Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá điều kiện ĐCTV khu vực Mộc Châu, Sơn La. Lập phương án điều tra chi tiết nước dưới đất kết hợp khai thác phục vụ cấp nước cho xã Vân Hồ với lưu lượng 1.500 m3ngày; Thời gian thi công phương án 12 tháng”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 90 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ
Phần 1

SV: Nguyễn Anh Đức

1

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Phần 1

SV: Nguyễn Anh Đức

2

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp



Trường Đại học Mỏ - Địa chất

DANH MỤC BẢN VẼ
Bản vẽ số 1: Bản đồ địa chất, tỷ lệ 1:25.000.
Bản vẽ số 2: Bản đồ địa chất thủy văn, tỷ lệ 1:25.000.
Bản vẽ số 3: Sơ đồ bố trí cơng trình, tỷ lệ 1:25.000.
Bản vẽ số 4: Thiết đồ khoan bơm tổng hợp, tỷ lệ 1:200.

SV: Nguyễn Anh Đức

3

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
BCN
BNV
BTC
BTNMT
ĐC
ĐCCT
ĐCTV
LK

MT
NC

PGS

TCN
TCVN
TDKT
ThS
TT
TTLT
UBND

Nội dung viết tắt
Bộ Công nghiệp
Bộ Nội vụ
Bộ Tài chính
Bộ Tài ngun mơi trường
Địa chất
Địa chất cơng trình
Địa chất thủy văn
Lỗ khoan
Mơi trường
Nghiên cứu
Nghị định
Phó giáo sư
Quyết định
Tầng chứa nước
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thăm dò khai thác

Thạc sỹ
Thông tư
Thông tư liên tịch
Ủy ban nhân dân

.

SV: Nguyễn Anh Đức

4

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, song song với sự đổi mới và việc đi lên của nền kinh tế
đất nước là việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Cùng với sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước thì vấn đề sử dụng nước cả về chất và lượng địi hỏi ngày cang
cao. Do đó tài ngun nước nói chung cũng như nước dưới đất nói riêng càng có vị trí
đặc biệt. Nó là nhân tố khơng thể thiếu đối với cuộc sống con người và là cơ sở nền tảng
phát triển nền kinh tế xã hội.
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Mỏ - Địa chất, tôi đã được
trang bị những kiến thức rất cơ bản về khoa học Địa chất và chuyên ngành Địa chất
thủy văn. Thực hiện chương trinh đào tạo của nhà trường, Bộ môn Địa chất thủy
văn đã phân cơng tơi thực tập tại Liên đồn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước
miền Bắc trong khoảng thời gian từ ngày 26/02/2019 đến ngày 26/03/2019. Trong

quá trình thực tập tơi được sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chi trong Liên đồn, vì vậy
nên tơi được tiếp xúc với các tài liệu của vùng Đông Sang thuộc huyện Mộc Châu,
tỉnh Sơn La. Hơn nữa khu vực nghiên cứu nằm trong quy hoạch xây dựnng các khu
tái định cư lòng hồ Sơn La khi xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La. Vì vậy, vấn đề
cung cấp nước trở nên hết sức cấp bách. Tuy vậy, hiện nay khu vực này vẫn chưa có
cơng trình cấp nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu
lấy nước từ các nguồn lộ và nước mưa. Về mùa khơ rất khan hiếm nước. Với tình
hình như vậy thì việc lập phương án thăm dị khai thác phục vụ cấp nước cho khu
vực là rất cấp thiết.
Xuất phát từ thực tế đó, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với nghề
nghiệp và khả năng kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn công việc, Bộ môn Địa chất
Thuỷ văn đã giao cho tôi đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá điều kiện ĐCTV
khu vực Mộc Châu, Sơn La. Lập phương án điều tra chi tiết nước dưới đất kết
hợp khai thác phục vụ cấp nước cho xã Vân Hồ với lưu lượng 1.500 m 3/ngày;
Thời gian thi công phương án 12 tháng”.
Qua thời gian làm việc và nghiên cứu tài liệu, dưới sự hướng dẫn tận tình của
thầy giáo ThS. Đào Đức Bằng và các thầy cô trong Bộ môn Địa chất thuỷ văn, bản đồ
án đó được hồn thành đúng thời hạn. Nội dung đồ án gồm:
Mở đầu
Phần 1: Phần chung và chuyên môn
Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu;
Chương 2: Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu;
Chương 3: Đặc điểm địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu;
SV: Nguyễn Anh Đức

5

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Chương 4: Đánh giá chất lượng, trữ lượng nước dưới đất;
Phần 2: Thiết kế và dự trù kinh phí
Chương 1: Cơng tác thu thập tài liệu và khảo sát thực địa;
Chương 2: Công tác địa vật lý;
Chương 3: Công tác khoan;
Chương 4: Cơng tác hút nước thí nghiệm;
Chương 5: Cơng tác quan trắc động thái nước dưới đất;
Chương 6: Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu;
Chương 7: Cơng tác trắc địa;
Chương 8: Chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo;
Chương 9: Dự toán nhân lực, thời gian, vật tư và tính tốn kinh phí.
Kết luận.
Phụ Lục:
1. Bản đồ địa chất khu vực Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La tỷ lệ
1:25.000.
2. Bản đồ địa chất thuỷ văn khu vực Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn
La tỷ lệ 1:25.000.
3. Sơ đồ bố trí cơng trình khu vực Đơng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
tỷ lệ 1:25.000.
4. Thiết đồ khoan - bơm tổng hợp.
Trong quá trình làm đồ án tơi ln nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy
cô giáo trong Bộ môn Địa chất thuỷ văn và các bạn sinh viên cùng lớp. Tơi xin bày
tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tơi.
Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn ThS. Đào Đức Bằng đã hướng dẫn nhiệt tình để
tơi có thể hồn thành đồ án này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do kinh nghiệm chun mơn và kiến

thức cịn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp
ý kiến của thầy cơ giáo và các bạn giúp tơi hồn thành đồ án một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Anh Đức

