Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần giống gia cầm sao việt, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.1 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

–––––––––––––––––––

SÌ SÌ PA

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GIỐNG GIA CẦM SAO VIỆT - HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng ứng dụng

Chuyên ngành

: PTNT

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học


: 2017 - 2021

Thái Nguyên - năm 2021


download by :


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

–––––––––––––––––––

SÌ SÌ PA

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
GIỐNG GIA CẦM SAO VIỆT - HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng ứng dụng

Chuyên ngành


: PTNT

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2017 - 2021

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Cù Ngọc Bắc

Cán bộ cơ sở hướng dẫn : Đỗ Văn Thật
Thái Nguyên - năm 2021


download by :


i

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý và tạo điều kiện và giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà
trường, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn cùng với sự giúp
đỡ của thầy giáo hướng dẫn ThS. Cù Ngọc Bắc em đã tiến hành thực hiện
khóa luận tốt nghiệp theo đề tài: “Tìm hiểu mơ hình tổ chức và hoạt động
sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Giống gia cầm Sao Việt, huyện

Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”.
Để có thể hồn thành được khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo trong khoa đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo, giảng dạy trong
suốt quá trình nghiên cứu và làm việc tại trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên. Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn Ths. Cù Ngọc
Bắc đã tận tình, chu đáo, hướng dẫn em thực hiện khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc và các thành viên trong Công ty
Cổ phần Giống gia cầm Sao Việt, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã tạo
điều kiện để em có thể hồn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để có thể thực hiện đề tài một cách hồn
chỉnh nhất, nhưng bởi vì lần đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa
học, làm việc thực tế sản xuất cũng như những hạn chế về kiến thức và kinh
nghiệm cho nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân
em chưa thể nhận thấy được.
Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cơ giáo cùng các bạn để
khóa luận được hồn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 25 tháng 05 năm 2021
Sinh viên
Pa
Sì Sì PA

download by :


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Chi phí thường xuyên hằng năm của cơng ty................................... 43
Bảng 3.2: Chi phí thường xun hàng năm của công ty................................... 43

Bảng 3.3: Doanh thu hàng năm của cơng ty............................................................. 44

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của CTCP Giống gia cầm
Sao Việt
23
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức Phịng Hành chính – Kế tốn.................................32
Hình 3.3: Sơ đồ tổ chức trang trại gà giống - Công ty CP Giống gia cầm
Sao Việt
34
Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức Trạm ấp trứng nở gà con - Công ty CP Giống gia
cầm Sao Việt
37

download by :


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ĐB
ĐVT
HQKT
HTX
KTTT
NN & PTNT
NQ
TSCĐ
TT

TW
CTCP

download by :


iv

MỤC LỤC
Mục lục
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG........................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................iii
MỤC LỤC.......................................................................................................iv
PHẦN I: 1MỞ ĐẦU........................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................3
1.3 Nội dung và phương pháp thực hiện................................................................3
1.3.1. Nội dung thực tập....................................................................................4
1.3.2. Phương pháp thực hiện........................................................................... 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập....................................................................... 5
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................6
2.1. Về cơ sở lý luận.............................................................................................. 6
2.1.1. Một số khái niệm liên quan tới công tác và tổ chức sản xuất.................6
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác tổ chức sản xuất................8
2.2. Cơ sở thực tiễn của sản xuất........................................................................... 8


download by :


v

2.2.1. Kinh nghiệm ở các địa phương khác về tổ chức cơng tác sản xuất trong
doanh nghiệp........................................................................................................................................ 8
2.2.2. Tích lũy kinh nghiệm từ thực tế ở các địa phương khác về công tác tổ
chức sản xuất trong doanh nghiệp.......................................................................................... 13
2.2.3. Tình hình sản xuất và cung ứng giống gia cầm tại Việt Nam...............13
PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC TẬP............................................................. 18
3.1. Kết quả đánh giá khái quát về địa bàn và cơ sở thực tập..............................18
3.1.1. Khái quát về trang trại nơi thực tập.......................................................18
3.1.2. Những thông tin về Công ty CP Giống gia cầm Sao Việt.....................20
3.2. Mô tả những nội dung hoạt động đã tham gia tại cơ sở thực tập..................24
3.2.1. Tham gia trải nghiệm thực tế kỹ thuật chăn nuôi gà mái đẻ.................24
3.2.2. Tham gia các hoạt động như nhặt và xếp trứng gà............................... 25
3.2.3. Thực hiện công việc đảo trộn, bổ sung đệm lót chuồng.......................26
3.2.4. Thực hiện việc vệ sinh chuồng trại....................................................... 26
3.2.5. Kiểm tra chọn cách ly gà yếu, ốm.........................................................29
3.2.6. Tham gia việc tiêm vacxin cho gà.........................................................30
3.2.7 Tham gia chuẩn bị chuồng cho lứa mới.................................................30
3.3. Kết quả tìm hiểu mơ hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Giống gia cầm Sao Việt................................................................................ 31
3.3.1. Tìm hiểu mơ hình tổ chức tại Cơng ty Cổ phần Giống gia cầm Sao Việt
31
3.3.2. Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Giống gia
cầm Sao Việt...................................................................................................................................... 40
3.3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty CP Giống gia cầm Sao Việt.............................................................. 44

