ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRẦN THỊ HIỀN
ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN
Ở QUẢNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Đà Nẵng – 2017
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
TRẦN THỊ HIỀN
ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN
Ở QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60.22.02.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ ĐỨC LUẬN
Đà Nẵng – 2017
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân, tập thể.
Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đức Luận,
ngƣời đã giành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cơ giáo trong Khoa
Ngữ văn, Phịng đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng đã tạo mọi
điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, khuyến
khích, động viên tơi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2017.
Tác giả
Trần Thị Hiền
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Trần Thị Hiền, học viên lớp cao học K31 – Ngôn ngữ học, Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng.
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: Đặc điểm từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị
là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu nghiên cứu đƣợc khảo sát thu thập
từ thực tế và không sao chép.
Học viên
Trần Thị Hiền
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
bảng
Trang
1.1.
Bảng tổng hợp vốn từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị
33
2.1.
Từ ngữ nghề biển xét theo cấu tạo
34
2.2.
Số lƣợng t lệ
từ ngữ xét theo tổng thể c c nghề
34
2.3.
Số lƣợng và t lệ
từ ngữ là từ đơn giữa c c nghề
35
2.4.
Số lƣợng và t lệ c c loại từ ghép theo từng nghề
38
2.5.
Phân loại từ đơn xét theo từ loại
47
2.6.
Phân loại từ loại từ ghép trong vốn từ nghề biển Quảng trị
49
2.7.
Phân loại ngữ trong vốn từ nghề biển Quảng trị
49
2.8.
Số lƣợng và t lệ cấu tạo ngữ định danh giữa c c nghề
53
3.1.
Bảng tổng hợp vốn từ ngữ nghề biển Quảng Trị
64
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2
4. Phƣơng ph p nghiên cứu ..................................................................................3
5. Lịch sử vấn đề...................................................................................................3
6. Đóng góp của đề tài ..........................................................................................5
7. Bố cục đề tài .....................................................................................................5
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ...........6
1.1. TỪ VÀ NGỮ TIẾNG VIỆT ................................................................................6
1.1.1. Khái niệm từ ...............................................................................................6
1.1.2. Khái niệm ngữ ............................................................................................8
1.1.3. Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa .......................................................................9
1.2. TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP.................................................................................11
1.2.1. Khái niệm từ nghề nghiệp ........................................................................11
1.2.2. Mối quan hệ giữa từ nghề nghiệp với các từ loại khác ............................14
1.3. KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG TRỊ ........................................................................19
1.3.1. Đặc điểm địa lý, lịch sử ............................................................................19
1.3.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa , xã hội ...........................................................24
1.3.3. Khái quát nghề biển ở Quảng Trị .............................................................25
1.3.4. Kết quả thu thập và phân loại ...................................................................32
1.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1......................................................................................33
CHƢƠNG 2. PHÂN LOẠI TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ .............. 34
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO CẤU TẠO ...34
2.1.1 Từ nghề biển là từ đơn……………………………………………… 34
2.1.2 Từ nghề biển là từ ghép…………………………………………..… 37
2.1.3 Từ ngữ nghề biển là ngữ định danh…………………………..…….43
2.2. ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO TỪ LOẠI.....46
2.2.1. Từ đơn.......................................................................................................46
2.2.2. Từ ghép .....................................................................................................48
2.3. ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO NGUỒN
GỐC ..........................................................................................................................55
2.3.1. Từ nghề biển có nguồn gốc thuần Việt ....................................................55
2.3.2. Từ nghề biển có nguồn gốc Hán Việt .......................................................57
2.3.3. Từ nghề biển có nguồn gốc Ấn Âu...........................................................58
2.4. TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO PHẠM VI SỬ DỤNG ......59
2.4.1. Từ nghề biển là từ toàn dân ......................................................................59
2.4.2. Từ nghề biển là từ địa phƣơng .................................................................60
2.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2......................................................................................61
CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - VĂN HÓA TỪ NGỮ NGHỀ
BIỂN Ở QUẢNG TRỊ .............................................................................................64
3.1. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở PHẠM VI BIỂU
VẬT ...........................................................................................................................64
3.1.1. Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ phƣơng tiện công cụ nghề biển .66
3.1.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ động tác, cách thức và quy
trình hoạt động nghề biển ..........................................................................................68
3.1.3. Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển ..................70
3.2. ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA CƢ DÂN BIỂN TRONG TỪ NGỮ NGHỀ
BIỂN..........................................................................................................................71
3.2.1. Đặc điểm định danh từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị .................................71
3.2.2. Tri nhận về các sản phẩm biển .................................................................78
3.2.3. Tri nhận về các hoạt động đ nh bắt hải sản..............................................79
3.3. ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN BIỂN QUẢNG TRỊ ......................80
3.3.1. Một vài nét riêng của từ nghề biển Quảng Trị .........................................82
3.3.2. Những yếu tố khác biệt của từ nghề biển Quảng Trị với từ phổ thông
và một số địa phƣơng miền Trung ............................................................................85
3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3......................................................................................86
KẾT LUẬN ..............................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất nƣớc Việt Nam ta từ thuở dựng nƣớc cho đến ngày nay đã trải qua biết
bao biến cố lịch sử. Một dân tộc nhỏ bé phải chịu ch đơ hộ nghìn năm của ngƣời
Tàu, gần một thế k xâm lƣợc của thực dân phƣơng Tây. Cùng với hành trình thăng
trầm ấy, tiếng Việt cũng chịu khơng ít khó khăn th ch thức, khơng chịu khuất phục
trƣớc âm mƣu đồng hóa, nhân dân ta đã đứng lên bảo vệ tổ quốc dân tộc, bảo vệ
tiếng nói của mình, một thứ tiếng giàu đẹp và trong s ng. “Tiếng Việt, một biểu
hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”(Đặng Thai Mai), một sức sống mãnh liệt đã
biết tiếp thu chữ Hán, không chịu sự p đặt của ngôn ngữ phƣơng Tây mà đã chủ
động lựa chọn những cái có lợi về cấu trúc, ngữ pháp , từ vựng để hồn thiện mình,
làm phong phú kho tàng từ vựng của tiếng Việt.
