Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

đồ án tốt nghiệp với đề tài: Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn khu vực Đông Anh – Hà Nội. Lập phương án điều tra đánh giá chi tiết kết hợp khai thác phục vụ nâng công suất nhà máy cấp nước Thị trấn Đông Anh lên 20.000 m3ngày, thời gian thi công phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 116 trang )

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC

PHẦN 1 PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN............................................................4
CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU..............................................................................................................5
1.1. Vị trí địa lý..........................................................................................................5
1.2. Địa hình..............................................................................................................5
1.3. Đặc điểm khí hậu................................................................................................6
1.3.1. Lượng mưa.............................................................................................6
1.3.2. Lượng bốc hơi.........................................................................................6
1.3.3. Độ ẩm khơng khí.....................................................................................6
1.3.4. Nhiệt độ khơng khí..................................................................................6
1.4. Thuỷ văn.............................................................................................................7
1.4.1. Sơng Hồng...............................................................................................7
1.4.2. Sơng Cà Lồ..............................................................................................8
1.4.3. Sơng Ngũ Huyện Khê..............................................................................8
1.4.4. Đầm Vân Trì............................................................................................8
1.4.5. Hồ Việt Hùng...........................................................................................9
1.5. Dân cư kinh tế.....................................................................................................9
1.6. Giao thông........................................................................................................10
CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - ĐỊA CHẤT THỦY VĂN...............................11
2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn.................................................11
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất...................................................................11
2.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất thuỷ văn.............................................................12
2.2. Đặc điểm địa chất.............................................................................................13
2.2.1 Địa tầng..................................................................................................13
2.2.2. Kiến tạo.................................................................................................19


2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn...............................................................................19
2.3.1. Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Holocen (TCNqh)..................20
2.3.2. Lớp cách nước trong trầm tích Pleistocen trên (LCN1).........................20
2.3.3. Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen trên (TCNqp 2).......23
2.3.4. Lớp cách nước trong trầm tích Pleistocene giữa - trên (LCN2).............25
SV: Nguyễn Văn Đức

1

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

2.3.5. Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Pleixtocen dưới – giữa
(TCNqp1).........................................................................................................26
2.3.6. Phức hệ chứa nước Neogen (PHCN N).................................................30
2.3.7. Phức hệ chứa nước trong trầm tích Triat trung - bậc Ladini - hệ tầng Nà
Khuất (PHCN T2lnk).......................................................................................30
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC
DƯỚI ĐÂT KHU VỰC ĐÔNG ANH.........................................................................31
3.1. Đánh giá về chất lượng nước............................................................................31
3.2. Đánh giá trữ lượng nước dưới đất.....................................................................33
3.2.1.Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng....................................................33
3.2.2.Tính tốn các thơng số địa chất thủy văn của tầng chứa nước qp1.........33
3.2.3. Đánh giá trữ lượng khai thác theo phương pháp thủy động lực:............36
3.4.. Phân cấp trữ lượng khai thác...................................................................40
PHẦN 2 PHẦN THIẾT KẾ VÀ DỰ TRÙ...................................................................41

CHƯƠNG 1 CÔNG TÁC THU THẬP TÀI LIỆU VÀ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA.......43
1.1. Cơng tác thu thập tài liệu................................................................................43
1.1.1.
Mục đích..........................................................................................43
1.1.2 Phương pháp tiến hành...........................................................................43
1.1.3. Khối lượng công tác thu thập tài liệu.....................................................43
1.1.4. Phương pháp cơng tác............................................................................44
1.2. Lộ trình khảo sát...............................................................................................44
1.2.1 Mục đích.................................................................................................44
1.2.2. Khối lượng cơng tác lộ trình khảo sát....................................................44
1.2.3. Phương pháp cơng tác............................................................................46
CHUƠNG 2 CƠNG TÁC ĐỊA VẬT LÝ.....................................................................47
2.1 Mục đích và nhiệm vụ...............................................................................47
2.2 Phương pháp và khối lượng cơng tác.........................................................47
2.2.2 Phương pháp Karota lỗ khoan.................................................................49
2.3 Chỉnh lý tài liệu.........................................................................................50
CHƯƠNG 3 CƠNG TÁC KHOAN VÀ KẾT CẤU GIẾNG.......................................51
3.1 Mục đích và nhiệm vụ........................................................................................51
3.2 Khối lượng công tác...........................................................................................51
3.2.1 Luận chứng khối lượng công tác khoan..................................................51
3.2.2 Thiết kế lỗ khoan....................................................................................53
3.3 Phương pháp khoan và thiết bị khoan........................................................57
SV: Nguyễn Văn Đức

2

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

3.3.1 Phương pháp khoan................................................................................57
3.3.2 Thiết bị khoan.........................................................................................57
3.4 Công tác chuẩn bị trước khi khoan....................................................................61
3.4.1 Kỹ thuật khoan........................................................................................61
3.4.2 Kỹ thuật chống ống.................................................................................62
3.4.3 Gia cố miệng lỗ khoan............................................................................62
3.4.4 An toàn lao động khi khoan....................................................................62
3.5. Công tác quan trắc địa chất thuỷ văn trong q trình khoan.............................63
3.6. Chỉnh lý tài liệu.................................................................................................63
CHƯƠNG 4 CƠNG TÁC HÚT NƯỚC THÍ NGHIỆM...............................................64
4.1. Mục đích, nhiệm vụ..........................................................................................64
4.2. Khối lượng cơng tác..........................................................................................64
4.2.1 Bơm thổi rửa lỗ khoan............................................................................65
4.2.2 Hút nước thí nghiệm chùm.....................................................................65
4.2.3 Hút nước thí nghiệm đơn........................................................................65
4.2.4 Hút giật cấp.............................................................................................65
4.3 Phương pháp tiến hành.......................................................................................66
4.3.1 Thổi rửa lỗ khoan....................................................................................66
4.3.2 Hút nước thí nghiệm...............................................................................72
4.3.2.1 u cầu kỹ thuật..................................................................................72
4.3.2.2 Các thơng số lưu lượng, mực nước, nhiệt độ.......................................72
4.4. Công tác chỉnh lý tài liệu hút nước...................................................................74
CHƯƠNG 5 CÔNG TÁC QUAN TRẮC ĐỘNG THÁI NƯỚC DƯỚI ĐẤT.............76
5.1. Mục đích...........................................................................................................76
5.2 Khối lượng cơng tác quan trắc...........................................................................76
5.2.1 Quan trắc nước mặt.................................................................................76
5.2.2 Quan trắc nước dưới đất.........................................................................76

5.2.3 Chỉ tiêu và mật độ quan trắc...................................................................76
5.3 Thiết kế công tác................................................................................................77
5.4 Công tác chỉnh lý tài liệu quan trắc....................................................................78
CHƯƠNG 6 CƠNG TÁC LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU..................................79
6.1. Mục đích, nhiệm vụ..........................................................................................79