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................48
4.1. Kết luận.........................................................................................................48
4.1.1. Kết luận về kết quả quá trình thực tại cơ sở thực tập............................48
4.2. Kiến nghị.......................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................51
PHỤ LỤC.......................................................................................................52

download by :


1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta từ khi chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường
nền kinh tế nói chung của cả nước đã có những bước tiến nhảy vọt đáng kể.
Cùng với những bước tiến và sự phát triển của nền kinh tế đất nước hiện nay,
đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao một cách rõ
ràng. Một số tất yếu khách quan là sự phát triển đa dạng nhu cầu của xã hội
cho đời sống và cho sản xuất về các hàng hóa chất lượng cao đã tạo ra nhiều
cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp phát triển.
Bên cạnh đó đây cũng là những thách thức lớn dành cho các doanh nghiệp
buộc các doanh nghiệp luôn phải cố gắng nỗ lực trong tiếp cận khách hàng và cạnh
tranh thắng lợi trên thị trường. Các doanh nghiệp phải liên tục nắm bắt thông tin thị
trường, luôn đổi mới phương thức quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
phù hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao và kinh doanh bền vững. Bên cạnh sự nỗ lực
của các doanh nghiệp, các chính sách tạo mơi trường và hành lang pháp lý thơng
thống để cho các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân phát triển cũng
được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm. Trong những năm gần đây, cùng với sự

nhất quán trong đường lối đổi mới của Đảng, với chính sách kinh tế nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường và nhờ có sự quản lý của Nhà nước, phương châm là tạo
mọi điều kiện tốt nhất để cho các doanh nghiệp phát triển. Trong giây đoạn phát
triển đất nước, Đảng và Nhà nước đã mạnh dạn nhìn thẳng vào sự thật, ln tơn
trọng sự thật, ln nói đúng sự thật, cùng với những nỗ lực của các nhà lý luận và sự
hưởng ứng của tồn dân thì kinh tế tư nhân chính thức được cơng nhận là đơn vị
kinh tế tự chủ, một lực lượng kinh tế lớn mạnh đổi mới vươn lên, từng bước và sản
xuất nhiều hàng hóa và xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ tương đối lớn cho quốc
gia, góp phần tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời

download by :


2

sống của người dân thúc đẩy quá trình phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp nơng thơn ln đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bên cạnh có nhiều doanh nghiệp ngày càng phát triển doanh thu và đi
lên thì hiện tại vẫn cịn một số cơng ty làm ăn không tốt dẫn đến việc thua lỗ
và bị phá sản. Ngồi những yếu tố khách quan, thì bên cạnh đó vẫn cịn những
yếu tố chủ quan trong các công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như: Nguồn lực tài chính, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, quản
lý tài chính, kinh nghiệm quảng bá, kênh phân phối, công tác Marketing, chọn
không gian xây dựng nơi sản xuất, … Do đó mà nó tác động trực tiếp đến việc
sử dụng hiệu quả lao động, trang thiết bị máy móc, ngun vật liệu của các
doanh nghiệp.
Cơng ty Cổ phần Giống gia cầm Sao Việt tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên là một đơn vị được thành lập trên nền tảng sản xuất quy mô trang trại
chăn nuôi nhiều năm, với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực chăn nuôi gia
cầm. Tuy nhiên, đơn vị hoạt động trên quy mô doanh nghiệp bài bản chưa lâu

nên trong công tác tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn còn
nhiều hạn chế. Xuất phát từ những thực tế đã kể ở trên cho nên em đã lựa
chọn thực hiện đề tài: “Tìm hiểu mơ hình tổ chức và hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Giống Gia Cầm Sao Việt, Huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”. Thông qua thực tế học tập và trải nghiệm tại Cơng ty
sẽ giúp cho mình có thêm những kiến thức kinh nghiệm, có thêm động lực để
học tập tiếp và khởi nghiệp sau khi ra trường. Bên cạnh đó, với kiến thức đã
được đào tạo, hy vọng đề tài này sẽ góp phần giúp cho Cơng ty hoạt động hiệu
quả hơn để đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh Thái Nguyên.

