xóa đoạn video nào thì bấm chọn và Delete bình thường

c) Chèn hiệu ứng chuyển tiếp, mở đầu, kết thúc
-

Vào hiệu ứng Transation có chữ AB chọn hiệu ứng kéo thả vào giữa hai đoạn

-

video
Vào hiệu ứng Instant Project chọn hiệu ứng mở đầu và kết thúc

d) Chèn âm thanh
-


Bước 1: Tìm đường dẫn tới File video/ ảnh
Bước 2: Kéo thả (hoặc nhấn giữ phím CTRL để chọn nhiều file) vào music
Track
Chú ý: Nếu video track có âm thanh thì khi chạy hai âm thanh cùng phát.
Để bỏ âm thanh trên video track ta chọn vào video\Click chuột phải chọn Mute

e) Chèn văn bản
-

Kéo thanh trượt đến thời gian cần xuất hiện chữ
Chọn chuột vào hiệu ứng chữ T
D-lick vào khung hình view đánh nội dung
* Chú ý: Đưa tất cả font chữ thành VNI ..
- Chọn hiệu ứng cho chữ


5


+ Vào thẻ Attribute
+ Chọn Animation /Apply/Fade/ Click vào chữ T
Fade_in: chữ xuất hiện từ từ rồi biến mất đột ngột
Fade-out: chữ xuất hiện đột ngột rồi biến mất từ từ
Cross-fade: cùng từ từ
+ Chọn thời gian hiệu ứng chữ: chỉnh thời gian ở trong thẻ Edit hoặc kéo
trên dòng thời gian điều chỉnh
Bài tập:
1)
2)

3)
4)
5)
6)

Cài đặt bộ cài Video studio trên máy tính.
Cắt video hài hước với các điệu cười trẻ con thành các đoạn nhỏ theo từng bé
Chọn hiệu ứng mở đầu cho video đã tạo trên
Chèn âm thanh cho video
Chèn các dòng chữ vào đầu và cuối video



6


BÀI 2: SỬ DỤNG DỰ ÁN MẪU CÓ SẴN
2.1.Các dự án mẫu:

Beginning: Phần mẫu đầu dự án
Middle: Phần mầu giữa dự án
Ending: Phần mẫu kết thúc dự án
Complete: Dự án mẫu hoàn thiện
Nên sử dụng dự án mẫu trong phần Complete
2.2.Cách thực hiện
o Bước 1: Chọn 1 dự án mẫu bằng cách kéo thả vào khung hình
o Bước 2: Thêm những đối tượng của mình cần vào những vị trì mình
muốn
o Bước 3: Chỉnh sửa, xóa,…những đối tượng khơng muốn
Bài tập:

Sử dụng các mẫu dự án có sẵn thêm vào đầu, giữa, cuối video đã tạo ở những
bài học trước.



7


BÀI 3 HIỆU ỨNG CHUYỂN TIẾP
3.1. Cách thực hiện
Bước 1 : Chọn các video và ảnh nguồn
Bước 2 : Chọn chuột vào biểu tượng chữ AB sẽ xuất hiện các hiệu ứng chuyển
tiếp

Bước 3: Kéo thả 1 hiệu ứng vào khung hình giữa 2 đối tượng cần chuyển
Bước 4: Xem phát lại trong khung nhìn Project
3.2. Tùy chỉnh hiệu ứng
Click chuột phải vào hiệu ứng trên khung hình
Chọn Open Option Panel
Chỉnh thời gian hiệu ứng xảy ra ở đồng hồ
Tên hiệu ứng
Độ dày của viền hiệu ứng (Border)
Chiều bắt đầu hiệu ứng (Direction)
Màu viền hiệu ứng (Color)
3.3. Chèn tự động 1 hiệu ứng giữa các đối tượng

Settings/ Preferrences/ chọn thẻ Edit




8


Ở mục Transiton effect :
Default transtion effect duration : Thời gian hiệu ứng
+ Khi mở ra mục Automatically add transition effect khơng có, ta Tick chuột
vào để bật chế độ tự động chèn hiệu ứng
+ Default transtion effect : Ta chọn kiểu hiệu ứng. Nếu chọn hiệu ứng Ramdom
thì ta sẽ tiếp tục thực hiện mục Random effests. Mục này ta sẽ tích chọn các hiệu ứng
để chạy ngẫu nhiên



9


Bài tập
1. Tạo video có hiệu ứng chuyển tiếp giữa các đối tượng. Sau đó tùy
chỉnh các hiệu ứng cho thích hợp
2. Tạo video có sử dụng hiệu ứng tự động