SV: Nguyễn Văn Đức

3

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

6.2. Khối lượng công tác..........................................................................................79
6.2.1 Mẫu đất đá..............................................................................................79
6.2.2 Đối với mẫu nước...................................................................................79
6.3. Phương pháp tiến hành......................................................................................80
6.3.1 Mẫu đất đá.............................................................................................80
6.3.2 Mẫu nước................................................................................................81
6.4. Các chỉ tiêu phân tích........................................................................................82
6.5 Chỉnh lý tài liệu phân tích mẫu..........................................................................82
CHƯƠNG 7 CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA.........................................................................83
7.1 Mục đích, nhiệm vụ...........................................................................................83
7.2. Khối lượng và phương pháp tiến hành..............................................................83
7.2.1. Từ thực địa lên bản đồ...........................................................................83
7.3. Chỉnh lý tài liệu.................................................................................................84

CHƯƠNG 8 CÔNG TÁC CHỈNH LÝ TÀI LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO....................85
8.1. Mục đích, nhiệm vụ..........................................................................................85
8.2. Khối lượng cơng tác và phương pháp tiến hành :..............................................85
8.2.1 Cơng tác chỉnh lý ngồi thực địa :..........................................................85
8.2.2 Cơng tác chỉnh lý tài liệu trong phịng....................................................85
CHƯƠNG 9 TÍNH TỐN DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ NHÂN LỰC.............................89
9.1 Bảng tổng hợp khối lượng các công tác thiết kế................................................89
9.2 Dự trù nhân lực thực hiện đề án.........................................................................91
9.2.1 Công tác thu thập tài liệu........................................................................91
9.2.2 Công tác đo địa vật lý.............................................................................91
9.2.3 Công tác khoan và kết cấu lỗ khoan.......................................................91
9.2.4 Công tác hút nước thí nghiệm.................................................................92
9.2.5. Cơng tác quan trắc.................................................................................92
9.2.6 Cơng tác trắc địa.....................................................................................92
9.2.7 Công tác chỉnh lý biết báo cáo................................................................93
9.3.1 Công tác khoan, kết cấu giếng và hút nước thí nghiệm...........................93
9.3.2 Dự tốn kinh phí.....................................................................................94
KẾT LUẬN.................................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................100
SV: Nguyễn Văn Đức

4

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ Đồ khu vực nghiên cứu...........................................................................12
Hình 1.2-Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi các yếu tố khí tượng khu vực Hà Nội............14
Hình 2.1. Đồ thị quan trắc mực động thái nước dưới đất khu vực Đông Anh..............39
Hình 2.2. Đồ thị quan trắc mực nước khu vực Đơng Anh............................................39
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí dự kiến lỗ khoan thăm dị.........................................................49
Hình 5 .1 Sơ đồ đo sâu điện đối xứng..........................................................................60
Hình 5.2: Sơ đồ bố trí đo Karota lỗ khoan...................................................................61
Hình 6.1 . Tia LK song song với sơng trong chùm LK thí nghiệm..............................65
Hình 6.2. Tia LK vng góc với sơng trong chùm LK thí nghiệm...............................66
Hình 6.3. Cấu trúc lỗ khoan thăm dị khai thác dự kiến...............................................69
Hình 6.4: Lưỡi khoan hợp kim.....................................................................................71
Hình 7.1: Máy nén khí ZW155A.................................................................................81
Hình 7 .2: Sơ đồ thiết bị bơm Erơlip............................................................................86
Hình 7.3 Đầu đo sensor SL-232B................................................................................87

SV: Nguyễn Văn Đức

5

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp địa tầng địa chất khu vực Đông Anh...................................25
Bảng 2.2 Các đơn vị chứa nước và cách nước khu vực nghiên cứu.............................28

Bảng 2.3-Bảng tổng hợp địa tầng Địa chất thủy văn khu vực Đông Anh.....................30
Bảng 2.4 -Bảng tổng hợp địa tầng Địa chất thủy văn tại khu bãi giếng nhà máy nước
Đông Anh..................................................................................................................... 31
Bảng 2.5 -Tổng hợp bề dày lớp cuội sỏi sạn lẫn cát.....................................................38
tại khu bãi giếng nhà máy nước Đông Anh..................................................................38
Bảng 2.6 -Kết quả hút nước thí nghiệm TCNqp1 khu vực Đơng Anh..........................39
Bảng 3.1 - Kết quả phân tích thành phần hố học nước dưới đất.................................42
trong tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen.....................................................................42
Bảng 3.2 -Kết quả hút nước thí nghiệm và tính tốn thông số Đctv TCN qp1 khu
vực Đông Anh.............................................................................................................. 45
Bảng 3.3: Các thông số ĐCTV tầng chứa nước qp1 được lựa chọn để tính trữ lượng
..................................................................................................................................... 46
Bảng 3.4 : Khoảng cách giữa các lỗ khoan tại khu vực nghiên cứu ( đơn vị m)..........51
Bảng 3.5 : Kết quả tính trị số hạ thấp mực nước của các lỗ khoan trong tầng khai
thác.............................................................................................................................. 51
Bảng 4.1. Khối lượng tài liệu đã thu thập....................................................................55
Bảng 4.2. Khối lượng cơng tác lộ trình khảo sát..........................................................56
Bảng 5.1 Khối lượng công tác đo sâu điện..................................................................60
Bảng 5.2:Bảng khối lượng công tác đo Karota............................................................62
Bảng 6.1: Bảng khối lượng công tác khoan và kết cấu................................................68
lỗ khoan khai thác TCN qp1........................................................................................68
Bảng 6.2: Bảng thông số kỹ thuật máy khoan..............................................................71
Bảng 6.3: Thông số kỹ thuật của lưỡi khoan................................................................72
Bảng 6.4: Các thông số chế độ khoan..........................................................................74

SV: Nguyễn Văn Đức

6

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59



Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Bảng 7.1: Khối lượng cơng tác hút nước thí nghiệm...................................................80
Bảng 7.2: Các thơng số kỹ thuật của máy nén khí ZW155A.......................................81
Bảng 7.3 Tần số đo......................................................................................................87
Bảng 8.1: Khối lượng và vị trí các điểm quan trắc nước dưới đất................................91
Bảng 9.1: Khối lượng tổng hợp mẫu đất thí nghiệm....................................................93
Bảng 9.2: Khối lượng dự kiến phân tích mẫu nước.....................................................94
Bảng 9.3: Khối lượng các chỉ tiêu phân tích mẫu nước...............................................96
Hình 10.1 khối lượng cơng tác trắc địa........................................................................97
Bảng 12.1 Bảng tổng hợp khối lượng các công tác thiết kế.......................................103
Bảng 12.2 Bảng dự trù nhân lực công tác thu thập tài liệu.........................................105
Bảng 12.3 Bảng dự trù nhân lực công tác địa vật lý..................................................105
Bảng 12.4 Bảng dự trù nhân lực cho công tác khoan và kết cấu lỗ khoan.................105
Bảng 12.5 Bảng dự trù nhân lực cho công tác hút nước thí nghiệm...........................106
Bảng 12.6 Bảng dự trù nhân lực cho công tác quan trắc............................................106
Bảng 12.7 Bảng dự trù nhân lực cho công tác trắc địa...............................................106
Bảng 12.8 Bảng dự trù nhân lực cho cơng tác chính lý tà liệu và viết báo cáo..........107
Bảng 12.9 Dự trù thiết bị khoan và kết cấu................................................................107
Bảng 12.10 Dự trù nhiên liệu khoan..........................................................................108
Bảng 12.11 Dự trù thiết bị vật tư cho công tác bơm hút và quan trắc trong khi bơm
................................................................................................................................... 108
Bảng 12.12 Kết quả dự trù kinh phí...........................................................................110