Quá trình phát triển của ngơn ngữ là q trình liên tục, giữa các vùng miền
khác nhau ngôn ngữ cũng kh c nhau. Sự khác nhau còn thể hiện trong mỗi tầng lớp
xã hội, mỗi ngành nghề. Xuất phát từ cuộc sống, ngôn ngữ phản ánh cuộc sống của
con ngƣời, trở thành phƣơng tiện giao tiếp trao đổi ý kiến giữa con ngƣời với nhau
để cùng nhau thực hiện công việc. Với đặc điểm phạm vi sử dụng hạn chế, từ nghề
nghiệp chiếm vị trí khá khiêm tốn trong kho từ vựng tiếng Việt. Khảo sát từ ngữ
nghề biển góp phần làm giàu thêmvốn từ vựng tiếng Việt.
Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Địa
hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn cát và bãi biển chạy theo hƣớng Tây
Bắc - Đông Nam. Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, con ngƣời trên mảnh đất này với
truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, đã hình thành một Quảng Trị bản lĩnh
không chịu khuất phục trƣớc khó khăn, gian khổ để vƣợt lên chiến thắng thiên tai,
địch họa. Là một trong số ít các tỉnh thành ven biển Việt Nam, Quảng Trị với chiều
dài 75 km bờ biển với hai cửa biển là Cửa Việt, Cửa Tùng và huyện đảo Cồn Cỏ
cách bờ gần 30 km. Cuộc sống của cƣ dân ven biển với việc lấy biển làm nguồn
sống chính đã tồn tại từ bao đời nay, dƣới t c động của môi trƣờng biển lên cuộc
2
sống và lao động đã hình thành tính c ch, văn hóa đặc trƣng gắn với biển, qua thời
gian sinh sống cƣ dân biển nơi đây đã tạo nên một kho tàng từ nghề biển hết sức
phong phú. Nghiên cứu từ ngữ nghề biển, chúng tơi góp phần gìn giữ, bảo tồn giá
trị văn ho truyền thống của cƣ dân biển, thấy đƣợc sự đa dạng văn hóa dân tộc.
Khảo sát từ ngữ nghề biển để bảo tồn văn hóa, ph t triển nghề nghiệp, khai thác tối
đa nguồn lợi của biển, phát triển kinh tế, cùng ngƣ dân b m biển bám làng bảo vệ
quê hƣơng.
Cho đến nay, từ ngữ nghề biển Quảng Trị chƣa có cơng trình nào đi sâu
nghiên cứu một c ch đầy đủ, toàn diện. Mong muốn góp phần xây dựng quê hƣơng
Quảng Trị cùng với những lý do trên tôi chọn nghiên cứu: “ Đặc điểm từ ngữ nghề
biển ở Quảng Trị” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị nhằm mục đích góp phần làm phong
phú vốn từ vựng tiếng Việt.
Ngơn ngữ có khả năng hình thành văn hóa và là một bộ phận cấu thành quan
trọng của văn hóa. Vì vậy nghiên cứu về các lớp từ ngữ nghề biển nhằm hiểu đƣợc
đặc trƣng về tƣ duy, nhận thức, văn hóa của cƣ dân vùng biển Quảng Trị, góp phần
bảo tồn ngơn ngữ, văn hóa của một vùng đất đầy nắng gió của miền Trung.
Đề tài sẽ là nguồn tƣ liệu q giá cho những cơng trình nghiên cứu tiếp theo
về Quảng Trị nói riêng và từ nghề nghiệp nghề biển dọc miền đất nƣớc nói chung.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng khảo s t, điều tra nghiên cứu của đề tài là tất cả các từ ngữ nghề
biển bao gồm nghề đ nh c , nghề làm muối, nghề làm mắm, nghề chế biến hải sản
của cƣ dân biển Quảng Trị. Từ từ ngữ chỉ phƣơng tiện, công cụ khai th c đến
phƣơng thức sản xuất, sản phẩm của nghề biển trong đời sống sản xuất, đời sống
văn hóa của cƣ dân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi từ ngữ chỉ nghề biển của cƣ dân Quảng Trị
3
bao gồm 4 huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng.
Chúng tôi khảo sát từ ngữ nghề biển bằng việc điền dã thực địa tại địa
phƣơng, tập trung vào các làng chuyên làm nghề biển và có từ lâu đời.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng c c phƣơng ph p nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp điều tra, điền dã: Đây là phƣơng ph p quan trọng để có
nguồn tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài. Với phƣơng ph p này, chúng tôi tiến
hành điều tra, điền dã thực địa tại các làng, xã có nghề biển của 4 huyện Vĩnh Linh,
Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng, thực hiện việc phỏng vấn, đặt câu hỏi với cƣ dân
đặc biệt những ngƣời lớn tuổi và làm nghề lâu năm, quan s t, giao tiếp và ghi chép
trực tiếp.
- Phƣơng pháp thống kê: Sau khi thu thập đƣợc tƣ liệu từ việc điều tra,
khảo sát, chúng tôi thống kê và miêu tả dƣới dạng bảng biểu.
- Phƣơng pháp miêu tả: Chúng tôi sẽ miêu tả cấu trúc từ ngữ và ngữ nghĩa
của từ nghề biển.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tơi phân tích từ ngữ nghề biển
Quảng Trị ở bình diện cấu tạo, ngữ nghĩa, định danh, kh i qu t chúng và đƣa ra
nhận định, kết luận.
Thủ pháp so sánh đối chiếu: Chúng tôi tiến hành so sánh với lớp từ ngữ
nghề biển của cƣ dân ven biển Quảng Trị và một số địa phƣơng khác.
5. Lịch sử vấn đề
5.1.Về nghiên cứu ngơn ngữ nói chung: Trong những năm qua, vấn đề
nghiên cứu về từ vựng tiếng Việt và từ nghề nghiệp ngày càng đƣợc quan tâm
nhiều. Phải kể đến những cơng trình nghiên cứu mang lại nhiều giá trị cho ngành
ngôn ngữ nƣớc nhà nhƣ:
- Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, NXB ĐH và
THCN, Hà Nội,khi trình bày hệ thống vốn từ tiếng Việt hiện đại ông đã đề cập đến
lớp từ thuộc về nhóm ngƣời làm nghề - từ nghề nghiệp, nêu lên vấn đề một cách kh i
qu t, chƣa nghiên cứu cụ thể từng nghề.
4
-Đỗ Hữu Châu(1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội,
cơng trình đã có những những nghiên cứu nhất định về từ nghề nghiệp, ông đƣa ra
kh i niệm làm nền tảng cho nghiên cứu.
-Nguyễn Thiện Giáp(1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH và THCN, Hà
Nội, Hoàng Thị Châu(1989), Tiếng Việt trên các miền đất nước, NXB KHXH Hà
Nội… cũng đã đề cập đến từ nghề nghiệp và phân biệt từ nghề nghiệp với c c lớp từ
kh c (thuật ngữ, tiếng lóng, từ địa phƣơng).
