Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập chương 1 tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.31 KB, 7 trang )

Họ và tên: Quách Hồng Tâm Anh
MSSV: 31201024533
Lớp: LM001
STT: 03
Mã lớp học phần: 21C1FIN50503912 (lớp Quản trị tài chính chiều thứ 3)
Mơn: Quản trị tài chính
Giảng viên: Ths. Hồ Thu Hồi

BÀI TẬP
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Câu hỏi lý thyết
Câu 1: Vấn Đề Đại Diện



Ai sở hữu công ty cổ phần?
Chủ sở hữu công ty cổ phần (được gọi là cổ đông) mua và sở hữu cổ phần của



cơng ty tương ứng với phần vốn đóng góp của mình vào cơng ty.
Quy trình chủ sở hữu kiếm sốt nhà quản trị cơng ty:
Các cổ đơng có quyền kiểm sốt cơng ty và kiểm sốt nhà quản trị. Các cổ



đông bầu ra hội đồng quản trị của công ty, sau đó những người này lần lượt




bổ nhiệm (th và sa thải) nhà quản lý của công ty.
Lý do chính để mối quan hệ đại diện tồn tại trong hình thức cơng ty cổ phần:
Sự tách biệt về quyền sở hữu và quyền quản lí trong hình thức cơng ty cổ
phần là nguyên nhân chính dẫn đến sự tồn tại của vấn đề đại diện. Ban quản lý
có thể hành động vì lợi ích của chính mình hoặc của người khác, thay vì lợi




ích của các cổ đơng.
Những vấn đề nảy sinh:
Nếu những vấn đề như trên xảy ra, chúng có thể mâu thuẫn với mục tiêu tối
đa hóa giá cổ phiếu của vốn chủ sở hữu của công ty. Sự tách biệt việc sở hữu


và điều hành trong cơng ty cịn tạo ra hiện tượng thơng tin khơng cân xứng,
nhà quản lý có ưu thế hơn chủ sở hữu về thông tin của doanh nghiệp, nên dễ
có những hành động trục lợi cho bản thân. Hơn nữa việc giám sát các hành
động của người đại diện cũng rất tốn kém, khó khăn, phức tạp. Với vị trí của
mình, người quản lý được cho là ln có xu hướng tư lợi, khơng đủ siêng
năng, và có thể tìm kiếm các lợi ích vì mục đích riêng cho cá nhân mình chứ
khơng phải vì mục đích chung là cho công ty.
Câu 2: Mục Tiêu Của Doanh Nghiệp Phi Lợi Nhuận
• Mục tiêu phù hợp với bệnh viện phi lợi nhuận:
⇒ Các tổ chức phi lợi nhuận thường theo đuổi mục tiêu cung cấp bất kỳ hàng
hóa và dịch vụ nào với chi phí thấp nhất có thể cho xã hội. Kể cả khi bệnh
viện kinh doanh khơng vì lợi nhuận thì vẫn có vốn chủ sở hữu, vậy mục tiêu
thích hợp nhất cho bệnh viện này là tối đa hóa giá trị của vốn chủ hữu.
Câu 3: Mục Tiêu của Doanh Nghiệp
• Đánh giá phát biểu: Những nhà quản lý không nên tập trung vào giá trị cổ

phiểu hiện hành bởi vì làm thế sẽ dẫn đến việc quá chú trọng đến lợi nhuận


trong ngắn hạn mà hy sinh lợi nhuận trong dài hạn.
Đúc kết từ môn học và các tài liệu đã tham khảo, em cho rằng giá trị cổ phiếu
hiện tại phản ánh rủi ro, thời gian và độ lớn của tất cả các dòng tiền trong
tương lai, cả ngắn hạn và dài hạn. Vì thế, em đánh giá đây là một phát biểu
sai.