SV: Nguyễn Văn Đức


7

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
Ký hiệu
ĐC
ĐCTV
ĐCCT
TS
ThS
KS
MNT
MNĐ
TCVN


TT
TTLT
MT
BTNMT
BCN
BTC
BNV
CP


SV: Nguyễn Văn Đức

Nội dung viết tắt
Địa chất
Địa chất thủy văn
Địa chất cơng trình
Tiến sỹ
Thạc sỹ
Kỹ sư
Mực nước tĩnh
Mực nước động
Tiêu chuẩn Việt Nam
Quyết định
Nghị định
Thông tư
Thông tư liên tịch
Môi trường
Bộ Tài nguyên môi trường
Bộ công nghiệp
Bộ Tài chính
Bộ Nội vụ
Chính phủ

8

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
Tài ngun nước có vai trị vơ cùng quan trọng đối với con người và bất kỳ
sinh vật nào trên trái đất. Nước cần cho sự sống và phát triển, vừa là môi trường
sống vừa là yếu tố phát triển các ngành kinh tế xã hội. Tài nguyên nước vô cùng
quý giá nhưng không phải là vô tận. Những năm gần đây, do sự phát triển của kinh
tế xã hội và q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nhu cầu dùng nước
cho sản xuất sinh hoạt nói chung và các khu cơng nghiệp nói riêng ngày càng lớn
mà các nguồn nước đang có dấu hiệu bị ơ nhiễm và có tình trạng suy kiệt. Những
khu vực nơng thơn, miền núi, hay các đảo và hải đảo đều thiều nguồn nước sạch
nghiêm trọng. Do vậy, điều tra địa chất thủy văn phục vụ cấp nước ở thành phố và
nông thôn, quy hoạch các bãi thải, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên nước dưới
đất là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu được quan tâm thực hiện.
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Mỏ - Địa chất, tôi đã
được trang bị những kiến thức rất cơ bản về khoa học Địa chất và chuyên ngành Địa
chất thuỷ văn. Thực hiện chương trình đào tạo của nhà trường, Bộ môn địa chất
thuỷ văn đã giao cho tôi đồ án tốt nghiệp với đề tài: "Đánh giá điều kiện địa chất
thủy văn khu vực Đông Anh – Hà Nội. Lập phương án điều tra đánh giá chi tiết
kết hợp khai thác phục vụ nâng công suất nhà máy cấp nước Thị trấn Đông Anh
lên 20.000 m3/ngày, thời gian thi công phương án 12 tháng " .
Qua thời gian làm việc và nghiên cứu tài liệu, dưới sự hướng dẫn tận tình của
Ths. Trần Vũ Long và các thầy cô trong Bộ môn Địa chất Thuỷ văn, bản đồ án đó
được hồn thành đúng thời hạn.
Nội dung đồ án gồm:
Mở đầu
Phần I : Phần chung và chuyên mơn
Chương 1: Đặc điểm địa lí tự nhiên-kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
Chương 2: Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu

Chương 3: Đánh giá chất lượng và trữ lượng nước dưới đất khu vực nghiên cứu.
Phần II: Thiết kế và dự trù
Chương 1: Công tác thu thập tài liệu và khảo sát địa chất, địa chất thủy văn
Chương 2: Công tác địa vật lý
Chương 3: cơng tác khoan thăm dị khai thác
Chương 4: Cơng tác hút nước thí nghiệm
Chương 5: Cơng tác quan trắc động thái nước dưới đất
SV: Nguyễn Văn Đức

9

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Chương 6: Cơng tác lấy mẫu và phân tích mẫu
Chương 7: Công tác trắc địa
Chương 8: công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo
Chương 9: công tác dự trù kinh phí và nhân lực
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ chun mơn cịn hạn chế, kinh
nghiệm nghề nghiệp cịn yếu nên đồ án này khơng tránh khỏi những sai sót, tơi kính
mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của các thầy giáo, cơ giáo và các
đồng nghiệp dành cho tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Đức


SV: Nguyễn Văn Đức

10

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

PHẦN 1
PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN

SV: Nguyễn Văn Đức

11

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1. Vị trí địa lý

Khu vực thăm dị nằm ở phía Đơng Bắc Hà Nội, trong địa phận huyện Đông
Anh. Bao gồm các xã: Việt Hùng, Phú Minh, Phủ Lỗ, Nam Hồng, Nguyên Khê,
Kim Chung, Hải Bối, Vĩnh Ngọc, Vân Nội, Tiên Dương, Uy Nỗ, Liên Khê, Xn
Phú, Xn Nội
Tồn bộ diện tích khu vực nghiên cứu nằm trong tờ bản đồ tỷ lệ 1: 25.000 có
hệ toạ độ phẳng như sau:
X = 2.333.000 m đến 2.346.000 m
Y = 582.00 m đến 595.00 m

Hình 1.1. Sơ Đồ khu vực nghiên cứu

SV: Nguyễn Văn Đức

12

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

1.2. Địa hình
Địa hình khu vực thăm dị khá bằng phẳng nằm trong phạm vi của đồng bằng
Bắc Bộ. Phần lớn diện tích có độ cao từ +6 m đến +12 m. Tuy vậy nó cũng bị phân
cắt bởi mạng sơng, ngịi, đầm, hồ. Sự phân cắt này có ảnh hưởng trực tiếp đến điều
kiện địa chất thuỷ văn của vùng.
1.3. Đặc điểm khí hậu
Khu vực thăm dị cách trung tâm thủ đơ khoảng 30Km về phía Đơng Bắc nên
cũng có khí hậu mang tính đặc trưng của vùng. Khí hậu một năm chia 2 mùa rõ rệt

