Tải bản đầy đủ (.ppt) (88 trang)

KCTC, chương 4 CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 88 trang )

CHƯƠNG 4:
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền KTTT.
II. Lý luận của Lênin về đặc điểm của độc quyền và độc
quyền nhà nước trong nền KT thị trường TBCN.
III. Biểu hiện mới của độc quyền và độc quyền nhà nước
trong điều kiện hiện nay; vai trò lịch sử của CNTB.


I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền

K/N: Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp
lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ
một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.


Một số tổ chức độc quyền tiêu biểu

Trụ sở tập đồn sản xuất
ơ tơ Ford của Mỹ


Trụ sở tập đoàn sx
Máy bay Boeing của Mỹ




Một số tổ chức
độc quyền Ngân hàng

Ngân hàng ADB

Ngân hàng thế giới(WB)

Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) Ngân hàng Liên minh
Châu Âu (EU)


I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.

* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền

1. Sự phát triển lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ KHKT đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung sx, hình thành các xí
nghiệp quy mơ lớn

Tiến bộ khoa học
kỹ thuật


a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
Thứ nhất: do sự phát triển của lực lượn sản xuất


Cuối TK 19: thành tựu KH - KT làm xuất hiện những ngành sản xuất
mới có quy mơ lớn

Sản xuất máy bay
Máy tính
Động cơ hơi nước


a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
Thứ nhất: do sự phát triển của lực lượn sản xuất
Sự tác động của các quy luật KT làm biến đổi cơ cấu KT theo hướng
tập trung sản xuất quy mô lớn

Công nghiệp may mặc

Công nghiệp chế tạo

Công nghiệp lắp ráp ơ tơ

Cơng nghiệp cơ khí


a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
Thứ hai: do cạnh tranh

Cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà TB phải tích cực cải tiến
kỹ thuật, tăng quy mơ tích lũy để chiến thắng trong cạnh tranh
Đối thủ cạnh

tranh


a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
Thứ ba: do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
Khủng hoảng KT làm hàng loạt xí nghiệp vừa, nhỏ phá sản, thúc
đẩy q trình tích tụ và tập trung tư bản
* Hệ thống kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa đã kinh qua những cuộc
KHKTSXT những năm 1825, 1836, 1847, 1857, 1866, 1873, 1882, 1890.
* Bước vào thế kỉ 20, thời kì đế quốc chủ nghĩa, các cuộc khủng hoảng
xảy ra vào những năm 1900, 1907, 1914 - 21, 1929 - 33, 1937 - 38, 1948
- 49,1953 - 54, 1957 - 58, 1960 - 61, 1969 - 71, 1974 - 75, 1980 - 82….


a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
Thứ ba: do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
Sự phát triển hệ thống tín dụng - TBCN trở thành đòn bẩy thúc đẩy
tập trung sx tạo tiền đề ra đời các tổ chức ĐQ
Hệ thống
tín dụng - TBCN


a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Nguyên nhân hình thành độc quyền

Lợi nhuận độc quyền

50


Lợi nhuận bình quân

CNTB tự do cạnh tranh

Lợi nhuận độc quyền

CNTB độc quyền


a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Nguyên nhân hình thành độc quyền
* Lợi nhuận độc quyền : là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự
thống trị của các tổ chức độc quyền đem lại.

Một phần lao động
không công làm
việc trong xí nghiệp
ngồi độc quyền

Lợi nhuận
độc quyền

Phần lao động thặng dư và đôi khi là
cả một phần lao động tất yếu của
những người sản xuất nhỏ, nhân
dân lao động ở các nước tư bản và
các nước thuộc địa, phụ thuộc

Một phần giá trị thặng dư

của các nhà tư bản vừa và
nhỏ bị mất đi do thua thiệt
trong cạnh tranh

Lao động
không cơng
của cơng
nhân làm việc
trong xí
nghiệp độc
quyền
14


a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Nguyên nhân hình thành độc quyền
* Giá cả độc quyền: giá cả độc quyền là giá cả do các tổ
chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa.
- Giá cả độc quyền = K + P
- Giá cả độc quyền bao gồm: Giá cả độc quyền cao (khi bán)
& giá cả độc quyền thấp (khi mua).