Câu 4: Đạo Đức Và Mục Tiêu Của Cơng Ty
• Mục tiêu tối đa hóa giá trị cổ phiếu có thể mâu thuẫn với các mục tiêu khác



như tránh các hành vi phi pháp hoặc vơ đạo đức:
Hồn tồn có thể xảy ra mâu thuẫn giữa hai mục tiêu này.
Các vấn đề như an toàn của khách hàng và người lao động, mơi trường và
hàng hóa chung của xã hội chưa hẳn là phù hợp với khuôn khổ trên. Những
vấn đề này thường được nhà nước và các doanh nghiệp chú trọng. Nhưng đối
với một số doanh nghiệp chưa trung thực và thực sự quan tâm đến vấn đề này
mà chỉ quan tâm đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giá trị của công ty, họ


sẽ lựa chọn giải quyết những vấn đề này bằng những biện pháp phi pháp và



vơ đạo đức.
Một vài tình huống minh họa cho câu trả lời:
Công ty tối đa hóa giá trị cổ phiếu bằng cách cắt giảm chi phí xử lý mơi

trường, cắt giảm biện pháp an tồn lao động, trốn thuế có thể có hiệu quả
nhưng lại phi pháp và vô đạo đức. Nếu bị phát hiện thì bị xử lý theo pháp luật



và giá trị cơng ty sẽ giảm xuống.
Tình huống về vấn đề mơi trường:
“ Qua kiểm tra, lực lượng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Lâm Đồng phát
hiện, trong quá trình sản xuất chế biến nông sản, Công ty TNHH Chế biến
thực phẩm hàng ngày Đà Lạt đã xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất
thải từ 5 đến dưới 10 lần, trong trường hợp thải lượng nước thải từ 40
m3/ngày đến dưới 60 m3/ngày (24 giờ); quy định tại Điều 13, Nghị định
155/2016/NĐ-CP của Chính phủ. Theo quyết định, UBND tỉnh Lâm Đồng
u cầu cơng ty trong vịng 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử
phạt, phải thực hiện ngay các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi
trường do hành vi vi phạm gây ra; buộc cơng ty chi trả kinh phí trưng cầu
giám định, kiểm định, đo đạc và phân tích mẫu mơi trường.” – Trích báo



Nhân Dân.
Tình huống về vệ sinh an tồn thực phẩm:
“ Qua kiểm tra thực tế tại Công ty TNHH Taeyang, đoàn kiểm tra phát hiện
doanh nghiệp này thực hiện 2 hành vi vi phạm. Đó là sử dụng nguyên liệu
khơng có thời hạn sử dụng đối với ngun liệu thuộc diện bắt buộc ghi thời
hạn sử dụng; vi phạm điểm a, khoản 1, Điều 4 Nghị định số 115/2018/NĐ-CP
ngày 4/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ quy định về xử phạt hành chính
trong lĩnh vực an tồn thực phẩm. Mặt khác, nơi chế biến thực phẩm của
Công ty TNHH Taeyang có cơn trùng, động vật gây hại xâm nhập; vi phạm
điểm b, khoản 3, Điều 9 Nghị định số 115/2018/NĐ-CP của Chính phủ. Với

các vi phạm trên, Cơng ty TNHH Taeyang bị xử phạt tổng số tiền là
50.875.000 đồng. Cơ quan chức năng cũng yêu cầu Công ty thực hiện ngay