là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 nóng ẩm và mưa nhiều,
lượng mưa chiếm 80  90 % cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Theo tài liệu quan trắc từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 12 năm 2008 tại trạm khí
tượng Láng - Hà Nội, khí hậu khu vực có những đặc điểm sau:
1.3.1. Lượng mưa
Tổng lượng mưa hàng năm từ 1252,4mm (Năm 2006) đến 2266,7mm (Năm
2008), trung bình 1709,5mm.
- Vào mùa khơ, lượng mưa trung bình tháng dao động từ : 9,9mm (tháng 1)
đến 126,6mm (tháng 11). Tháng có lượng mưa cao nhất trong mùa khô đạt
258,7mm (11/2008), nhỏ nhất 0,4mm (1/2006).
- Vào mùa mưa, lượng mưa trung bình tháng dao động từ: 79,0mm (tháng 4)
đến 333,4mm (tháng 8). Tháng có lượng mưa cao nhất vào mùa mưa lên tới
365,3mm (8/2006), và nhỏ nhất là: 17,9mm (4/2006). Có những ngày lượng mưa
lên tới 116,2mm.
Lượng mưa lớn nhất thường tập trung vào các tháng 5,6,7 và tháng 8, lượng
mưa ít nhất tập trung vào tháng 1,2 và tháng 12 hàng năm.
1.3.2. Lượng bốc hơi
Tổng lượng bốc hơi hàng năm thay đổi từ 831,9mm (2008) đến 975,9mm
(2006) trung bình 913,5mm.
Lượng bốc hơi trung bình tháng thay đổi từ 49,6mm (tháng 3) đến 95,0mm
(tháng 6).
Tháng bốc hơi nhiều nhất
: 111,5mm (6/2006).
Tháng bốc hơi ít nhất
: 35,2mm (3/2007).
1.3.3. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí trung bình năm dao động từ : 78% (2006) đến 79% (năm
2008).

SV: Nguyễn Văn Đức


13

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Độ ẩm khơng khí trung bình tháng dao động từ : 73% (tháng11) đến 85%
(tháng 3), có ngày xuống thấp nhất là: 22% (3/2/1999).
Nhìn chung độ ẩm khơng khí khu vực Hà Nội tương đối cao.
1.3.4. Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm dao động từ : 23,7 0C (2008) đến 24,70C
(2006), trung bình 24,30C.
Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng dao động từ 16,80C (tháng1) đến 29,90C
(tháng 7).
Nhiệt độ khơng khí của ngày cao nhất lên tới: 39 0C (11/04/2006)
Nhiệt độ khơng khí của ngày thấp nhất: 6,70C (02/2/2008).

Hình 1.2-Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi các yếu tố khí tượng khu vực Hà Nội
1.4. Thuỷ văn
Sơng, đầm, hồ trong vùng phát triển khá dày đặc gồm các sông lớn như sông
Hồng, sông Huyện Ngũ Khê, sông Cà Lồ và các hồ như hồ Việt Hùng, đầm Vân Trì
và các sơng nhỏ khác.
1.4.1. Sơng Hồng
Sơng Hồng là con sông lớn nhất chảy qua các vùng Hà Nội, là ranh giới phía
Nam khu vực nghiên cứu, chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, cách bãi giếng
Đông Anh 9km, lịng sơng phẳng, độ dốc lịng sơng nhỏ, hai bờ thoải. Theo tài liệu

của trạm thủy văn Hà Nội cho biết, chiều rộng sông thay đổi từ 480 – 1440m. Mực
SV: Nguyễn Văn Đức

14

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

nước sông lúc cao nhất đạt 9,9m, thấp nhất đạt 2,32m. Biên độ dao động mực nước
H = 7.85m. Về mùa mưa lưu lượng dòng chảy đạt 8360  14600 m3/s, về mùa khô
lưu lượng đạt 448  909 m3/s. Lượng phù sa lớn nhất vào mùa mưa (1620  12500
g/m3) và nhỏ nhất vào mùa khô là 5.9 g/m3, thông thường từ 30  150 g/m3.
Lịng sơng lắng đọng lớp phù sa khá dày, theo tài liệu khảo sát của Liên đoàn
ĐCTV-ĐCCT miền bắc từ năm 1987 trở lại đây chiều dày lớp phù sa lắng đọng tại
nhiều khu vực có xu hướng tăng, đặc biệt vào màu khơ năm 1992 (dày 0.4m)
Cơng thức Cuốc lốp có dạng:
1.4.2. Sơng Cà Lồ
Sơng Cà Lồ chảy qua phía Đơng Bắc khu vực nghiên cứu. Nó bắt nguồn từ
sườn phía Tây dãy núi Tam Đảo. Sơng dài khoảng 60 Km. Dịng sơng quanh co uốn
khúc, lịng sơng hẹp, hai bên bờ dốc, độ dốc lịng sơng nhỏ.
Theo tài liệu quan trắc mực nước sông từ ngày 25 tháng 8 năm 2008 đến
ngày 30 tháng 3 năm 2009 thì cốt cao tuyệt đối mực nước sông Cà Lồ dao động từ
1,04m đến 8,12 m. Lưu lượng của dòng chảy thay đổi theo mùa và chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ các yếu tố địa chất thuỷ văn. Theo tài liệu tại trạm Phú Cường những
năm gần đây cho thấy:
- Về mùa khô: Lưu lượng cao nhất 8,8 m3/s, thấp nhất 1,7 m3/s.

- Về mùa mưa: Mực nước sơng dâng cao, lịng sơng chảy xiết. Lưu lượng
cao nhất 130 m3/s, thấp nhất 43,3 m3/s.
Kết quả phân tích mẫu đất lịng hồ cho thấy hàm lượng trung bình của hạt sét
chiếm 26%, hệ số thấm nhỏ 0,357x10 -4cm/s. Qua kết quả phân tích có thể nhận định
nước mặt sơng Cà Lồ khơng có quan hệ trực tiếp với nước dưới đất.
Theo kết quả thí nghiệm mẫu lấy tại sông Cà Lồ vào ngày 27/03/2009 đã cho
thấy độ tổng khoáng hoá của nước M = 144,0mg/l; pH = 7,45; hàm lượng sắt FeTS =
0,05mg/l…. (kết quả phân tích được tổng hợp trong bảng 1.7). Như vậy, tại thời
điểm lấy mẫu nước sơng Cà Lồ có chất lượng khá tốt.
Nước sơng Cà Lồ có loại hình hóa học là Bicacbonat - can xi.
1.4.3. Sông Ngũ Huyện Khê
Sông Ngũ Huyện Khê bắt nguồn từ sơng Đuống chảy qua phía Đơng Nam
cách khu vực nghiên cứu khoảng 8km. Dịng sơng quanh co uốn khúc, lịng sơng
hẹp, hai bên bờ dốc, độ dốc lịng sơng nhỏ.

