Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 126 trang )

CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1


NỘI DUNG CHƯƠNG 3

I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

II. Tích lũy tư bản
III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị trường

2


I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của tư bản

T

– H – T’

3


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của TB



Sự vận động của tiền thông thường (lưu thông HH giản đơn)
và tiền trong công thức chung của TB có sự khác nhau

H–T–H

T – H – T’

4


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của TB

So
So sánh
sánh

H
H –– TT -- H
H

TT –– H
H –– T’
T’

Đều
Đềucó
cógiai
giaiđoạn

đoạnmua-bán
mua-bánhợp
hợpthành
thành
Giống
Giốngnhau
nhau

Đều
Đềucó
có22yếu
yếutố
tốvật
vậtchất:
chất:Tiền,
Tiền,Hàng
Hàng
Đều
Đềucó
có22qhệ
qhệKT
KTlàlàngười
ngườibán,
bán,người
ngườimua
mua

Khác
Khácnhau
nhau

Trình
Trìnhtự
tựvận
vậnđộng
động

Đều
ĐềulàlàHH,
HH,tiền
tiềnđóng
đóngvai
vaitrị
trị
trung
trunggian
gian
Bắt
Bắtđầu
đầu==việc
việcbán,
bán,kết
kếtthúc
thúc==
việc
việcmua
mua

Mục
Mụcđích
đích


GTSD
GTSDđể
đểt/m
t/mnhu
nhucầu
cầu
H1
H1––TT––H2
H2

Giới
Giớihạn
hạn


Cógiới
giớihạn
hạn
(Kết
(Kếtthúc
thúcởởgđ
gđthứ
thứ2)
2)

Đều
Đềulàlàtiền,
tiền,HH
HHđóng

đóngvai
vaitrị
trị
trung
trunggian
gian
Bắt
Bắtđầu
đầu==việc
việcmua,
mua,kết
kếtthúc
thúc==
việc
việcbán
bán
Giá
Giátrị
trịtăng
tăngthêm:
thêm:TT––HH––T’
T’

(T’=T+∆t)
(T’=T+∆t)

Khơng
Khơngcó
cógiới
giớihạn

hạn
n’
T’
T’==T’’
T’’==T’’’
T’’’==TTn’
5


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của TB

1KẾT LUẬN
Mọi hoạt động mua bán hàng hóa đều
bắt đầu bằng một số tiền nhất định,
nhưng không phải tiền nào cũng trở
thành TB. Tiền chỉ trở thành TB khi nó
được dùng để mang lại giá trị thặng dư
(Giá trị thặng dư: m = T’ – T). Tư bản là
giá trị mang lại giá trị thặng dư.

6


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của TB

Mâu thuẫn trong công thức chung của Tư bản
- Bản chất của công thức chung của TB:
T – H – T’

(T’ = T + m), trong đó, m: GTTD

Mâu thuẫn trong CT chung của TB: mâu thuẫn giữa lượng
tiền thu về (T’) lớn hơn so với lượng tiền bỏ ra (T)

7


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của TB

Trong lưu thông
Trao
Trao đổi
đổi
ngang
nganggiá
giá

Trao
Traođổi
đổikhông
không
ngang
nganggiá
giá

Chỉ
Chỉđược
đượclợi

lợivề
vềgiá
giá
trị
trịsử
sửdụng,
dụng,không
không
tăng
tăngthêm
thêmg.trị
g.trị
Chỉ
Chỉlàlàsự
sựphân
phânphối
phối
lại
lạithu
thunhập,
nhập,tổng
tổng
giá
giátrị
trịtrước
trướcvà
vàsau
sau
trao
traođổi

đổikhông
khônghề
hề
tăng
tăngthêm
thêm

Tư bản không xuất hiện từ trong lưu thông,
nhưng lưu thông là điều kiện cần để GTTD xuất hiện
8


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của TB

Tiêu dùng
cá nhân

Sản
xuất

Ngồi
Ngồilưu
lưu
thơng
thơng

Hàng
Hànghố
hốđi

đivào
vào
tiêu
tiêudùng
dùng

Cho
Chosản
sảnxuất
xuất

Giá
Giátrị
trịđược
đượcbảo
bảo
tồn
tồnvà
vàdịch
dịch
chuyển
vào
chuyển vàoSP
SP

Cho
Chocá
cánhân
nhân


Giá
Giátrị
trịdần
dầnmất
mấtđi
đi

Tư bản khơng thể xuất hiện ở bên ngồi lưu thơng
9


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công thức chung của TB

T

Sản xuất

H

H’

T’

H1: Máy móc TB,
nguyên nhiên VL
+

H2: Hàng hoá sức
lao động

10


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

*Hàng

hóa sức lao động

Khái niệm: “Sức lao động hay năng lực lao động là
toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ
thể, trong một con người đang sống, và được người đó
đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó”.

11


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

Phân biệt giữa sức lao động và lao động?
SỨC LAO ĐỘNG

LAO ĐỘNG

SLĐ là tồn bộ thể lực và
trí lực tồn tại trong cơ thể
con người và được người đó

sử dụng để sản xuất ra của
cải vật chất.