biện pháp khắc phục, buộc phải tiêu hủy nguyên liệu đang sử dụng vi phạm
theo quy định; đồng thời cam kết khơng được tái phạm.” – Trích báo Tin tức.
Câu 5: Mục Tiêu Của Cơng Ty Quốc Tế
• Mục tiêu tối đa hóa giá trị của cổ phần đối với quản trị tài chính ở nước ngồi:
⇒ Mục tiêu tối đa hóa giá trị của cổ phần đối với quản trị tài chính ở nước ngồi
cũng sẽ giống với các công ty nội địa, nhưng cách hành động và đưa ra quyết
định tối ưu để hướng tới mục tiêu đó có thể khác vì sự khác nhau về các thể
chế xã hội, chính trị, văn hóa và kinh tế sẽ làm cho khẩu vị đầu tư và lỗi đi
của các cơng ty nước ngồi khác với các cơng ty nội địa.
Câu 6: Vấn Đề Đại Diện
• Tình huống
⇒ Mục tiêu của ban lãnh đạo là tối đa hóa giá cổ phiếu cho các cổ đơng hiện tại.
Phân tích hành động mua toàn bộ cổ phiếu với giá cao này và so sách với mục
tiêu lợi ích dài hạn hay ngắn hạn và lợi ích của nhà quản trị. Hành động này có
thể ảnh hưởng đến nhiều quyền lợi của nhà quản trị nên nhà quản trị có phản
ứng gay gắt. Hành động này có thể nâng giá trị cơng ty lên, sẽ có ích cho cổ
đơng nhưng cũng có thể theo chiều hướng ngược lại.
- Nếu như nhà quản trị tin rằng nó có thể cải thiện lợi nhuận của công ty để
giá cổ phiếu sẽ vượt quá 35 đô la, thì họ sẽ chống lại lời đề nghị từ cơng ty
bên ngồi.
- Nếu nhà quản trị tin rằng cơng ty đặt giá thầu này hoặc những công ty đặt
giá thầu không xác định khác sẽ thực sự trả hơn 35 đơ la cho mỗi cổ phiếu để
có được cơng ty, thì họ vẫn sẽ chống lại lời đề nghị.
- Tuy nhiên, nếu nhà quản trị hiện tại không thể tăng giá trị của công ty vượt
quá giá dự thầu và khơng có giá thầu nào khác cao hơn đi kèm, khi đó nhà
quản trị sẽ khơng hành động vì lợi ích của cổ đơng bằng cách chống lại lời đề

nghị. Vì các nhà quản trị hiện tại thường bị mất việc khi tập đoàn bị mua lại,
các nhà quản trị được giám sát kém có động cơ đấu tranh tiếp quản cơng ty
trong những tình huống như thế này.
Câu 7: Vấn Đề Đại Diện Và Quyền Sở Hữu Công Ty





Vấn đề đại điện ở Đức và Nhật so với Hoa kỳ:
Theo ý kiến của em, vấn đề đại diện ở Đức và Nhật sẽ ít trầm trọng hơn so
với vấn đề đại diện ở Hoa Kỳ. Vì tỉ lệ sở hữu cổ phần của các cá nhân nhỏ
nên lượng ý kiến đa dạng, trái chiều về việc thực hiện các mục tiêu của cơng
ty cũng ít đi, giúp cơng ty dễ thống nhất lối đi. Tỷ lệ sở hữu của các tổ chức
cao có thể dẫn đến mức độ thỏa thuận cao hơn giữa chủ sở hữu và người quản
lý về các quyết định liên quan đến rủi ro các dự án. Ngồi ra, các tổ chức có
khả năng thực hiện các cơ chế giám sát tốt hơn, hiệu quả hơn dựa trên năng
lực của các nhà quản lý hơn là các chủ sở hữu cá nhân, dựa trên các nguồn lực
và kinh nghiệm phong phú hơn của tổ chức với sự quản lý của chính họ.

Câu 8: Vấn Đề Đại Diện Và Quyền Sở Hữu Cơng ty
• Hàm ý của xu hướng các định chế tài chính lớn như các quỹ tương hỗ, và quỹ
hưu trí trở thành chủ sở hữu cổ phần lớn ở Hoa Kỳ, và những định chế này


đang trở nên tham gia tích cực hơn tỏng các vấn đề của công ty:
Sự gia tăng về quyền sở hữu cổ phần của các định chế tài chính ở Hoa Kỳ và
sự tích cực ngày càng tăng của những nhóm cổ đơng lớn này (các quỹ tương
hỗ, quỹ hưu trí,...) có thể sẽ giúp giảm thiểu các vấn đề đại diện cho các công
ty ở Hoa Kỳ và tạo nên một môi trường hiệu quả hơn để kiểm sốt cơng ty.