SV: Nguyễn Văn Đức

15

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Theo tài liệu quan trắc mực nước sông từ ngày 25 tháng 8 năm 2008 đến
ngày 30 tháng 3 năm 2009, thì cốt cao tuyệt đối mực nước sơng Ngũ Huyện Khê
dao động từ 1,20m đến 7,03 m.
Lưu lượng của dòng chảy thay đổi theo mùa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của

sơng Đuống.
1.4.4. Đầm Vân Trì
Đầm Vân Trì dài khoảng 7km quanh co, uốn khúc và chia ra làm nhiều đoạn.
Về mùa khơ lịng đầm bị thu hẹp, rộng khoảng 50100m, sâu từ 23m, về mùa mưa
chiều rộng đầm đạt tới 500700m, sâu 57m. Là một đầm lớn nó có ảnh hưởng rất
lớn tới sự điều hoà nước mặt trong khu vực. Nguồn cung cấp cho đầm chủ yếu là nước ma, một phần được cung cấp bởi nước dưới đất thơng qua các mạch nước đi
lên. Nguồn thốt của đầm là chảy xi về phía Đơng Anh rồi đổ ra sông Đuống.
Theo tài liệu quan trắc động thái trong thời gian từ ngày 25/08/2008 đến ngày
30/03/2009, cốt cao tuyệt đối mực nước Đầm Vân Trì thay đổi từ 5,93m đến 8,71m.
Theo tài liệu khảo sát lấy mẫu đất lòng hồ để phân tích các chỉ tiêu cơ lý, kết
quả phân tích cho thấy, hàm lượng trung bình của hạt sét chiếm 42%, Hệ số thấm
nhỏ, trung bình 0,114.10-4cm/s.
Theo kết quả thí nghiệm mẫu nước lấy tại đầm Vân Trì được phân tích, tổng
hợp. Như vậy, tại thời điểm lấy mẫu nước đầm Vân Trì có chất lượng khá tốt.
Nước đầm Vân Trì có loại hình hóa học là Bicacbonat Canxi.
1.4.5. Hồ Việt Hùng
Hồ Việt Hùng có diện tích khoảng 1 hecta, nằm về phía Nam ngay cạnh bãi
giếng nhà máy nước Đông Anh. Hiện tại hồ dùng để nuôi cá và tưới tiêu phục vụ
sản suất nông nghiệp. Do diện tích hồ nhỏ nên mực nước trong hồ dễ thay đổi theo
lượng mưa trên khu vực.
Kết quả phân tích mẫu đất lấy ở lòng hồ cho thấy, hàm lượng trung bình của
hạt sét chiếm 28%, Hệ số thấm nhỏ 0,248x10 -4cm/s. Do diện tích hồ nhỏ, trữ lượng
nước hồ khơng lớn nên khơng có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành trữ lượng nước
dưới đất
Theo kết quả thí nghiệm mẫu lấy tại hồ Việt Hùng. Như vậy, tại thời điểm
hiện tại nước hồ Việt Hùng có chất lượng khá tốt. Tuy nhiên, do hồ được sử dụng để

SV: Nguyễn Văn Đức

16


Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

nuôi cá và lại nằm gần bãi giếng của nhà máy nên cần giám sát chất lượng nước hồ
để có biện pháp xử lý kịp thời.
Nước hồ Việt Hùng có loại hình hóa học là Bicacbonat - Canxi.
1.5. Dân cư kinh tế
Vị trí của khu vực thăm dị cách trung tâm Hà Nội khoảng 30 km do vậy mà
điều kiện phát triển kinh tế cực kỳ thuận lợi. Dân cư đông đúc đặc biệt là thị trấn
Đông Anh và các xã: Nguyên Khê, Uy Lỗ, Việt Hùng. Trong những năm gần đây
chịu ảnh hưởng của q trình đơ thị hố. Dân cư chủ yếu là dân tộc kinh sống tập
trung thành thị trấn, thị tứ, làng xóm, khu tập thể. Mật độ dân cư trung bình khoảng
1500 người/km2. Khu vực thị trấn Đông Anh là nơi tập trung khá nhiều cơ quan nhà
nước và trường học cùng các nhà máy, xí nghiệp.
Kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp phát triển. Đặc biệt là các khu cơng nghiệp
dần dần đã được hình thành và phát triển trong đó phải kể đến Khu cơng nghiệp
Ngun Khê, các nhà máy cơ khí Đơng Anh, Cơ khí Cổ Loa ....
Về nơng nghiệp, nghề trồng lúa rất phát triển, một năm hai vụ lúa, ngồi ra cịn
trồng thêm hoa màu (ngô, khoai, đỗ, lạc, rau sạch ) để tự cung tự cấp và phục vụ
cho khu đô thị lân cận đặc biệt là Hà Nội. Cùng phát triển với cơng nghiệp và nơng
nghiệp thì tiểu thủ cơng nghiệp cũng rất phát triển như nghề mộc, nề, khảm trai, gia
công phế liệu .v. v.
1.6. Giao thông
Trong Khu vực nghiên cứu, hệ thống giao thông phát triển chủ yếu là đường
bộ và đường sắt. Ngoài Quốc lộ 3, nối Hà Nội với Thái Nguyên, quốc lộ 18 nối sân

bài Nội Bài với Bắc Ninh cịn có hệ thống các đường liên huyện, liên xã giúp cho
việc đi lại và vận chuyển hàng hố gặp nhiều thuận lợi, góp phần thúc đẩy kinh tế
khu vực không ngừng phát triển.

SV: Nguyễn Văn Đức

17

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT - ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
Vùng nghiên cứu nằm trong vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng vì vậy các
kết quả nghiên cứu địa chất, địa chất thuỷ văn của vùng gắn liền với những kết quả
nghiên cứu địa chất, địa chất thuỷ văn vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng.
2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn.
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất.
Từ những năm đầu thế kỷ 20 đã có một số cơng trình nghiên cứu của các nhà
địa chất Pháp, đó là các cơng trình của nhà địa chất học Deprat J.1913-1915; Jacob
Ch. 1921-1922-... Khi thành lập bản đồ địa chất tờ Hà Nội 1/50.000 -1936, nhà địa
chất Fromaget.J đã khẳng định rằng vào khoảng đầu kỷ Đệ tứ (cách hiện tại khoảng
2.6 triệu năm), trước lúc có vết chân người tiền sử, nơi đây vốn đã hình thành một
trũng thấp có tính chất như vũng vịnh-biển nơng. Về sau, đồng bằng này được nâng
lên, rồi q trình phong hố đã bào mịn địa hình, để lại những mảnh thềm ven rìa
do sự hạ thấp mực nước biển để bắt đầu một giai đoạn mới hình thành “tam giác

châu “ như ngày nay.
Vào năm 1952, khi nhà địa chất E.Saurin nghiên cứu cấu trúc địa chất đã
nêu các giả thuyết các trầm tích Neogen ở Bạch Long Vĩ là phần tiếp theo của dải
Neogen ở Việt Trì.. Các điểm lộ cách xa hàng trăm km ấy có thể nối với nhau qua
tam giác châu sông Hồng. Những thành tạo trẻ trên mặt chứa nhiều ốc biển có liên
quan đến một đợt biển tiến ở kỷ Đệ Tứ, nhưng phạm vi phân bố không rộng, cách
bờ biển hiện tại 30 đến 40km. Chính ơng đã là người đầu tiên đặt mũi khoan nghiên
cứu địa tầng Kainozoi ở làng Xá Cầu cách thị xã Hà Đơng 20km về phía Nam, lỗ
khoan sâu 363m. Kết quả của lỗ khoan này như sau:
Trầm tích Đệ tứ gồm sét, sét pha, cát hạt nhỏ và mịn chuyển xuống cát hạt
thơ lẫn cuội sỏi đa khống, mài tròn tốt, bề dày 79 m. Địa tầng bên dưới là bột kết,
sét kết xen kẽ các lớp cát kết và sạn kết màu xám xanh, xám ghi tuổi Pliocen. Sau
đó có nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà địa chất Liên Xơ và Việt Nam đó là:
-Bản đồ Địa chất miền Bắc Việt Nam, tỉ lệ 1/500.000 (Tác giả:A.E.
Dovjikov, hoàn thành năm 1965)
-Bản đồ Địa chất vùng Hà Nội,tỉ lệ 1/200.000 (Tác giả: Hoàng Ngọc Kỷ,
hoàn thành năm 1973)
-Bản đồ địa chất Việt Nam 1/500.000 (Tác giả:Trần Đức Lương, Nguyễn
Xuân Bao, hoàn thành năm 1983)