SV: Nguyễn Anh Đức

6

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

PHẦN 1
PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN

SV: Nguyễn Anh Đức

7

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
1.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu nằm trên địa bàn hai xã Đông Sang và Vân Hồ (khu vực
nghiên cứu gọi là khu II Đơng Sang), trong đó ¼ diện tích phía tây thuộc xã Đơng
Sang, huyện Mộc Châu, cịn lại phần lớn diện tích thuộc xã Vân Hồ, huyện Mộc
Châu tỉnh Sơn La và một ít diện tích góc Đơng Bắc thuộc thị trấn nơng trường, diện
tích nghiên cứu 40km2 được giới hạn bởi tọa độ địa lý sau (xem hình 1.1):
Góc 1: 20046’20’’ vĩ độ Bắc và 104039’15’’ kinh độ Đơng;
Góc 2: 20048’35’’ vĩ độ Bắc và 104039’15’’ kinh độ Đơng;
Góc 3: 20048’35’’ vĩ độ Bắc và 104045’00’’ kinh độ Đơng;
Góc 4: 20046’20’’ vĩ độ Bắc và 104045’00’’ kinh độ Đơng .
1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Đông Sang thuộc cao nguyên Mộc Châu, bao gồm các dạng địa hình núi và
thung lũng karst xen kẹp. Các dải núi phân bố trong vùng nghiên cứu trùng với
phương của cấu trúc địa chất là TB-ĐN. Thung lũng karst trong vùng thường hẹp,
nằm xen kẹp hai bên là dãy núi đá vơi có sườn dốc, đỉnh nhọn, độ cao tuyệt đối
1100-1200m. Đặc điểm địa mạo của khu vực như sau:
Địa hình bóc mịn rửa lũa: Kiểu địa hình phân bố rộng rãi trong khu vực, chiếm
khoảng 90% diện tích. Đặc trưng là có địa hình có sườn dốc đến dốc đứng, đỉnh
nhọn, bề mặt lởm chởm, đường chia nước quanh co, phức tạp. Thành tạo nên kiểu
địa hình này là các trầm tích carbonat tuổi Hệ Trias thống trung bậc Anisi hệ tầng
Đồng Giao (T2ađg). Q trình bóc mịn rửa lũa do q trình hịa tan bào mịn đá vơi
trong nước, dịng chảy tạm thời, nước mưa xảy ra liên tục và chủ yếu vào mùa mưa.
Quá trình xảy ra ở trên mặt và dưới sâu tạo điều kiện nước tàng trữ và vận động
trong địa tầng, tạo tiền đề cho khai thác nước dưới đất.


SV: Nguyễn Anh Đức

8

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí nghiên cứu
Địa hình xâm thực bóc mịn: Kiểu địa hình này phân bố thành từng dải hẹp xen
kẽ giữa đỉnh địa hình bóc mịn rửa lũa, chiếm diện tích khoảng 6%. Đặc trưng của
địa hình này bao gồm các dải đồi có sườn thoải đỉnh trịn. Thành tạo nên kiểu địa
hình là đá phiến sét, sét vơi, đơi chỗ có đá vơi có tuổi Hệ Trias thống hạ hệ tầng Cị
Nịi trên (T1cn2). Q trình xâm thực xảy ra liên tục nhất vào mùa mưa do dịng tạm
thời bóc mịn, xâm thực bề mặt địa hình tạo nên các mương xói.
Địa hình tích tụ: Địa hình phân bố thành dải nhỏ hẹp trong vùng, là những
thung lũng karst, chiếm khoảng 4% diện tích khu vực nghiên cứu. Đặc trưng là có
bề mặt tương đối bằng phẳng và nhiều phễu karst. Thành tạo nên kiểu địa hình này
là sẹ tích tụ do dịng chảy aluvi, lũ tích proluvi. Các sản phẩm phong hóa của đá
gốc, sét bột, cuội, sạn, dăm đá gốc. Q trình tích tụ liên tục xảy ra chủ yếu vào
mùa mưa.

SV: Nguyễn Anh Đức

9

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3. Khí hậu, khí tượng
Vùng nghiên cứu nằm trên cao nguyên Mộc Châu thuộc vùng núi tây bắc miền
Bắc Việt Nam nên chịu chung điều kiện khí hậu của miền Bắc Việt Nam là khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Điều kiện khác biệt hơn vùng khác do nằm trên cao nguyên có
độ cao trên 1000m có nhiệt độ ơn hịa hơn.
Theo tài liệu khí tượng của trạm Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La từ
năm 2012 đến năm 2017, các đặc trưng yếu tố khí hậu của vùng nghiên cứu như
sau:
1.3.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ cao nhất năm vào tháng 6, trung bình nhiều năm là 25,95 oC. Nhiệt độ
thấp nhất trong năm vào tháng 12, tháng 1, trung bình nhiều năm là 15,45 oC và
15,06oC. Vùng có nhiệt độ thích hợp cho điều dưỡng và trồng cây công nghiệp,
nông nghiệp, đặc biệt là rau quả vùng ôn đới.
Bảng 1.1: Bảng thống kê nhiệt độ vùng Mộc Châu từ năm 2012-2017
Tháng
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

2017

17,1

17,0

21,1

23,0

24,6

26,1

25,2


25,1

25,2

22,0

18,5

15,0

2016

15,2

13,9

19,8

25,2

25,6

26,3

25,6

25,6

24,7


24,1

20,0

17,1

2015

14,8

17,7

22,5

23,5

27,5

26,5

25,4

25,6

24,9

22,7

21,3


15,7

2014

14,4

16,8

21,4

25,3

25,8

25,8

25,5

24,8

25,1

22,0

19,8

14,5

2013


14,7

19,6

22,3

23,1

25,1

25,1

24,6

25,0

23,7

21,1

19,6

13,0

2012

14,2

16,7


20,1

24,3

26,1

25,9

25,4

25,2

23,6

22,8

20,6

17,4

Trung bình

15,0

16,9

21,2

22,3


25,7

25,9

25,2

25,2

24,4

22,4

19,9

15,4

Cao nhất

15,2

19,6

22,5

25,3

27,5

26,5


25,6

25,6

25,1

24,1

21,3

17,4

Thấp nhất

14,2

13,9

19,8

13,1

25,1

25,1

24,6

24,8


23,7

21,1

19,6

13,0

Năm

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

SV: Nguyễn Anh Đức

10

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hình 1.2: Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng vùng Mộc Châu
1.3.2. Độ ẩm
Kết quả thống kê độ ẩm từ năm 2012 – 2017 cho thấy độ ẩm trung bình thấp
nhất năm thường rơi vào tháng 3 (71,66%), độ ẩm trung bình cao nhất năm là tháng
7 (84,83%).
Bảng 1.2: Bảng thống kê độ ẩm vùng Mộc Châu từ năm 2012-2017