Đây là những cơng trình nghiên cứu chung về từ vựng tiếng Việt trong đó có
đề cập đến từ nghề nghiệp. Nhìn chung,c c nhà nghiên cứu xem từ ngữ nghề
nghiệp là những từ ngữ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động, q trình sản xuất của
một nghề nào đó trong xã hội, ở mức độ kh i qu t, chƣa đi sâu nghiên cứu từ ngữ
nghề nghiệp ở đặc điểm cấu tạo, định danh, ngữ nghĩa.
5.2.Cơng trình nghiên cứu về vốn từ chỉ nghề nghiệp và nghề biển
Nghiên cứu về vốn từ chỉ nghề nghiệp và nghề biển đã có một số cơng trình
nhƣ: Nguyễn Hữu Thơng(1994), Huế - Nghề và làng nghề thủ cơng truyền thống,
NXB Thuận Hóa, Huế.Nguyễn Nhã Bản, Hồng Trọng Canh(1996), “ Văn hóa
người Nghệ qua vốn từ chỉ nghề cá”, Đông Nam Á, số 1, Nguyễn Văn Kỳ (2005),
“Đặc điểm từ ngữ nghề cá ở Thừa Thiên Huế”, luận văn thạc sĩ Ngữ văn – Trƣờng
Đại học Huế.Nguyễn Thị Ngọc(2012) ,“Đặc điểm từ ngữ nghề biển của cư dân
Nghệ An”, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học – Trƣờng Đại học Vinh.Trƣơng Văn Hà
(2015), “Từ ngữ nghề biển ở Quảng Bình”, luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học
Vinh.Đinh Thị Trang(2015), “Từ ngữ nghề biển của ngư dân Đà Nẵng”, luận văn
thạc sĩ KHXH, Đại học Đà Nẵng.
Nhìn chung, c c đề tài nghiên cứu trên đã chỉ ra tên gọi, đặc trƣng của từ ngữ
nghề biển trên từng địa phƣơng cụ thể. Các bài viết và các luận văn đã có những
đóng góp nhất định nhƣ: thu thập một số lƣợng đ ng kể vốn từ nghề biển, chỉ ra
mơ hình cấu tạo, phƣơng thức định danh, sắc th i văn hóa biển qua vốn từ. Riêng
ở Quảng Trị, vấn đề nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp vẫn còn khiêm tốn và chỉ dừng
lại ở những bài viết nhỏ và không đầy đủ do đó khảo sát nghiên cứu từ ngữ nghề
biển là cần thiết.
5
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài đi sâu nghiên cứu tìm hiểu tồn bộ từ ngữ thuộc về nghề biển Quảng
Trị đồng thời chỉ ra đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa của các lớp từ ngữ đó, so s nh c ch
gọi tên với các lớp từ ngữ nghề biển ở một số địa phƣơng lân cận.
6.1. Về phương diện lý luận
Đề tài góp phần nghiên cứu đặc trƣng, chỉ ra cách gọi tên của các lớp từ ngữ
nghề biển trên bình diện từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa nhằm làm rõ những giá trị về
mặt ngôn ngữ. Bên cạnh đó chỉ ra những đặc trƣng về tƣ duy, nhận thức, văn hóa
của cƣ dân biển Quảng Trị.
6.2.Về phương diện thực tiễn
Kết quả của đề tài sẽ góp thêm những tƣ liệu cho những cơng trình nghiên
cứu về Quảng Trị nói riêng và từ ngữ nghề biển của Việt Nam nói chung. Bảo tồn
và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống về nghề biển Quảng Trị qua vốn từ
nghề nghiệp. Nghiên cứu từ ngữ nghề biển Quảng Trị cịn góp phần làm phong phú
vốn từ vựng tiếng Việt.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, phần nội dung của đề tài gồm c c
chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
Chƣơng 2: Phân loại từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị
Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa- văn hóa từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị
Ngoài 3 chƣơng đã nói, luận văn có phần phụ lục với mục đích giải nghĩa từ
ngữ nghề biển ở Quảng Trị có đƣợc qua khảo sát, dựa trên sự giải thích của cƣ dân
làm nghề biển tại c c làng xã trên địa bàn 4 huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu
Phong, Hải Lăng. Với vốn từ đa dạng của nghề đ nh c , nghề sản xuất nƣớc mắm
và nghề hấp sấy cá khô với c c phƣơng diện phƣơng tiện công cụ sản xuất, các hoạt
động và cách thức sản xuất và tên gọi các sản phẩm, các loai cá biển nhằm làm việc
nhận diện hệ thống từ ngữ dễ dàng hơn.
6
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. TỪ VÀ NGỮ TIẾNG VIỆT
1.1.1. Khái niệm từ
Chúng ta biết, từ là đơn vị hiển nhiên, sẵn có của ngơn ngữ, khi phân tích
một ngơn bản thành những yếu tố nhỏ hơn, ta lần lƣợt có câu, ngữ và từ. Những đơn
vị dƣới từ nhƣ hình vị, âm vị, khơng có tính tự nhiên nhƣ từ. Do có tính tự nhiên sẵn
có, từ trở thành đơn vị trung tâm của ngôn ngữ. Đối với mỗi cá nhân, việc nhận thức
từ tƣởng nhƣ kh đơn giản, nhƣng không phải nhƣ vậy, từ rất khó định nghĩa vì từ
q phức tạp. F. de Saussure đã viết: “…từ là một đơn vị luôn luôn ám ảnh tƣ tƣởng
chúng ta nhƣ một c i gì đó trung tâm trong tồn bộ cơ cấu ngơn ngữ, mặc dù khái
niệm này khó định nghĩa” [59, tr. 111]. Có nhiều quan điểm khác nhau về từ:
Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo có quan điểm:
Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “ Từ của tiếng Việt là một chỉnh thể nhỏ nhất
có ý nghĩa dùng để tạo câu nói; nó có hình thức của một âm tiết, một khối viết
liền”[33, tr.69].
Cao Xuân Hạo cho rằng: “Chúng ta hiểu tính đa dạng về tên gọi mà các tác
giả khác nhau đã đề nghị cho đơn vị khác thường đó của các ngơn ngữ đơn lập là:
tiết vị (syllabophoneme), hình tiết (morphosyllabeme), từ tiết (wordsyllabe), đơn tiết
(monosyllabe) hoặc đơn giản là từ (word). Thực ra, nó chính là âm, hình vị hoặc từ
và tất cả là đồng thời. Nếu chúng ta so sánh với các ngôn ngữ Châu Âu về cơ cấu
xoay quanh ba trục được tạo thành bởi các đơn vị cơ bản là âm vị, hình vị và từ, thì
cơ cấu của tiếng Việt hầu như là sự kết hợp ba trục đó thành một trục duy nhất, âm
tiết”[44].