download by :


3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu về các công tác tổ chức và sản xuất tại Công Ty Cổ Phần
Giống Gia Cầm Sao Việt, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên là căn cứ để đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng
thời luôn luôn nâng cao tinh thần học hỏi thêm những kiến thức và những kỹ
năng cần thiết để có thể khởi nghiệp kinh doanh được sau khi tốt nghiệp một
cách tốt nhất.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Về chuyên mơn:
-

Về hình thức: Đúng theo những hướng dẫn và trình bày hợp lý theo

những gì mà phía bên nhà trường đã định hướng

+

Về nội dung:
Đánh giá được những thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất của công

ty. Dựa trên cơ sở đó, đưa ra và đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát huy
những thuận lợi và hạn chế, để khắc phục những vấn đề khó khăn cịn tồn tại
trong cơng tác tổ chức sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Giống Gia Cầm Sao
Việt.
+

Đề xuất được ý tưởng/dự án khởi nghiệp cho bản thân.

-

Về thái độ trong cơng việc: Phát triển và hình thành những thái độ tốt

trong quá trình làm việc và nghiên cứu, đặc biệt là hình thành thái độ làm việc
tốt nhất có thể sau khi ra trường
-

Về kỹ năng sống và kỹ năng làm việc: Cố gắng phát triển những kỹ

năng sống và làm việc cơ bản trong môi trường làm việc, một cách hài hịa tại
các cơng ty, doanh nghiệp.
1.3 Nội dung và phương pháp thực hiện

download by :



4

1.3.1. Nội dung thực tập
-

Tìm hiểu khái quát về địa bàn và cơ sở thực tập

-

Tìm hiểu khái quát về công tác tổ chức sản xuất tại Công ty Cổ phần.
Giống Gia Cầm Sao Việt, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên

-

Cơ cấu tổ chức và chức năng của bộ máy quản lý.

-

Đánh giá sản xuất của công ty đang thực tập và làm việc.

-

Đề xuất được ý tưởng/dự án khởi nghiệp cho bản thân.

1.3.2. Phương pháp thực hiện
Để tìm hiểu được “Công tác tổ chức sản xuất tại Công ty cổ phần
Giống gia cầm Sao Việt”, khóa luận chủ yếu sử dụng những phương pháp thu
thập số liệu thứ cấp, quan sát trực tiếp, trao đổi, đối thoại.
1.3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Những phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Từ Internet hoặc gặp trực

tiếp từ kế toán của CTCP Giống Gia Cầm Sao Việt để mượn sổ sách báo cáo
qua các năm.
1.3.2.2. Phương pháp quan sát trực tiếp
Trong phương pháp này cần phải quan sát và ghi chép một cách chi tiết
các thông tin theo từng nội dung, sau đó tổng hợp lại và xử lý đối chiếu với
các nguồn thông tin khác trước khi đưa ra một số kết luận:
+

Quan sát nơi làm việc, chuồng trại, trạm ấp trứng nở gia cầm và

những nơi xung quanh chuồng nuôi, trạm ấp trứng, kho để thức ăn, nơi bảo
quản dụng cụ, vật tư.
+

Quan sát và tham gia cùng với các công nhân thực hiện các thao tác

tại chuồng nuôi và trạm ấp trứng nở gia cầm.
1.3.2.3. Phương pháp trao đổi

download by :


5

Về trao đổi trực tiếp và phương pháp phỏng vấn sẽ giúp làm rõ hơn
những nội dung cần quan tâm trong đề tài hoặc khi muốn kiểm tra tính chính
xác của thông tin đã thu thập được. Các nội dung định trao đổi thường được
chuẩn bị trước trên giấy với các câu hỏi, chủ đề dự kiến (phỏng vấn bán định
hướng) gồm:
+


Nội dung về những công tác tổ chức, quản lý điều hành tại Công ty
và thực hiện trao đổi trực tiếp với Giám đốc Công ty.

+

Nội dung về kỹ thuật: Trao đổi với các cán bộ kỹ thuật của cơng ty về
kỹ thuật chăn ni, phịng chữa bệnh, kỹ thuật ấp.

+

Nội dung về tiêu thụ sản phẩm: Trao đổi với bộ phận kinh doanh và
người dân mua giống gia cầm của Công ty.