10


BÀI 4 THÊM PHỤ ĐỀ
4.1. Cách thực hiện

-Bước 1: Thêm video

-Bước 2: Để hiển thị âm thanh Click vào biểu tượng Sound Mixer
-> sẽ hiển thị biểu đồ âm thanh (Chỗ xuất hiện nhiều vạch lên xuống là chỗ có
âm thanh)
- Bước 3: Để thêm phụ đề Click vào

gần edit

Chú ý: trước đó nhớ chọn video. Nếu khơng chọn sẽ xuất hiện thông báo

-> Hiện lên giao diện thêm phụ đề Subtitle Editor
- Bước 4: Thêm phụ đề



11


4.2. Tùy chỉnh trên khung Subtitle Editor

Sử dụng dấu [ ] để đánh dấu đoạn đặt phụ đề.
Khi thêm dấu ] xong sẽ xuất hiện : Add a new subtitle
Tại vị trí này đánh phụ đề tiếng việt

Chú ý:
- Muốn gõ được tiếng việt thì đổi kiểu gõ thành VNI Window và chọn
Font chữ vni ở tùy chỉnh
- Có thể tự động nhận diện đoạn âm thanh để xuất hiện phụ đề trong
Voice Detection. Và ta chỉ sử dụng tính năng này khi các đoạn video khơng có
tạp âm và rõ ràng




12


Bài tập :
Chọn 1 video bài hát sau đó gõ phụ đề bài hát cho video đó (căn chỉnh âm thanh
cho phù hợp)



13


BÀI 5 SỬ DỤNG BỘ LỌC (FILTER)
5.1.Cách thực hiện
-

Bước 1 : Chọn các ảnh nguồn
Bước 2 : Chọn chuột vào biểu tượng chữ FX sẽ xuất hiện các bộ lọc
Bước 3: Kéo thả 1 bộ lọc vào hình ảnh cần áp dụng bộ lọc

5.2. Tùy chỉnh bộ lọc
Khi ta đã áp dụng bộ lọc sẵn cho một đối tượng rồi mà ta muốn áp dụng đồng thời
nhiều bộ lọc cùng một lúc thì ta tùy chỉnh:
Ta Click đúp vào đối tượng để hiện tùy chọn Option/ chọn Attribute

Replace Last Filter: nếu chọn tùy chỉnh này thì bộ lọc mới sẽ thay thế bộ lọc cũ.
Cịn nếu khơng chọn thì sẽ áp dụng đồng thời nhiều bộ lọc
Custumize Filter: lựa chọn thêm tùy chỉnh




14


Ta chọn từng đoạn thời gian để thay đổi các thông số ở dưới
Bài tập
Sử dụng các file ảnh áp dụng các bộ lọc cho hợp lý



15


BÀI 6 XĨA NỀN
6.1. Chuẩn bị dữ liệu:
Có 1 video quay trên nên Font xanh
Ánh sáng đủ mạnh, khơng có bóng => Đạt hiệu quả cao trong việc xóa
nền
6.2. Cách thực hiện
-

Bước 1: Mở Video studio
Bước 2: Kéo (thêm) video vào phần video1 chính (nền)
Bước 3: Kéo video có nền xanh vào khung video thứ 2
Bước 4: Tùy chỉnh
+ D-Click vào video2 (hoặc chọn video, click nút option màu xanh)
 Xuất hiện 2 thanh tab là edit và add Ditribute ta chọn add Ditribute
+ Chọn Mask & chromakey

+ Tích chọn vào Apply Overlay Options
 Hiện hình ảnh video xóa nền
ở Type chọn Chromakey -> Click vào hình cái bút -> di chuyển vào
hình click chọn vào nền màu xanh
Ta nhìn kết quả trên cửa sổ View nền xanh biến mất
Ta có thể di chuyển thanh tùy chỉnh rõ hoặc mờ hình video (sanh phải
nét, sang trái mờ)
Chú ý: chỗ nào mà mầu gần giống màu nền sẽ bị mất đi. Nên khi quay video

phải để ý ánh sáng thật nét
Bài tập:
1) Chuẩn bị: File video chính, File video nền xanh ;
2) Lồng ghép 2 video trên, tùy chỉnh độ sáng tối, sắc nét cho phù hợp



16


BÀI 7 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ NHANH CHẬM CỦA VIDEO
Cần quay chậm cảnh một cái cốc đang vỡ hoặc tua nhanh những lúc không
quan trọng
7.1. Điều chỉnh tốc độ của cả video
Thường sử dụng khi điều chỉnh tốc độ nhanh/ chậm cho cả video
Bước 1: Chọn video (Kéo thả vào khung hình)
Bước 2: có 2 cách