Với Nguyễn Tài Cẩn: Trong tiếng Việt, có một loại đơn vị xƣa nay ta
thƣờng quen gọi là : “tiếng”, “ tiếng một”, hay là “chữ”, ví dụ : ăn, học, nhà, cửa,
cao, rộng, và, nhƣng, đã, sẽ, tri, thức, thiên, địa, tiểu, vô, bất v.v…Gọi loại đơn vị
này là “tiếng”, “tiếng một” tức là căn cứ vào ngữ âm; gọi là “chữ” tức là căn cứ vào
7
văn tự. Trong tiếng Việt mỗi tiếng bao giờ cũng ph t ra một hơi, nghe thành một
tiếng, và có mang một thanh điệu nhất định…mỗi tiếng bao giờ cũng viết rời ra
thành một chữ”. “Mỗi tiếng nhƣ thế chính là một đơn vị gốc, - một hình vị- của ngữ
pháp tiếng Việt: tiếng là đơn vị có đủ hai đặc trƣng đơn giản nhất về mặt tổ chức và
có giá trị về mặt ngữ pháp”[12,tr.12].
Các tác giả kh c nhƣ Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Đ i Xuân Ninh, Hồ Lê,
Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Hiến Lê, Lƣu Văn Lăng, Hồng Văn
Hành, Trƣơng Văn Chình… lại có quan điểm:
Theo Đỗ Hữu Châu: “Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định,
bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo
nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và
nhỏ nhất để tạo câu”[16, tr.16].
Nguyễn Kim Thản cho rằng : “ Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ, có thể
tách khỏi các đơn vị khác của lời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối
hoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng hoặc ngữ pháp) và chức năng ngữ
pháp[66,tr. 64].
Tác giả Nguyễn Văn Tu quan niệm:Từ là đơn vị cơ bản chủ yếu có khả năng
vận dụng độc lập mang ý nghĩa từ vựng ngữ pháp [64].
Trƣơng Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê: Từ là âm có nghĩa, dùng trong ngơn
ngữ để diễn đạt một ý đơn giản nhất, nghĩa là ý không thể phân tích ra đƣợc.
Nhìn chung các tác giả khi bàn đến những đặc điểm chung của từ đều có
quan điểm là từ có nghĩa hồn chỉnh, mang tính cố định, sẵn có, bắt buộc, và là đơn
vị nhỏ nhất tạo câu. Vận dụng hình vị vào để phân tích cấu trúc của từ tiếng Việt, từ
vẫn luôn là một thực thể tồn tại với tƣ c ch là một đơn vị cơ bản của tiếng Việt. Các
tác giả đều cho rằng tiếng Việt có từ đơn và từ ghép.
Nghiên cứu về từ tiếng Việt có cả một bề dày, nhất là khi vấn đề từ tiếng
Việt trở thành nội dung nghiên cứu ở cả ngữ pháp (từ pháp) lẫn từ vựng. Do chƣa
có sự thống nhất về từ tiếng Viêt, nên trong phạm vi đề tài này chúng tôi chọn quan
điểm của Nguyễn Tài Cẩn về từ trong tiếng Việt làm cơ sở để x c định từ nghề
8
nghiệp: Nguyễn Tài Cẩn gọi hình vị tiếng Việt là tiếng và ông coi tiếng là đơn vị
gốc của ngữ ph p tiếng Việt. Ơng cho rằng hình vị tiếng Vịệt trùng với âm tiết,
nghĩa là âm tiết nào cũng có thể là hình vị. Chính vì thế ơng mới gọi là tiếng,
hoặc hình tiết. Những tiếng độc lập đƣợc Nguyễn Tài Cẩn coi là từ. C ch phân ra
hai loại tiếng độc lập và tiếng không độc lập cũng giống với c ch chia ra hai loại
hình vị tự do và hình vị ràng buộc của L. Bloomfield. Nhƣ vậy, tính độc lập khơng
độc lập đƣợc Nguyễn Tài Cẩn coi là tiêu chuẩn để phân biệt từ và hình vị. Đơn vị
do tiếng kết hợp với tiếng mà thành đƣợc Nguyễn Tài Cẩn gọi chung là kết cấu. Kết
cấu lại đƣợc chia thành kết cấu cố định và kết cấu tự do. Kết cấu cố định có thể là
từ, có thể là cụm từ cố định, theo Nguyễn Tài Cẩn: Tiếng là đơn vị gốc của ngữ
ph p tiếng Việt; từ ghép là thuộc c c kết cấu cố định; đoản ngữ thuộc c c kết cấu tự
do. “Từ là đơn vị nhỏ nhất có thể vận dụng độc lập ở trong câu” [12, tr.326].
1.1.2. Khái niệm ngữ
Hiện nay, cũng giống nhƣ từ, có nhiều quan niệm khác nhau về ngữ, có
nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu nhƣ: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện
Giáp, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Lƣu Vân Lăng, Cao
Xuân Hạo…với nhiều tên gọi kh c nhau nhƣ: ngữ, cụm từ, đoản ngữ, ngữ đoạn, từ
tổ…
Theo Nguyễn Thiện Giáp: Ngữ- đơn vị từ vựng tƣơng đƣơng với từ. Ngữ là
cụm từ sẵn có trong ngơn ngữ, có giá trị tƣơng đƣơng với từ, có nhiều đặc điểm
giống với từ: Chúng có thể tái hiện trong lời nói nhƣ c c từ.
Về mặt ngữ ph p, chúng cũng có thể làm thành phần câu, cũng có thể là cơ
sở để cấu tạo các từ mới.
Về mặt ngữ nghĩa, chúng cũng biểu hiện những hiện tƣợng của thực tế khách
quan, gắn liền với những kiểu hoạt động khác nhau của con ngƣời. Tính cố định và
tính thành ngữ là hai đặc trƣng cơ bản của ngữ[33,tr. 71].
Theo Cao Xuân Hạo: “Ngữ đoạn là những bộ phận của câu có chức năng cú
pháp nhất định biểu hiện những vai nghĩa nhất định” [44, tr.5].
Tác giả Diệp Quang Ban cho rằng: Ngữ là một cụm từ chính phụ có thành tố
9
chính (một từ hay vài ba từ) cho sẵn và thành tố phụ thay đổi theo một khuôn ngữ
pháp cố định.