1.3.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
* Một số phương pháp xử lý thơng tin.
Tất cả các thông tin và số liệu: sau khi được thu thập thực tế và được
tổng hợp lại, sẽ được xử lý thơng qua chương trình Excel. Việc xử lý
thơng tin này là cơ sở cho việc phân tích. * Phương pháp phân tích
thơng tin.
Khi đã đầy đủ số liệu để tiến hành kiểm tra, rà soát và chuẩn hóa lại
thơng tin, loại bỏ các thơng tin khơng chính xác, hoặc sai lệch trong
điều tra. Tất cả số liệu thu thập được tổng hợp, trải qua q trình tính
tốn từ đó được phân tích hiệu quả (vốn, đất đai, lao động, trình độ
quản lý).
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
Thời gian thực tập: Từ ngày 01/01/2021 – 30/05/2021
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần Giống gia cầm Sao Việt, huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.


download by :


6

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Về cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan tới công tác và tổ chức sản xuất
Sản xuất là quá trình kinh tế của việc chuyển đổi yếu tố đầu vào thành
đầu ra.
Quá trình sản xuất tạo ra hàng hóa, dịch vụ phù hợp với mục đích sử dụng
trong nền kinh tế thị trường. Trong đó, đầu vào bao gồm: thơng tin, nguồn
nhân lực, vốn, nguyên vật liệu, đất, kỹ thuật,… Đầu ra của quá trình chuyển
đổi là các sản phẩm, tiền lương, dịch vụ và những ảnh hưởng đối với môi
trường.
Năng suất lao động chính là hiệu quả sản xuất của người lao động xét
trong một đơn vị thời gian là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khối lượng (hoặc
là giá trị sản lượng) của người lao động làm ra và xuất ra một đơn vị sản
phẩm. Chức năng của sản xuất là tất cả hoạt động của người lao động để tạo ra
sản phẩm và cung cấp dịch vụ.
Hệ thống sản xuất có nhiệm vụ tạo ra các sản phẩm thực tế có thể lưu
trữ, tồn kho theo sự tính toán nhất định.
Kỹ thuật là bao gồm các tất cả các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí
quyết, cơng cụ và phương tiện để có thể biến đổi các nguồn lực thành sản
phẩm nhất định.
Quản lý kỹ thuật: Là quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước và các
đơn vị kinh tế nhằm mục đích khai thác và sử dụng hiệu quả các yếu tố kỹ
thuật để có thể nâng cao chất lượng của sản phẩm của quá trình sản xuất thực
tế.

Trong quá trình sản xuất: Là quá trình liên kết các yếu tố sản xuất để
sản xuất ra sản phẩm và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cần thiết cho thị trường.

download by :


7

Trong quá trình tự nhiên: Là quá trình mà người lao động có những tác
động nhằm biến đổi vật lý, hóa học, sinh học mà khơng cần có sự tác động
của lao động hoặc chỉ cần tác động ở một mức độ nhất định.
Trong q trình cơng nghệ: Là bộ phận quan trọng của quá trình sản
xuất chế tạo ra sản phẩm, đó chính là q trình làm thay đổi hình dáng, kích
thước, tính chất vật lý, hóa học của sản phẩm cần được sản xuất.
Các loại mơ hình sản xuất là đặc tính của kỹ thuật - tổ chức tổng hợp nhất
của sản xuất được quy định chủ yếu bởi trình độ chun mơn hóa của nơi làm
việc, số chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc.
Thực chất, loại hình sản xuất là trình độ chun mơn hóa của nơi làm việc.

Bộ phận sản xuất chính: là những bộ phận trực tiếp chế tạo sản phẩm
chính. Đặc điểm của bộ phận này là nguyên vật liệu mà nó chế biến phải trở
thành sản phẩm chính của doanh nghiệp.
Bộ phận sản xuất phụ trợ: là bộ phận mà hoạt động của nó có tác dụng
phục vụ trực tiếp cho sản xuất chính đảm bảo cho sản xuất chính có thể tiến
hành điều đặn, liên tục (bộ phận cung cấp hơi ép, các loại dụng cụ cắt gọt,
khuôn mẫu, sửa chữa cơ điện...).
Bộ phận sản xuất phụ: Là bộ phận tận dụng phế liệu, phế phẩm của sản
xuất chính để tạo ra những loại sản phẩm phụ (vải vụn được tận dụng may áo
gối, mũ trẻ, sắt vụ sản xuất dao kéo...).
Bộ phận sản xuất phục vụ: là bộ phận đảm bảo việc cung ứng, bảo quản,

cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, thành phẩm, kho tang (Phan
Tố Anh, Hà Nội năm 2013).
Cơng ty là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

download by :