C1: Chọn video/ vào menu Edit
C2: Chọn video/ phải chuột


Sau đó vào Speed/ time-lapse. Hiện bảng thông báo để điều chỉnh tốc độ
Lưu ý: - Điều chỉnh thanh trượt : Bên trái Slow (chậm), bên phải (Fast), ban đầu
(Normal)
Chỗ Speed: ban đầu là 100%(normal) ta sẽ căn chỉnh theo tỷ lệ này
Để ý tổng số phút của video khi ta căn chỉnh theo tốc độ
(Làm mẫu: khi chọn tốc độ xong quay trở lại khung thời gian của video làm
mẫu nhanh 1 lần, chậm 1 lần)
7.2. Điều chỉnh tốc độ từng đoạn
Cần điều chỉnh cho 1 video nhưng có nhiều đoạn nhanh chậm khác nhau
-

-

Bước 1: Chọn video (Kéo thả vào khung hình)
Bước 2: Thay vì chọn Speed/time-lapse thì ta chọn vào Varible Speed
 Xuất hiện hai cửa sổ:
+ Original: video gốc
+ Preview: xem video chỉnh sửa trước
Ở đoạn thanh thời gian ta D-Click vào thời gian để đánh dấu đoạn
Chú ý :
+ Dưới khung hình gốc có nút + hoặc – để xóa thêm nút hoặc xóa nút
+ Khi điều chỉnh nhanh chậm sẽ mất âm thanh, hình loa có dấu X
7.3. Dừng khung hình
Tương tự như 2 mục trên ta chọn Freeze…
Tại vị trí khung hình chính nút di chuyển đang ở vị trì nào khung hình sẽ
đóng băng ở vị trí đó


17



Bài tập
Dùng video chú ếch xanh điều chỉnh tốc độ nhanh chậm (ta có thể cắt clip thành
những đoạn nhỏ sau đó điều chỉnh tốc độ của từng đoạn ta cần)



18


BÀI 8 CHÈN THÊM HÌNH VẼ
8.1. Cách thực hiện
-

Bước 1: Kéo thảo video vào khung hình
Bước 2: Vào Tools\Painning Creator
Xuất hiện cửa sổ:

-

Bước 3: Tùy chỉnh và vẽ hình
8.2. Tùy chỉnh vẽ hình

Tùy chỉnh nét bút để vẽ
Tùy chỉnh chọn kiểu bút vẽ

- Nút 1: Xoá nét vẽ
- Nút 2,3: Phóng to thu nhỏ hình vẽ
- Nút 4: tỷ lệ
- Nút 5,6: là hiển thị hình ảnh sắc nét của khung hình video (Click chuột vào

khung hình sau đó vào lại để hiện thị nếu ko thấy hình)
- Nút 8,9: là chọn màu cho nét vẽ



19


- Nút 10:

để bắt màu của hình ảnh khung hình video (khi đó ta sẽ được màu

bút vẽ giống với hình ảnh khung hình). Bắt bằng cách:
+ Bước 1: bật nút 10
+ Bước 2: Click chuột vào 1 điểm trên cửa sổ vẽ để lấy mầu. Khi đó ta sẽ được
màu nét vẽ giống

- Nút Start recording: là để quay lại quá trình vẽ. Khi vẽ xong ấn nút Stop
recording. Mặc đinh đoạn clip vẽ này sẽ là 3 giây nếu ta khơng tùy chình. Và được
lưu sang bên phải

- Nút play đoạn clip vẽ hình
- Nút xóa đoạn clip
- Nút Đồng hồ

chính lại thời gian của Clip ( hoặc ta thay đổi thời gian mặc

định của tất cả ở nút Setting bên trái phía dưới cùng




20


Khi ta khơng muốn quay lại q trình vẽ mà chỉ muốn chụp hình lại màn hình
kết quả thì ta chọn Still mode ở phía dưới bên trái

Khi đó nút Star recording sẽ thành

. Ta thực hiện vẽ bình

thường sau đó bấm vào nút Snapshot này.
-

Bước 4: Bấm vào nút OK. Khi đó sẽ tự động thêm hình ảnh vẽ đó vào dữ liệu
nguồn. Nếu cần sử dụng ta sẽ kéo thả vào khung hình (mỗi lần chỉ kết xuất một

-

hình ảnh, ta click chọn hình ảnh đó rồi OK)
Bước 5: Gắn hình vẽ vào khung hình video.
Nếu ta quay Clip đoạn hình vẽ thì ta sẽ đóng băng lại khung hình video đoạn

cần gắn (bằng cách chọn bắt đầu khung hình Click chuột phải chọn Freeze Frame.
Chọn thời gian bằng thời gian đoạn Clip hình vẽ)