Theo Nguyễn Tài Cẩn: Loại tổ hợp gồm một trung tâm nối liền với các thành
tố phụ bằng quan hệ chính phụ gọi là đoản ngữ (hoặc ngữ)[12, tr.148].
Do quan niệm về ngữ cũng chƣa thực sự thống nhất nênchúng tôi không đi
sâu bàn luận về khái niệm ngữ mà chọn quan niệm của t c giả Nguyễn Tài Cẩn
trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt tiếng -từ ghép -đoản ngữ. Ông cho rằng “đoản ngữ
là một loại tổ hợp tự do có ba đặc điểm:
a) Nó gồm một thành tố trung tâm và một hay một số thành tố phụ quay quần
xung quanh trung tâm đó để bổ sung thêm một số chi tiết thứ yếu về mặt ý nghĩa.
b) Quan hệ giữa trung tâm và thành tố phụ có nhiều kiểu loại chi tiết rất kh c
nhau, nhƣng nói chung đều thuộc vào loại quan hệ chính phụ.
c) Tồn đoản ngữ có tổ chức phức tạp hơn, có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình
trung tâm nhƣng nó vẫn giữ đƣợc c c đặc điểm ngữ ph p của trung tâm”[12, tr.149150].
Từ yêu cầu gọi tên sự vật, biểu thị các khái niệm mới (định danh), từ không
đủ để thực hiện chức năng này, vì vậy cần đến ngữ để có thể định danh một cách rõ
ràng và chính x c hơn. Ngữ cố định định danh là những tổ hợp vì chức năng định
danh mà cố định hóa.
1.1.3. Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa
Trƣờng nghĩa là tập hợp các từ căn cứ vào một nét đồng nhất nào đó về ngữ
nghĩa. Mỗi trƣờng nghĩa là một tiểu hệ thống nằm trong hệ thống lớn là từ vựng của
một ngôn ngữ.
Từ vựng của mỗi ngôn ngữ là một hệ thống ngữ nghĩa lớn, khi khảo sát từ
vựng chúng tôi khảo sát một cách có hệ thống, thấy đƣợc quan hệ nổi bật trong hệ
thống là quan hệ đồng nhất – đối lập về ngữ nghĩa.
Trong ngôn ngữ học, một trƣờng ngữ nghĩa là một tập hợp các từ đƣợc nhóm
theo ngữ nghĩa (nghĩa) theo một chủ đề cụ thể.
Trong hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ, các từ không tồn tại một
10
cách rời rạc mà chúng đều có quan hệ nhất định với nhau về một phạm vi ngữ nghĩa
nào đó. Mỗi một tập hợp những từ có quan hệ về nghĩa nhƣ vậy tạo nên một tiểu hệ
thống ngữ nghĩa đƣợc gọi là “trƣờng từ vựng”, “trƣờng từ vựng ngữ nghĩa” hay
“trƣờng nghĩa” (Semantic field).
C c trƣờng nghĩa phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa giữa c c đơn vị từ vựng
trong một hệ thống ngơn ngữ. Vì vậy chúng tơi sử dụng lí thuyết c c trƣờng từ vựng
- ngữ nghĩa để phân tích mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ và tổ hợp từ trong
nghiên cứu, phân tích từ ngữ nghề nghiệp nghề biển Quảng Trị.
Chúng ta gọi trƣờng nghĩa là tập hợp từ đồng nhất về nghĩa từ vựng. Chẳng
hạn trƣờng nghĩa “đồ dùng” là một tập hợp từ, tất cả các từ đều có chung nét nghĩa
kh i qu t đó: bàn, ghế, tủ, s ch, bút, giƣờng, chiếu, chăn, o, quần… Trong mối
tƣơng quan với hiện thực thực tế, trƣờng nghĩa gồm những từ mà nghĩa của chúng
gắn với một mảng chung của hiện tƣợng thực tế. Mảng hiện thực “thời gian” có
nhiều từ biểu thị, những từ đó tập hợp thành trƣờng nghĩa “thời gian”: giây, phút,
giờ, ngày, tuần, th ng, quý, năm, thập k , thế k , thiên niên k …
Theo quan điểm của Đỗ Hữu Châu: Trƣờng từ vựng ngữ nghĩa là tập hợp tất
cả các từ và ngữ cố định trong từ vựng của một ngôn ngữ dựa vào sự đồng nhất nào
đấy về ngữ nghĩa[22,tr.127].
Căn cứ vào hai loại quan hệ cơ bản trong ngôn ngữ, F.de.Saussure đã chỉ ra
các dạng quan hệ: quan hệ ngang và quan hệ dọc.
Quan hệ ngang cịn gọi là quan hệ hình tuyến, quan hệ tuyến tính, quan hệ
ngữ đoạn. Quan hệ dọc còn gọi là quan hệ trực tuyến, quan hệ hình. Từ hai loại
quan hệ đó, chia ra thành hai loại trƣờng nghĩa: trƣờng nghĩa ngang (trƣờng nghĩa
tuyến tính), trƣờng nghĩa dọc(trƣờng nghĩa trực tuyến). Phối hợp giữa trƣờng nghĩa
ngang và trƣờng nghĩa dọc có trƣờng nghĩa liên tƣởng. Trong trƣờng nghĩa dọc có
trƣờng nghĩa biểu vật và trƣờng nghĩa biểu niệm.
Trƣờng nghĩa biểu vật là tập hợp những từ cùng biểu thị một phạm vi sự vật,
hiện tƣợng trong thực tế khách quan, có sự đồng nhất nào đó trong ý nghĩa biểu vật
của các từ. Trƣờng nghĩa biểu vật mang tính dân tộc, thể hiện tính đặc thù trong
11
ngơn ngữ từng dân tộc. Có từ chỉ nằm trong một trƣờng, có từ nằm trong nhiều loại
trƣờng khác nhau. Mặt khác, một trƣờng biểu vật có thể chia thành các những
trƣờng nhỏ hơn.
Trƣờng nghĩa biểu niệm là tập hợp các từ có chung một cấu trúc biểu niệm
lại thì ta đƣợc trƣờng nghĩa biểu niệm hay là sự tập hợp các từ có cấu trúc biểu niệm
giống nhau. Cơ sở xác lập trƣờng nghĩa biểu niệm là sự đồng nhất về ý nghĩa biểu
niệm của từ. Trƣờng nghĩa biểu niệm lớn có thể chia thành c c trƣờng nghĩa biểu
niệm nhỏ, những từ có nhiều nghĩa biểu niệm, có thể xuất hiện trong nhiều trƣờng
nghĩa biểu niệm khác nhau.
