Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

chương 2 bài giảng thống kê doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.08 KB, 33 trang )

CHƯƠNG 2
THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH TRONG DOANH
NGHIỆP

TS. Nguyễn Thế Anh

1

Mail:
SĐT: 0979.158.645


Nội dung
 Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê KQSX
 Hệ thống chỉ tiêu thống kê KQSX
 Phương pháp tính Giá trị sản xuất
 Các phương pháp Thống kê chất lượng sản phẩm

TS. Nguyễn Thế Anh

2

Mail:
SĐT: 0979.158.645


1. Những vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh
 Khái niệm hoạt động sản xuất:


Sản xuất là mọi hoạt động của con người (có thể thay thế
được) với tư cách là cá nhân hay một tổ chức bằng năng lực
quản lý của mình, cùng với các yếu tố tài nguyên, đất đai và
vốn, sản xuất ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích,
có hiệu quả, nhằm thỏa mãn cho sản xuất, sử dụng cho nhu
cầu tiêu dùng cuối cùng của đời sống sinh hoạt hộ gia đình,
dân cư, nhà nước (xã hội), tích lũy tài sản để mở rộng sản xuất
và nâng cao đời sống xã hội, xuất khẩu ra nước ngoài.
TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645


1.1. Những vấn đề cơ bản của hoạt động sản xuất
kinh doanh
Sản xuất tự cấp tự túc
Sản xuất kinh doanh
- Mục đích sản xuất thỏa mãn nhu cầu của - Tối đa hóa lợi nhuận thơng qua việc thỏa mãn
người sản xuất

nhu cầu của người tiêu dùng.

- Quy mô sản xuất nhỏ

- Quy mô tùy thuộc vào nhu cầu thị trường và

 

khả năng sản xuất của doanh nghiệp


 - Không cần so sánh về chất lượng, mẫu mã, - Luôn quan tâm đến khả năng cạnh tranh: so
sánh chất lượng, mẫu mã hình thức với các
hình thức ...
- Khơng cần được xã hội thừa nhận
- Khơng cần hạch tốn kinh tế
- Không quan tâm đến thông tin giá cả thị
trường

TS. Nguyễn Thế Anh

doanh nghiệp khác
- Phải được xã hội thừa nhận
- Ln tiến hành hạch tốn kinh tế
- Ln quan tâm đến giá cả thị trường

Mail:
SĐT: 0979.158.645


1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Khái niệm:
KQSX là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội được thể hiện là
sản phẩm vật chất hoặc phi vật chất. Những sản phẩm này phải phù hợp với lợi
ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội.

TS. Nguyễn Thế Anh

Thong ke doanh nghiep


5

Mail:
SĐT: 0979.158.645


1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đặc điểm của kết quả sản xuất:
+ Phải do lao động của doanh nghiệp làm ra và phải đạt tiêu chuẩn chất lượng quy
định cho loại sản phẩm đó. Những sản phẩm doanh nghiệp đi mua về không đầu
tư chế biến gì thêm thì khơng được coi là kết quả sản xuất của doanh nghiệp.
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích
người tiêu dùng và doanh nghiệp.
+ Phải mang lại lợi ích kinh tế chung cho tiêu dùng xã hội.

TS. Nguyễn Thế Anh

6

Mail:
SĐT: 0979.158.645


1.3. Phân loại kết quả HĐSX

Dựa trên mức độ
hoàn thành sản
phẩm
• Thành phẩm
• Bán thành

phẩm
• SPDD

TS. Nguyễn Thế Anh

Dựa trên tính chất
của HĐSX KD
• SPC
• SPP
• SP song đơi

Dựa trên đơn vị đo
lường sản phẩm
• Hiện vật
• Hiện vật quy
ước
• Giá trị

Mail:
SĐT: 0979.158.645


2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản
xuất
2.1. Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (GO - Gross Output)
 Khái niệm: Giá trị sản xuất là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ khối lượng sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích mà lao động của doanh
nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là tháng, quý, năm.
 Xét về mặt cấu trúc giá trị
GO = C + V + M

C: Giá trị lao động quá khứ
V: Giá trị lao động sống
M: Giá trị mới sáng tạo
TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645


2.2. Giá trị sản xuất công nghiệp
(Gocp)
a. Khái niệm:
Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ khối lượng sản phẩm (vật chất và dịch
vụ) hữu ích mà lao động của doanh nghiệp công nghiệp tạo ra
trong một thời kỳ nhất định, thường là tháng, quý, năm.

TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645


2.2. Giá trị sản xuất cơng nghiệp
(GOcp)
b. Ngun tắc tính:
 Nguyên tắc 1:
Được tính cho các đơn vị thường trú (là đơn vị: tổ chức, cá nhân, khu chế xuất có thời gian hoạt
động trên lãnh thổ kinh tế của một quốc gia sở tại từ một năm trở lên)
 Ngun tắc 2:

Tính tồn bộ kết quả trực tiếp, kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất cơng nghiệp của doanh
nghiệp tạo ra.
Chú ý:
+ Kết quả trực tiếp là các sản phẩm phải là do lao động chính của hoạt động công nghiệp sản
xuất ra trong kỳ. Doanh nghiệp khơng được tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp những kết quả thuê bên ngoài làm. Nhưng doanh nghiệp được tính các kết quả do doanh
nghiệp làm th cho bên ngồi.
+ Kết quả hữu ích là chỉ tính những sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu chất lượng đã quy định
cho sản phẩm đó hoặc sản phẩm đã được người tiêu dùng chấp nhận.
+ Trường hợp ngoại lệ: phế liệu phế phẩm vẫn được tính khi nó được đem bán hoặc tận thu để
sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp thì phần doanh thu đó được tính vào giá trị sản xuất của
TS.nghiệp.
Nguyễn Thế Anh
Mail:
doanh
SĐT: 0979.158.645


b. Ngun tắc tính GOcp (tiếp)
 Ngun tắc 3:
Tính tồn bộ giá trị thành phẩm mà doanh nghiệp tao ra trong kỳ. Tính theo giá
bán sản phẩm ra thị trường. Toàn bộ giá trị thành phẩm bao gồm: Khấu hao TSCĐ,
giá trị nguyên vật liệu, Thu nhập cuả người lao động và thu nhập lần đầu của doanh
nghiệp (C1+C2+V+M).
Chú ý:
+ C2 có thể là NVL của doanh nghiệp do DN tự sản xuất hoặc mua về để sản xuất
và có thể là NVL do khách hàng mang đến.
+ Đối với những doanh nghiệp sản xuất bằng nguyên vật liệu của khách hàng, nếu
giá trị nguyên vật liệu của khách hàng mang đến q lớn so với tiền cơng chế biến,
thì khi tính giá trị sản xuất chỉ được tính tiền công chế biến. Chỉ áp dụng với 16 loại

DN như sau:

+ Doanh nghiệp cơ khí lắp ráp (giá trị gia công lắp ráp < 30% tổng giá trị
sản phẩm)

+ Doanh nghiệp sản xuất bánh mì, mì sợi.
TS. Nguyễn
+ Doanh
Thế Anh nghiệp hoạt động in/nhuộm hoa
Mail:
SĐT: 0979.158.645

+ Doanh nghiệp in đóng sổ sách.


b. Nguyên tắc tính GOcp (tiếp)
 Nguyên tắc 4:
Giá trị sản xuất của doanh nghiệp và các ngành công nghiệp được tính theo phương pháp
cơng xưởng nghĩa là chỉ tính kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất công nghiệp của
doanh nghiệp. Phương pháp này loại trừ được tình trạng tính trùng trong nội bộ doanh
nghiệp, tuy nhiên lại khơng loại trừ được tính trùng kết quả lao động giữa các xí nghiệp
trong cùng một ngành hoặc giữa các ngành công nghiệp.
Chú ý:
Tuy nhiên do đặc điểm và quy trình cơng nghệ sản xuất đối với một số hoạt động cơng
nghiệp, theo quy định ở Việt Nam, có quy định tính trùng đối với các trường hợp đặc biệt
sau: Xí nghiệp sản xuất điện được tính thêm phần điện tự sản xuất tiêu dùng trong nội bộ
XN, xí nghiệp giấy được tính giá trị sản lượng là giấy và bột giấy. Xí nghiệp sản xuất xi
măng được tính sản lượng xi măng và clanhke do XN sản xuất và dùng để sản xuất xi
măng. XN than được tính phần than dùng chạy máy và các phương tiện vận tải trong dây
chuyền khai thác than của xí nghiệp.