Lao động là một q trình
trong đó con người sử dụng
cơng cụ lao động để tác
động vào giới tự nhiên
nhằm cải biến giới tự nhiên
thành những sản phẩm
phục vụ nhu cầu con người

SLĐ là khả năng của LĐ, là LĐ là quá trình tiêu dùng
một yếu tố của lao động
SLĐ để tạo ra sản phẩm
12


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

- Điều kiện để SLĐ trở thành HH (2 điều kiện)
+ Thứ nhất: Người lao động được tự do về thân thể

13


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

Thứ hai: Người lao động khơng có đủ các tư liệu sx cần

thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng
hố để bán, cho nên họ phải tự bán SLĐ

TLSX +

SLĐ =

SP

14


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

* HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Ở Việt Nam hiện nay có tồn tại hàng hố sức lao
động khơng?

15


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
• Giá trị của HH SLĐ: được đo bằng thời gian lao động XH cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.

Giá trị hàng

hóa SLĐ

=

Giá trị TLSH
(về vc và tinh
thần) cần thiết
để tái sản xuất
SLĐ cho người


+

Giá trị TLSH
(về vc và tinh
thần) cần thiết
cho con cái và
gia đình người


Phí tởn
đào tạo
+

16


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động


K/n: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là công
dụng của sức lao động, thoả mãn nhu cầu của người mua
vào quá trình sản xuất.
+ Hàng hố sức lao động có giá trị sử dụng đặc biệt: Khi sử
dụng nó có thể tạo ra 1 giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, là
nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư (m)

17


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

600$
400$
1000$
Giá trị sức lao động và giá trị do sức lao động tạo ra sau quá trình
sản xuất là hai đại lượng khác nhau. Đây là chìa khố để giải quyết
mâu thuẫn trong công thức chung của TB
18


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

* HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN
Sự giống và khác nhau của q trình tiêu dùng hàng
hóa SLĐ và q trình tiêu dùng hàng hóa thơng
thường?


19


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Hàng hóa sức lao động

HH
HHSức
Sứclao
laođộng
động

Hàng
Hànghóa
hóa

Đều
Đềucó
cóGT,
GT,GTSD
GTSD

Đều
Đềucó
cóGT,
GT,GTSD
GTSD

Bao
Baohàm

hàmcả
cảyếu
yếutốtốtinh
tinhthần,
thần,lịch
lịch Tồn tại bên ngồi, cụ thể
Tồn tại bên ngồi, cụ thể
sử
sử

Khơng
Khơngbị
bịmất
mấtđi
đitrong
trongq
q Khi đi vào sử dụng bị
Khi đi vào sử dụng bị
trình
sử
dụng

tạo
ra
giá
trình sử dụng mà tạo ra giá
mất
dần
giá
trị

mất
dần
giá
trị
trị
mới
lớn
hơn
trị mới lớn hơn

20


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
c. Sự sản xuất giá trị thặng dư

TLSX + SLĐ =
SP

Thứ nhất, do HH là vật có GTSD, nhưng lại ẩn
chứa GTTD bên trong nên đặc điểm đầu tiên là sự
thống nhất giữa SX GTSD và GTTD
Thứ hai, công nhân phải làm việc dưới sự kiểm
soát của nhà TB và sản phẩm làm ra thuộc sở hữu
nhà TB
21


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
c. Sự sản xuất giá trị thặng dư

Thời gian: 4giờ
STT

1
2
3

Thời gian: 4 giờ (tiếp theo)

Khoản mục

TB
ứng
trước
(USD)

Giá trị
chuyển
vào SP

STT

Mua 10kg bơng
Hao mịn máy
Th lao động
trong ngày
(8h)

10
2

3

10
2
3

1
2
3

TB ứng trước

15
15

Giá trị mới của
10kg sợi

Khoản mục

TB ứng
trước
(USD)

Giá trị
chuyển
vào SP

Mua 10kg bơng
Hao mịn máy

Th lao động

10
2
0

10
2
3

TB ứng trước

12

Giá trị mới của
10kg sợi

15

22


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
c. Sự sản xuất giá trị thặng dư

Tổng hợp 1 ngày lao động
Chi phí sản xuất
Bơng 20kg:
Khấu hao máy móc:
4$


Giá trị sợi
20$ Giá trị của 20kg bông kết tinh trong sơi:

20$

Giá trị hao mịn máy móc kết tinh trong sợi:

4$

Th cơng nhân làm việc 1 ngày:

Giá trị mới công nhân tạo ra kết tinh trong sợi:
3$ 6$

Tổng:
$

27 Tổng:
$

30

Do đó, nhà tư bản thu được lượng giá trị thặng dư là 30USD - 27USD = 3USD.
23


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
c. Sự sản xuất giá trị thặng dư


Kết
luận:

Thứ nhất, Bản chất GTTD (ký hiệu: m) là phần giá trị mới
dơi ra ngồi giá trị SLĐ do người lao động tạo ra và bị nhà TB
chiếm đoạt.

Thứ hai, ngày lao động của người công nhân được chia làm
2 phần: 1 phần ngày lao động được gọi là thời gian lao động tất
yếu; phần còn lại là thời gian lao động thặng dư.
Thứ ba, Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng
cách bóc lột lao động làm thuê.

24


1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
d. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

- TƯ BẢN BẤT BIẾN (c)

Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sx mà giá trị
được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và
chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị
không biến đởi trong q trình sản xuất.
+ Tư bản bất biến ký hiệu: c.
+ Gồm: máy móc, nhà xưởng; nguyên, nhiên, vật liệu

25



×