Tháng
Năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

2017

82


73

70

75

74

78

84

85

83

80

81

80

2016

84

76

74


71

77

80

84

85

84

79

81

76

2015

80

75

72

70

68


78

83

83

85

81

82

87

2014

77

72

74

75

75

84

85


86

83

82

85

79

2013

84

80

68

75

81

83

89

85

84


79

79

77

2012

85

80

72

71

75

80

84

84

85

81

84


81

Trung bình

82

76

72

73

75

80

85

85

84

80

82

80

Cao nhất


85

80

72

75

81

83

89

86

85

82

85

87

Thấp nhất

77

72


74

70

68

78

83

83

83

79

79

77

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Hình 1.3: Biểu đồ độ ẩm trung bình các tháng vùng Mộc Châu
1.3.3. Lượng bốc hơi
Kết quả thống kê lượng bốc hơi của vùng Mộc Châu từ năm 2012 – 2017 cho
thấy lượng bốc hơi trung bình cao nhất vào tháng 4 (4,09mm), lượng bốc hơi trung
bình thấp nhất vào tháng 1 (1,80mm).
Bảng 1.3: Bảng thống kê lượng bốc hơi vùng Mộc Châu
Tháng


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Trung
bình

1,8
0


1,8
9

2,06

3,4
9

2,5
3

2,7
0

2,1
2

1,9
7

1,9
7

2,5
6

2,1
0


2,0
2

Lớn nhất

2,0
8

2,5
2

3,50
2

4,0
9

2,4
2

3,4
8

2,4
5

2,0
6

2,1

0

2,8
1

2,3
6

2,4
8

Nhỏ nhất

1,6
4

1,2
4

2,06

2,2
8

2,0
8

2,2
2


1,8
9

1,8
0

1,8
7

2,4
0

1,9
7

1,5
5

SV: Nguyễn Anh Đức

11

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Hình 1.4: Biểu đồ lượng bốc hơi trung bình các tháng trong năm vùng Mộc Châu
1.3.4. Áp suất hơi nước
Áp suất hơi trung bình cao nhất vào tháng 7 (24,41mb). Áp suất hơi trung bình
thấp nhất vào tháng 2 (15,32mb)
Bảng 1.4: Bảng thống kê áp suất hơi nước vùng Mộc Châu
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Trung
bình

16,2
3

15,3
2

16,4
0

20,1
2

22,7
6

24,1
5

24,4
1

24,1
8

22,0
0


18,5
1

15,9
5

12,8
8

Lớn nhất

23,5
5

15,9
5

17,6
9

20,2
2

23,0
5

25,7
6


24,9
9

24,6
4

22,3
5

19,3
8

16,5
6

14,6
2

Nhỏ nhất

12,1
2

14,1
9

15,3
5

20,0

4

22,4
0

23,2
4

23,6
3

23,7
1

21,3
9

17,0
9

15,5
0

11,9
2

(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Hình 1.4: Biểu đồ áp suất hơi nước trung bình các tháng vùng Mộc Châu
1.3.5. Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hằng năm là 1515mm. Lượng mưa không đều trong các

tháng, chủ yếu tập trung vào tháng 7 và 8 (trung bình cao nhất lần lượt là 429,5mm
và 353,6mm); lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 và 11 (1,4mm và 0,5mm). Với điều
kiện khí hậu của vùng nghiên cứu như đã nêu ở trên, về mùa khơ tồn vùng thiếu
nước sinh hoạt và tưới tiêu cho cây trồng, nước uống cho vật ni. Các nguồn nước
mặt trong vùng hầu như khơng có, nguồn nước duy nhất để đáp ứng cho nhu cầu
của địa phương là nước dưới đất.
Bảng 1.5: Lượng mưa hàng tháng trong năm vùng Mộc Châu
Tháng
Năm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

2017

150,8
0

19,5
0

83,9
0

112,2
0

81,10

136,2
0

227,5
0

319,5
0

105,4

0

76,4
0

10,20

59,30

2016

100,8
0

32,8
0

19,1
0

160,1
0

347,3
0

166,0
0

154,5

0

286,1
0

129,4
0

32,0
0

42,30

1,90

2015

76,30

1,60

61,3
0

75,10

42,60

359,8
0


429,5
0

258,9
0

266,2
0

86,0
0

44,90

101,2
0

2014

1,40

21,4

36,5

75,10

129,6


252,1

299,8

311,5

114,6

29,0

143,6

..

SV: Nguyễn Anh Đức

12

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất
0

0

0


0

0

0

0

0

0

2013

42,90

13,6
0

33,4
0

89,20

183,9
0

201,4
0


369,4
0

353,6
0

120,4
0

22,4
0

0,50

109,3
0

2012

90,50

6,00

48,7
0

114,0
0

180,6

0

122,3
0

299,9
0

344,9
0

153,3
0

48,7
0

44,90

26,00

Trung
bình

77,11

15,8
1

47,1

5

104,2
8

160,8
5

206,3
0

296,7
7

312,4
2

148,2
2

49,0
8

47,73

59,54

150,8

32,8


83,9
0

160,1
0

347,3
0

359,8
0

429,5
0

353,6
0

266,2
0

86,0
0

143,6
0

109,3
0


1,40

1,60

19,1
0

75,10

42,60

122,3
0

154,5
0

258,9
0

105,4
0

22,4
0

0,50

1,90


Cao nhất
Thấp nhất

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Hình 1.5: Biểu đồ thể hiện lượng mưa hàng năm vùng Mộc Châu từ 2012-2107
1.4. Mạng lưới thủy văn
Khu vực nghiên cứu nằm trên cao nguyên Mộc Châu với độ cao từ 900m1000m, trong các địa tầng địa chất T 2ađg, T1cn. Với diện lộ đá vôi phân bố hầu khắp
trong vùng nghiên cứu, mà trong địa tầng T 2ađg với sự phát triển mạnh mẽ của quá
trình karst nên mạng lưới thủy văn hầu như khơng có, chỉ xuất hiện dịng tạm thời
vào mùa mưa. Mùa khơ các dịng suối đều cạn, hoặc chỉ xuất hiện dịng chảy ở từng
đoạn sau đó đi xuống các phễu, hang hốc karst.
1.5. Dân cư
Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận các xã, thị trấn của huyện Mộc Châu, Sơn
La. Tuy khơng bao trùm lên tồn bộ một xã nhưng diện tích của khu tập trung dân
cư và các điều kiện khác đặc trưng cho các xã. Đó là các xã Vân Hồ, Đông Sang,
TT nông trường Mộc Châu. Dân cư chủ yếu tập trung ở thị trấn nơng trường và các
xã này, ngồi ra một ít rải rác ở các bản làng. Theo số liệu thống kê năm 2013, xã
Vân Hồ với 76,41km2 xã có 1840 hộ; 8453 nhân khẩu, mật độ dân số 111
người/km2. Có 5 dân tộc chủ yếu, trong đó dân tộc Thái chiếm 0,48%, dân tộc
Mông chiếm 57% dân tộc Kinh chiếm 14.8%, dân tộc Dao chiếm 13,4% dân tộc
Mường chiếm 14,35%.
1.6. Kinh tế
Khu vực nghiên cứu nằm trên cao nguyên Mộc Châu có điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp, chăn nuôi, đi kèm theo là các nhà máy chế biến
sản phẩm từ nông-lâm nghiệp và chăn nuôi.
Kinh tế của vùng có bước tăng trưởng khá, tổng giá trị sản xuất tăng bình quân
12%/năm; cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, tốc độ tăng trưởng năm sau
SV: Nguyễn Anh Đức