8

2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác tổ chức sản xuất
Nghị định số 90/2011/NĐ-CP: Về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Nghị định số 102/2010/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn chi tiết thi hành
một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Nghị định số 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp. Nghị
định 56/2009/NĐ-CP: Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Quyết định số 03/2011/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Ban hành Quy
chế bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại ngân hàng thương
mại.
Nghị định số 101/2006/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định việc đăng ký lại,
chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.
Chính sách đất đai ở Việt Nam thời kỳ đổi mới.
Nghị định số 66/2008/NĐ-CP: Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.
2.2. Cơ sở thực tiễn của sản xuất
2.2.1. Kinh nghiệm ở các địa phương khác về tổ chức công tác sản xuất
trong doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt vấn đề cơng nghiệp hóa nơng thơn, có một yếu tố tất
yếu chính là sự hiện diện của các cơng ty, xí nghiệp, các doanh nghiệp có thể

có quy mơ vừa hoặc nhỏ nhưng mỗi doanh nghiệp đều có những thế mạnh của
mình về nhiều mặt như khoa học kỹ thuật và công nghệ, thông tin, Marketing,
bộ máy tổ chức quản lý...
Chất lượng giá thành và thời gian giao hàng là những yếu tố quan trọng
then chốt tạo nên ưu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường, là mục tiêu và trọng tâm của công tác hoạt động tổ chức sản xuất. Ở
nước ta nhu cầu hiện nay của các doanh nghiệp chính là việc có thể được cập
nhật những kiến thức quản lý tiên tiến, các công cụ, kỹ năng tổ chức quản lý

download by :


9

sản xuất có tính ứng dụng cao và phù hợp với trình độ và quy mơ của mỗi
doanh nghiệp hay chủ doanh nghiệp.
Dựa vào quá trình nghiên cứu và tham khảo các tài liệu khác qua báo
chí, internet hay các mạng truyền thơng khác, chúng ta có thể thấy được
những phương pháp tổ chức sản xuất sau sẽ mang lại hiệu quả kinh tế khá cao
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trong nước ta.
2.2.1.1. Phương thức sản xuất dự trù hàng hóa
Trong sản xuất dự trù hàng hóa là một cách thức dựa vào cơ sở dự đoán
nhu cầu của thị trường để có thể sản xuất hàng hóa một cách có kế hoạch, dự
trữ và cung cấp đúng lúc mà khách hàng cần. Số lượng khách hàng đặt làm
sản phẩm theo cách riêng rất ít, thường thì sẽ tiến hành sản xuất luân phiên
một cách tiêu chuẩn hóa với số lượng lớn, năng suất của phương pháp này
cũng khá cao nhưng trước hết là phải có khả năng dự đốn một cách chính xác
nhu cầu của khách hàng và thúc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm sau khi
sản xuất. Nếu không năng suất cao lượng ứng động hàng hóa càng nhiều, hiệu
quả doanh nghiệp càng kém. Để có giải giải quyết vấn đề này phải ngăn chặn

tồn hàng và cạn hàng. Vì vậy cần cân bằng trong quản lý sản xuất theo số
lượng tính tốn.
2.2.1.2. Phương thức sản xuất theo đơn đặt hàng
Sản xuất theo đơn đặt hàng là phương thức mà sau khi nhận được đơn đặt
hàng của khách hàng rồi mới tiến hành tổ chức sản xuất, bao gồm các công
đoạn: Chế tạo, thiết kế, nhập nguyên vật liệu và giao hàng theo yêu cầu cụ thể
của khách hàng.
Do chủ yếu là sản xuất theo nhu cầu của khách hàng nên sản phẩm thường
khơng được tiêu chuẩn hóa, thời gian giao hàng có thể không giống nhau, hợp
đồng đặt hàng quy định thời gian giao hàng là khi sản xuất ra thành phẩm lập

download by :


10

tức được giao hàng ngay. Do vậy về cơ bản là khơng có hàng tồn kho và trọng
điểm của việc tổ chức sản xuất này là phải đảm bảo thời gian giao hàng, cần
có sự kết nối giữa các khâu trong quá trình sản xuất theo kỳ. Phương thức sản
xuất này có thể dựa trên các giai đoạn chế tạo sản xuất cho khách hàng, chia
thành:
-

Các phương thức lắp ráp theo đơn đặt hàng: Là phương thức sản xuất bán

thành phẩm trước để dự trù, sau đó căn cứ vào nhu cầu của khách hàng để lắp
ráp thành các sản phẩm khác nhau.
-

Các phương thức chế tạo theo đơn đặt hàng: Là phương thức tiến hành chế tạo


theo nhu cầu của khách hàng. Vì vậy sản phẩm được thiết kế sẵn từ trước cho
nên công tác chuẩn bị sản xuất cũng như mua nguyên vật liệu, gia công linh kiện
phụ tùng có thể thực hiện tốt theo kế hoạch dựa trên dự đoán thị trường và trọng
tâm của việc tổ chức sản xuất là tăng cường tính hiệu quả của cơng tác dự tính,
rút ngắn thời gian mua ngun vật liệu trước và rút ngắn chu kỳ sản xuất. [3]
-