- Nguyên tắc 5:
Kết quả sản xuất của thời kỳ nào thì tính cho thời kỳ đó, khơng đem kết quả của kỳ này
TS. Nguyễn
Anh và ngược lại.
Mail:
tính
cho kỳThế
khác
SĐT: 0979.158.645


b. Ngun tắc tính GOcp (tiếp)
- Ngun tắc 6:
GOcp cịn phải tính chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Nguyên
tắc này áp dụng cho những doanh nghiệp cơ khí chế tạo có chu kỳ sản xuất kinh
doanh dài. Ví dụ doanh nghiệp cơng nghiệp sản xuất ơ tơ, đóng tàu có chu kỳ sản
xuất từ 1 đến vài năm... Đối với các doanh nghiệp khác khơng tính vì giá trị q nhỏ
so với GO
Ngun tắc 7:
Giá trị sản xuất được tính theo 2 loại giá:
+ Giá thực tế là giá phát sinh trong quá trình giao dich của năm báo cáo (giá hiện
hành) là giá bán sản phẩm đó trên thị trường. GO tính theo giá hiện hành để tính cơ
cấu GO của doanh nghiệp và tính VA,NVA theo giá hiện hành.
+ Giá so sánh năm gốc là giá trị của chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thực tế của năm báo
cáo tính theo gía thực tế của năm gốc nhằm loại trừ sự ảnh hưởng của yếu tố giá
trong mỗi năm để nghiên cứu sự thay đổi thuần về khối lượng sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ hay để tính tốc độ tăng trưởng GO.
Chú
ý: Căn
cứ vào nguồn tài liệu được cung cấp để chọn tính

GO
theo loại giá nào.
TS. Nguyễn
Thế Anh
Mail:

SĐT: 0979.158.645


2.2. Giá trị sản xuất công nghiệp
(GOcp)
c. Nội dung của Gocp
- Y1: Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của
doanh nghiệp. Bao gồm cả bán thành phẩm của hoạt động
công nghiệp không tiếp tục chế biến bán ra ngồi hoặc cung
cấp cho bộ phận khơng sản xuất công nghiệp, lúc này bán
thành phẩm được coi như thành phẩm.
- Y2: Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của
khách hàng. Lưu ý đảm bảo nguyên tắc đã nêu ở trên
Y3: Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên
ngồi đã hồn thành trong kỳ.
Y4: Doanh thu từ việc bán, tận dụng Phụ phẩm, thứ phẩm,
phế liệu, phế phẩm phát sinh trong sản xuất, trong kỳ. Doanh
TS. Nguyễn Thế Anh
Mail:
thu từ việc cho thuê thiết bị máy móc thuộc dây
chuyền sản
SĐT: 0979.158.645



c. Nội dung của GOcp (tiếp)

- Y5: Chênh lệch cuối và đầu kỳ của giá trị sản phẩm dở dang,
công cụ mơ hình tự chế
- Y6: Sản phẩm tự chế, tự dùng được tính theo quy định đặc
biệt

TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645


2.2. Giá trị sản xuất cơng nghiệp
(GOcp)
d. Phương pháp tính
* Phương pháp 1: Tính theo các yếu tố cấu thành GOcp
GOcp = Y1+Y2+Y3+Y4+Y5+Y6
* Phương pháp 2: Tính theo doanh thu
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính.
- Doanh thu tiêu phụ sản phẩm phụ.
- Doanh thu do bán phế liệu, phế phẩm tận dụng.
- Chênh lệch cuối và đầu kỳ giá trị hàng tồn kho
- Chênh lệch cuối và đầu kỳ hàng hóa gửi bán.
- Sản phẩm tự chế tự dùng được tính theo quy định đặc biệt.
- Chênh lệch cuối và đầu kỳ của sản phẩm làm dở, công cụ mơ hình tự chế.
- Tiền thu được do cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của doanh
nghiệp.
TS. Nguyễn Thế Anh


*

GO = Gocp +GO≠

Mail:
SĐT: 0979.158.645


TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645


2.2. Chi phí trung gian (IC)
Khái niệm:
Chi phí trung gian của doanh nghiệp là chi phí sử dụng đối tượng
lao động cho sản phẩm trung gian để làm ra sản phẩm cuối cùng
trong một thời kỳ. Chi phí trung gian bao gồm tồn bộ chi phí vật
chất và dịch vụ trong q trình sản xuất khơng tính khấu hao
TSCĐ, là bộ phận cấu thành quan trọng của tổng chi phí sản xuất
của doanh nghiệp, được dùng để xác định chỉ tiêu giá trị gia tăng.