SV: Nguyễn Văn Đức

18

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp


-Bản đồ địa chất vùng Hà Nội và phụ cận, tỉ lệ 1/50.000 (Do Liên đoàn bản
đồ địa chất hoàn thành năm 1983).
2.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất thuỷ văn
- Từ năm 1954 đến nay trên địa bàn Hà Nội và các vùng ngoại ơ đã có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu địa chất thuỷ văn. Đáng kể trong số đó là lĩnh vực lập
bản đồ địa chất thuỷ văn (ĐCTV) và thăm dò nước dưới đất (NDĐ).
- Từ năm 1985 người Pháp đã khoan giếng khai thác nước ngầm, lấy nước từ
tầng chứa nước cát, cuội, sỏi Peistocen tại Yên Phụ để cung cấp nước cho ăn uống
sinh hoạt.Về sau, ở Hà Nội đã phát triển khá mạnh mẽ số lượng các nhà máy nước,
trong đó phải kể đến: Đồn Thuỷ (hoàn thành năm 1931), Bạch Mai (1936), Ngọc Hà
(1939), Ngô Sĩ Liên (1944), Gia Lâm (1953).
-Về lĩnh vực bản đồ đã thành lập bản đồ ĐCTV tờ Hà Nội tỉ lệ 1/200.000
(tác giả Cao Sơn Xuyên, 1985); Bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỉ lệ 1/50.000 thành phố Hà
Nội (Trần Mịnh, Hồ Như Kỳ và các đồng nghiệp, (1984-1993). Cơng trình đã phục
vụ tốt cho quy hoạch xây dựng và phát triển Thủ đô, là tiền đề cho các nghiên cứu
địa chất thuỷ văn phục vụ cấp nước tiếp theo.
-Về lĩnh vực thăm dò NDĐ: Tiêu biểu cho lĩnh vực này là báo cáo thăm dò tỉ
mỉ nước dưới đất vùng Hà Nội (Trần Minh, Lê Huy Hồng, 1982); Thăm dị tỉ mỉ
NDĐ vùng Hà Nội mở rộng (Trần Minh, Nguyễn Thị Tâm,1993). Trữ lượng cấp
công nghiệp đã được phê chuẩn 743.750 m 3/ ngày, là cơ sở cực kỳ quan trọng trong
quy hoặc chủ đạo cấp nước của thủ đô Hà Nội. Đặc biệt tại khu vực nghiên cứu có
thể kể đến như: Tạ Ngọc Hiến (1984), Báo cáo thăm dị sơ bộ nước dưới đất vùng
Đơng Anh-Đa Phúc; Phạm Văn Vấn (1984), Báo cáo kết quả tìm kiếm nước dưới
đất vùng Kim Anh – Chèm – Vĩnh Phú; Phan Ngọc Cừ và Đặng Hữu Ơn (1994),
Đánh giá nguồn nước dưới đất cung cấp cho khu vực Sóc Sơn – Nội Bài; Trần Minh
và Nguyễn Thị Tâm (1995), Báo cáo kết quả thăm dò khai thác bãi giếng Sài Đồng
– Gia Lâm; Đào Duy Nhiên, Nguyễn Khắc Văn và nnk (2002), Báo cáo kết quả
thăm dò nước dưới đất phục vụ xây dựng nhà máy nước Yên Viên; Trần Minh
(1996), Trữ lượng động tự nhiên của nước dưới đất trong trầm tích Đệ Tứ đồng

bằng Bắc Bộ; Phạm Quý Nhân (2000), sự hình thành và trữ lượng nước dưới đất
các trầm tích Đệ tứ đồng bằng sơng Hồng và ý nghĩa của nó trong nền kinh tế quốc
dân; Lê Văn Hiển và nnk (2000), nước dưới đất đồng bằng Bắc Bộ; ... Trữ lượng
động tự nhiên của nước dưới đất trong trầm tích Đệ tứ đồng bằng Bắc Bộ; Phạm
Quý Nhân (2000).

SV: Nguyễn Văn Đức

19

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Mạng lưới quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất và mạng lưới quan
trắc động thái chuyên của Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động từ những năm
1993 có ý nghĩa rất to lớn, là cơ sở tốt nhất để kiểm tra, chỉnh lý và hoàn thiện mơ
hình, so sánh kết quả tính tốn của mơ hình trường thấm với thực tế quan trắc động
thái nước dưới đất.
Mặc dù nguồn nước dưới đất được khai thác sử dụng với quy mơ rộng khắp
tại vùng phía Bắc Hà Nội nhưng việc nghiên cứu đánh giá, quy hoạch khai thác
nước dưới đất chi tiết cho tồn vùng cịn hạn chế, chủ yếu là các cơng trình nghiên
cứu cho tồn bộ vùng đồng bằng Bắc Bộ hoặc toàn vùng Hà Nội hoặc chỉ là các
cơng trình nghiên cứu phục vụ cho một dự án khai thác tập trung, chưa có cơng
trình nghiên cứu chi tiết tổng qt cho vùng Bắc Hà Nội.
2.2. Đặc điểm địa chất
2.2.1 Địa tầng

Khu vực Đông Anh nằm về phía Đơng Bắc Hà Nội thuộc vùng trũng Hà Nội.
Ở đây phát triển các thành tạo trầm tích có tuổi từ Mezozoi tới Đệ Tứ.
Các thành tạo trầm tích ở trũng Hà Nội đã được nhiều nhà địa chất nghiên
cứu. Dựa vào kết quả thăm dò trong q trình thi cơng đề án, kết hợp với các kết
quả nghiên cứu trước đây. Các phân vị địa tầng được mô tả từ cổ đến trẻ như sau:
Giới Mezozoi.
2.2.1.1. Hệ Triat, thống giữa, bậc Ladini, hệ tầng Nà Khuất (T2lnk)
Phân bố rộng khắp toàn bộ khu vực nghiên cứu, trong khu vực Đông Anh hệ
tầng Nà Khuất (T2lnk) bị trầm tích hệ Đệ Tứ phủ kín ở mức độ nơng, sâu khác nhau.
Các lỗ khoan thăm dị gặp tầng này ở độ sâu từ 32,5m (LK34) đến 78,6m (LK619).
Tại khu bãi giếng nhà máy nước Đơng Anh chưa có lỗ khoan nào khoan vào hệ tầng
này (xem bảng 3.1). Các lỗ khoan trong khu vực nghiên cứu chưa khoan hết hệ tầng
Nà Khuất (T2lnk), tuy nhiên theo tài liệu của đoàn địa chất Hà Nội cho thấy bề dày
của tầng dày khoảng 800m đến 900m.
Thành phần thạch học bao gồm: Cát kết, bột kết, sét kết xen kẽ nhau, đôi khi
là bột kết vôi, sét kết vôi, cát kết vơi, vơi sét hoặc đá phiến xerixit - clorit có chứa
thạch anh. Trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng nằm bất chỉnh hợp trên các đá có tuổi
khác nhau, phần trên bị phủ bất chỉnh hợp bởi hệ tầng (N2vb).
Giới Kainozoi.