Trƣờng nghĩa liên tƣởng là cái mà khi ta nhắc tới một từ nào đó, từ ấy gợi ra
cho chúng ta nhiều từ khác, toàn bộ những từ do một từ gợi ra theo quy luật liên
tƣởng tập hợp lại thành trƣờng liên tƣởng. Khi từ ngữ của cả dân tộc hay của một
ngƣời có sức gợi liên tƣởng, mỗi từ sẽ thành trung tâm của một trƣờng liên tƣởng.
1.2. TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP
1.2.1. Khái niệm từ nghề nghiệp
Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động và cùng phát triển với
lao động, trƣớc hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ.
Ngôn ngữ vừa là phƣơng tiện giao tiếp trong xã hội đồng thời là công cụ của tƣ duy
nhằm khái quát hóa, trừu tƣợng hóa hiện thực. Trong hoạt động lao động nghề
nghiệp, thông qua lao động con ngƣời tạo ra của cải vật chất, tinh thần phục vụ bản
thân và xã hội. Xã hội chúng ta có rất nhiều nghề, mỗi một ngƣời đều lựa chọn cho
mình một nghề khác nhau, ở mỗi nghề nghiệp cụ thể hình thành những đặc điểm
riêng. Vì vậy mà từ ngữ ở mỗi nghề cũng kh c, nghề nào cũng có c c từ ngữ riêng
của nó để chỉ đối tƣợng lao động, động t c lao động, nguyên liệu sản xuất, sản
phẩm làm ra, công cụ để lao động.
Nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nói chung có rất nhiều quan điểm khác nhau
đƣợc đƣa ra:
Theo Nguyễn Thiện Giáp trong từ điển khái niệm ngôn ngữ học, từ nghề
nghiệp đƣợc hiểu nhƣ sau: “Những từ biểu thị các công cụ, sản phẩm và quá trình
12
sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội. Những từ này thƣờng đƣợc những ngƣời
trong cùng nghề đó biết và sử dụng, chứ khơng phải là từ tồn dân. Nhƣ vậy, từ
nghề nghiệp cũng là một lớp từ đƣợc dùng hạn chế về mặt xã hội”.
Những từ thuộc nghề nơng: cày vỡ, cày ải, bón lót, lúa chia vè, lúa đứng cái,
lúa von, lúa uốn câu…Những từ thuộc nghề dệt: xa, ống, suốt, thoi, go, trục, cửi, hồ
sợi, lấy go, đ nh ống, đ nh suốt, sợi mộc… Những từ thuộc nghề làm nón: lá, móc,
vanh, guột, riệp, nức, khn, là lá, bát vanh, nức nón, chằng nón…
Quan niệm của Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Từ vựng nghề nghiệp bao gồm
những đơn vị từ vựng đƣợc sử dụng để phục vụ các hoạt động sản xuất và hành
nghề của các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và các ngành lao
động trí óc (nghề thuốc, ngành văn thƣ…)[16, tr. 249].
Nhóm t c giả Nguyễn Nhƣ Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc
Lệ cho rằng: từ ngữ nghề nghiệp là “các từ, ngữ đặc trưng cho ngơn ngữ của các
nhóm người thuộc cùng một nghề nghiệp hoặc cùng một lĩnh vực hoạt động nào đó”
[78,tr.389].
Phân biệt từ nghề nghiệp với thuật ngữ, Nguyễn Văn Tu cho rằng: “những từ
nghề nghiệp khác thuật ngữ ở chỗ được chuyên dùng để trao đổi miệng về chuyên
môn chứ không phải dùng để viết. Từ nghề nghiệp cũng khác thuật ngữ ở chỗ chúng
gợi cảm, gợi hình ảnh, có nhiều sắc thái vui đùa” [64, tr.126].
Xem từ nghề nghiệp ở phạm vi rộng hơn và cụ thể hơn là c c quan niệm của
nhóm t c giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến trong sách Cơ sở
ngôn ngữ học và tiếng Việt, Đỗ Hữu Châu trong Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt,
Nguyễn Thiện Giáptrong Từ vựng học tiếng Việt và Nguyễn Văn Khang trong Tiếng
lóng Việt Nam.
Nhóm t c giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến xem “Từ
nghề nghiệp là lớp từ bao gồm những đơn vị từ ngữ được sử dụng phổ biến trong
phạm vi của những người cùng làm một nghề nào đó” [26, tr223].
Nguyễn Văn Khang gọi từ nghề nghiệp là tiếng nghề nghiệp và xem nó thuộc
phƣơng ngữ xã hội. T c giả cho rằng: “nghề nghiệp là cơ sở để tạo ra những hệ
13
thống từ ngữ nghề nghiệp riêng và cùng với đó là hình thành một phong cách ngơn
ngữ có dấu ấn nghề nghiệp”[46, tr24].
Nhìn chung, bàn về từ nghề nghiệp, mỗi nhà nghiên cứu nói trên có những
quan niệm riêng, bên cạnh những điểm riêng đó, vẫn có những điểm chung là đều
xem từ ngữ nghề nghiệp là những đơn vị từ vựng biểu đạt phƣơng tiện, công cụ,
hoạt động, sản phẩm…đƣợc sử dụng phổ biến trong phạm vi một ngành nghề nhất
định.Trong phạm vi đề tài này chúng tôi quan niệm về từ nghề nghiệp nhƣ sau:
Chúng ta biết rằng, cuộc sống của con ngƣời luôn cần lao động, qua lao động
và nhờ lao động mà con ngƣời ngày càng phát triển, xã hội ngày càng tiến bộ.
Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề khác nhau, mỗi ngƣời đều chọn cho mình một
nghề. Giữa con ngƣời và giữa các ngành nghề kh c nhau cũng có những mối liên
hệ và quan hệ nhất định.