Bài tập:
Vẽ hình ảnh, sau đó gắn hình ảnh vào đoạn Clip. Chỉnh sửa độ sắc nét của
khung hình cho phù hợp




21


BÀI 9 TÙY CHỈNH KHUNG HÌNH CỦA VIDEO (video phụ)
9.1. Cách thực hiện
- Bước 1: Kéo thảo video vào khung hình 2
- Bước 2: Phải chuột chọn Custumize Motion (hoặc vào Edit/Custumize
Motion)

- Bước 3: Trên khung thời gian của bảng custumize Motion Click chuột trái để
chọn các đoạn chuyển động của video
- Bước 4: Tùy chỉnh các thuộc tính
9.2. Tùy chỉnh các thuộc tính
Chú ý: mỗi tùy chỉnh giáo viên nên chọn 1 đoạn khung hình khác nhau mơ
phỏng cho học sinh quan sát

- Position: Thay đổi vị trí của khung hình


22


Thông thường để mặc định tọa độ X, Y=0. Ta có thể thay đổi chỉ số của X,Y tuy
nhiên cách làm thông dụng là ta nhắp giữ chuột trái kéo thả đến vị trí mong muốn.
- Size: Thay đổi độ lớn của khung hình.
Tại tọa độ X,Y ta để ý đến hình móc xính

nếu ta click vào móc xính này sẽ có


2 trạng thái là đóng hoặc mở. Nếu đóng thì khi ta thay đổi độ lớn của một cạnh thì
cạnh cịn lại sẽ tự động thay đổi theo đúng tỷ lệ ban đầu. Cịn nếu mở thì chỉ thay đổi
cạnh được chọn
- Opacity: Thay đổi độ mờ
- Rotation: Thay đổi góc nghiêng cho khung hình
Bằng cách đưa chuột vào một trong 4 góc rồi nhấn giữ chuột trái quay
- Shadow: Tạo bóng cho khung hình
Thay đổi màu bóng
Thay đổi độ sắc nét của bóng
Thay đổi góc xuất hiện bóng
Thay đổi độ xa của bóng theo hình chính
- Border: Viền của khung hình
+ Màu viền
+ Độ đậm nhạt của viền
+ Độ sắc nét từ ngoài vào
+ Độ sắc nét từ trong ra
- Mirror: Hình ảnh phản chiều của khung hình
+ Độ sắc nét xuất hiện của hình ảnh phản chiều
+ Độ sắc nét của góc của hình ảnh phản chiếu
+ Thay đổi vị trí của hính ảnh phản chiếu



23


Bài tập:
Sử dụng video có sẵn áp dụng các tủy chỉnh chuyển động cho video. Tùy
chỉnh các thuộc tính: vị trí khung hình, thay đổi độ mờ, thay đổi góc nghiêng cho

khung hình, tạo bóng cho khung hình



24


BÀI 10 ĐIỀU CHỈNH ÂM THANH
10.1. Tắt âm thanh
- Bước 1: Chọn vào đoạn video cần tắt
- Bước 2: Click phải chuột/ chọn Mute
Khi đó biểu tượng hình chiếc loa bị gạch chéo. Cịn muốn bật lại thì ta chọn
Mute lần nữa
10.2. Tách âm thanh ra khỏi video
- Bước 1: Chọn vào đoạn video cần tách
- Bước 2: Click phải chuột/ chọn Split Audio
Khi đó file âm thanh sẽ xuất hiện tại khung của Voice track và hình loa ở
video sẽ có dấu đỏ chéo
10.3. Điều chỉnh âm lượng
Ta thường điều chỉnh âm lượng khi có đoạn hội thoại hoặc tăng âm thanh để tạo
chú ý
- Bước 1: Chọn vào video
- Bước 2: Click chuột vào biểu tượng Sound Mixer hình nơt nhạc. Xuất hiện
biểu đồ âm thanh. Chú ý lúc này ở trên biểu đồ âm thanh xuất hiện đường kẻ xanh
- Bước 3: Chọn lại đoạn video
Khi đó trên đường kẻ ngang màu xanh sẽ xuất hiện đường kẻ màu vàng
Khi ta đưa chuột vào đường kẻ này sẽ xuất hiện mũi tên
- Bước 4: Khi xuất hiện mũi tên thì ta Click chuột để tạo những nút để sau
này ta sẽ kéo lên hay hạ xuống để điều chỉnh âm lượng ở những đoạn này
- Bước 5: Điều chỉnh những nút âm thanh theo ý. Khi muốn xóa nút âm

thanh này thì ta nhấp giữ chuột trái kéo xuống dưới



25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×