Tuy nhiên điều này khơng phải luôn luôn đúng. Nếu các nhà quản lý của quỹ
tương hỗ hoặc quỹ hưu trí khơng quan tâm đến lợi ích của các nhà đầu tư, vấn
đề đại diện có thể vẫn giữ ngun hoặc thậm chí tăng lên vì có khả năng xảy
ra vấn đề đại diện có thể vẫn giữ ngun hoặc thậm chí tăng lên vì có khả
năng xảy ra vấn đề đại diện quỹ và các nhà đầu tư của quỹ.

Câu 9: Chế Độ Lương Thưởng Của Ban Lãnh Đạo
• Những nhà phê bình đã cáo buộc rằng tiền lương thưởng cho các nhà quản trị
cấp cao ở Hoa Kỳ đơn giản là quá cao và nên bị cắt giảm. Mức lương này có


q lớn khơng?
Chúng ta có một thị trường giành cho các nhà quản trị cấp cao cũng như tất cả
các lao động. Mỗi cơng việc đều có mức lương rõ ràng và được thỏa thuận
hợp lí. Điều này cũng đúng với các cơng việc thuộc lĩnh vực giải trí. Và đối


với thị trường các nhà quản trị cấp cao, bồi thường điều hành là mức giá phản
ánh rõ ràng những điều mà các nhà quản tị đã làm cho công ty. Do đó, mức
lương thưởng giành cho các nhà quản trị cấp cao là hợp lí, vì đây là mức
lương đã được thỏa thuận giữa các nhà quản trị và các chủ sở hữu công ty
cũng như là sự khuyến khích cho các nhà quản trị cho những nỗ lực của họ vì
cơng ty. Hình thức bồi thường điều hành là tiền lương thưởng cao nhằm khích
lệ nỗ lực làm việc. Trong những năm gần đây, nhiều công ty chuyển sang bồi
thường điều hành bằng hình thức trả thưởng dựa trên cổ phiếu của công ty. Sự
chuyển đổi này là phù hợp nhằm gắn kết mối quan hệ của người sở hữu và
người quản lí tốt hơn. Có những ý kiến trái chiều về việc giá cổ phiếu công ty
tăng là do mức giá chung của thị trường chứng khoáng tăng chứ không phải
do sự nỗ lực của nhà quản trị. Có thể, các chủ sở hữu sẽ có những điều chỉnh
để khoản bồi thường điều hành sẽ chỉ thưởng khi hiệu suất làm việc của nhà

quản trị cao – làm cho giá của cổ phiếu công ty tăng cao hơn mức giá chung
của thị trường chứng khoáng tăng.
Câu 10: Mục Tiêu Của Quản Trị Tài Chính


Mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa giá cổ phiếu hiện hành của công ty



chứ không phải giá cổ phiếu trong tương lai:
Tối đa hóa giá cổ phiếu hiện tại cũng giống như tối đa hóa giá cổ phiếu trong
tương lai tại bất kỳ thời điểm nào trong tương lai. Giá trị của một cổ phiếu
phụ thuộc vào tất cả các dịng tiền trong tương lai của cơng ty. Hơn nữa ngoại
trừ các khoản thanh toán lớn bằng tiền mặt cho các cổ đông, giá dự kiến của
cổ phiếu trong tương lai phải cao hơn hiện tại. Vì thế tối đa giá trị cổ phiếu ở
hiện tại giúp cho giá dự kiến của cổ phiếu trong tương lai càng cao hơn và
giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp tại mỗi thời điểm. Tối đa hóa giá trị cổ
phiếu ở hiện tại kích thích các cổ đơng mua nhiều cổ phiếu hơn, sự tin tưởng
của các cổ đông về các quyết định tài chính của cơng ty cũng cao hơn và họ
tin rằng các quyết định này sẽ giúp nâng cao giá trị cổ phiếu của công ty trong


tương lai. Có thể hiểu rằng, khơng ai bỏ một số tiền để mua một cổ phiếu
trong khi giá trị dự kiến của cổ phiếu đó thấp hơn số tiền hiện tại dùng để mua
nó.
-HẾT-




×