13

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

cao hơn năm trước; thu ngân sách trên địa bàn năm 2017 đạt trên 83,6 tỷ đồng; 8
tháng năm 2018 đạt gần 43 tỷ đồng
1.6.1. Kinh tế Nông – Lâm nghiệp
Sản xuất nơng nghiệp của huyện có sự chuyển dịch đúng hướng, tập trung cho
việc tăng năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi thông qua áp dụng khoa học kỹ
thuật; đã hình thành các vùng trồng rau, quả an tồn, có sự liên kết với thị trường,
xây dựng thương hiệu quảng bá các sản phẩm, áp dụng quy trình sản xuất nông
nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP. Cây ăn quả chất lượng cao có 1891 ha, sản lượng
đạt 4100 tấn quả; cây chè có 1017 ha, hàng năm cung cấp cho thị trường trên 1000
tấn chè thành phẩm. Chăn nuôi phát triển mạnh, hiện tồn huyện có trên 37100 con
trâu, bị, đàn bò sữa trên 1582 con, sản lượng sữa tươi đạt trên 5300 tấn năm 2017.
Các cây trồng thích hợp như chè, cây ăn quả lâu năm (mận, đào, hồng...) được
khuyến khích phát triển thành vùng sản xuất tập trung, chun canh. Ngồi ra chăn
ni trong khu vực khá phát triển với lĩnh vực ni bị lấy sữa. Hiện nay số bị sữa
của nơng trường trước đây đã giao cho từng hộ chăn nuôi, sản phẩm được bán cho
nhà máy chế biến sữa Mộc Châu. Nghề nuôi ong lấy mật cũng rất phát triển.
1.6.2. Công ngiệp
Vùng nghiên cứu là vùng kinh tế trọng điểm của huyện Mộc Châu, chế biến
nông lâm sản, sản phẩm từ chắn ni trong vùng có một số nhà máy như nhà máy
chè Mộc Châu, nhà máy chè Đài Loan với công nghệ trồng chè giống chè, cách chế

biến chè chất lượng cao, nhà máy chè Nhật Bản, nhà máy chế biến sữa bò sản phẩm
bán rộng rãi trong nước, có một số mặt hàng làm từ sữa là sản phẩm đặc sản của
Mộc Châu. Xưởng cơ khí chè hoạt động từ khi thành lập nơng trường hiện nay vẫn
tồn tại và phát triển phục vụ cho nhà máy chè, sữa. Ngồi ra cịn có một số xưởng
chế biến thức ăn gia súc.
Ngồi nơng, lâm nghiệp, công nghiệp, nghành thương nghiệp thuộc địa bàn
nghiên cứu cũng phát triển nhưng chủ yếu là buôn bán tư nhân. Chủ yếu thu mua
các mặt hàng từ nông nghiệp, lúa, ngô, sắn, dong giềng vận chuyển về vùng đồng
bằng bán lấy chênh lệch giá, vận chuyển hàng hóa từ Hà Nội lên hoặc từ cửa khẩu
Việt Trung về bán tại địa phương.
1.6.3. Giao thông
Về giao thông những năm gần đây được Đảng và Nhà nước chú trọng quan
tâm cho nhiều vùng núi. Các dự án 325 và cải tạo đường số 6 phục vụ cho thủy điện
Sơn La đã làm thay đổi cơ sở hạ tầng giao thông trong vùng, đường vào khu tái định
cư giờ đã được trải nhựa đi lại dễ dàng. Tuy nhiên đường liên bản, liên xã vẫn chỉ là
SV: Nguyễn Anh Đức

14

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

đường cấp phối do dân tự làm và tự bảo dưỡng, đường dốc và gập ghềnh lầy lội, chỉ
có xe 2 cầu chuyên chở ngô, lúa từ trong các bản đi được.
1.6.4. Giáo dục, y tế
Giáo dục và đào tạo có bước phát triển toàn diện ở các cấp học, bậc học; xã hội

hóa giáo dục được mở rộng. Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phát
triển sâu rộng, đạt nhiều thành tích cao tại các hội thi, cuộc thi cấp tỉnh, khu vực và
tồn quốc. Cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân được quan tâm chăm lo,
các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình, vệ sinh
an tồn thực phẩm, y tế dự phịng, bảo hiểm y tế được triển khai thực hiện hiệu quả.
Đến nay, huyện có 05 trường học đạt chuẩn quốc gia (02 trường Mầm non, 01
trường Tiều học và 02 trường THCS), 7/14 xã đạt tiêu chí Quốc gia về y tế xã giai
đoạn đến năm 2020. Cơng tác quốc phịng, an ninh thường xun được quan tâm;
cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung và tội phạm về ma túy nói
riêng thu được nhiều kết quả quan trọng; duy trì tốt mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp
với huyện Sốp Bâu (nước CHDCND Lào).