Các phương thức thiết kế cơng trình theo đơn đặt hàng: làm thế nào để rút

ngắn chu kỳ thiết kế và nâng cao trình độ tiêu chuẩn hóa, thơng dụng hóa linh
kiện sản phẩm.
2.2.1.3. Phương thức sản xuất dây chuyền
Sản xuất dựa trên dây chuyền là phương thức sản xuất liên tục, lặp đi
lặp lại một số lượng lớn sản phẩm của một hoặc một vài chủng sản phẩm
giống nhau trong một thời gian dài.
Ưu điểm của phương thức này là:
- Hiệu
- Kế

suất cao, chất lượng sản phẩm đảm bảo.

hoạch làm việc đơn giản. Trình độ thao tác thành thục của công

nhân cao.
- Giá

thành sản xuất tương đối thấp.

download by :



11

2.2.1.4. Sản xuất đơn lẻ
Cách thức sản xuất đơn lẻ là cách thức sản xuất sau khi đã nhận được
đơn đặt hàng đơn lẻ hoặc số lượng nhỏ mới tiến hành tổ chức sản xuất.
Đặc điểm:
-

Chủng loại đa dạng, thiết bị gia công hầu như thông dụng.

-

Số lượng đặt hàng cho mỗi lần ít.

Cách thức tổ chức sản xuất:
-

Phải có sự liên kết và phối hợp giữa các bộ phận: sản xuất, vật tư,
khoa học công nghệ… với nhau một cách có hiệu quả, vận hành một
cách hồn chỉnh.

-

Xác định thời gian giao hàng một cách hợp lý.

-

Nâng cao mức độ thơng dụng hóa các linh kiện.


-

Cải tiến hình thức tổ chức quá trình sản xuất.

2.2.1.5. Sản xuất hàng loạt
Sản xuất một cách hàng loạt: là phương thức sản xuất trung gian giữa
sản xuất dây chuyền với số lượng lớn và sản xuất đơn lẻ với số lượng ít. Số
lượng theo lơ nhiều hay ít ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất, lượng hàng tồn kho
bán thành phẩm (bán thành phẩm: sản phẩm đang ở trong q trình sản xuất)
ngồi ra nó cịn quy định bởi thời gian chuyển đổi công việc.
Ưu điểm:
-

Rút ngắn thời gian chuyển đổi công việc.

- Khống

chế được tỷ lệ số lượng linh kiện và lượng lắp ráp thành phẩm,

hạn chế việc tồn đọng linh kiện và bán thành phẩm.
-

Từng bước thay đổi tổ chức quá trình sản xuất phù hợp.

2.2.1.5. Phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền

download by :



12

Sản xuất dây chuyền: là một hình thức tổ chức sản xuất liên tục lặp đi lặp lại
nhiều lần mà do người lao động hồn thành cơng việc theo lưu trình nhất định,
thơng qua các trung tâm cơng tác sắp xếp một cách thứ tự đồng thời theo lưu
trình sản xuất nhất định.
Ưu điểm của sản xuất dây chuyền:
-

Các dây chuyền sản xuất tiến hành sản xuất theo một nhịp quy định,

q trình sản xuất của nó liên tục, lặp đi lặp lại, có thể giảm tối đa thời
gian chờ đợi SP và thời gian nghỉ ngơi của máy móc.
-

Trình độ chun mơn hóa ở mỗi vị trí cơng việc khá cao, các vị trí cơng

việc được sắp xếp thứ tự theo quá trình sản xuất sản phẩm.
-

Bán thành phẩm chuyển động theo hướng đơn nhất của các chuyến vận

chuyển, mỗi vị trí làm việc hồn thành một hoặc một vài công việc cố
định.
-

Các dây chuyền sản xuất tiến hành sản xuất theo một nhịp quy định (sự

giãn cách thời gian sản xuất của 2 sản phẩm giống nhau trên dây chuyền
sản xuất).

-

Năng lực sản xuất của trình tự cơng việc trên tuyến dây chuyền.