Trong qu trình lao động con ngƣời cần trao đổi với nhau để hồn thành
cơng việc thông qua phƣơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ, trong mỗi ngành nghề có
những yếu tố mang dấu ấn riêng nhƣ: hệ thống từ ngữ, phạm vi hoạt động, khả năng
hoạt động, vị trí địa lý, yếu tố lịch sử, tính chất xã hội, khả năng phổ biến, sự giao
lƣu tiếp xúc…
Để thuận lợi cho việc nghiên cứu chúng tôi quan niệm rằng:
1) Từ nghề nghiệp là những từ biểu thị các cơng cụ, sản phẩm và q trình
sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội. Ví dụ: nghề nghề nơng có những từ: cày
vỡ, cày ải, bón lót, lúa chia vè, lúa đứng cái, lúa von, lúa uốn câu… thuộc nghề dệt
có những từ: xa, ống, suốt, thoi, go, trục, cửi, hồ sợi, lấy go, đ nh ống, đ nh suốt,
sợi mộc… thuộc nghề làm nón có những từ: lá, móc, vanh, guột, riệp, nức, khn,
là lá, bát vanh, nức nón…
2) Từ nghề nghiệp thƣờng được những người trong cùng nghề đó biết và sử
dụng. Điều này cho thấy phạm vi sử dụng của từ nghề nghiệp khá hẹp và hạn chế,
trong phạm vi những ngƣời làm nghề và địa phƣơng. Tuy nhiên cũng có những từ
ngữ đã trở thành từ tồn dân qua q trình sử dựng lâu dài và có sự giao thoa nhƣ:
thuyền, lưới, câu (nghề c ),… sử dụng phổ biến rộng rãi trong toàn dân.
14
3) Từ nghề nghiệp chứa đựng trong nó hình ảnh và sắc th i đặc trƣng của
nghề và ít nhiều có sắc thái vùng miền, địa phƣơng nhất định.
Từ những quan niệm đó, vốn từ ngữ nghề biển ở Quảng Trị mà chúng tôi thu
thập là vốn từ ngữ ngƣ dân Quảng Trị dùng để chỉ phƣơng tiện, công cụ, hoạt động,
sản phẩm…của nghề biển. Tất cả những từ đó đƣợc sử dụng đối với từng nghề cụ
thể của địa phƣơng, mang dấu ấn riêng, đặc trƣng riêng của từng thơn xã, từng làng
nghề sử dụng nó. Bên cạnh đó, cũng có nhiều từ ngữ đƣợc sử dựng rộng rãi trong
tồn dân kể cả những ngƣời khơng làm nghề và có những từ đi vào trong ngơn ngữ
tồn dân mà ở nhiều nơi kh c và có những nghề kh c cũng dùng nhƣ: m y định vị,
đài c t xét…
1.2.2. Mối quan hệ giữa từ nghề nghiệp với các từ loại khác
a. Từ nghề nghiệp và từ tồn dân
Nói về từ tồn dân, có rất nhiều ý kiến khác nhau của nhiều nhà ngơn ngữ
học. Nhóm tác giả Nguyễn Nhƣ Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ
định nghĩa: "từ được sử dụng hàng ngày, chung cho mọi người trong một dân tộc,
một quốc gia, còn gọi là từ toàn dân. Các từ thường dùng thuộc từ vựng tích
cực"[78, tr. 397].
Theo Nguyễn Thiện Giáp: "Từ vựng tồn dân là những từ tồn dân hiểu và
sử dụng. Nó là vốn từ chung cho tất cả những ngƣời nói tiếng Việt, thuộc c c địa
phƣơng kh c nhau, c c tầng lớp xã hội kh c nhau. Đây chính là lớp từ vựng cơ bản,
lớp từ vựng quan trọng nhất trong mỗi ngơn ngữ. Có thể nói từ vựng toàn dân là hạt
nhân từ vựng, làm cơ sở cho sự thống nhất, khơng có nó, ngơn ngữ khơng thể có
đƣợc và do đó khơng thể có sự trao đổi giao tiếp giữa mọi ngƣời" [33, tr.255- 256].
Đỗ Hữu Châu cho rằng: "Đại bộ phận các từ chỉ những sự kiện, sự vật cơ bản
phổ biến là những từ thống nhất đối với cả nƣớc. Ngồi ra, cịn có sự chuyên dùng ở
địa phƣơng hay một số từ nào đó trong một nhóm đồng nghĩa chung cho cả tiếng
Việt...Những từ thống nhất và những từ đồng nghĩa đƣợc chuyên dùng nhƣ trên hợp
thành từ vựng toàn dân của tiếng Việt" .
Với nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến quan
15
niệm: "Ngay tên gọi của lớp từ này cũng ngụ ý rằng nó gồm những từ ngữ mà tồn
dân, mọi ngƣời, mọi nơi, mọi lúc đều có thể sử dụng một cách rộng rãi" [26, tr.226].
Nhìn chung, mỗi nhà nghiên cứu có những cái nhìn riêng về từ tồn dân và
từ nghề nghiệp. Nhƣ đã dẫn ra ở trên, chúng ta thấy rằng giữa từ nghề nghiệp và từ
toàn dân có sự khác nhau rõ rệt. Với từ tồn dân, đây là vốn từ chung cho một quốc
gia, dân tộc, nó thuộc lớp từ cơ bản đƣợc sử dụng rộng rãi trong toàn nhân dân, dễ
hiểu và dễ sử dụng, dùng trong s ng t c văn chƣơng, là ngôn ngữ chính thống, có vai
trị nền tảng cho các lớp từ khác. Từ toàn dân biểu đạt nhiều vấn đề trong cuộc sống.
Với từ nghề nghiệp, đây là vốn từ có phạm vi sử dụng hẹp thƣờng ở một
làng, xã thơn hoặc một bộ phận nghề cụ thể nào đó mà đa số những ngƣời trong
nghề biết và sử dụng, ngƣời ngồi nghề rất khó để hiểu. Thơng thƣờng từ nghề
nghiệp có nội dung phản ánh liên quan cụ thể đến nghề nhƣ: phƣơng tiện, công cụ,
hoạt động, sản phẩm, đối tƣợng, nguyên liệu, hiện tƣợng… của nghề, chủ yếu dùng
trong khẩu ngữ, trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, rất khó để xuất hiện trong văn
chƣơng hoặc các loại văn bản khoa học…Chính vì những hạn chế này nên phạm vi
hoạt động của từ nghề nghiệp chỉ ở trong từng nghề mà thôi.
b. Từ nghề nghiệp và từ địa phương
Có nhiều ý kiến đƣợc đƣa ra khi bàn về từ địa phƣơng: Nguyễn Văn Tu cho
rằng: "Từ địa phương không ở trong ngôn ngữ văn học mà thuộc về tiếng nói của
một vùng nhất định Ch ng mang sắc thái địa phương Người của địa phương này
không hiểu những từ của địa phương kia” [64].
Nhóm tác giả Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng,
Đặng Ngọc Lệ cho rằng từ địa phƣơng là "từ của một phương ngữ thuộc một ngơn
ngữ dân tộc nào đó và chỉ phổ biến trong phạm vi vùng lãnh thổ của địa phương
đó"[78].
Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến định
nghĩa: “Những từ thuộc một phương ngữ (tiếng địa phương) nào đó của ngơn ngữ
dân tộc và chỉ phổ biến trong phạm vi lãnh thổ của địa phương đó, thì được gọi là
từ địa phương”[26].
16
Theo Đỗ Hữu Châu: "Những đơn vị từ vựng địa phương là những đơn vị từ
vựng có ý nghĩa khác nhau nhiều hay ít kèm theo sự khác nhau nhiều hay ít nhưng
khơng nằm trong những sai dị ngữ âm đều đặn hay không đều đặn" và "đối với
tiếng Việt, tiếng địa phương là những biến thể địa lý của nó" [18, tr. 257].
Nhìn vào những quan điểm trên chúng ta thấy rằng giữa từ nghề nghiệp và từ
địa phƣơng có một mối quan hệ với nhau, có những điểm chung và điểm riêng. Với
những điểm chung nhƣ: đều là lớp từ ngữ đƣợc dùng hạn chế ở một phạm vi, lãnh
thổ nhất định (từ địa phƣơng, phƣơng ngữ địa lý) hoặc một nghề nhất định (từ nghề
nghiệp, phƣơng ngữ xã hội), đều dùng trong khẩu ngữ, trong cuộc sống sinh hoạt
hằng ngày và có thể bổ sung vào kho từ vựng tiếng Việt làm cho vốn từ tiếng Việt
thêm phong phú. Bên cạnh điểm chung, từ nghề nghiệp và từ địa phƣơng có những
nét kh c nhau nhƣ: Từ nghề nghiệp đƣợc hình thành từ một nghề nào đó, do nhu
cầu trao đổi trong nghề, cần có tên gọi để gọi tên sự vật hiện tƣợng hay hoạt động
trong quá trình sản xuất của nghề, vì vậy từ nghề nghiệp thuộc phạm trù xã hội. Tuy
nhiên từ nghề nghiệp hoạt động trong một khu vực, một vùng địa lý nào đó nhƣ
thơn xã, làng…do đó có mối liên hệ mật thiết với từ địa phƣơng. Có những từ nghề
nghiệp đƣợc ngƣời dân địa phƣơng dùng từ địa phƣơng để gọi tên, vì thế mà có sự
khác nhau trong cách gọi tên một số từ nghề nghiệp cùng nghề giữa địa phƣơng này
với địa phƣơng kh c. Đối với từ địa phƣơng, mỗi vùng địa lý khác nhau có những
từ ngữ địa phƣơng kh c nhau, có những từ có ở địa phƣơng này mà khơng có ở địa
phƣơng kh c và đa số những ngƣời cùng sống trong một địa phƣơng nhất định hiểu
đƣợc từ ngữ của họ.
c. Từ nghề nghiệp và tiếng lóng
Việc sử dụng tiếng lóng trong ngơn ngữ giao tiếp đƣợc xem nhƣ là một thứ
“tín hiệu” giữa những ngƣời cùng nhóm hay cùng lứa. Bàn về tiếng lóng Nguyễn
Văn Khang cho rằng: “ch ng được các nhóm xã hội tạo ra để giao tiếp nội bộ nhằm
bảo vệ lợi ích cho chính nội bộ của mỗi nhóm xã hội đó” [47].
Đỗ Hữu Châu quan niệm: “Tiếng lóng bao gồm các đơn vị từ vựng thuộc loại
thứ hai trong các biệt ngữ tức là những tên gọi “chồng lên” trên những tên gọi
chính thức” [16].
17
Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến xem “tiếng lóng là một
bộ phận từ ngữ do những nhóm, những lớp người trong xã hội dùng để gọi tên
những sự vật, hiện tượng, hành động… vốn đã có tên gọi trong vốn từ vựng chung,
nhằm giữ bí mật trong nội bộ nhóm mình, tầng lớp mình” [26].
Với Nguyễn Thiện Gi p: “Tiếng lóng là những từ ngữ được dùng hạn chế về
mặt xã hội, tức là những từ ngữ khơng phải tồn dân sử dụng mà chỉ một tầng lớp
xã hội nào đó sử dụng mà thơi” [33].
Định nghĩa của Nguyễn Văn Tu: “Tiếng lóng chỉ gồm một số từ Nó khơng
phải là cơng cụ giao tế của xã hội mà chỉ là một số từ với ý nghĩa bí hiểm của một
nhóm người với mục đích khơng cho người khác biết”[64].
Theo Hồng Thị Châu, “Tiếng lóng là loại ngơn ngữ chỉ cốt nói cho một
nhóm người biết mà thơi, những người khác khơng thể biết được”[24].
Có thể thấy rằng giữa tiếng lóng và từ nghề nghiệp có những điểm chung đó
là đƣợc sử dụng hạn chế trong phạm vi xã hội, một nhóm ngƣời, rất khó hiểu đối
với những ngƣời không cùng phạm vi xã hội hay cùng nhóm, đều sử dụng trong lời
nói. Tuy nhiên giữa từ nghề nghiệp và tiếng lóng có những điểm khác nhau khá rõ.
Từ nghề nghiệp dùng để gọi tên đối tƣợng, công cụ, hoạt động tạo ra sản phẩm của
một nghề nào đó. Trong khi đó tiếng lóng là một hình thức phƣơng ngữ xã hội
khơng chính thức của một ngơn ngữ, thƣờng đƣợc sử dụng trong giao tiếp thƣờng
ngày, bởi một nhóm ngƣời. Tiếng lóng ban đầu xuất hiện nhằm mục đích che giấu ý
nghĩa diễn đạt theo quy ƣớc chỉ những ngƣời nhất định mới hiểu. Tiếng lóng thƣờng
khơng mang ý nghĩa trực tiếp, nghĩa đen của từ ph t ra mà mang ý nghĩa tƣợng
trƣng, nghĩa bóng. Đa số các tiếng lóng có nguồn gốc và đƣợc sử dụng tại một địa
phƣơng nhất định, tiếng lóng trong Việt ngữ đƣợc sử dụng bởi nhiều thành phần xã
hội.
Có ngƣời xem tiếng lóng nhƣ biệt ngữ, để xét về tiếng lóng có ngƣời dựa vào
mục đích của ngƣời dùng, dùng tiếng lóng để giữ bí mật, che giấu ý nghĩa diễn đạt
với ngƣời ngồi nhóm, có ngƣời dựa vào mức độ phạm vi sử dụng trong xã hội, chỉ
sử dụng bởi một nhóm xã hội nào đó. Có ngƣời xem tiếng lóng vừa là biểu hiện của