SV: Nguyễn Anh Đức

15

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
2.1. Địa tầng
GIỚI MEZOZOI
2.1.1. Hệ Trias, thống hạ, hệ tầng Cò Nòi (T1cn)
Hệ tầng Cò Nòi được Dovjikov A.E và nnk xác lập năm 1965, những năm sau
đó được nhiều tác giả tiếp tục nghiên cứu. Các trầm tích của hệ tầng Cị Nịi bị

phiến hóa mạnh, với phương kéo dài chủ yếu TB-ĐN (hệ tầng Cò Nịi có quan hệ
chặt chẽ với hệ tầng Đồng Giao nằm trên, lộ khoảng 8km 2 ở trung tâm và rìa phía
Đơng Bắc).
Tập 1 (T1cn1): phân bố với diện rất nhỏ ở rìa Đơng Bắc khu vực nghiên cứu.
Thành phần chủ yếu đá phiến sét, bột kết màu nâu đỏ, tím, chứa ít vơi xen kẹp lớp
cát kết hạt nhỏ, đá phiến sét vôi màu xám xanh, đá bị ép phiến mạnh. Các đá của tập
1 khi phong hóa thành sét thường có màu nâu nhạt. xám phớt vàng, bề dầy tầng
250-300m. Hiện khơng có lỗ khoan nào trong tập này ở vùng nghiên cứu.
Tập 2 (T 1cn2): Nằm chuyển tiếp trên tập 1, có dạng kéo dài hẹp. Thành phần
chủ yếu là đá phiến sét vôi, đá vôi sét, bột kết vôi, cấu tạo phân dải xen kẹp với cát
kết, bột kết màu đỏ pha xanh xám. Đá sét vơi thường có màu xám xanh, cấu tạo vón
cục hình giun, vân chữ cổ. Các vón cục có thành phần vơi cao hơn, đường kính 24mm, bề dày 150-200m. Hiện có 2 lỗ khoan trong tập này là LK6-II và LK8-II,
chiều sâu mỗi lỗ khoan là 75m. Cả 2 lỗ khoan đều khoan qua lớp bột sét màu nâu
vàng lẫn mảnh dăm đá vôi dày khoảng hơn 5m (xem bảng 2.1).
Bảng 2.1: Chiều sâu các lỗ khoan trong hên tầng T1cn
Chiều sâu
nứt nẻ
từ - đến (m)

Chiều dày
nứt nẻ (m)

STT

Số hiệu LK

Chiều sâu LK
(m)

1


LK6

75,0

5,0-63,7

58,7

2

LK8

75,0

4,5-69,2

64,7

(Nguồn: Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc)
2.1.2. Hệ Trias, thống trung, bậc anisi hệ tầng Đồng Giao (T2ađg)
Hệ tầng Đồng Giao: JamoidaA, Phạm Văn Quang (Dovjikov A.E và nnk
1965). Trong vùng nghiên cứu, hệ tầng Đồng Giao có diện tích lớn nhất, thành phần
thạch học (hệ tầng Đồng giao có quan hệ chỉnh hợp dưới với hệ tầng Cò Nòi). Hệ
SV: Nguyễn Anh Đức

16

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

tầng Đồng Giao bị các hệ thống đứt gãy phá hủy, theo thành phần thạch học chia
làm 2 tập:
Tập 1 (T 2ađg1): Đá vôi phân lớp không đều từ mỏng đến vừa, dày 175-300m.
Đáy tập có xen ít lớp đá vơi sét kết màu xám xanh, bột kết màu nâu đỏ. Tất cả đá
vơi đều có màu xám sáng, hạt nhỏ, tại nơi có đứt gãy cắt qua đá bị dập vỡ, các khe
nứt bị lấp nhét bởi calcit màu trắng. Đơi chỗ cịn thấy đá vơi bị nhuộm oxit sắt có
màu nâu đỏ, hoặc bị dolomit hóa với tỉ lệ 25-57%.
Tập 2: Dày trên 500m, phần dưới là đá vôi phân lớp dày chuyển lên trên là đá
vôi dạng khối. Đá màu xám đen, trong lát mỏng đá vơi có kiến trúc hạt mịn-vi hạt.
Thành phần calcit chiếm 92-99%, thạch anh, felspat, đơi nơi trong mặt cắt cịn thấy
có mặt dolomit 5-18%.
Bảng 2.2: Chiều sâu các lỗ khoan trong hệ tầng T2ađg
STT

Số hiệu LK

Chiều sâu
LK
(m)

Chiều sâu
nứt nẻ
từ - đến (m)

Chiều dày

nứt nẻ (m)

1

LK1

85,0

3,1-80,0

76,9

2

LK2

75,0

4,0-65,0

61,0

3

LK3

80,0

3,2-77,2


74,00

4

LK4

80,0

1,5-76,2

74,5

5

LK5

79,8

4,2-73,5

69,7

6

LK7

80,00

8,5-75,0


76,5

Cao nhất

85,0

76,9

Thấp nhất

75,0

61,0

Trung bình

80,0

72,1

(Nguồn: Liên đồn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc)
Hiện có 6 lỗ khoan trong tầng (LK1-II, LK2-II, LK3-II, LK4-II, LK5-II, LK7II). Chiều sâu khoan trung bình của 6 lỗ khoan là 80m. Tất cả đều khoan qua lớp sét
bột màu vàng nhạt, lẫn mảnh dăm sạn dày khoảng 5m. Khoan xuống sâu gặp đá vơi
xám đen, có nhiều mạch thạch anh xuyên cắt. Đá cấu tạo phân lớp, kết cấu rắn chắc,
mức độ nứt nẻ không đều, trên bề mặt khe nứt bám sét. Bề dày trung bình của 6 lỗ
khoan trong tầng là 75m, chiều dày nứt nẻ trung bình khoảng 72m (xem bảng 2.2).

SV: Nguyễn Anh Đức

17


Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

2.2. Kiến tạo
2.2.1. Phân tầng cấu trúc
Vùng nghiên cứu nằm trên đới Sơn La thuộc miền kiến tạo Tây Bắc Việt Nam
(Dovjikov A.E 1965). Trong diện tích của cả bốn khu chỉ có mặt một phức hệ thạch
học kiến tạo Mesozoi sớm (T 1-T2-3), tham gia vào phức hệ thạch học này gồm: Các
trầm tích lục nguyên- carbotnat tuổi Trias sớm, hệ tầng Cị Nịi (T 1cn) và các trầm
tích carbonat tuổi Trias giữa bậ Anisi, hệ tầng Đồng Giao (T2ađg).
2.2.2. Các hệ thống đứt gãy
Một số cơng trình nghiên cứu trước về kiến tạo đứt gãy miền Tây Bắc đã chỉ
ra phạm vi nghiên cứu nằm trên đớt dập vỡ do đứt gẫy sinh ra “Đới đứt gẫy Sơn
La”. Đới đứt gãy Sơn La có phương TB-ĐN, kéo dài gần 200km, gây dập vỡ trên
diện rộng 5-6km.Theo kết quả nghiên cứu giai đoạn trước đã xác định được các hệ
thống đứt gãy có mặt trong vùng.
Hệ thống Đứt gãy phương TB-ĐN
Đây là hệ thống đứt gãy chính có phương khá ổn định trên một đoạn hoặc trên
cả chiều dài khu. Chúng thường sắp xếp song song với khoảng cách giữa các đứt
gãy thay đổi từ vài trăm mét đến hơn nghìn mét.
Khu vực nghiên cứu có từ 5 đến 6 đứt gãy thuộc hệ thống này, dài khoảng
4km. Giữa các đứt gãy là địa hình trũng thấp chứa hoặc khơng chứa trầm tích Đệ
Tứ. Dọc theo đứt gãy dễ nhận biết bởi các đá bị cà nát, dập vỡ mạnh. Dọc theo bên
đường quốc lộ 6 mới mở nơi có đứt gãy cắt qua gặp đới dập vỡ, gây sạt lở dài hàng
trăm mét, đá có thế nằm dốc đứng. Ngồi ra cịn dễ nhận diện đứt gãy qua các dấu