-

Q trình cơng nghệ khép kín. Ở điều kiện sản xuất dây chuyền, tính

liên tục, tính ngang hàng, tính tỷ lệ, tính nhịp độ đều rất cao. Vì vậy,
tuyến dây chuyền có một hoạt tính ưu việt như: Trình độ chun mơn
hóa, trọng tâm cơng tác, nâng cao năng suất lao động và giảm giá thành
sản phẩm, ổn định chất lượng sản phẩm.
Nhược điểm sản xuất theo dây chuyền:
-

Tính chun dụng hóa của các thiết bị khá cao vì vậy mà thiếu tính

thích ứng đối với sự thay đổi của sản phẩm, khi có một trục trặc nào đó
xảy ra trên một dây chuyền sẽ dẫn đến cả dây chuyền ngừng hoạt động.

download by :


13

-

Tâm lý người công nhân làm thao tác trên dây chuyền sản xuất phải

thực hiện thao tác đơn điệu, dễ nảy sinh nhàm chán mệt mỏi không phát

huy hết những năng lực sáng tạo. Vì vậy cơng việc của tổ chức quản lý
sản xuất là phải làm thế nào để phát huy hết những ưu điểm và khắc
phục hết những nhược điểm của dây chuyền sản xuất.
2.2.2. Tích lũy kinh nghiệm từ thực tế ở các địa phương khác về công tác
tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp


nước ta hiện nay hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang mọc

lên khác cả nước. Tuy nhiên cũng có khơng ít doanh nghiệp buộc phải đóng
cửa vì phá sản. Do đó để phát triển bền vững mỗi doanh nghiệp cần tổ chức
cho mình một quy trình sản xuất, quản lý một cách hiệu quả.
Nền kinh tế thị trường của nước ta định hướng XHCN, đặc biệt trong
thời kỳ đất nước mở cửa hội nhập kinh tế, quốc tế các doanh nghiệp ln phải
đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm cùng với đó là cập nhập nhanh các thơng tin
về thị trường, giá cả để có kế hoạch phát triển bền vững cho doanh nghiệp của
mình.
2.2.3. Tình hình sản xuất và cung ứng giống gia cầm tại Việt Nam
Nước ta đang sở hữu một bộ giống gia cầm rất phong phú và đa dạng,
có năng suất và chất lượng cao, gồm các giống gia cầm siêu thịt, các giống gia
cầm siêu trứng, kiêm dụng, các giống gia cầm từ nguồn nhập ngoại, nguồn
gen quý trong nước và được chọn tạo ra các dòng giống mới nhất.
2.2.3.1 Giống gà
Từ các kết quả điều tra cho thấy hiện nay ở nước ta đang tồn tại 03 loại hình
sở hữu sản xuất và cung ứng con giống: Cơ sở giống nước ngoài, cơ sở giống
nhà nước và cơ sở giống tư nhân.
Các giống gà nội:

download by :



14

Các giống gà Ri, giống gà Mía, giống gà Hồ, giống gà Đông Tảo, giống gà Tàu
vàng, giống gà Tre, giống gà Chọi (hoặc Đá hoặc Nòi), giống gà Tè, giống gà
Ác, giống gà H’Mông, giống gà nhiều cựa Phú Thọ, giống gà Tiên Yên, giống gà
Ri Ninh Hòa,… Chủ yếu là để lai tạo với giống gà Lương Phượng và một số
giống gà địa phương khác. Bằng công tác lai tạo một số công ty tư nhân đã tạo ra
các giống gà màu được người chăn nuôi rất ưa chuộng như thương hiệu gà Minh
Dư, gà Lượng Huệ, gà Phùng Dầu Sơn, gà Gị Cơng. Hiện nay một số giống gà
đã được sàng lọc và chọn lọc, nhân thuần nuôi giữ giống gốc tại một số cơ sở
như Trung tâm bảo tồn giống vật nuôi, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy
Phương, Trung tâm huấn luyện chăn nuôi, Công ty Phùng Dầu Sơn, Công ty
Phúc Long với các giống gà Ri, Ninh Hịa, Mía, Tiên n, H’Mơng.
Với gà mái sẽ có lơng màu vàng hoặc là màu nâu ngồi ra có nhiều đốm đen ở
khu vực đầu, cánh, cổ cùng chót đi. Cịn đối với gà trống thì nó có lơng màu
vàng tía và đi của nó có màu vàng nhưng càng về cuối đi thì càng đen.

Giống gà Minh Dư của Công ty giống gia cầm Minh Dư (Bình Định), gà
Minh Dư ở Bình Định hiện đang duy trì 200 ngàn gà sinh sản cung cấp với số
lượng rất lớn con giống (trên 20 triệu con/năm) cho khu vực Miền Trung,
Đơng Nam Bộ, Tây Ngun.
Giống gà Ninh Hịa ở tỉnh Khánh Hịa có quy mơ với 50 ngàn gà mái sinh sản
cung cấp con giống cho toàn bộ vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên khoảng
gần 6 triệu con trên một năm.
Giống gà Lượng Huệ ở tỉnh Hải Phịng hiện tại đang có gần 90 ngàn con đang
sinh sản và cung cấp con giống cho khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
với số lượng lên tới 8 triệu con/năm.
Giống gà LH-009 của Công ty Cổ phần giống gia cầm Lượng Huệ


download by :