SV: Nguyễn Văn Đức

20

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp


2.2.1.2. Hệ Neogen - Thống Pliocen, hệ tầng Vĩnh Bảo (N2vb)
Hệ tầng Vĩnh Bảo được đoàn địa chất Hà Nội xác lập năm 1989. Trong khu
vực nghiên cứu, các trầm tích của hệ tầng Vĩnh Bảo phân bố rộng rãi và bị phủ bởi
trầm tích Đệ Tứ. Trên mặt cắt địa chất, các lỗ khoan thăm dò bắt gặp hệ tầng này ở
độ sâu từ 41,8m (LK6) đến 75,0m (LK620) trung bình 57,5m Tại khu bãi giếng nhà
máy nước Đơng Anh lỗ khoan (H06-XD) gặp tầng này ở độ sâu 57,0m khoan được
8,0m (xem bảng 2.1).
Thành phần thạch học của hệ tầng bao gồm các thành tạo cuội kết, sạn kết,
cát kết xen kẽ nhau gắn kết yếu mầu xám, xám xanh, xám xi măng. Các lỗ khoan
trong khu vực nghiên cứu chưa khoan hết tầng Vĩnh Bảo (N 2vb), tuy nhiên theo tài
liệu của đoàn địa chất Hà Nội cho thấy bề dày của tầng dày khoảng 150m đến 300m
Các nghiên cứu trước đây xếp các trầm tích trên vào hệ tầng Vĩnh Bảo, tuổi
Plioxen, nguồn gốc biển (N2vb). Trong khu vực nghiên cứu, hệ tầng nằm phủ bất
chỉnh hợp lên các đất đá có tuổi cổ hơn và bị các trầm tích Đệ tứ phủ bất chỉnh hợp
lên trên.
2.2.1.3. Hệ Đệ Tứ
Các trầm tích Đệ tứ phân bố rộng rãi trên tồn bộ diện tích vùng nghiên cứu.
Chúng có nguồn gốc khác nhau, hình thành từ thống Pleistocen dưới đến Holocen.
Riêng thống Holocen tại khu vực nghiên cứu bị bào mịn và chỉ xuất hiện tại khu
vực giáp sơng Cà Lồ. Nhìn chung hệ Đệ tứ tại khu vực nghiên cứu có bề dày tương
đối lớn. Dựa vào kết quả nghiên cứu của các giai đoạn trước ta có thể phân chia các
trầm tích Đệ tứ trong khu vực nghiên cứu thành các phân vị địa tầng sau:
2.2.1.3.1. Thống Pleistocen
1. Phụ thống Pleistocen dưới, hệ tầng Lệ Chi ( Q11lc)
Trong vùng nghiên cứu các trầm tích hệ tầng Lệ Chi phân bố không liên tục,
bị vát mỏng và mất hẳn ở phía Bắc, ở phía Nam các lỗ khoan thăm dò gặp tầng này
ở độ sâu từ 34,5m (LK608) đến 59,5m (H2) trung bình 51,9m. Các lỗ khoan thăm
dị khoan vào tầng này từ 0,5m (H2) đến 25,5m (LK620) trung bình khoan được
5,8m (xem bảng 3.1). Tại khu bãi giếng nhà máy nước Đông Anh, các lỗ khoan bắt

gặp phụ hệ tầng này ở độ sâu là 47,0m (H4) đến 59,5m (H2) trung bình 54,9m; Các
lỗ khoan khoan vào tầng này từ 0,5m (H2) đến 11,2m (H4) trung bình khoan được
3,8m (xem bảng 3.2).
Thành phần thạch học bao gồm: Cuội sét, cát lẫn bột sét mầu xám nâu, xám
đen, xám xanh. Thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh, silíc, kích thước cuội

SV: Nguyễn Văn Đức

21

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

trung bình từ 3 - 6 cm, độ chọn lọc trung bình đến kém, độ mài trịn tốt. Về quan hệ
địa tầng, hệ tầng Lệ Chi nằm phủ bất chỉnh hợp lên tầng (N 2vb) và bị phủ bởi phụ
hệ tầng Hà Nội dưới.
2. Phụ thống Pleistocen giữa - trên, hệ tầng Hà Nội (Q12-3hn)
Các trầm tích của hệ tầng Hà Nội phân bố rất rộng rãi trong khu vực nghiên
cứu, hồn tồn chìm dưới các thành tạo trầm tích có tuổi trẻ hơn, được phát hiện
qua các cơng trình khoan. Theo thành phần thạch học, hệ tầng Hà Nội được chia
thành hai phụ hệ tầng:
+ Phụ hệ tầng Hà nội dưới (aQ12-3hn1)
+ Phụ hệ tầng Hà nội trên (aQ12-3hn2)
* Phụ hệ tầng Hà Nội dưới (aQ12-3hn1)
Đây là đối tượng chính để nghiên cứu phục vụ cung cấp nước với quy mô
mô công nghiệp. Trong khu vực nghiên cứu, các trầm tích này có diện tích phân bố

rất rộng rãi và liên tục. Các lỗ khoan thăm dò bắt gặp phụ hệ tầng này ở độ sâu từ
18,0m (LK5) đến 47,0m (LK615) trung bình 32,0m. Chiều dày phụ hệ tầng này
thay đổi từ 2,5m (LK608) đến 44,5m (LK4) trung bình 21,8m (xem bảng 3.1). Nhìn
chung, bề dày phụ hệ tầng có xu hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam. Tại khu bãi
giếng nhà máy nước Đông Anh, các lỗ khoan bắt gặp phụ hệ tầng này ở độ sâu là
29,0m (H06-XD; H07-XD) đến 44,0m (H7; H7-1A; H7-2A) trung bình 35,0m với
chiều dày thay đổi từ 12,0m (H4; H7; H7-1A; H7-2A) đến 31,0m (H07-XD) trung
bình 20,8m (xem bảng 3.2).
Thành phần thạch học: Bao gồm cuội to lẫn sỏi, cát. Kích thước cuội phổ
biến từ 3-8cm, độ mài tròn và độ chọn lọc tốt. Thành phần thạch học của cuội chủ
yếu là thạch anh, silic, một số nơi gặp cuội quaczit.
Nhìn chung, đây là tầng trầm tích có khả năng chứa nước và thấm nước tốt
nhất trong khu vực, có khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác nước với quy mô công
nghiệp.
* Phụ hệ tầng Hà Nội trên (aQ12-3hn2)
Nằm trực tiếp trên phụ tầng Hà Nội dưới, phụ hệ tầng Hà Nội trên phân bố
khơng liên tục. Các lỗ khoan thăm dị bắt gặp phụ hệ tầng này ở độ sâu 11,0m (LK5;
LK612) đến 43,5m (LK615) trung bình 23,8m. Chiều dày phụ hệ tầng thay đổi từ
2,5m (LK1) đến 21,2m (LK617) trung bình 11,0m (xem bảng 3.1). Tại khu bãi giếng
nhà máy nước Đông Anh, các lỗ khoan bắt gặp phụ hệ tầng này ở độ sâu là 20,0m
(H2-2A) đến 33,0m (H7; H7-1A; H7-2A) trung bình 26,5m với chiều dày thay đổi
từ 4,6m (H6) đến 12,0m (H2; H2-2A) trung bình 9,1m (xem bảng 3.2).
SV: Nguyễn Văn Đức