hiệu của địa hình, địa mạo như: đường phương cấu trúc của đất đá bị xê dịch, đứt
đoạn. Các vách và sườn kiến tạo dốc, kéo dài. Những biểu hiện dịch trượt của vai
núi, các thung lũng thẳng…
Ngồi ra cịn các hệ thống phương á vĩ tuyến, á kinh tuyến. Các hệ thống đứt
gãy này hợp lại chia cắt cấu trúc vùng thành những khối độc lập hoặc dịch trượt
tương đối với nhau. Đặc biệt chúng còn làm cho đất đá dập vỡ tạo điều kiện cho
nước dưới đất tàng trữ và lưu thông.

SV: Nguyễn Anh Đức

18

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
Dựa vào các tài liệu thu thập và trên cơ sở quy chế lập bản đồ và phân tầng
DCTV, mức độ giàu, nghèo nước của các địa tầng, đặc điểm địa chất thủy văn của
từng tầng. Trong vùng nghiên cứu, tôi mô tả các đơn vị chứa nước từ trên xuống
dưới như sau:
Tầng chứa nước trong khe nứt, khe nứt karst, các trầm tích carbonat hệ Trias
thống trung bạc Anisi hệ tầng Đồng Giao t2 (t2ađg)
Tầng chứa nước trong khe nứt- khe nứt Karst các trầm tích hệ Trias thống hạ hệ
tầng Cị Nịi trên t12 (t1cn2)
Tầng chứa nước trong khe nứt vỉa các trầm tích hệ Trias thống hạ hệ tầng Cị Nịi

dưới t11 (t1cn1)
3.1. Tầng chứa nước khe nứt, khe nứt karst trong các trầm tích carbonat hệ
Trias thống trung bậc Anisi hệ tầng Đồng Giao t2 (t2ađg)
Tầng chứa nước t2 phân bố rộng rãi trong khu vực nghiên cứu. Chúng phân bố
thành dải núi có hướng kéo dài trùng phương cấu trúc địa chất của vùng là TB- ĐN,
diện lộ và diện phân bố trùng nhau là 33,729 km2/40 km2.
Chiều sâu nứt nẻ từ 1,5-80m, đa số các lỗ khoan khi khoan qua các lớp phủ Đệ
tứ edQ gặp đá gốc đều mất nước. Nứt nẻ chứa nước tốt từ 20m trở đi đến hết chiều
sâu nứt nẻ. Phần nứt nẻ trên 20m ở một số lỗ khoan thường bị khô vào mùa khô.
Hang karst phát triển từ 5,0-20,0m các hang ở độ sâu này thường không sạch do sét
lấp nhét, hoặc bị khô vào mùa kiệt.

SV: Nguyễn Anh Đức

19

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 3.1: Kết quả hút nước thí nghiệm tầng T2ađg
Trị số hạ
Số
thấp
Lưu Tỷ lưu
STT
hiệu

mực
lượng lượng
LK
nước
(l/s)
(l/sm)
(m)
1
LK1 85,00
19,00
35,90
16,90
1,94
0,114
2
LK2 75,00
18,50
32,60
14,10
2,47
0,175
3
LK3 80,00
2,80
20,66
17,86
8,00
0,447
4
LK4 80,00

7,20
15,97
8,77
8,69
0,991
5
LK5 79,80
11,80
18,15
6,35
9,03
1,422
6
LK7 80,00
5,40
16,24
10,84
5,71
0,526
Cao nhất
85,00
19,00
35,90
17,86
9,03
1,422
Thấp nhất
75,00
2,80
15,97

6,35
1,94
0,114
Trung bình
79,96
10,78
23,25
12,47
5,97
0,6125
(Nguồn: Liên đồn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc)
Chiều
sâu
LK
(m)

Mực
nước
tĩnh
(m)

Mực
nước
động
(m)

Có 4/6 lỗ khoan có lưu lượng Q>5 l/s chủ yếu trong tầng t 2, tầng thuộc loại
giàu nước.
Loại hình hóa học chủ yếu là: Bicarbonat-calci 80%, Bicarbonat-magie 16%.
Bicarbonat- natri 2,5 %; độ tổng khống hóa 0,2-0,3 g/l chiếm 68%, 0,31-0,5 g/l

chiếm 32%, thuộc loại hình nước nhạt. Động thái nước dưới đất biến đổi theo mùa.
Hệ số thấm trung bình 0,28m/ngày.
Kết quả phân tích thành phần hóa học mẫu nước lấy trong tầng t 2 là 118 mẫu.
Các chỉ tiêu phân tích đều nhỏ hơn chỉ tiêu giới hạn cho phép về việc ban hành tiêu
chuẩn vệ sinh nước ăn uống. Kết quả phân tích vi lượng: 35 mẫu phân tích (Mg,
Hg,As,Se,Cd,Cr,Pb,Cu,Zn,Ni…) đều nhỏ hơn giới hạn cho phép.
Các lỗ khoan chủ yếu trong tập 1 gặp đá vôi phân lớp mỏng đến vừa, xen lớp
vôi sét, đá vôi sét phân lớp mỏng. Nước trong tầng t 2 là nước khơng áp, mặt thống
nằm trong đới thơng khí, chiều sâu mực nước phụ thuộc vào địa hình và mực xâm
thực địa phương. Nguồn cấp chủ yếu là nước mưa với lượng mưa cao, ngoài ra cịn
được tầng t1 cung cấp, miền thốt là nguồn lộ ở các mực xâm thực địa phương, tầng
có xu hướng thốt về phía sơng Đà.
3.2. Tầng chứa nước khe nứt- khe nứt Karst trong các trầm tích hệ Trias thống
hạ hệ tầng Cò Nòi trên t12 ( t1cn2)
Tầng chứa nước phân bố thành dải nhỏ (6.482km 2) có phương kéo dài trùng
phương cấu trúc địa chất của vùng. Chiều dày 120-200m nằm chỉnh hợp địa tầng
t1cn1 chuyển tiêp địa tầng t2ađg1. Thành phần đất đá chứa nước là đá phiến sét vôi,
SV: Nguyễn Anh Đức

