Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

CHƯƠNG 6 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 44 trang )

CHƯƠNG 6:
CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
I. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

II. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.


I. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
a. Khái qt về cách mạng cơng nghiệp
* Khái niệm
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về
chất và trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát
minh đột phá về kỹ thuật và cơng nghệ trong q trình phát
triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công
lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao
động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính
năng mới trong kỹ thuật – cơng nghệ đó vào đời sống XH.


a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
* Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng cơng nghiệp

CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 1.0
(Giữa TK XVIII – Giữa TK XIX


a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
* Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng cơng nghiệp


CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 2.0
(Cuối TK XIX – Đầu TK XX)


a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
* Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng cơng nghiệp

CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 3.0
(Thập niên 60 TK XX – Cuối TK XX)


a. Khái quát về cách mạng công nghiệp
* Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng cơng nghiệp

CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0


a. Khái qt về cách mạng cơng nghiệp
* Vai trị của cách mạng công nghiệp đối với phát triển

Thúc đẩy sự
phát triển của
lực lượng sản
xuất

Thúc đẩy q
trình hồn thiện
quan hệ sản xuất

Thúc đẩy quá

trình đổi mới
phương thức
quản trị phát triển


1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
b. CNH và các mơ hình CNH trên thế giới

K/n: CNH là quá trình chuyển đổi nền sản xuất XH từ
dựa trên lao động thủ cơng là chính sang nền sản xuất
XH dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo
ra NSLĐ XH cao.


1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
b. CNH và các mơ hình CNH trên thế giới

Mơ hình cơng nghiệp hố cổ điển
+ Anh, Thế kỷ XVIII, CMCN 1.0 (Pháp, Đức, Mỹ…)
+ Phát triển CN nhẹ  cơng nghiệp nặng
+ Vốn là bóc lột lao động, cướp bóc thuộc địa…


1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
b. CNH và các mơ hình CNH trên thế giới

Mơ hình cơng nghiệp hố kiểu Liên Xơ (cũ)
+ Liên Xô (1930), Đông Âu (1945), Việt Nam (1960)
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh,
kế hoạch hoá tập trung

+ Giai đoạn đầu thành cơng nhanh chóng – Giai đoạn sau lạc hậu, khơng
phù hợp


1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
b. CNH và các mơ hình CNH trên thế giới
Mơ hình CNH của Nhật Bản và các nước cơng nghiệp mới NICs
+ Chiến lược CNH rút ngắn, đi tắt, tiếp nhận công nghệ, đi thẳng vào công
nghệ hiện đại.
+ Nhập khẩu công nghệ, sáng tạo công nghệ, đẩy mạnh SX, thay thế nhập
khẩu
+ 20-30 năm trở thành nước công nghiệp.


2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam
a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam


a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
QUÁ TRÌNH CNH Ở VIỆT NAM
Mơ hình
CNH kiểu
Liên Xơ cũ
ĐH III/1960

Ưu tiên PT
CN nặng

ĐH VI/1986

Thực hiện CNH bằng nhiều giai đoạn
1. Ưu tiên CN nhẹ, nông nghiệp
2. Đẩy mạnh công nghiệp
Công nghiệp hoá – hiện đại hoá

ĐH 7.1991

1960

Trước đổi mới

1986

Sau đổi mới

Đến nay


a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình
chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội
từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện tiên tiến hiện đại nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao.



2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam
a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
Một là, CNH là qui luật phổ biến của sự phát triển LLSX XH của
mọi quốc gia đều phải trải qua.
-CNH là quá trình tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy
quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động
của con người. Thông qua CNH các ngành được trang bị những
TLSX, kỹ thuật công nghệ hiện đại, tăng NSLĐ, tạo ra nhiều của cải
vật chất, đáp ứng nhu cầu của con người.
-Mỗi phương thức SX có một CSVCKT tương ứng. CSVCKT là hệ
thống các yếu tố vật chất của LLSX XH phù hợp trình độ kỹ thuật
mà lực lượng lao động XH sử dụng để tiến hành quá trình lao động
SX. Vì vậy, xây dựng CSVCKT là một tất yếu khách quan, một qui
luật kinh tế mang tính phổ biến và được thực hiện thơng qua CNH,
HĐH.


2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam
a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển như nước ta,
xây dựng CSVCKT cho CNXH phải thực hiện từ đầu thơng qua
CNH, HĐH. Mỗi bước tiến của q trình CNH, HĐH là một bước
tăng cường CSVCKT cho CNXH, phát triển LLSX và góp phần hồn
thiện QHSX XHCN trên cơ sở đó nâng dần trình độ văn minh của đơ
thị.
-CNH, HĐH thúc đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng
trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào q trình
phân cơng lao động và hợp tác quốc tế ngày càng hiệu quả.

-CNH, HĐH làm cho khối liên minh cơng, nơng, trí ngày càng được
tăng cường, củng cố đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp
công nhân


2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở Việt Nam
a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

- Tăng cường tiềm lực, sức mạnh an ninh, quốc
phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất và tinh thần để
xây dựng nền văn hóa mới và con người mới XHCN
Như vậy: CNH, HĐH là nhân tố quyết định thắng lợi
của con đường đi lên CNXH. Vì vậy, CNH, HĐH được
Đảng và nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH.


a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Đặc điểm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng
XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”.


a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Đặc điểm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển

kinh tế tri thức


a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Đặc điểm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng XHCN


a. Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam

Đặc điểm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh
tồn cầu hố kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế

Vốn
Công
nghệ
Nhân
lực


2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở Việt Nam
b. Nội dung CNH-HĐH ở Việt Nam
Một là, tạo lập những điều kiện thực hiện chuyển đổi từ nền sản
xuất lạc hậu sang nền sản xuất tiến bộ:
+ Phải dựa trên những tiền đề trong nước và quốc tế

+ Tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của đời sống xã hội
Hai là, Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất lạc
hậu sang nền sản xuất hiện đại
- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện
đại vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế: thực
hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa:
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX
- Thích ứng với tác động của bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.


Thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư
Thứ nhất: Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền
tảng đổi mới, sáng tạo.
Thứ hai: Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Thứ ba: Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác
động tiêu cực của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
-Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và
truyền thông, chuẩn bị nền tảng kinh tế số.
-Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị XH
-Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
-Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng
cao.


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

a. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế

K/N về hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là q trình
quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với
nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời
tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung


a. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế

Tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT

Thứ nhất: Xu thế tồn cầu hóa buộc các nước phải
hội nhập để đảm bảo các điều kiện cần thiết cho
SX trong nước.
Thứ hai: Hội nhập KTQT là phương thức phát
triển phổ biến của các nước nhất là các nước đang
và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.


×