Giá trị

Giá cả độc quyền


Nguyên nhân hình thành độc quyền

Sự phát triển của lực lượng

sản xuất

Cạnh tranh gay gắt d
ần dần hướng đến độc
quyền

Tích tụ
và tập
trung tư
bản, tập
trung
sản xuất

Chủ nghĩa
tư bản độc
quyền

Khủng hoảng kinh tế và
Sự phát triển của hệ
thống tín dụng TBCN


a.

Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước:

K/n: Độc quyền nhà nước là kiểu độc quyền trong đó nhà nước

nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ
chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế
nhằm tạo sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị
- xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong các thời kỳ
lịch sử.


a.

Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước:

- Lênin: chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước là khuynh hướng tất yếu
- 04 nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước:
- + Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập
trung SX càng cao, sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi
hỏi phải có sự điều tiết về SX và phân phối từ một trung
tâm
VD: ở Nhật Bản vào cuối những năm 1960 chỉ riêng ngành cơng
nghiệp kim loại đã có 31538 cơng ty, ngành cơ khí 32688 cơng
ty, Mỹ: 86000 cơng ty có khả năng xuất khẩu….


a.

Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.

* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước:

+ Hai là: Sự phát triển cao của lực lượng sản
xuất, mà trước hết là phân công lao động xã hội
đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức
độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn
kinh doanh
VD: Năng lượng, giao thông vận tải, nghiên cứu khoa
học cơ bản


a.

Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước:

Cơng nghệ vũ trụ

Bao gồm: - Chế tạo máy móc bay vào vũ trụ
- Nghiên cứu vũ trụ→Xây dựng những
trạm chế tạo các sản phẩm đặc biệt
VD: SP có độ sạch cao, vật liệu siêu dẫn,thép xốp
có thể nổi trên mặt nước, trạm không giantiếp
nhận năng lượng mặt trời →điện năng vô tuyến
→chuyển về trái đất biến thành sức điện…



a.

Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước:

Bảo vệ môi trường
 Hàng năm con người thải vào mơi
trường
20 tỉ tấn cacbon điơxít
1,53 triệu tấn SiO2
Hơn 1 triệu tấn niken
700 triệu tấn bụi
1,5 triệu tấn asen
900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg),
hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.


a.

Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước:

+ Ba là: Sự thống trị của độc
quyền làm sâu sắc thêm sự

đối kháng giữa giai cấp tư
sản với giai cấp vô sản và
nhân dân lao động  Nhà
nước phải có những chính
sách để xoa dịu những mâu
thuẫn đó như trợ cấp thất
nghiệp, điều tiết thu nhập
quốc dân, phát triển phúc
lơi xã hội…


a.

Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước:

+ Bốn là: Sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại
đòi hỏi nhà nước phải đứng ra bảo hộ, tạo môi
trường quốc tế hỗ trợ tư bản tư nhân.
VD: Sau khi bãi bỏ cấm vận 1994
Các nhà đầu tư Hoa Kỳ đã có mặt tại 35/64 địa
phương của cả nước, nhưng chủ yếu tập trung tại
các địa phương thuộc trọng điểm kinh tế phía Nam
Hoa Kỳ đang là nhà đầu tư lớn nhất năm 2009 với
tổng số vốn đăng ký là 9,8 tỷ USD (chiếm 45% tổng vốn
FDI vào Việt Nam năm 2009)



a.

Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước.
* Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước:

 Bản chất là sự thống nhất của 3 quá trình gắn bó với nhau:
 - Tăng sức mạnh của các tổ chức TB độc quyền.
 - Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế.
 - Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của
nhà nước trong một cơ chế thống nhất, trong đó bộ máy nhà
nước phục vụ lợi ích các tổ chức độc quyền.


1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
- Những tác động tích cực:
1. Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển
khai các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
2. Độc quyền làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh
tranh.
3. Độc quyền tạo sức mạnh góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
theo hướng sản xuất lớn hiện đại.


×