20

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

đá vôi sét phân lớp mỏng, bột kết với cấu tạo phân dải, các lỗ khoan đó khoan qua
đều là đá vôi sét màu xám trắng, sét vôi đến đá phiến sét vôi. Khả năng nứt nẻ chứa

nước tốt nhất từ 20-70m.
Trong vùng có 2 lỗ khoan có lưu lượng lỗ khoan Q=1-5 l/s, dựa trên cơ sở
phân loại giàu nghèo nước chúng tôi xếp tầng t12 vào tầng chứa nước trung bình.
Bảng 3.2: Kết quả hút nước thí nghiệm tầng t12
Trị
số hạ
Tỷ
Hệ số
Lưu
thấp
lưu
thấm
lượng
mực
lượng
K
(l/s)
nước
(l/sm) (m/ng)
(m)

Số
hiệu
LK

Chiều
sâu LK
(m)

Mực

nước tĩnh
(m)

Mực
nước
động
(m)

1

LK6-II

75,0

17,5

32,2

14,72

1,9

0,129

0,06

2

LK8-II


75,0

7,8

32,00

24,2

1,57

0,064

0,03

STT

(Nguồn: Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài ngun nước miền Bắc)
Loại hình hóa học chủ yếu là HCO 3-Ca, HCO3-Ca-Na; độ tổng khoáng hóa từ
0,2-3g/l ,thuộc loại nước nhạt. Mẫu vi lượng phân tích ở 17 mẫu các chỉ tiêu (Mg,
Hg, As, Se, Cd, Cr, Pb, Cu, Zn, Ni…) đều nhỏ hơn giới hạn cho phép. Thành phần
vi khuẩn ở trong nước phân tích ở lỗ khoan LK6-II, LK8-II đều đạt tiêu chuẩn cho
phép dùng cho ăn uống. Kết quả phân tích mẫu tồn diện khi hút nước thí nghiệm
và sau khi hút xong các chỉ tiêu không chênh nhau nhiều, chứng tỏ tầng chứa nước
đồng nhất.
Động thái nước dưới đất biến đổi theo mùa, mức độ biến đổi mực nuóc, lưu
lượng có biên độ trung bình, nguồn cấp chủ yếu là nước mưa, miền thoát là miền
xâm thực địa phương, chủ yếu chảy ra sông Đà. Quan hệ thủy lực giữa tầng t 12 và t2
do thành phần đất đá chứa nước và hai tầng này tiếp giáp nhau bằng ranh giới chỉnh
hợp. Quan hệ nước mặt trong vùng khơng có nguồn nước mặt nào.
3.3. Tầng chứa nước khe nứt vỉa trong các trầm tích hệ Trias thống hạ hệ tầng

Cị Nịi dưới t11
Tầng chứa nước t11 phân bố thành từng dải kéo dài theo phương TB-ĐN trùng
phương cấu trúc chung của toàn vùng, diện lộ 1.441km2.
Thành phần đất đá chứa nước: Đá phiến sét, bột kết màu nâu đỏ, kẹp lớp cát
kết hạt nhỏ, chiều dày >300m.
SV: Nguyễn Anh Đức

21

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Từ kết quả thu thập tài liệu, có 123 nguồn lộ trong đó có 5 nguồn lộ Q> 1 l/s
chiếm 4%, 12 nguồn lộ Q=0,1-1 l/s chiếm 10%, 106 nguồn lộ <0,1 l/s chiếm 86%.
Từ các kết quả thu thập, nghiên cứu, tôi xếp tầng chứa nước t 11 vào tầng nghèo
nước.
Loại hình hóa học chủ yếu là HCO 3-Ca, đọ tổng khống hóa dao động từ 0,20,3g/l, thuộc loại nước nhạt. Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng là nuóc mưa và các
tầng liền kề. Miền thoát là mực xâm thực địa phương. Động thái nước dưới đất biến
đổi theo mùa.
Kết luận: Từ đặc điểm địa chất thủy văn vùng nghiên cứu nêu trên, tơi thấy
trong vùng nghiên cứu có tầng chứa nước triển vọng nhất đó là tầng chứa nước khe
nứt, khe nứt karst hệ tầng Đồng Giao, có khả năng cung cấp nước cho các quy mô
khác nhau.

SV: Nguyễn Anh Đức


22

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 4
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Từ đặc điểm địa chất thủ văn khu vực cho thấy trong vùng nghiên cứu có tầng
chứa nước khe nứt, khe nứt karst hệ tầng Đồng Giao (t 2ađg) có triển vọng đáp ứng
được yêu cầu đề ra của đề tài nên tôi tiến hành đánh giá chất lượng và trữ lượng cho
tầng chứa nước này.
4.1. Đánh giá chất lượng nước dưới đất
Đối với công tác khai thác nước dưới đất thì việc đảm bảo chất lượng nước là
vơ cùng quan trọng. Chất lượng nước của tầng chứa phải đảm bảo so với tiêu chuẩn
được Nhà nước ban hành. Ở đây tôi so sánh với quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
chất lượng nước dưới đất của Bộ Tài Nguyên Môi Trường (QCVN 09MT:2015/BTNMT)
Để đánh giá chất lượng nước dưới đất trong tầng chứa nước này, tôi dựa vào
kết quả phân tích thành phần hóa học, vi lượng và vi sinh của các mẫu nước lấy tại
các lỗ khoan trong giai đoạn trước để nghiên cứu.
Trong khu vực nghiên cứu đã tiến hành lấy các mẫu phân tích tồn diện, phân
tích đơn giản, vi lượng, vi sinh trong tầng t 2. Lấy mẫu phân tích đơn giản nhằm xác
định các tính chất vật lý và thành phần hóa học của nước như: màu, mùi, vị, pH, Cl -,
SO42-, NO3-, HCO3-, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, CO2,.. mẫu phân tích tồn diện ngồi việc
phân tích các ion có mặt trong nước và xác định các tính chất của nước cịn phân
tích tách riêng Na+, K+. Mẫu phân tích vi lượng phân tích các nguyên tố vi lượng
trong nước như Mn, Hg, As, Se, Cd, Cr, Pb, Ni, Zn... Mẫu phân tích vi sinh nhằm

xác định tổng số vi khuẩn hiếm khí, coliform.
Bảng 4.1: Đánh giá chất lượng nước dưới đất
( QCVN 09MT:2015/BTNMT)

