CHƯƠNG 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM
1
NỘI DUNG
1. KT thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
2. Hoàn thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam
3. Các quan hệ lợi ích KT ở Việt Nam
2
I. KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
1. KHÁI NIỆM KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
(các yếu tố đầu vào và đầu ra đều được thực
hiện qua thị trường, tuân theo nguyên tắc và
qui luật của thị trường)
2. Kinh tế hàng hóa
Kinh tế hàng hóa giản đơn
(trao đổi tự phát, ngẫu nhiên)
1. Nền kinh tế tự nhiên
(kinh tế ngẫu nhiên, kinh
tế tự cung, tự cấp)
Đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình
3
I. KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
1. KHÁI NIỆM KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
KTTT định
hướng XHCN
ở Việt Nam
KTTT tự do
mới ở Hoa Kỳ
KTTT XH ở
CHLB Đức
Kinh tế thị
trường
KTTT ở Nhật Bản
KTTT XHCN
ở Trung Quốc
4
5.1. KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
5.1.1. KHÁI NIỆM KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
KT thị trường định hướng XHCN là nền KT vận
hành theo các quy luật của thị trường (1) đồng
thời góp phần hướng tới từng bước xác lập 1 XH
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng
bằng, văn minh (2); có sự điều tiết của Nhà nước
do ĐCS VN lãnh đạo (3)
5
I. KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
1. KHÁI NIỆM KT THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN
1. Vận hành theo các quy luật của thị trường
Nước mạnh
2. Xác lập một XH mà ở đó
dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, cơng bằng, văn minh
Dân giàu
Cơng bằng
Đồng bộ
Văn minh
Dân chủ
3. Có sự điều tiết của Nhà
nước do ĐCS Việt Nam lãnh
đạo
6
1. Khái niệm KT thị trường định hướng XHCN ở VN
Kết luận:
1. Vừa có đặc trưng vốn có
của KTTT
2. Vừa mang tính đặc thù
KTTT Việt Nam
7
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KT thị trường định
hướng XHCN ở VN
- Một là, phát triển KT thị trường định hướng XHCN là phù hợp với xu
hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay
2. Kinh tế thị trường
1. Kinh tế hàng hóa
+
Kinh tế HH phong kiến
ĐK thuận lợi
8
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KT thị trường
định hướng XHCN ở VN
Nhiều người sẽ đặt câu hỏi:
Phát triển kinh tế thị trường là đúng rồi
nhưng tại sao lại phải phát triển KTTT định
hướng XHCN?
9
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KT thị trường
định hướng XHCN ở VN
“Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho
tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi
muốn, đấy là tất cả những điều tôi
hiểu”
10
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KT thị trường
định hướng XHCN ở VN
- Hai là, do tính ưu việt của KT thị trường thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng XHCN
1.
2.
Phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả
Thúc đẩy
Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh và hiệu quả cao
Nâng cao NSLĐ
Cải tiến kỹ thuật công nghệ
11
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KT thị trường
định hướng XHCN ở VN
- Ba là, mô hình KT thị trường phù hợp với nguyện vọng của
nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
“Làm cho người nghèo thì đủ ăn,
làm cho người đủ ăn thì khá giàu,
người khá giàu thì giàu thêm”
12
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KT thị trường
định hướng XHCN ở VN
VIỆT NAM
Cách mạng vô sản
Do nhân dân thực hiện, là nhà
nước của dân, do dân, vì dân
Các nước TBCN
Cách mạng tư sản
Do giai cấp TS thực hiện, đảm
bảo quyền lợi cho giai cấp TS
13
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển KT thị
trường định hướng XHCN ở VN
t
ậ
u
l
i
u
q
nh
í
T
Tí nh ki nh tế
Tính tất yếu khách quan của việc PT kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Tí
nh
xã
hộ
i
14
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
a. Về mục tiêu:
Phát triển lực
lượng sản xuất,
xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội
Từng bước xây
dựng QHSX tiến bộ
phù hợp với trình
độ PT của LLSX
Thực hiện mục tiêu
“Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ,
công bằng, văn
minh”
15
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
b. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
-Nền tảng, nịng cốt
- Bình đẳng, hợp tác, cạnh
tranh cùng phát triển theo
pháp luật
Sở hữu
toàn dân
Kinh tế nhà nước
Sở hữu
tập thể
Kinh tế tập thể
(HTX)
-Nền tảng, nòng cốt
- Bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật
Sở hữu tư
nhân
Kinh tế tư nhân
Kinh tế có vốn
đầu tư NN
- Bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật
Sở hữu
hỗn hợp
Kinh tế tư bản
nhà nước
- Bình đẳng, hợp tác, cạnh
tranh cùng phát triển theo
pháp luật
16
Trong các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Việt Nam hiện nay, tại sao DN nhà nước giữ vai trò chủ đạo
17
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
c Về quan hệ quản lý nền kinh tế
ĐẢNG LÃNH ĐẠO
Cương lĩnh,
đường lối
NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ
Chủ trương,
quyết sách lớn
Đảm bảo tính định hướng XHCN
- Pháp luật,
- Các chiến lược,
- Kế hoạch
- Quy hoạch
- Cơ chế chính
sách
- Các cơng cụ
kinh tế
Xây
dựng
và
hồn
thiện
thể
chế
Tạo mơi
trường
khuyến
khích
Hỗ
trợ
Kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam
18
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
d. Về quan hệ phân phối
Theo lao động
Theo hiệu quả kinh tế
Các hình thức phân
phối
Mức vốn góp
Các nguồn lực khác
Hệ thống an sinh, phúc lợi
xã hội
19
Tại sao trong 5 quan hệ phân phối ở VN,
phân phối theo lao động lại được ưu tiên đặt
lên hàng đầu.
20
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
đ.Về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng XH
- Thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng chính sách,
chiến lược, kế hoạch qui hoạch ứng với từng giai đoạn phát triển
của thị trường.
- Đây là đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định
hướng XHCN nền kinh tế thị trường ở Việt nam.
- Đây là điều kiện bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh
tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ XHCN mà
chúng ta phải hiện thực hóa từng bước.
21
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
đ. Về gắn tăng trưởng kinh tế với cơng bằng XH
Nước mạnh
Dân giàu
Văn minh
Cơng bằng
Dân chủ
- Chính sách lao động việc làm
- Chính sách xố đói, giảm nghèo
- Chính sách thu nhập
- Chính sách với người có công
22
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
* Về mục tiêu
* Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
* Về quan hệ quản lý nền kinh tế
* Về quan hệ phân phối
* Về gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng XH
23
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
a. Thể chế và thể chế kinh tế
Thể chế
Thể chế kinh tế
- KN: Quy tắc, luật lệ, bộ máy quản lý và cơ
chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt động
của con người trong một chế độ xã hội
- KN: Quy tắc, luật lệ, bộ máy quản
lý và cơ chế vận hành nhằm điều
chỉnh hành vi của các chủ thể kinh
tế, các hành vi sản xuất kinh doanh
và các quan hệ kinh tế
- Gồm:
+ Các luật lệ, quy tắc, chuẩn mực
(kể cả tập quán và chuẩn mực xã
hội…) do nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận
+ Các tổ chức có chức năng xây
dựng và đảm bảo thực hiện một
loại thể chế nhất định.
+ Cách thức, biện pháp được vận
dụng để thực thi thể chế.
- Gồm:
+ Hệ thống pháp luật về kinh tế của
nhà nước và các quy tắc xã hội
được nhà nước thừa nhận
+ Hệ thống các chủ thể thực hiện
các hoạt động kinh tế
+ Các cơ chế, phương pháp, thủ tục
thực hiện các quy định và vận
hành nền kinh tế.
24
II. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
Cá nhân
Doanh nghiệp
Hộ gia đình
Tổ chức k.tế
25