22

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

Thành phần trầm tích của phụ hệ tầng này bao gồm: sét, sét bột màu xám
đen, xám nâu, nâu đỏ. Các trầm tích này đã hình thành lớp cách nước hoặc thấm
nước yếu.
Về thứ tự địa tầng, trên mặt cắt các thành tạo trầm tích hệ tầng Hà Nội phủ
bất chỉnh hợp lên hệ tầng Lệ chi và bị các trầm tích hệ tầng Vĩnh phúc phủ bất
chỉnh hợp lên trên.
3. Phụ thống Pleistocen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (Q13vp)
Các trầm tích của hệ tầng Vĩnh Phúc phân bố hầu như rộng khắp khu vực
nghiên cứu, lộ ra trên mặt địa hình. Theo thành phần trầm tích các nhà Địa chất đã
phân chia hệ tầng Vĩnh Phúc thành hai phụ hệ tầng là: Phụ hệ tầng Vĩnh Phúc dưới
(aQ13vp1) và phụ hệ tầng Vĩnh Phúc trên (amQ13vp2).
* Phụ hệ tầng Vĩnh Phúc dưới (aQ13vp1)
Trong khu vực nghiên cứu, phụ hệ tầng này phân bố rộng rãi, Các lỗ khoan
thăm dò bắt gặp phụ hệ tầng này ở độ sâu 2,5m (LK34) đến 21,5m (LK618, LK619)
trung bình 9,6m. Chiều dày phụ hệ tầng thay đổi từ 4,0m (LK5) đến 30,0m (H7)
trung bình 15,8m (xem bảng 3.1). Tại khu bãi giếng nhà máy nước Đông Anh, các
lỗ khoan bắt gặp phụ hệ tầng này ở độ sâu từ 3,0m (H4) đến 7,3m (H7-1A; H7-2A)
trung bình 5,2m; với bề dày từ 14,0m (H2; H2-2A) đến 30,0m (H7) trung bình
21,5m (xem bảng 3.2)
Thành phần trầm tích của phụ hệ tầng chủ yếu là cát hạt trung, hạt thô, màu
xám xanh, xám vàng lẫn sỏi, sạn chuyển lên trên là cát hạt trung, trên cùng là cát hạt
nhỏ có lẫn ít bột và ít sét màu xám nâu, xám vàng, xám nâu đốm vàng điển hình.
* Phụ hệ tầng Vĩnh Phúc trên (amQ13vp2)
Các trầm tích của phụ hệ tầng này phân bố hầu như rộng rãi khắp khu vực
nghiên cứu, lộ ra trên mặt địa hình. Bề dày phụ hệ tầng thay đổi từ 2,5m (LK34)
đến 25,0m (LK616) trung bình 10,1m (xem bảng 3.1). Tại khu bãi giếng nhà máy
nước Đông Anh, bề dày của phụ hệ tầng này thay đổi từ 3,0m (H4) đến 7,3m (H71A; H7-2A) trung bình 5,2m .

Thành phần trầm tích bao gồm: sét, sét bột, sét pha, ít cát màu nâu, sét cát bị
phong hố có màu loang lổ đặc trưng ở phía trên, chuyển xuống dưới có màu xám
xanh, nâu vàng, nâu đỏ.
2.2.1.3.2. Thống Holocen
Tại khu vực nghiên cứu thống Holocen đã bị bào mịn mất hẳn thay vào đó lộ
ra trên bề mặt địa hình là thống Pleistocen trên hệ tầng Vĩnh Phúc (aQ 13vp2). Theo

SV: Nguyễn Văn Đức

23

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

tài liệu của giai đoạn trước, thống Holocen chỉ xuất hiện rất ít tại khu vực gần sơng
Cà Lồ và giáp đầm Vân Trì. Qua đó nhận thấy rằng nguồn gốc xuất hiện thống
Holocen là do q trình tích tụ của sông, hồ và đầm lầy.

SV: Nguyễn Văn Đức

24

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59


Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp địa tầng địa chất khu vực Đông Anh
Q13vp

STT

Số
hiệu lỗ
khoan

Sét, sét pha
(Chiều sâu bắt
gặp)
Từ
Đến
(m
(m)
)
13.
0.0
5

Cát hạt mịn
trung lẫn ít sạn
(Chiều sâu bắt
gặp)

Dày

(m)

Từ Đến
(m) (m)

Từ
(m)

Đến Dày
(m) (m)

Từ
(m)

13.5

13.
5

15.2

28.7 31.2

2.5

14.5

21.5 30.9

9.4


1

LK1

2

LK3

0.0

7.0

7.0

7.0

3

LK4

0.0

15.
0

15.0

15.
0


28.
7
21.
5
22.
5

4

LK5

0.0

7.0

7.0

7.0

11.0

5

LK6

0.0

6


LK8

0.0

14.
0
15.
4

7

LKb14

0.0

26.
5
25.
0
25.
0

SV: Nguyễn Văn Đức

14.
0
15.
4
8.2


Q12-3hn
Sét, sét pha, cát Cuội, sỏi, sạn lẫn
pha
cát
(Chiều sâu bắt
(Chiều sâu bắt
gặp)
gặp)

14.0
15.4
8.2

8.2

25

7.5
4.0
12.5
9.6
16.8

11.0 18.0

7.0

Đến Từ
(m) (m)
31.

2
30.
9
22.
5
18.
0
26.
5
25.
0
25.
0

Lớp: ĐCTV – ĐCCT K59

60.
0
58.
4
67.
0
61.
0
41.
8
46.
8
32.
5


Đến
(m)
28.8

Q11lc
Cuội, sỏi, sạn,
cát lẫn sét
(Chiều sâu bắt
gặp)
Dày
(m)

Từ
(m)

Đến
(m)

N2vb
Sét, sét pha
(Chiều sâu bắt
gặp)
Từ
(m)

Đến
(m)

Dày

(m)

60.
0

80.0

20.0

79.6

37.8

64.9

18.1

27.5
44.5
43.0
15.3
21.8
7.5

41.
8
46.
8



×