Kết
quả

6,5-8,5

Đạt

5,01

500

Đạt

mg/l

5,3

200

Đạt

STT

Chỉ tiêu

1


pH

2

Tổng độ cứng

mg/l

3

Na+
-

Kết quả
phân
tích
7,56

Đơn vị tính

4

Cl

mg/l

6,8

250


Đạt

5

SO42-

mg/l

8,64

400

Đạt

6

NH4+

mg/l

0

1

Đạt

7
8
9


Fe
NO3Mn

mg/l
mg/l
mg/l

0
8,7
<0,01

5
15
0,5

Đạt
Đạt
Đạt

SV: Nguyễn Anh Đức

23

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất


STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Hg
Se
Cd
As
Cr
Pb
Cu
Ni
Zn
Coliform

mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
CUF/100ml

Kết quả
phân
tích
0,0001
<0,01
<0,01
0,005
0,0015
0,001
<0,01
0,001
0,01
0

( QCVN 09MT:2015/BTNMT)

Kết
quả

0,001

0,01
0,005
0,05
0,05
0,01
1
0,02
3
3

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

Kết luận: Chất lượng nước trong tầng chứa nước t 2ađg thuộc vùng nghiên cứu
đáp ứng đủ tiêu chuẩn về nước dưới đất, tuy nhiên cần được xử lí trước khi sử dụng
tùy thuộc vào mục đích sử dụng.
4.2. Đánh giá trữ lượng nước dưới đất
4.2.1. Lựa chọn phương pháp đánh giá trữ lượng
Qua các tài liệu thu thập được về vùng nghiên cứu, tôi thấy phức hệ chứa nước
trong khe nứt, khe nứt karst, các trầm tích carbonat hệ Trias, thống trung, bậc Anisi
thì tầng chứa nước t2ađg có đặc điểm là tầng chứa nước khơng đồng nhất, nứt nẻ.
Với điều kiện đó, để đánh giá trữ lượng nước dưới đất, tôi sẽ áp dụng phương pháp

cân bằng để đánh giá trữ lượng tiềm năng, trữ lượng khai thác được đánh giá bằng
phương pháp thủy lực
4.2.2. Đánh giá trữ lượng khai thác tiềm năng theo phương pháp cân bằng
Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất là lượng nước có thể khai thác từ
tầng chứa nước trong phạm vi phân bố của nó trong vùng bằng chế độ khai thác hợp
lý về mặt kinh tế, kĩ thuật và đòi hỏi về chất lượng trong một khoảng thời gian nào
đó.
Dựa vào mức độ nghiên cứu của khu vực, tôi tiến hành đánh giá trữ lượng
khai thác tiềm năng theo phương pháp cân bằng. Đánh giá trữ lượng nước dưới đất
bằng phương pháp cân bằng bao gồm việc đánh giá các nguồn hình thành trữ lượng
nước dưới đất của vùng nghiên cứu. Tính tốn trữ lượng của các nguồn hình thành
rồi cộng các kết quả với nhau.
Cơng thức có dạng:

SV: Nguyễn Anh Đức

24

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Trong đó:
QKT: Trữ lượng khai thác tiềm năng (m3/ngày)
QTN,NT: Trữ lượng động tự nhiên và nhân tạo (m3/ngày)
VTN,NT: Trữ lượng tĩnh tự nhiên, nhân tạo ( m3)
T: Thời gian tính tốn khai thác nước dưới đất (ngày)

α: Hệ số sử dụng các loại trữ lượng tương ứng.
Như đã trình bày ở phần đặc điểm địa chất thủy văn thì khu Đơng Sang, Mộc
Châu-Sơn La có nguồn bổ sung cho nước dưới đất chủ yếu là nước mưa, miền thoát
là miền xâm thực địa phương và ngấm xuống tầng chứa nước bên dưới, khơng có
dịng suối lớn chảy qua, chủ yếu là dòng tạm thời hoạt động vào mùa lũ. Như vậy
trữ lượng khai thác tiền năng của tầng chứa nước này chủ yếu từ hai nguồn là nguồn
trữ lượng động tự nhiên QTN và trữ lượng tĩnh tự nhiên V TN. Các trữ lượng khác ở
đây coi như không đáng kể hoặc khơng có. Do đó phương trình cân bằng có dạng:
Với α là hệ số sử dụng trữ lượng tĩnh tự nhiên, thường lấy bằng 0,3-0,5
a. Trữ lượng động tự nhiên
Trữ lượng động tự nhiên của nước dưới đất là giá trị cung cấp tự nhiên cho
nước dưới đất khi chưa bị phá hủy bởi các hoạt động khai thác hoặc các hoạt động
khác của con người. Do trong vùng khơng có dịng suối lớn nào chảy qua, chỉ có
dịng tạm thời vào mùa mưa. Vì vậy có thể coi trữ lượng động tự nhiên hình thành
chủ yếu từ nguồn nước mưa cung cấp, được xác định theo công thức:
Trong đó:
 : Hệ số cung cấp ngấm của nước mưa cho nước dưới đất, = 0,3
X: lượng mưa trung bình nhiều năm của vùng, lấy trung bình 1515mm (tài liệu
thu thập về lượng mưa năm 2012-2017)
F: Diện lộ của vùng chứa nước trong phức hệ chứa nước t2ađg, F= 33,729km2
Ta tính được trữ lượng động như sau:
b.

Trữ lượng tĩnh tự nhiên
Trữ lượng tĩnh tự nhiên là lượng nước trọng lượng trong các lỗ hổng, khe nứt
và hang hốc Karst của đất đá chứa nước. Vì tầng nghiên cứu là tầng chứa nước. Vì
tầng nghiên cứu là tầng chứa nước khơng áp nên trữ lượng tĩnh tự nhiên được tính
theo cơng thức
Trong đó:
+ h: Chiều dày phức hệ chứa nước

+ V: Thể tích khối đất đá chứa nước
+ :Hệ số nhả nước trọng lực

SV: Nguyễn Anh Đức

25

Lớp ĐCTV-ĐCCT-K59


×