15

Giống gà Gị Cơng ở Tiền Giang hiện tại đang có khoảng 50 ngàn gà sinh sản
và cung cấp con giống cho khu vực Tây Nam Bộ và một số doanh nghiệp
khác trên địa bàn.
-

Các giống gà ngoại

*
-

Các giống gà hướng thịt như.
Gà thịt lông trắng: chẳng hạn như giống gà ROSS, Cobb, Hubbard… Là các
giống gà được nhập từ nước ngoài, hiện nay các đàn giống gốc do các Công
ty CP, Emivest, Japfa, CJvin đang nhập và nuôi giữ, cung cấp giống cho sản
xuất. Hiện tại, các công ty đều có hệ thống chăn ni gia cơng riêng và nằm
hầu hết ở tất cả các vùng miền trên đất nước ta.

-

Gà thịt lông màu: Gà Redbro, Sasso, Kabir… Là các giống được nhập ngoại,
JA57 được nuôi ở Công ty DABACO, cịn các giống cịn lại được ni giữ
làm giống gốc tại 2 đơn vị thuộc Bộ là Công ty CP gà giống Châu Thành, XN
gà giống Tam Đảo với 3800 gà mái sinh sản. Các giống này chủ yếu để lai tạo
với các giống gà màu khác, trong đó Công ty DABACO đã tạo ra các cặp lai
phát triển được ở vùng Đồng bằng Sông Hồng hiện tại rất có hiệu quả.


*

Các giống gà hướng trứng như:
- Giống gà Leghorn, giống gà Goldline 54, giống gà Brown Nick, giống gà Hyline,

giống gà Lohmann Brown, giống gà Hisex Brown, giống gà ISA Brown, giống gà
VCN-G15, giống gà Isa Warren, giống gà I Shaver, giống gà Dominant,

giống gà Ai Cập, giống gà Godollo, giống gà Yellow Godollo VCN-Z15.
* Các giống gà kiêm dụng như.
- Tam Hoàng, Lương Phượng, Grimaud, Rhode Island. Các giống gà này rất phù

hợp với nhiều phương thức chăn nuôi khác nhau và quy mô chăn nuôi rất lớn.
Trong đó gà Lương Phượng được chăn ni và phát triển phù hợp ở các vùng
sinh thái trong cả nước, chăn ni trang trại và trong các hộ gia đình, chăn nuôi
gà Lương Phượng thuần chủng, đồng thời sử dụng các giống gà mái Lương

download by :


16

Phượng để làm mái nền lai tạo với các giống gà màu nhập ngoại và các
giống gà nội như lai với gà Sasso, Kabir, gà Chọi, gà Mía, gà Hồ, gà Đơng
Tảo, Gà Móng…
Kết Luận: Nhìn tổng thể hiện nay các giống gà nhập khẩu nuôi tại Việt Nam
đạt năng suất thịt, trứng là trên 90% so với nguyên gốc. Tuy nhiên bên cạnh
đó do phần lớn giống gia cầm bố mẹ nuôi trong nông hộ hiện nay là sử dụng
gà thương phẩm, nên năng suất sinh sản thấp. Các giống gà được nhập từ

nước ngoài đều được chọn lọc nhân thuần và nuôi giữ tại các cơ sở giống
thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Sử dụng làm giống mái nền để
lai tạo với các giống gà nội nhằm mục đích nâng cao chất lượng gà thịt. B
Giống vịt
Hiện nay ở Việt Nam đã có thể làm chủ được công nghệ sản xuất con giống
thủy cầm bố mẹ trong nước, đồng thời có thể chọn lọc và tạo ra được một số
dịng có năng suất lớn và chất lượng cao, hiện nay đã tạo ra được rất nhiều
giống vịt siêu trứng cao nhất thế giới, vì vậy các giống thủy cầm phát huy
mạnh trong lĩnh vực sản xuất đã trở thành nguồn thu nhập chính và rất lớn cho
người chăn nuôi. Hiện nay, Việt Nam đang là đất nước sở hữu đầy đủ các
giống vịt có năng suất cao trên thế giới.
- Vịt hướng thịt:
Bộ giống vịt của Vương quốc Anh (SM), bộ giống vịt của Cộng hòa Pháp
(MT, STAR; ST). Hiện nay, tất cả các đàn vịt dịng thuần và ơng bà giống gốc
được ni ở 3 đơn vị của Viện chăn nuôi, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam,
GRIMAUD Việt Nam.
Giống vịt siêu thịt của Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm
VIGOVA
- Vịt hướng trứng:

download by :


×