TS. Nguyễn Thế Anh

18

Mail:
SĐT: 0979.158.645



2.4. Giá trị gia tăng (Value Added - VA)
Khái niệm:
Giá trị gia tăng là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản
xuất của doanh nghiệp trong một thời kỳ, được tạo ra bởi
2 yếu tố sản xuất có vai trị tích cực là lao động sống và
tư liệu lao động. Chỉ tiêu bao gồm giá trị mới sáng tạo ra
của lao động sống và giá trị chuyển dịch của tài sản
Phương pháp tính
Giá trị gia tăng được tính theo 2 phương pháp.
+ Phương pháp sản xuất: VA = GO – IC
+ Phương pháp phân phối : VA = V + M + C1
TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645


2.5 Giá trị gia tăng thuần (NVA)
 Khái niệm:
Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện phần giá trị mới sáng
tạo ra của lao động sống làm ra trong kỳ của hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này nói lên vai trị của lao động trong việc tạo nguồn thu
nhập cho các đối tượng khác nhau và sự đóng góp của lao động
doanh nghiệp vào kết quả lao động chung của nền kinh tế.
 Phương pháp tính
Giá trị gia tăng thuần được tính theo 2 phương pháp.
- Phương pháp sản xuất:
NVA = VA – C1

- Phương pháp phân phối: NVA = V + M

TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645


2.6. Giá trị sản lượng hàng hoá
sản xuất
 Khái niệm:
Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất là chỉ tiêu tổng hợp biểu
hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà
doanh nghiệp đã hoặc chuẩn bị bán ra thị trường trong kỳ.

Phương pháp tính:
- PP1: Theo giá trị sản xuất (GO)
Giá trị sản lượng
hàng hóa sản = GO
xuất

Chênh lệch cuối và
Giá trị NVL của
- đầu kỳ giá trị SP làm người đặt hàng
dở

- PP2: Dựa vào các yếu tố cấu thành
TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:

SĐT: 0979.158.645


2.7. Giá trị sản lượng hàng hoá
tiêu thụ (Doanh thu bán hàng)
 Khái niệm:
Là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng tiền của tồn bộ sản phẩm
hàng hóa dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra tiêu thụ ở trong
kỳ.
 Phương pháp tính:
 Mối quan hệ 3 chỉ tiêu:
Giá trị sản
Giá trị sản
lượng hh tiêu
thụ

TS. NguyễnG
Thế=
Anh
GO

=Giá trị sản
x
= xuất (GO)

x Hsx x Ht

Giá trị sản
lượng hhsx


X
Giá trị sx (GO)

lượng hh tiêu
thụ
Giá trị sản
lượng hhsx
Mail:
SĐT: 0979.158.645


2.8. Lợi nhuận (lãi- M)
 Lợi nhuận = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh
 Lợi nhuận doanh nghiệp gồm 3 bộ phận:
- Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: thu được từ kết
quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
- Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động tài chính: lãi tiết kiệm gửi ngân hàng,
lãi cho vay vốn, lãi mua chứng khoán, lãi cho thuê tài sản, lãi vốn tham gia
liên doanh, lãi kinh doanh bất động sản…
- Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động bất thường là các khoản lãi thu được
trong kỳ mà doanh nghiệp không dự tính được trước hoặc những khoản lãi
thu được bất thường không xảy ra một cách đều đặn và thường xuyên trong
kỳ gồm: lãi do nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu do vi phạm hợp đồng (đã trừ
các khoản phí liên quan), thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ, thu các
khoản nợ khơng xác định được chủ…
TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645



BÀI TẬP TÍNH GO
 BÀI 2.4, 2.8, 2.9, 2.10, 2.11

TS. Nguyễn Thế Anh

Mail:
SĐT: 0979.158.645


3. Chất lượng sản phẩm
 Khái niệm
Chất lượng sản phẩm được hiểu là tổng hợp những tính chất và
đặc điểm của sản phẩm hay dịch vụ có khả năng thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng.
 Vì sao DN phải nâng cao chất lượng sản phẩm?
- Quyết định đến khả năng tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp
- Là một hình thức quảng cáo hữu hiệu cho doanh nghiệp
- Làm giảm chi phí cho việc sửa chữa sản phảm hỏng trong
thời hạn bảo hành
- Tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu
TS.
Nguyễn Thế Anh
Mail:
thụ
SĐT: 0979.158.645



×